Tập làm văn lớp 4: Luyện tập phát triển câu chuyện

2 334 0
Tập làm văn lớp 4: Luyện tập phát triển câu chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: -Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước. -Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian. -Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. -Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. -Nhận xét, cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Tiết trước các em xây dựng câu truyện dựa vào cốt chuyện, hôm nay, với đề bài cho -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. trước, lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra được câu chuyện hay nhất. b. Hướng dẫn làm bài tập: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. -Yêu cầu HS đọc gợi ý. -Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? 2. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào? -1 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối nhau trả lời. 1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước… 2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba 3. Em nghĩ gì khi thức giấc? -Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. -Tổ chức cho HS thi kể. -Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu cho HS . 3. Củng cố – dặn dò: em mong ước mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành những kĩ sư giỏi… 3. Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. -Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn. -Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi… -HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn. -HS thi kể trước lớp. -Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn. -Dặn HS về nhà vi ết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe. Soạn bài: Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện Câu (tr VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí it ế - Điều thứ hai, Vân ước nói đi! - Mình nhắm mắt lại ước tiếp: Cháu mong cho hai mẹ có nhà khang trang Vừa xong thấy hai mẹ m nhà thật đẹp đầy đủ tiện nghi - Còn điều ước thứ ba gì? - Mình ước có váy thật đẹp để dự tiệc sinh nhật Thế ng M Mình phấn phởi v ươ váy cựcg kì đẹp,nrất dễ th VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. -Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. -Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK. -Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. Văn bản kịch Chuyển thành lời kể -TIN-TIN:Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? -EM BÉ THỨ NHẤT: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. -Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé manh một cổ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xửơng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. * Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh 2 cách kể chuyện. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. -Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào? -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian. -Hỏi “Em hiểu không gian nghĩa là gì?” -3 HS lên bảng kể chuyện. -HS nhận xét bạn kể. - “không gian” nghĩa là nơi diễn ra các sự việc của truyện. b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hỏi :+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? -Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. -Nhận xét, tuyên dương HS . -Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. -Treo tranh minh hoạ truyện Ở Vương quốc Tương Lai . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. -Tổ chức cho HS thi kể từng màn. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. +Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế trên trái đất. -2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm. -Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau. -Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. -Nhận xét, cho điểm HS . -4 HS thi kể. Ví dụ về lời kể: Màn 1: Trong công xưởng xanh Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em mang một cổ máy có mang đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em có khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc, Mi-tin háu ăn nghe vậy liền hỏi vật ấy ăn có ngon không, có ồn ào không? Em bé đáp: -Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin háu hức bảo: - Có chứ ! Nó đâu? Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là ba mươi lọ thuốc trường sinh đang nằm trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra nói mình mang đến một thứ ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin khoe một chiếc máy biết bay trên không như một con chim. Còn em thứ năm khoe chiếc máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng. Màn 2: TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy một em mang một chùm quả trên đầu gậy, Tin-tin khen: “Chùm lê đẹp quá!”. Nhưng em bé nói đó không phải là lê mà là nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón những quả nho đó. Em bé thứ hai bê một sọt quả to như quả dưa, Mi-tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá ra đó TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: -Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện. -Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. -Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể sinh động. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ Yết Kiêu đang lặn dưới sông, đang đục thủng thuyền giặc. -Ý chính 3 đoạn viết sẵn trên bảng lớp. -Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS kể lại chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian. -Gọi HS nêu sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian. -2 HS kể chuyện. -2 HS nêu nhận xét. -Nhận xét cách kể, câu trả lời và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu những hiểu biết của em về câu chuyện Yết Kiêu. -Câu chuyện kể về tài trí và lòng dũng cảm của Yết kiêu, một danh tướng thời Trần, có tài bơi, lặn, từng làm đắm nhiều thuyền chiến của giặc Nguyên (một triều đại phong kiến Trung hoa đã ba lần mang quân xâm lược nước ta vào thời nhà Trần). Trong tiết học hôm nay, các em sẽ phát triển câu chuyện từ một trích đoạn theo trình tự không gian. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV là người dẫn chuyện. -Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái, rắn rỏi, giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai. -Truyện kể về Yết Kiêu, một chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, quyết tâm giết giặc cứu nước. -Lắng nghe. -3 HS đọc theo vai. +Cảnh 1 có nhân vật người cha và Y ết -Hỏi: +Cảnh 1 có những nhân vật nào? +Cảnh 2 có những nhân vật nào? +Yết Kiêu xin cha điều gì? +Yết Kiêu là người như thế nào? +Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? +Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? Kiêu. +Cảnh 2 có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua. +Yết Kiêu xin cha đi giết giặc. +Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc. +Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật nhưng có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên con lên đường đi đánh giặc. +Những sự việc trong hai cảnh của truỵên được diễn ra theo trình tự thời gian. Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta , Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc. Sau khi cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông. -2 HS đọc thành tiếng. -Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn. +Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào? +Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này? -Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước sự việc diễn ra ở quê giữa Yết Kiêu và cha mình. +Đặt lời đối thoại sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép. +Giữ lại lời đối thoại.  Con đi giết giặc đây, cha ạ!  Cha ơi, nước mất thì nhà tan…  Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giời dưới nước.  Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.  Ví dụ câu Yết Kiêu nói với cha: - Con đi giết giặc đây, cha ạ! -Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện. -GV chuyển mẫu , 1 câu đoạn 2.  Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang xâm lượt nước ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết định xin cha đi giết giặc.  Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta. Căm thù giặc Yết Kiêu quyết định nói với cha; “Con đi giết giặc đây, cha ạ!” -HS lắng nghe. Văn bản kịch Chuyển thành lời kể -Nhà vua: Trẫm cho ngươi nhận lấy một loại binh khí. -Cách 1 (có lời dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua rất mừng, bảo chàng nhận Câu 2. Dựa vào trích đoạn kịch, hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý sau Câu 2. Dựa vào trích đoạn kịch, hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý sau : a) Chia đoạn : - Đoạn 1 : Giặc Nguyên xâm lược nước ta. - Đoạn 2 : Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông. - Đoạn 3 : Cha của Yết Kiêu ờ quê nhà nhó con, nhó câu chuyện giữa hai cha con trưóc lúc Yết Kiêu lên đường. b) Cách trình bày : Nên chuyển lời đối thoại trong kịch thành lời kể và lời dẫn gián tiếp. Chỉ giữ lại những lòi đối thoại quan trọng. Trả lời: Câu 2. Kể lại chuyện Yết Kiêu: Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta. Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận. Đoạn 2: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lậu. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước.” Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.” Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường. Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: “Cha ơi! Nước mất thì nhà tan...” Ông vội ngăn lời vỗ về con: “Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha.” Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về. Câu 1. Dựa theo nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài tập đọc tuần 7), hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. Câu 1. Dựa theo nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài tập đọc tuần 7), hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. Trả lời: Chuyện kể về Tin-tin và Mi-tin dược một bà tiên ban phép mầu nhiệm, hai bạn đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con chim xanh đem về chữa bệnh cho một bạn ở xóm. Trong các nơi mà hai bạn đi qua thì một xứ sô vô cùng kì thú - xứ sơ của những nhà phát minh sắp ra đời ở Vương quôc Tương Lai. Nơi đầu tiên hai bạn nhỏ được tham quan là công trường xanh. Nơi ấy, Tin-tin và Mi-tin gặp năm bạn nhỏ với những phát minh khoa học thật tài ba. Thấy bạn nhỏ thứ nhất cám trên tay chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin-tin hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Cậu bé cười rạng rờ: - Khi nào ra đời, mình sẽ dùng chiếc máy này chê tạo ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Nghe thế, Mi-tin vội hỏi: - Vật đó thế nào? Ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Cậu bé trả lời một cách tự tin: - Không, chẳng ồn ào tí nào cả. Mình chế tạo sắp xong rồi. Một lát sau, cậu bé mang đến cho Tin-tin và Mi-tin cùng xem. Trong lúc đang xem, Tin-tin và Mi-tin được cậu bé thứ hai giới thiệu ba mươi vị thuốc trường sinh giúp con người sống lâu, khỏe mạnh. Các vị thuốc ấy được đặt trong những chiếc lọ xanh do chính tay bạn nhỏ ấy sáng chế.  Chưa hết ngạc nhiên, Mi-tin và Tin-tin lại thấy cậu bé thứ ba từ trong đám đông đi ra với một điều kì diệu. Em bé thứ ba ấy tỏa ra một nguồn sáng lạ thường mà các bạn chưa từng thấy bao giờ. Tiếp theo đó, cậu bé thứ tư xuât hiện kéo tay Tin-tin đến xem các máy biết bay trên không như một con chim. Niềm say mê và sự cảm kích cùa Tin-tin và Mi-tin chưa lắng xuống thì cậu bé thứ năm bước đến giới thiệu chiếc máy do mình phát minh. Chiếc máy biết dò tìm những kho báu bí ẩn còn cất giữ trên mặt trăng. Tin-tin và Mi-tin chia tay năm cậu bé với sự khâm phục về tài năng của họ. Hai bạn tiếp tục cuộc hành trình của mình. Tin-tin và Mi-tin bước sang một thế giới kì ảo khác, đó là khu vườn kì diệu. Đến đây, hai bạn trong xoe đôi mắt khi thấy một vườn cây sum sê trĩu quả, trái cây chín mọng, thơm ngon. Từ xa, hai bạn đã thấy một cậu bé mang chùm quả treo trêu một đầu gậy đi tới. Tin-tin vội khen: - Chùm lê đẹp quá! Cậu bé lắc đầu, bảo: - Không phải lê đâu, nho đấy! Mình đã tìm ra cách trồng và cách chăm bón cho mọi quả nho đều như thế này. Tiếp theo sau, bạn nhỏ thứ ba loại bê một sọt quả to như quả dưa và mời mọi người xem những trái cây do mình trồng. Tin-tin vội hỏi: - Dưa phải không? Cậu bé đáp: Không! Táo đấy! Mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to như thế này, có thể là to hơn nữa đấy. Sau cùng, bạn nhỏ thứ ba lại đẩy một xe gồm những quả rất to. Vừa thấy, Tin-tin và Mi-tin reo lên: - Ồ! Bí dỏ. Cậu bé đính chính: Đây là dưa đây! Sẽ có những quả dưa to như thế này khi mình ra đời. Tin-tin và Mi-tin thật không khỏi ngạc nhiên. Gặp các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai, Tin-tin và Mi-tin cảm thấy cuộc sống thật thú vị biết bao. Hai bạn dấy lên một ước mơ cháy bỏng - Ước mơ phát minh khoa học. Hai bạn nhỏ tạm biệt Vương quốc Tương Lai ra về với lòng tràn ngập niềm vui về một ngày mai tươi đẹp. ... dự tiệc sinh nhật Thế ng M Mình phấn phởi v ươ váy cựcg kì đẹp,nrất dễ th VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 13/09/2017, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan