1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài giảng - tài liệu - giáo trình luật dân sự | Tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý

32 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 71,17 KB

Nội dung

bài giảng - tài liệu - giáo trình luật dân sự | Tư vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn...

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG BÀI NGHĨA VỤ DÂN SỰ Việc nghiên cứu nghĩa vụ dân có ý nghĩa quan trọng việc tiếp cận qui định pháp luật hợp đồng dân Nội dung nhằm giải vấn đề lý luận chung nghĩa vụ, với tính chất sở tảng pháp luật hợp đồng KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ NGHĨA VỤ 1.1 Khái niệm nghĩa vụ: Theo nghĩa khách quan: Bao gồm tổng hợp qui phạm pháp luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản phát sinh chủ thể, bên có quyền yêu cầu bên phải thực kiềm chế không thực hành vi định để thoả mãn lợi ích người thứ ba Theo nghĩa chủ quan: Nghĩa vụ dân việc mà theo quy định pháp luật, nhiều chủ thể phải làm công việc không làm công việc lợi ích nhiều chủ thể khác 1.2 Đặc điểm nghĩa vụ dân sự: Nghĩa vụ ràng buộc pháp lý, phát sinh sở thỏa thuận luật định Quan hệ nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân tương đối Quan hệ nghĩa vụ quan hệ trái quyền Có chế tài dân kèm theo để đảm bảo việc thực nghĩa vụ CĂN CỨ PHÁT SINH NGHĨA VỤ Nghĩa vụ dân phát sinh từ sau đây: Hợp đồng dân Hành vi pháp lý đơn phương Thực công việc ủy quyền Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Những khác pháp luật quy định THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ NGHĨA VỤ: 3.1 Chủ thể quan hệ nghĩa vụ: 3.1.1 Khái niệm: Chủ thể quan hệ nghĩa vụ người tham gia vào quan hệ, có quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ 3.1.2 Chủ thể quan hệ nghĩa vụ bao gồm: - Người có quyền người pháp luật bảo đảm quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực không thực hành vi định nhằm thoả mãn lợi ích - Người có nghĩa vụ người bị buộc phải thực phải kiềm chế không thực hành vi định theo yêu cầu bên có quyền theo quy định pháp luật để thoả mãn lợi ích bên có quyền Ngồi bên có quyền bên có nghĩa vụ, tham gia vào quan hệ nghĩa vụ cịn có “người thứ ba” Người thứ ba quan hệ nghĩa vụ chủ thể quan hệ nghĩa vụ 3.2 Khách thể nghĩa vụ: - Khái niệm: Khách thể quan hệ pháp luật nghĩa vụ hành vi chủ thể - Đối tượng nghĩa vụ: + Khái niệm đối tượng + Các loại đối tượng + Điều kiện đối tượng quan hệ nghĩa vụ Lưu ý: cần phân biệt rõ khách thể đối tượng, nêu ý nghĩa việc phân biệt hai khái niệm 3.3 Nội dung quan hệ nghĩa vụ: Quyền bên Nghĩa vụ cụ thể bên xác định quan hệ nghĩa vụ CÁC LOẠI NGHĨA VỤ 4.1 Nghĩa vụ riêng rẽ: Nghĩa vụ dân riêng rẽ nghĩa vụ có nhiều người tham gia, chủ thể thực quyền thực nghĩa vụ, phần quyền nghĩa vụ chủ thể độc lập riêng biệt với 4.2 Nghĩa vụ liên đới: Điều 298 BLDS 2005 4.4.1 Khái niệm: Nghĩa vụ dân liên đới nghĩa vụ có nhiều người tham gia, người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực tồn nghĩa vụ ; người có nghĩa vụ bị người có quyền yêu cầu phải thực toàn nghĩa vụ Phân biệt NVLĐ với nghĩa vụ bào lãnh? 4.4.2 Nội dung nghĩa vụ dân liên đới: Thực nghĩa vụ trường hợp có nhiều người có nghĩa vụ liên đới Thực nghĩa vụ trường hợp có nhiều người có quyền liên đới 4.3 Nghĩa vụ bổ sung: Nghĩa vụ bổ sung nghĩa vụ tồn bên cạnh nghĩa vụ chính, có chức thay đảm bảo cho nghĩa vụ nghĩa vụ khơng thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ 4.4 Nghĩa vụ hoàn lại: 4.4.1 Khái niệm: Nghĩa vụ hồn lại nghĩa vụ phái sinh hình thành từ nghĩa vụ khác, bên có nghĩa vụ phải hồn trả lợi ích mà bên có quyền thực thay trước người thứ ba lợi ích mà nhận thay cho bên có quyền từ việc thực nghĩa vụ người thứ ba 4.4.2 Đặc điểm: Không nghĩa vụ Nếu nghĩa vụ có nhiều người ln nghĩa vụ riêng rẽ 5.1 Chuyển giao quyền yêu cầu (nhường quyền yêu cầu): 5.1.1 Khái niệm: Nhường quyền yêu cầu thỏa thuận chủ thể có quyền quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba nhằm chuyển giao quyền yêu cầu cho người thứ ba đó, người thứ ba gọi người quyền trở thành chủ thể có quyền quan hệ nghĩa vụ dân Các trường hợp quyền yêu cầu không chuyển giao: + Quyền yêu cầu gắn với quyền nhân thân + Quyền yêu cầu mà bên có thỏa thuận khơng chuyển giao + Các trường hợp pháp luật quy định 5.1.2 Nội dung việc chuyển giao quyền yêu cầu: Điều kiện áp dụng, qui định cụ thể việc chuyển giao quyền yêu cầu Hậu pháp lý việc chuyển giao quyền yêu cầu 5.2 Chuyển giao nghĩa vụ: 5.2.1 Khái niệm: Là thỏa thuận người có nghiã vụ quan hệ nghĩa vụ với người thứ ba sở có đồng ý người có quyền, nhằm chuyển giao nghĩa vụ cho người thứ ba Người thứ ba gọi người nghĩa vụ, phải thực nghĩa vụ theo nội dung chuyển giao Các trường hợp nghĩa vụ không chuyển giao: + Nghĩa vụ gắn liền với nhân thân + Nghĩa vụ mà pháp luật quy định không phép chuyển giao 5.2.2 Nội dung việc chuyển giao nghĩa vụ: Điều kiện áp dụng, qui định cụ thể việc chuyển giao nghĩa vụ Hậu pháp lý việc chuyển giao nghĩa vụ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 6.1 Khái niệm: Là việc chủ thể có nghĩa vụ thực hành vi cam kết luật định để đáp ứng u cầu, lợi ích người có quyền 6.2 Ngun tắc thực nghĩa vụ: Các bên phải thực nghĩa vụ dân cách trung thực Phải thực nghĩa vụ dân theo tinh thần hợp tác Phải thực nghĩa vụ dân cam kết Việc thực nghĩa vụ dân không trái pháp luật Việc thực nghĩa vụ dân không trái đạo đức xã hội 6.3 Nội dung thực hiện: Thực nghĩa vụ đối tượng Thực nghĩa vụ thời hạn Thực nghĩa vụ địa điểm Thực nghĩa vụ phương thức Thực nghĩa vụ trường hợp cụ thể CĂN CỨ CHẤM DỨT NGHĨA VỤ BÀI KHÁI QUÁT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng: Hiểu theo nghĩa khách quan: hợp đồng chế định pháp luật dân Hiểu theo chủ quan: hợp đồng thoả thuận bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,và nghĩa vụ dân 1.2 Đặc điểm hợp đồng: Có biểu lộ ý chí thống ý chí hai bên chủ thể Nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân 1.3 Phân loại hợp đồng: - Căn vào tính chất có có lại lợi ích vật chất bên tham gia hợp đồng, có: + Hợp đồng có đền bù + Hợp đồng khơng có đền bù Căn vào thời điểm có hiệu lực hợp đồng: + Hợp đồng ưng thuận + Hợp đồng thực tế Căn vào phụ thuộc lẫn hiệu lực pháp luật hợp đồng: + Hợp đồng + Hợp đồng phụ Căn vào tương quan quyền nghĩa vụ chủ thể hợp đồng: + Hợp đồng song vụ + Hợp đồng đơn vụ Căn vào hình thức hợp đồng: + Hợp đồng lời nói; + Hợp đồng văn bản; + Hợp đồng hành vi Ngoài ra, lý luận pháp luật thực định phân loại hợp đồng theo cách khác: hợp đồng theo mẫu, hợp đồng có điều kiện, hợp đồng lợi ích người thứ ba, hợp đồng phức tạp, hợp đồng hỗn hợp CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 2.1 Người tham gia ký kết hợp đồng phải có lực hành vi dân sự: 2.1.1 Cá nhân 2.1.2 Pháp nhân, Hộ gia đình, Tổ hợp tác 2.2 Mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội: 2.2.1 Mục đích hợp đồng 2.2.2 Nội dung: Khái niệm: Tổng hợp điều khoản quy định quyền nghĩa vụ bên Các loại điều khoản: bản, thơng thường tuỳ nghi Mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội 2.3 Người tham gia giao kết hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện: Các yếu tố cấu thành tự nguyện hợp đồng: tự ý chí, tự bày tỏ ý chí, thống tự ý chí bày tỏ ý chí Các trường hợp khơng có tự nguyện: + Giả tạo + Nhầm lẫn + Lừa dối + Đe doạ + Xác lập hợp đồng trạng thái không nhận thức, điều khiển hành vi 2.4 Hình thức hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật Khái niệm hình thức: Các hình thức: + Hợp đồng hành vi cụ thể + Hợp đồng lời nói + Hợp đồng văn (văn bản, văn có chứng nhận chứng thực, hợp đồng theo mẫu, giao dịch điện tử) Ý nghĩa việc quy định hình thức hợp đồng HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 3.1 Khái niệm phân loại hợp đồng vô hiệu : Khái niệm: Hợp đồng vô hiệu hợp đồng vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng Thẩm quyền xem xét tuyên bố hợp đồng dân vơ hiệu thuộc tồ án nhân dân 3.1.2 Phân loại hợp đồng vơ hiệu: Căn vào tính chất vi phạm: + Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối + Hợp đồng vô hiệu tương đối Căn vào phạm vi (phần nội dung) bị vô hiệu: + Hợp đồng vơ hiệu tồn + Hợp đồng vơ hiệu phần Căn vào điều kiện có hiệu lực hợp đồng: + Hợp đồng vô hiệu NLHV dân người tham gia giao kết hợp đồng không phù hợp + Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội + Hợp đồng vơ hiệu khơng có tự nguyện chủ thể + Hợp đồng vô hiệu vi phạm hình thức (trong trường hợp hình thức hợp đồng điều kiện bắt buộc) Căn vào phạm vi thẩm quyền đại diện có: + Hợp đồng vô hiệu vượt thẩm quyền + Hợp đồng vơ hiệu người giao kết khơng có thẩm quyền 3.2 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu: 3.2.1 Về giá trị pháp lý hợp đồng: Hợp đồng vơ hiệu khơng có giá trị pháp lý, không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm giao kết hợp đồng 3.2.2 Về mặt lợi ích vật chất: Khi hợp đồng bị vơ hiệu bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật 3.2.3 Trách nhiệm hợp đồng bị vơ hiệu: Buộc bên có lỗi làm hợp đồng vô hiệu mà gây thiệt hại cho bên phải bồi thường thiệt hại gây Nếu bên có lỗi trách nhiệm xác định theo tỷ lệ lỗi bên… Xử lý khoản lợi bất thu từ hành vi trái pháp luật nghiêm trọng làm vô hiệu hợp đồng: tiến hành theo qui định pháp luật GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 4.1 Khái niệm: Giao kết hợp đồng việc bên chủ thể bày tỏ ý chí với cách bàn bạc, trao đổi, thương luợng với theo nguyên tắc trình tự luật định nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân 4.2 Nguyên tắc: Tự giao kết hợp đồng, không trái pháp luật, đạo đức xã hội Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 4.3 Trình tự giao kết: 4.3.1 Đề nghị giao kết: Khái niệm: Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể Yêu cầu pháp lý lời đề nghị: + Đầy đủ nội dung hợp đồng phải rõ ràng; + Chủ thể đề nghị người có tư cách pháp lý để đưa lời đề nghị; + Việc đề nghị phải hể hình thức xác định; + Lời đề nghị phải chuyển đến cho người số người xác định… Các phương thức đề nghị: + Đề nghị với người có mặt (đề nghị trực tiếp) + Đề nghị với người vắng mặt (đề nghị gián tiếp) Hiệu lực lời đề nghị: + Thời điểm có hiệu lực lời đề nghị + Nếu lời đề nghị có xác định rõ thời hạn trả lời thời hạn chờ đợi bên trả lời, người đưa lời đề nghị không đưa lời đề nghị cho người thứ ba + Phải giao kết hợp đồng, người đề nghị trả lời chấp nhận mà trả lời hợp lệ Thay đổi, rút lại huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng Chấm dứt đề nghị 4.3.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Khái niệm: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị Yêu cầu: trả lời chấp nhận phải hợp lệ (chấp nhận toàn bộ, thời hạn cho phép, theo hình thức hợp lệ… ) Sửa đổi, rút lại lời đề nghị Lưu ý: + Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân + Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân 4.4 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác bên có thoả thuận khác 4.4.1 Thời điểm giao kết hợp đồng: Trong trường hợp giao kết với người vắng mặt: bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết Khi bên giao kết có thoả thuận im lặng đồng ý: hợp đồng giao kết, hết thời hạn mà bên đề nghị im lặng Khi hợp đồng giao kết lời nói: bên thoả thuận xong nội dung hợp đồng Khi hình thức hợp đồng phải văn bản: hai bên ký vào văn Nêu ý nghĩa thời điểm giao kết hợp đồng: khởi kiện, chọn luật áp dụng… 4.4.2 Trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật qui định khác: Trường hợp pháp luật có qui định cụ thể theo qui định đó: hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, hợp đồng tặng cho bất động sản có đăng ký quyền sở hữu… Trường hợp hợp đồng thực tế Trường hợp bên có thoả thuận khác: xác định theo thoả thuận; Hợp đồng có điều kiện: xác định dựa vào điều kiện đó… Lưu ý: cần nêu rõ ý nghĩa thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm có hiệu lực hợp đồng hai loại thời điểm khác nhau, có ý nghĩa pháp lý khác trình thực hợp đồng, trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng, thủ tục tố tụng giải tranh chấp thời hiệu giải tranh chấp hợp đồng… THỰC HIỆN, SỬA ĐỔI, GIẢI THÍCH VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 5.1 Thực hợp đồng: 5.1.1 Khái niệm: Là việc người có nghĩa vụ phải làm không làm công việc định theo nội dung hợp đồng, qua thỏa mãn quyền dân tương ứng bên 5.1.2 Nguyên tắc: Việc thực hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc sau đây: Thực nội dung cam kết hợp đồng: đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thoả thuận khác… Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; Không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác 5.1.3 Nội dung thực hiện: Xem lại phần thực nghĩa vụ dân Thực hợp đồng đơn vụ Thực hợp đồng song vụ Thực hợp đồng lợi ích người thứ ba… 5.2 Giải thích hợp đồng: Phù hợp ý chí bên Theo tập qn Nếu hợp đồng theo mẫu giải thích theo hướng có lợi người gia nhập 5.3 Sửa đổi hợp đồng: 5.3.1 Khái niệm: Là thỏa thuận bên để điều chỉnh phần nội dung hợp giao kết, cách đưa số điều khoản phù hợp với ý chí bên để thay cho điều khoản cũ bị bãi bỏ 5.3.2 Hậu pháp lý: Phần nội dung hợp đồng bị sửa đổi khơng cịn giá trị pháp lý Các điều khoản có hiệu lực thay cho điều khoản bị sửa đổi Nếu hình thức hợp đồng bắt buộc (bằng văn bản, văn công chứng, chứng thực, phải theo thủ tục đăng ký), sửa đổi phải theo hình thức Việc sửa đổi hợp đồng thể phục lục hợp đồng Phụ lục hợp đồng có giá trị hợp đồng thức Việc sửa đổi không gây thiệt hại cho người thứ Trong trường hợp người thứ ba đồng ý hưởng lợi việc sửa đổi phải người thứ ba đồng ý 5.4 Chấm dứt hợp đồng: Hợp đồng hoàn thành Theo thoả thuận Một bên chết Bị huỷ, bị đơn phương chấm dứt Đối tượng hợp đồng khơng cịn Các trường hợp khác pháp luật qui định Lưu ý: Phần cần làm rõ thêm hai vấn đề quan trọng đơn phương chấm dứt hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng: khái niệm, điều kiện, nghĩa vụ đình huỷ bỏ hợp đồng, hậu pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng… THỜI HIỆU TRONG HỢP ĐỒNG 6.1 Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu Theo BLDS 1995, thời hiệu khởi kiện năm, kể từ ngày hợp đồng xác lập, đối hợp đồng vô hiệu tương đối không hạn chế thời hạn hợp đồng vô hiệu tuyệt đối Theo BLDS 2005, thời hạn có thay đổi trường hợp áp dụng có thay đổi: thời hiệu năm từ ngày hợp đồng xác lập, hợp đồng vơ hiệu tương đối vơ hiệu hình thức; không hạn chế thời hạn trường hợp lại 6.2 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng: Thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp Thời hiệu yêu cầu thực nghĩa vụ theo hợp đồng BÀI CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM 1.1 Khái niệm: Là biện pháp bên thoả thuận pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho việc thực để bảo đảm cho việc giao kết thực hợp đồng 1.2 Đặc điểm: Là biện pháp bên thoả thuận pháp luật quy định Là biện pháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Là biện pháp đặt có mục đích: tác động, dự phịng, dự phạt Các biện pháp áp dụng nghĩa vụ cần bảo đảm bị vi phạm 1.3 Ý nghĩa pháp lý: Bảo vệ triệt để lợi ích người có quyền, phịng ngừa rủi ro hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống Nâng cao trách nhiệm chủ thể có nghĩa vụ, người tham gia hợp đồng, bảo đảm niềm tin bên có quyền bảo đảm tín nhiệm bên có nghĩa vụ Hạn chế tranh chấp; bảo đảm cho chủ nợ quyền ưu tiên toán so với chủ nợ không bảo đảm Cơ sở để giải tranh chấp 1.4 Những quy định chung: 1.4.1 Đối tượng dùng để bảo đảm: Tài sản Cơng việc Uy tín tổ chức trị-xã hội 1.4.2 Phạm vi bảo đảm: Do bên thoả thuận pháp luật qui định, khơng thỏa thuận phạm vi bảo đảm tồn nghĩa vụ Phạm vi bảo đảm không vượt nghĩa vụ chính, bao gồm nợ gốc, tiền bồi thường thiệt hại, lãi suất, kể tiền phạt vi phạm, có 1.4.3 Hình thức giao dịch bảo đảm: - Bằng văn lời nói Nếu pháp luật có qui định việc đăng ký hợp đồng bảo đảm cịn phải lập hình thức văn có chứng thực, công chứng phải làm thủ tục đăng ký (tại quan đăng ký giao dịch có bảo đảm) bên phải theo hình thức 1.4.4 Một tài sản dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ dân sự: Điều kiện Hậu cách thức xử lý có số nghĩa vụ bảo đảm tới hạn toán CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 2.1 Cầm cố tài sản: 2.1.1 Khái niệm: Cầm cố thỏa thuận bên, theo bên cầm cố phải giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố giữ để bảo đảm việc thực nghĩa vụ 2.1.2 Đặc điểm pháp lý: Đối tượng dùng để cầm cố tài sản thuộc QSH bên cầm cố giao cho bên nhận cầm cố giữ Tài sản cầm cố phải giao cho người nhận cầm cố giữ Hình thức Hiệu lực Thời hạn cầm cố 2.1.3 Nội dung: Gồm tổng hợp quyền nghĩa vụ bên: Quyền nghĩa vụ bên cầm cố Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố 2.1.4 Xử lý tài sản cầm cố: Theo thoả thuận theo qui định pháp luật: bán đấu giá Sau trừ chi phí (bảo quản tài sản, tổ chức bán đấu giá, chi phí khác) số tiền cịn lại từ việc bán tài sản dùng để toán ưu tiên cho người nhận cầm cố Nếu tiền toán cịn thừa người cầm cố có quyền nhận lại, cịn thiếu người cầm cố phải trả thêm cho đủ, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Thứ tự toán: nợ gốc, lãi, phạt, tiền bồi thường Thanh toán trường hợp cầm cố nhiều tài sản 2.1.5 Chấm dứt cầm cố: Lưu ý: riêng việc cầm cố cửa hàng cầm đồ cầm cố thương mại, chịu điều chỉnh Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, pháp luật ngân hàng-tài chính-tín dụng 2.2 Thế chấp tài sản: 2.2.1 Khái niệm: Thế chấp thỏa thuận bên, theo bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc quyền sở hữu để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên có quyền khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp 2.2.2 Đặc điểm: Đối tượng: tài sản thuộc quyền sở hữu bên chấp (trừ trường hợp chấp quyền sử dụng đất) không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp (Lưu ý trường hợp: Tài sản cho thuê, tài sản có kèm theo vật phụ, tài sản có phát sinh hoa lợi lợi tức, tài sản có mua bảo hiểm…) Hình thức chấp Thời hạn chấp HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT: 3.1 Bán đấu giá: 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Nguyên tắc 3.1.3 Chủ thể: Người bán tài sản, người bán đấu giá, người điều khiển bán đấu giá, người tham gia đấu giá 3.1.4 Thủ tục: Ủy quyền bán đấu giá, giám định tài sản, định giá khởi điểm tài sản bán đấu giá, niêm yết công khai, thông báo việc bán đấu giá… Điều hành phiên bán đấu giá Rút lại giá trả đấu giá viên chưa công bố người mua tài sản Từ chối mua sau đấu giá viên công bố người mua tài sản Hậu quả… 3.2 Mua sau dùng thử 3.3 Mua trả chậm, trả dần 3.4 Chuộc lại tài sản sau bán BÀI HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM: 1.1 Khái niệm: Hợp đồng tặng cho tài sản thoả thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận 1.2 Đặc điểm: Thỏa thuận chuyển quyền sở hữu tài sản Hợp đồng thực tế, đơn vụ khơng có đền bù Hình thức, hiệu lực nội dung hợp đồng tặng cho tài sản: 2.1 Hình thức hợp đồng: Hợp đồng tặng cho tài sản thông thường chọn hình thức Tặng cho bất động sản động sản có đăng ký quyền sở hữu phải lập thành văn có chứng nhận, chứng thực phải làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, pháp luật có quy định 2.2 Hiệu lực hợp đồng tặng cho tài sản: Hợp đồng tặng cho tài sản có hiệu lực từ thời điểm bên tặng cho nhận tài sản Đối với tài sản mà pháp luật có quy định phải đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu 2.3 Nội dung BÀI HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM: 1.1 Khái niệm: Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định 1.2 Đặc điểm: Bản chất hợp đồng thỏa thuận để bên cho vay chuyển quyền sở hữu tài sản vay sang bên vay (Phân biệt việc chuyển quyền sở hữu hợp đồng vay tài sản với hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản) Hợp đồng vay hợp đồng thực tế hợp đồng ưng thuận; hợp đồng có đền bù khơng có đền bù; hợp đồng song vụ Các điều khoản chủ yếu hình thức hợp đồng vay: 2.1 Các điều khoản chủ yếu: Đối tượng hợp đồng vay tiền, vàng, vật loại xác định (giá trị, số lượng, chủng loại, ) Thời hạn: Các bên có thoả thuận Các bên khơng có thoả thuận Lãi suất lãi hợp đồng vay Lãi suất: bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất ngân hàng Nhà nước qui định thời điểm vay Lưu ý: Cách tính lãi suất hợp đồng vay xác lập: + Trước ngày 01/7/1996 + Từ 01/7/1996 – 01/01/2006 + Từ ngày 01/01/2006 – sau Lãi: + Cách tính lãi hạn lãi hạn + Cách tính lãi hợp đồng vay khơng có kỳ hạn vay có kỳ hạn mà chấm dứt hợp đồng trước thời hạn 2.2 Hình thức hợp đồng vay tài sản: Hình thức hợp đồng vay tài sản lời nói văn Riêng hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng buộc phải làm văn QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN: 3.1 Bên cho vay: Giao tài sản vay cho bên vay cam kết Không lấy lại tài sản sớm kỳ hạn, hợp đồng vay có lãi Nếu hợp đồng vay khơng lãi bên cho vay lấy lại tài sản vay trước kỳ hạn bên vay đồng ý 3.2 Bên vay: Sử dụng vốn vay mục đích, hợp đồng vay có thỏa thuận mục đích vay Việc vi phạm mụ đích dẫn đến hậu hủy bỏ hợp đồng, lấy lại vốn vay… Trả lãi theo thỏa thuận, hợp đồng vay có lãi Trả lại tài sản vay cam kết: Họ, hụi, biêu, phường: BÀI HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀI SẢN: 1.1 Khái niệm: Hợp đồng thuê tài sản thoả thuận bên, theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê 1.2 Đặc điểm: Có chuyển giao tài sản quyền sử dụng tài sản bên thời hạn Là hợp đồng ưng thuận, song vụ, có đền bù 1.3 Các điều khoản chủ yếu hợp đồng thuê tài sản: Đối tượng: vật thoả mãn điều kiện sau: + Phải vật đặc định + Không tiêu hao Giá thuê: + Do bên thoả thuận + Theo khung giá pháp luật quy định Thời hạn thuê: + Các bên thoả thuận + Các bên khơng có thoả thuận 1.4 Hình thức: hình thức nào, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 1.5 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thuê tài sản: 1.5.1 Bên cho thuê: Có nghĩa vụ: Giao tài sản thuê Bảo đảm giá trị sử dụng hay chất lượng vật cho thuê thời hạn có hiệu lực hợp đồng Đảm bảo quyền sử dụng tài sản cho bên thuê Nghĩa vụ thông báo cho người thứ ba chủ nợ nhận cầm cố, chấp tài sản thuê biết việc tài sản dùng thuê… 1.5.2 Bên thuê tài sản: Bảo quản tài sản thuê Sử dụng tài sản thuê mục đích cam kết Trả tiền thuê theo thỏa thuận Trả lại tài sản thuê tình trạng vật thuê tình trạng tài sản trước ký hợp đồng thuê tài sản tình trạng mà bên cam kết Nếu làm hư hỏng, mát, tiêu hủy, giảm sút giá trị phải bồi thường thiệt hại, trừ hao mòn tự nhiên tổn thất rủi ro, mà hợp đồng không thỏa thuận bên thuê phải chịu Nếu đối tượng thuê súc vật, mà súc vật sinh người thuê phải trả súc vật sinh ra, người cho thuê phải tốn chi phí hợp lý chăm sóc Khơng đem tài sản cho thuê lại trái với ý chí bên cho thuê Lưu ý: Vấn đề chịu rủi ro xảy tài sản hợp đồng thuê 2.1 HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở: Khái niệm: Hợp đồng thuê nhà thỏa thuận văn bên theo bên cho thuê giao diện tích nhà xác định để bên thuê sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả lại nhà hết thời hạn thuê phải trả tiền thuê nhà cam kết 2.2 Chủ thể hợp đồng thuê nhà Bên cho thuê + Cá nhân + Các tổ chức có chức kinh doanh nhà + Đơn vị giao quản lý nhà thuộc sở hữu nhà nước Bên thuê nhà + Công dân Việt Nam + Người Việt Nam định cư nước + Cá nhân, tổ chức nước 2.3 Các điều khoản chủ yếu hợp đồng thuê nhà Đối tượng: + Điều kiện chung + Điều kiện nhà Người Việt Nam định cư nước cá nhân, tổ chức nước ngồi th Thời hạn: + Có thoả thuận + Khơng có thoả thuận Giá th: + Theo thoả thuận + Trong trường hợp pháp luật có quy định khung giá cho thuê + Điều kiện để bên cho thuê điều chỉnh giá cho thuê nhà 2.4 Hình thức: Đối với hợp đồng thuê nhà tháng, bên bắt buộc phải lập hợp đồng văn Những hợp đồng thuê nhà từ sáu tháng trở lên, bên phải lập hợp đồng thuê văn có cơng chứng chứng thực, trừ việc tổ chức kinh doanh nhà cho thuê nhà 2.5 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thuê nhà ở: 2.3.1 Bên cho thuê nhà ở: Giao nhà thuê thỏa thuận Bảo đảm cho bên thuê sử dụng ổn định nhà thời hạn thuê Nghĩa vụ bảo dưỡng, sửa chữa nhà theo định kỳ phải sửa chữa đột xuất, nhà có hư hỏng khơng thể sử dụng cách bình thường Ngồi ra, nội dung khác cịn qui định nghĩa vụ bên cho thuê phải thông báo cho bên cho thuê biết hạn chế quyền sử dụng nhà lợi ích người thứ ba (quyền người chủ cho thuê, quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, quyền người nhận cầm cố, chấp nhà…) Nếu khơng thơng báo bên th có quyền đình hợp đồng bên cho thuê phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên thuê việc đình hủy bỏ hợp đồng thuê nhà 2.3.2 Bên thuê nhà ở: 2.6 Sử dụng nhà mục đích thoả thuận; Trả đủ tiền thuê nhà kỳ hạn thoả thuận; Giữ gìn nhà, sửa chữa hư hỏng gây ra; Tôn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng; Trả nhà cho bên cho thuê theo thoả thuận Chấm dứt hợp đồng thuê nhà: Hợp đồng thuê nhà chấm dứt trường hợp sau đây: Thời hạn thuê hết; hợp đồng không xác định thời hạn thuê hợp đồng chấm dứt sau sáu tháng, kể từ ngày bên cho thuê báo cho bên thuê biết việc địi nhà; Nhà cho th khơng cịn; Bên th nhà chết khơng có chung sống; Nhà cho thuê phải phá dỡ bị hư hỏng nặng có nguy sập đổ thực quy hoạch xây dựng Nhà nước HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN: 3.1 Khái niệm đặc điểm: 3.1.1 Khái niệm: Hợp đồng thuê khoán tài sản thoả thuận bên, theo bên cho thuê khoán giao tài sản cho bên thuê để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản có nghĩa vụ trả tiền thuê 3.1.2 Đặc điểm: Là hợp đồng song vụ, ưng thuận có đền bù Mục đích hợp đồng: ngồi việc sử dụng tài sản cịn có việc khai thác công dụng để hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Thời hạn thuê khoán phù hợp với việc tổ chức, sản xuất kinh doanh tính chất đối tượng thuê khoán Nguyên tắc chịu rủi ro xảy tài sản thuê khoán 3.2 Những điều khoản chủ yếu: Đối tượng: chủ yếu tư liệu sản xuất, kinh doanh: mặt nước, mặt đất, đất rừng chưa khai thác, sở sản xuất, kinh doanh thiết bị kèm theo, phương tiện vận tải, súc vật… Tiền thuê khoán phương thức toán: + Theo thoả thuận + Đấu thầu Thời hạn thuê + Theo thoả thuận + Theo quy định pháp luật 3.3 Quyền nghĩa vụ bên BÀI HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MƯỢN TÀI SẢN 1.1 Khái niệm Hợp đồng mượn tài sản thoả thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng thời hạn mà khơng phải trả tiền, cịn bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt 1.2 Đặc điểm: Có thoả thuận để chuyển giao tài sản quyền sử dụng tài sản thời hạn Là hợp đồng thực tế, đơn vụ, khơng có đền bù Đối tượng vật không tiêu hao, vật đặc định QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG 2.1 Bên mượn tài sản: Bên mượn tài sản có nghĩa vụ sau đây: Giữ gìn, bảo quản tài sản mượn tài sản mình, khơng tự ý thay đổi tình trạng tài sản; tài sản bị hư hỏng thơng thường phải sửa chữa; Không cho người khác mượn lại, khơng có đồng ý bên cho mượn; Trả lại tài sản mượn thời hạn; khơng có thoả thuận thời hạn trả lại tài sản bên mượn phải trả lại tài sản sau mục đích mượn đạt được; Bồi thường thiệt hại, làm hư hỏng, mát tài sản mượn Bên mượn tài sản có quyền sau đây: Được sử dụng tài sản mượn theo công dụng tài sản mục đích thoả thuận; Yêu cầu bên cho mượn phải tốn chi phí hợp lý việc sửa chữa làm tăng giá trị tài sản mượn, có thoả thuận Khơng phải chịu trách nhiệm hao mòn tự nhiên tài sản mượn 2.2 Bên cho mượn tài sản: Bên cho mượn tài sản có nghĩa vụ sau đây: Cung cấp thông tin cần thiết việc sử dụng tài sản khuyết tật tài sản, có; Thanh tốn cho bên mượn chi phí sửa chữa, chi phí làm tăng giá trị tài sản, có thoả thuận; Bồi thường thiệt hại cho bên mượn, biết tài sản có khuyết tật mà khơng báo cho bên mượn biết dẫn đến gây thiệt hại cho bên mượn, trừ khuyết tật mà bên mượn biết phải biết Bên cho mượn tài sản có quyền sau đây: Địi lại tài sản sau bên mượn đạt mục đích khơng có thoả thuận thời hạn mượn; bên cho mượn có nhu cầu đột xuất cấp bách cần sử dụng tài sản cho mượn địi lại tài sản bên mượn chưa đạt mục đích, phải báo trước thời gian hợp lý; Đòi lại tài sản bên mượn sử dụng khơng mục đích, cơng dụng, không cách thức thoả thuận cho người khác mượn lại mà khơng có đồng ý bên cho mượn; Yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản người mượn gây BÀI 10 HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ: 1.1 Khái niệm: Hợp đồng dịch vụ thoả thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên thuê dịch vụ, bên thuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ 1.2 Đặc điểm: Hợp đồng dịch vụ hợp đồng song vụ có đền bù Đối tượng hợp đồng: công việc mà bên phải thực có tính chất chun mơn nghề định như: tư vấn, khám bệnh, giữ tài sản, chuyên chở, sửa chữa tàu, sửa chữa đồ điện gia dụng, chăm sóc thẩm mỹ, tổ chức tiệc cưới, bảo vệ… Chú ý: Cơng việc phải có khả thực được, không trái pháp luật đạo đức xã hội CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU VÀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ 2.1 Các điều khoản chủ yếu: Đối tượng: Đối tượng hợp đồng dịch vụ công việc đáp ứng điều kiện sau đây: + Có thể thực + Khơng bị pháp luật cấm + Không trái đạo đức xã hội Giá dịch vụ: + Có thoả thuận + Khơng có thoả thuận Thời hạn thực hiện: 2.2 Hình thức hợp đồng dịch vụ: Do bên thoả thuận Theo quy định pháp luật QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN: 3.1 Bên làm dịch vụ: Thực dịch vụ chất lượng, thời gian địa điểm… Không giao cho người khác làm thay Bí mật thơng tin… Bảo quản tài liệu… 3.2 Bên thuê dịch vụ: - Tiếp nhận kết công việc trả thù lao… Lưu ý: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng dịch vụ BÀI 11 HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH: 1.1 Khái niệm đặc điểm: 1.1.1 Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hành khách thoả thuận bên, theo bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm định theo thoả thuận, cịn hành khách phải tốn cước phí vận chuyển 1.1.2 Đặc điểm: Đối tượng hợp đồng công việc Hợp đồng vận chuyển hành khách hợp đồng song vụ, có đền bù 1.2 Chủ thể hợp đồng hình thức hợp đồng: Chủ thể: + Bên vận chuyển nhà vận tải phép hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách + Hành khách Hình thức: Có thể lời nói văn Vé chứng hợp đồng vận chuyển 1.3 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng: 1.3.1 Quyền nghĩa vụ bên vận chuyển Bên vận chuyển có nghĩa vụ sau đây: Chuyên chở hành khách từ địa điểm xuất phát đến địa điểm, đến giờ, văn minh, lịch phương tiện thoả thuận cách an tồn, theo lộ trình; bảo đảm đủ chỗ cho khách không chuyên chở vượt trọng tải; Mua bảo hiểm trách nhiệm dân hành khách theo quy định pháp luật; Bảo đảm thời gian xuất phát thông báo theo thoả thuận; Chuyên chở hành lý trả lại cho hành khách người có quyền nhận hành lý địa điểm thoả thuận theo thời gian, lộ trình; Hồn trả cho hành khách cước phí vận chuyển theo thoả thuận Trong trường hợp pháp luật có quy định theo quy định pháp luật Bên vận chuyển có quyền sau đây: Yêu cầu hành khách trả đủ cước phí vận chuyển hành khách, cước phí vận chuyển hành lý mang theo người vượt mức quy định; Từ chối chuyên chở hành khách trường hợp sau đây: + Hành khách không chấp hành quy định bên vận chuyển có hành vi làm trật tự công cộng, cản trở công việc bên vận chuyển, đe dọa đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản người khác có hành vi khác khơng bảo đảm an tồn hành trình; trường hợp này, hành khách khơng trả lại cước phí vận chuyển phải chịu phạt vi phạm, điều lệ vận chuyển có quy định; + Do tình trạng sức khoẻ hành khách mà bên vận chuyển thấy rõ việc vận chuyển gây nguy hiểm cho hành khách người khác hành trình; + Để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan 1.3.2 Quyền nghĩa vụ hành khách Hành khách có nghĩa vụ sau đây: Trả đủ cước phí vận chuyển hành khách, cước phí vận chuyển hành lý vượt mức quy định tự bảo quản hành lý mang theo người; Có mặt điểm xuất phát thời gian thoả thuận; Tôn trọng, chấp hành quy định bên vận chuyển quy định khác bảo đảm an tồn giao thơng Hành khách có quyền sau đây: Yêu cầu chuyên chở phương tiện vận chuyển giá trị loại vé với lộ trình thoả thuận; Được miễn cước phí vận chuyển hành lý ký gửi hành lý xách tay hạn mức theo thoả thuận theo quy định pháp luật; Yêu cầu tốn chi phí phát sinh bồi thường thiệt hại, bên vận chuyển có lỗi việc khơng chuyên chở thời hạn, địa điểm thoả thuận; Được nhận lại tồn phần cước phí vận chuyển trường hợp quy định điểm b điểm c khoản Điều 530 Bộ luật trường hợp khác pháp luật quy định theo thoả thuận; Nhận hành lý địa điểm thoả thuận theo thời gian, lộ trình; Yêu cầu tạm dừng hành trình thời hạn theo thủ tục pháp luật quy định 1.4 Trách nhiệm bên hợp đồng: 1.4.1 Trách nhiệm bên vận chuyển Trách nhiệm không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ dịch vụ vận chuyển cam kết; Trách nhiệm hành lý hành khách; Trách nhiệm an tồn tính mạng, sức khoẻ hành khách 1.4.2 Trách nhiệm hành khách Đối với phương tiện vận chuyển Đối với người thứ ba HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN TÀI SẢN: 2.1 Khái niệm đặc điểm: 2.1.1 Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển tài sản thoả thuận bên, theo bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm định theo thoả thuận giao tài sản cho người có quyền nhận, cịn bên th vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển 2.1.2 Đặc điểm: Thỏa thuận thực dịch vụ chuyên chở tài sản từ địa điểm đến địa điểm khác Hợp đồng tính chất ưng thuận, song vụ, có đền bù Đối tượng hợp đồng vận chuyển công việc chuyên chở tài sản từ địa điểm đến địa điểm khác an tồn, quy định, khơng làm mát, hư hỏng tài sản 2.2 Hình thức hợp đồng vận chuyển tài sản: Hợp đồng lời nói lập thành văn Vận đơn hàng hải, biên nhận vận chuyển chứng hợp đồng Chú ý giải thích rõ vận đơn giá trị pháp lý ý nghĩa 2.3 Quyền nghĩa vụ bên: 2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên vận chuyển Bên vận chuyển có nghĩa vụ sau đây: Bảo đảm vận chuyển tài sản đầy đủ, an toàn đến địa điểm định, theo thời hạn; Trả tài sản cho người có quyền nhận; Chịu chi phí liên quan đến việc chuyên chở tài sản, trừ trường hợp có thoả thuận khác; Mua bảo hiểm trách nhiệm dân theo quy định pháp luật; Bồi thường thiệt hại cho bên thuê vận chuyển trường hợp bên vận chuyển để mát, hư hỏng tài sản lỗi mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Bên vận chuyển có quyền sau đây: Kiểm tra xác thực tài sản, vận đơn chứng từ vận chuyển tương đương khác; Từ chối vận chuyển tài sản không với loại tài sản thoả thuận hợp đồng; Yêu cầu bên thuê vận chuyển toán đủ cước phí vận chuyển thời hạn; Từ chối vận chuyển tài sản cấm giao dịch, tài sản có tính chất nguy hiểm, độc hại, bên vận chuyển biết phải biết; Yêu cầu bên thuê vận chuyển bồi thường thiệt hại 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên thuê vận chuyển Bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ sau đây: Trả đủ tiền cước phí vận chuyển cho bên vận chuyển theo thời hạn, phương thức thoả thuận; Trông coi tài sản đường vận chuyển, có thoả thuận Trong trường hợp bên thuê vận chuyển trông coi tài sản mà tài sản bị mát, hư hỏng khơng bồi thường Bên th vận chuyển có quyền sau đây: Yêu cầu bên vận chuyển chuyên chở tài sản đến địa điểm, thời điểm thoả thuận; Trực tiếp định người thứ ba nhận lại tài sản thuê vận chuyển; Yêu cầu bên vận chuyển bồi thường thiệt hại 2.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vận chuyển tài sản: Người thuê vận chuyển bồi thường thiệt hại cho chủ phương tiện người thứ ba thiệt hại hàng hóa, tài sản gây Chủ phương tiện, bên vận chuyển chịu trách nhiệm tổn thất gây cho tài sản vận chuyển lỗi mình,… Hợp đồng vận chuyển thực nguyên nhân bất khả kháng, định quan nhà nước có thẩm quyền khơng xuất phát từ lỗi người vận chuyển bên vận chuyển khơng chịu trách nhiệm BÀI 12 HỢP ĐỒNG GIA CÔNG KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM: 1.1 Khái niệm: Hợp đồng gia công thoả thuận bên, theo bên nhận gia công thực công việc để tạo sản phẩm theo u cầu bên đặt gia cơng, cịn bên đặt gia công nhận sản phẩm trả tiền công Phân biệt hợp đồng gia công với hợp đồng dịch vụ, hợp đồng mua bán, hợp đồng lao động 1.2 Đặc điểm: Là hợp đồng ưng thuận, song vụ có đền bù Đối tượng hợp đồng gia cơng công việc mà bên phải thực kết q trình thực cơng việc tạo sản phẩm Vấn đề chịu rủi ro CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU VÀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG 2.1 Các điều khoản chủ yếu: Đối tượng: công việc phải thực để tạo sản phẩm xác định trước theo mẫu, theo tiêu chuẩn mà bên thoả thuận pháp luật có quy định Tiền cơng: + Mức tiền cơng: khơng có thoả thuận áp dụng mức tiền cơng trung bình việc tạo sản phẩm loại địa điểm gia công thời điểm trả tiền + Thời điểm trả tiền công: trả đủ tiền vào thời điểm nhận sản phẩm, khơng có thoả thuận khác Thời hạn 2.2 Hình thức hợp đồng gia cơng: Do bên thoả thuận Trong trường hợp pháp luật có quy định QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN: 3.1 Bên đặt gia công: 3.1.1 Nghĩa vụ: Cung cấp nguyên vật liệu theo số lượng, chất lượng, thời hạn địa điểm cho bên nhận gia công, trừ trường hợp có thoả thuận khác; cung cấp giấy tờ cần thiết liên quan đến việc gia công; Chỉ dẫn cho bên nhận gia công thực hợp đồng; Trả tiền công theo thoả thuận 3.1.2 Quyền: Nhận sản phẩm gia công theo số lượng, chất lượng, phương thức, thời hạn địa điểm thoả thuận; Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại bên nhận gia công vi phạm nghiêm trọng hợp đồng; Trong trường hợp sản phẩm không bảo đảm chất lượng mà bên đặt gia công đồng ý nhận sản phẩm yêu cầu sửa chữa bên nhận gia công sửa chữa thời hạn thoả thuận bên đặt gia cơng có quyền huỷ bỏ hợp đồng u cầu bồi thường thiệt hại 3.2 Bên nhận gia công: 3.2.1 Quyền Yêu cầu bên đặt gia công giao nguyên vật liệu chất lượng, số lượng, thời hạn địa điểm thoả thuận; Từ chối dẫn không hợp lý bên đặt gia công, thấy dẫn làm giảm chất lượng sản phẩm, phải báo cho bên đặt gia công; Yêu cầu bên đặt gia công trả đủ tiền công theo thời hạn phương thức thoả thuận 3.2.2 Nghĩa vụ Bảo quản nguyên vật liệu bên đặt gia công cung cấp; Báo cho bên đặt gia công biết để đổi nguyên vật liệu khác, nguyên vật liệu không bảo đảm chất lượng; từ chối thực gia cơng, việc sử dụng ngun vật liệu tạo sản phẩm nguy hại cho xã hội; trường hợp khơng báo khơng từ chối phải chịu trách nhiệm sản phẩm tạo ra; Giao sản phẩm cho bên đặt gia công số lượng, chất lượng, phương thức, thời hạn địa điểm thoả thuận; Giữ bí mật thơng tin quy trình gia công sản phẩm tạo ra; Chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm, trừ trường hợp sản phẩm không bảo đảm chất lượng nguyên vật liệu mà bên đặt gia công cung cấp dẫn khơng hợp lý bên đặt gia cơng Hồn trả nguyên vật liệu lại cho bên đặt gia cơng sau hồn thành hợp đồng Đơn phương chấm dứt hợp đồng: Các bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng gia công, thấy việc tiếp tục hợp đồng khơng có lợi cho mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác, phải báo cho bên biết thời gian hợp lý… Bên đơn phương chấm dứt gây thiệt hại cho bên kia, phải bồi thường BÀI 13 HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM: 1.1 Khái niệm: Hợp đồng gửi giữ tài sản thoả thuận bên, theo bên giữ nhận tài sản bên gửi để bảo quản trả lại tài sản cho bên gửi hết thời hạn hợp đồng, bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường hợp gửi giữ trả tiền công 1.2 Đặc điểm: Hợp đồng gửi giữ thoả thuận để bên giữ thực việc trông coi, quản lý, bảo quản tài sản, đồ vật nhằm bảo đảm cho tài sản, đồ vật không bị mát, hư hỏng bị xâm phạm người khác Hợp đồng gửi giữ ưng thuận, song vụ, có đền bù khơng có đền bù Việc gửi giữ có đền bù áp dụng hợp đồng gửi giữ tài sản có thu tiền thù lao Việc gửi giữ khơng có đền bù khơng làm thay đổi chất pháp lý hợp đồng gửi giữ Đối tượng hợp đồng gửi giữ tài sản công việc trông coi, bảo quản tài sản Vấn đề chịu rủi ro xảy với tài sản CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU VÀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG GỬI GIỮ 2.1 Các điều khoản chủ yếu: Đối tượng: công việc phải thực Tài sản gửi giữ phải thông báo số lượng, chất lượng, tình trạng, điều kiện bảo quản… Tiền công gửi giữ: + Mức tiền công: khơng có thoả thuận mức tiền cơng áp dụng mức tiền cơng trung bình địa điểm thời điểm trả tiền công + Thời điểm tốn tiền cơng: bên gửi phải trả đủ tiền cơng lấy lại tài sản gửi giữ, khơng có thoả thuận khác 2.2 Hình thức hợp đồng gửi giữ: Do bên thoả thuận trừ trường hợp pháp luật quy định hình thức bắt buộc Phiếu nhận giữ, biên nhận nhận giữ tài sản, biên bàn giao tài sản chứng giao kết hợp đồng 3.1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG: Quyền nghĩa vụ bên gửi: Bên gửi tài sản có quyền sau đây: Yêu cầu lấy lại tài sản lúc nào, hợp đồng gửi giữ không xác định thời hạn, phải báo trước cho bên giữ thời gian hợp lý; Yêu cầu bồi thường thiệt hại, bên giữ làm mát, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng Bên gửi tài sản có nghĩa vụ sau đây: Khi giao tài sản phải báo cho bên giữ biết tình trạng tài sản biện pháp bảo quản thích hợp tài sản gửi giữ; không báo mà tài sản gửi giữ bị tiêu huỷ hư hỏng không bảo quản thích hợp bên gửi phải tự chịu; gây thiệt hại phải bồi thường; Phải trả đủ tiền công, thời hạn phương thức thoả thuận 3.2 Quyền nghĩa vụ bên giữ: Bên giữ tài sản có quyền sau đây: Yêu cầu bên gửi trả tiền công theo thoả thuận; Yêu cầu bên gửi trả chi phí hợp lý để bảo quản tài sản trường hợp gửi không trả tiền công; Yêu cầu bên gửi nhận lại tài sản lúc nào, phải báo trước cho bên gửi thời gian hợp lý trường hợp gửi giữ không xác định thời hạn; Bán tài sản gửi giữ có nguy bị hư hỏng tiêu huỷ nhằm bảo đảm lợi ích cho bên gửi, báo việc cho bên gửi trả cho bên gửi khoản tiền thu bán tài sản, sau trừ chi phí hợp lý để bán tài sản Bên giữ tài sản có nghĩa vụ sau đây: Bảo quản tài sản thoả thuận, trả lại tài sản cho bên gửi theo tình trạng nhận giữ; Chỉ thay đổi cách bảo quản tài sản, việc thay đổi cần thiết nhằm bảo quản tốt tài sản phải báo cho bên gửi biết việc thay đổi; Báo kịp thời văn cho bên gửi biết nguy hư hỏng, tiêu huỷ tài sản tính chất tài sản yêu cầu bên gửi cho biết cách giải thời hạn; hết thời hạn mà bên gửi khơng trả lời bên giữ có quyền thực biện pháp cần thiết để bảo quản u cầu bên gửi tốn chi phí; Phải bồi thường thiệt hại, làm mát, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng BÀI 14 HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM: 1.1 Khái niệm: Hợp đồng uỷ quyền thoả thuận bên, theo bên uỷ quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên uỷ quyền, bên uỷ quyền phải trả thù lao, có thoả thuận pháp luật có quy định 1.2 Đặc điểm: Hợp đồng uỷ quyền thoả thuận để xác lập tư cách đại diện pháp lý bên đại diện bên đại diện, theo bên đại diện thay mặt nhân danh bên đại diện thực công việc hồn tồn lợi ích bên đại diện Hợp đồng uỷ quyền hợp đồng Ưng Thuận, song vụ, có đền bù khơng có đền bù Đối tượng hợp đồng uỷ quyền công việc, hành vi định Người uỷ quyền khơng có tư cách chủ thể độc lập, mà thực công việc nhân danh bên uỷ quyền phạm vi đại diện, làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho bên uỷ quyền CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU VÀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN 2.1 Các điều khoản chủ yếu: Đối tượng: công việc xác định, không trái pháp luật đạo đức xã hội Thời hạn uỷ quyền: Thời hạn uỷ quyền bên thoả thuận pháp luật quy định; khơng có thoả thuận pháp luật khơng có quy định hợp đồng uỷ quyền có hiệu lực năm, kể từ ngày xác lập việc uỷ quyền Phạm vi uỷ quyền: bên thoả thuận 2.2 Hình thức: Do bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật qui định việc uỷ quyền phải lập thành văn QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN: 3.1 Bên uỷ quyền: Bên uỷ quyền người có cơng việc thực Có thể cá nhân, người đứng đầu pháp nhân, chủ hộ gia đình, tổ trưởng tổ hợp tác Bên uỷ quyền có quyền sau đây: Yêu cầu bên uỷ quyền thông báo đầy đủ việc thực công việc uỷ quyền; Yêu cầu bên uỷ quyền giao lại tài sản, lợi ích thu từ việc thực công việc uỷ quyền, khơng có thoả thuận khác; Được bồi thường thiệt hại, bên uỷ quyền vi phạm nghĩa vụ quy định Điều 584 BLDS 2005 Bên uỷ quyền có nghĩa vụ sau đây: Cung cấp thông tin, tài liệu phương tiện cần thiết để bên uỷ quyền thực công việc; Chịu trách nhiệm cam kết bên uỷ quyền thực phạm vi uỷ quyền; Thanh tốn chi phí hợp lý mà bên uỷ quyền bỏ để thực công việc uỷ quyền trả thù lao cho bên uỷ quyền, có thoả thuận việc trả thù lao 3.2 Bên uỷ quyền: Bên uỷ quyền có quyền sau đây: Yêu cầu bên uỷ quyền cung cấp thông tin, tài liệu phương tiện cần thiết để thực công việc uỷ quyền; Hưởng thù lao, toán chi phí hợp lý mà bỏ để thực cơng việc uỷ quyền Bên uỷ quyền có nghĩa vụ sau đây: Thực công việc theo uỷ quyền báo cho bên uỷ quyền việc thực cơng việc đó; Báo cho người thứ ba quan hệ thực uỷ quyền thời hạn, phạm vi uỷ quyền việc sửa đổi, bổ sung phạm vi uỷ quyền; Bảo quản, giữ gìn tài liệu phương tiện giao để thực việc uỷ quyền; Giữ bí mật thơng tin mà biết thực việc uỷ quyền; Giao lại cho bên uỷ quyền tài sản nhận lợi ích thu thực việc uỷ quyền theo thoả thuận theo quy định pháp luật; Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG UỶ QUYỀN Hợp đồng uỷ quyền chấm dứt trường hợp sau đây: Hợp đồng uỷ quyền hết hạn; Công việc uỷ quyền hoàn thành; Bên uỷ quyền, bên uỷ quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Bên uỷ quyền bên uỷ quyền chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết ... cầm cố nhiều tài sản 2.1.5 Chấm dứt cầm cố: Lưu ý: riêng việc cầm cố cửa hàng cầm đồ cầm cố thương mại, chịu điều chỉnh Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, pháp luật ngân hàng -tài chính-tín dụng 2.2...3.2 Khách thể nghĩa vụ: - Khái niệm: Khách thể quan hệ pháp luật nghĩa vụ hành vi chủ thể - Đối tư? ??ng nghĩa vụ: + Khái niệm đối tư? ??ng + Các loại đối tư? ??ng + Điều kiện đối tư? ??ng quan hệ nghĩa vụ... thứ ba trông giữ người thứ ba có quyền nghĩa vụ theo qui định pháp luật Thay tài sản chấp 2.2.4 Xử lý tài sản chấp: Tư? ?ng tự xử lý tài sản cầm cố 2.2.5 Chấm dứt chấp 2.3 Đặt cọc: 2.3.1 Khái niệm:

Ngày đăng: 03/12/2017, 02:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w