1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

www.tinhgiac.com HDH LINUX

18 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 105 KB

Nội dung

www.tinhgiac.com HDH LINUX tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

HDH LINUX I Giới thiệu hệ điều hành Linux: 1.Linux gì? Linux hệ điều hành Về mặt nguyên tắc hệ điều hành software; software đặc biệt – dùng để quản lý, điều phối tài nguyên (resource) hệ thống (bao gồm hardware software khác) Linux gọi Open Source Unix (OSU), Unix-like Kernel, clone of the UNIX operating system Linux Linus Torvalds, sinh viên trường Đại Học Helsinki (Phần Lan) phát triển dựa hệ điều hành Minix, hệ điều hành có cấu trúc tương tự Unix với chức tối thiểu dùng dạy học Hiện nay, Linux hệ điều hành với mã nguồn mở (Open Source) miễn phí (free) quyền tổ chức GNU (Gnu’s Not Unix) Khởi đầu, Linux thiết kế để hoạt động tảng kiến trúc i386 Intel với khả đa tác vụ (multitasking) Tuy nhiên ngày nay, Linux có phiên họ chip khác chẳng hạn chip Alpha Linux có nguyên lý hoạt động tương tự hệ điều hành Unix (Unixlike) Mặc dù Linux Unix người ta xem Linux phiên Unix PC (PC version of Unix OS) Do Unix-like; Linux có đầy đủ tất đặc tính Unix (fully functional) Ngồi hỗ trợ thêm số tính mà Unix khơng có, long file name (tên file có ký tự space “ ”) Hiện có nhiều hãng, nhiều tổ chức, nhiều nhóm khác phát triển Linux Tất phiên (release) Linux có chung phần kernel (phần nhân hệ điều hành) hầu hết tính đặc trưng, nhiên tool (cơng cụ) utility (tiện ích) có đơi chút dị biệt Có nhiều ứng dụng cho Linux, nhiên hầu hết ứng dụng cho Linux có ứng dụng mang tính chuyên dụng Để đưa Linux vào gia đình, tổ chức, hãng cố gắng phát triển ứng dụng mang tính phổ cập Linux chẳng hạn hãng SUN đưa phiên Star Office tương tự MS Office – tương thích với MS Office - cho người sử dụng Linux gia đình, văn phòng Hãng Borland (nay hãng Inprise) phát triển dự án có tên KyLix, nhằm đưa mơi trường lập trình cấp cao Linux, đồng thời ứng dụng Windows viết Delphi/C++Builder dễ dàng compile (biên dịch) lại Linux KyLix Hiện Kylix có phiên thử nghiệm (beta) Dự án hứa hẹn loạt ứng dụng thông thường có MS Windows mau chóng chuyển sang Linux, điều giúp cho hệ điều hành Linux dễ dàng thâm nhập vào thị trường PC nhanh chóng Các ứng dụng viết Linux hoạt động hệ thống UNIX (có thể cần phải compile lại) Các release gồm có: RedHat Linux: Hiện có version (ấn bản) 7.0; phiên phổ biến Cung cấp nhiều tool utility để hỗ trợ user (người sử dụng) từ thao tác setup (cài đặt) đến config (cấu hình) hệ thống Mandrake Linux: Một dòng khác thai từ RedHat Linux, tương thích hồn tồn với RedHat Hiện có tới version 7.1 Slackware Linux: Đây phiên Linux lâu đời Hỗ trợ dịch vụ mạng mạnh, nhiên việc setup config đòi hỏi user có kiến thức tốt hệ điều hành Hiện có version 7.0 S.u.S.E Linux: Do hãng S.u.S.E (Đức) phát hành, phổ biến Âu châu, không phổ biến nước khác Có cơng cụ riêng để hỗ trợ setup config tương đối dễ sử dụng Hiện có đến version 6.3 Free BSD Linux: Được phát triển Đại Học Berkeley, phiên thương mại, phổ biến Có nhiều tiện ích dành cho việc phát triển hệ thống lập trình Hỗ trợ đầy đủ shell Unix Hiện có version 2.2 Corel Linux: Phát triển hãng Corel, dễ setup, có graphic interface (giao diện đồ họa) giống Windows NT kể tool utility Tuy nhiên config tool chưa hoạt động tốt Hiện có đến version 1.0 Open Linux: Do hãng Caldera phát triển, dễ cài đặt sử dụng Giao diện KDE Thích hợp cho người sử dụng gia đình Hiện có version 2.3 X Linux: Hỗ trợ đa ngơn ngữ Tương thích với RedHat Bộ cơng cụ khơng lấy làm đặc sắc Tuy nhiên kèm theo có nhiều ứng dụng Hiện có version 1.0 Và nhiều release khác Turbo Linux, Linux PPC, Debian Linux, Infomagic Linux, Softlanding Linux System Release (SLS) v.v Các thông tin tài ngun (resource) Linux tìm thấy khắp nơi Internet hầu hết free Thêm vào có nhiều trình ứng dụng tiện ích dành cho Linux dễ dàng tìm thấy Internet Các tính & service Linux: Như trình bày, Linux hệ điều hành với đầy đủ tính Unix Vì có khả đóng vai trò Internet/Intranet Server (Web Server, Ftp Server, Mail Server, DNS Server, v.v ), Database Server, File Server v.v làm việc Unix workstation (máy trạm Unix) Như vậy, Linux hệ điều hành mạng với đầy đủ tính Cũng Unix, Linux tuân theo chuẩn POSIX (Portable Operating System Interface for Computer Enviroment) chưa tổ chức công nhận Các service cung cấp Linux bao gồm hầu hết service Unix như: UUCP (Unix to Unix Copy Protocol): Giao thức hỗ trợ service truyền thông host Unix TCP/IP IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol): Giao thức cung cấp service truyền thông mạng Internet X Protocol: Giao thức để xử lý GUI (Graphics User Interface) X Window PPP: (Point to Point Protocol): Giao thức dùng để truyền thông trực tiếp hai máy Samba: Giao thức cung cấp File service tương tự File Service Windows NT cho phép windows client truy xuất hệ thống file Linux Server DNS (Domain Name Service): Dịch vụ quản lý tên host mạng Internet/Intranet v.v TCP/IP hệ thống dịch vụ mạng Linux Tuy nhiên service service tùy chọn, nghĩa hệ thống có hay khơng có service hoạt động tốt Các service làm cho Unix/Linux tăng thêm khả sức mạnh mà Chúng ta xem xét chi tiết service phần sau Còn service mô tả sau service quan trọng Unix/Linux Điều có nghĩa khơng có service này, hệ thống khơng hoạt động Do vậy, số chúng cài đặt cách tự động thiết lập hệ thống Unix/Linux a Init: Dịch vụ đơn lẻ quan trọng hệ thống Unix/Linux init Nó khởi động tiến trình hệ thống Unix/Linux Đây tiến trình dùng để khởi động (boot) hệ thống Nó kiểm tra mount filesystems vào hệ thống, khởi động daemon Nó cung cấp khái niệm single user mode (chế độ hoạt động hệ người dùng đơn lẻ), multiuser mode (chế độ đa người dùng) Một số tài liệu gọi run level (cấp độ hoạt động) Khi hệ thống kết thúc hoạt động (shutdown), init dọn dẹp (dừng triến trình hoạt động, umount filesystems, v.v ) * init 0: Shutdown hệ thống (halt) * init 1: Admin single user mode: có root account login mode * init 2: Multi user mode, khơng có hỗ trợ NFS * init 3: Multi user, có hỗ trợ NFS: cho phép chia sẻ hệ thống file với hệ thống khác mạng * int 4: Không dùng * int 5: Multi user, hỗ trợ graphic mode (X11) * init 6: reboot (tái khởi động) hệ thống Lưu ý: không thiết lập mặc định (default) chế độ * s (hoặc S): Single user, sử dụng hệ thống hệ thống cá nhân riêng biệt (Tại thời điểm có user có quyền đăng nhập hệ thống) b Login: Dịch vụ cho phép user login (đăng nhập) vào hệ thống khai thác tài nguyên hệ thống – quyền hạn mà user cấp c Graphic User Interface (GUI): Đây X Window service Nó cung cấp khả giao tiếp đồ họa với người sử dụng Nếu không cài đặt X service, số chương trình ứng dụng có xử lý đồ họa khơng thể chạy d Network: Dịch vụ cho phép user login vào hệ thống từ xa e Network File System (NFS): Đây dịch vụ hãng SUN phát triển Nó cho phép tác vụ file hệ thống mạng suốt (transparency) user Nghĩa là, user thao tác với tập tin máy khác hệ thống mạng thao tác máy đơn Tóm lại: Cũng Unix, Linux hệ điều hành với khả multiproccessing (đa nhiệm), multitasking (đa tác vụ), multiuser (đa người dùng) sau mười năm phát triển hiệu chỉnh hàng nghìn lập trình viên giới chứng tỏ hệ điều hành uyển chuyển (có thể hoạt động nhiều platform), đáng tin cậy ổn định II File System (Hệ thống tập tin) Linux: Hệ thống tập tin Linux tổ chức theo dạng tree (cây) Có vị trí khởi điểm, gọi root (gốc) Bất kỳ hệ thống Unix/Linux có thư mục đặc biệt gọi thư mục gốc (root directory) ký hiệu dấu slash (“/”) Đây điểm bắt đầu để gắn (mount point) tất phần tử lại hệ thống disks, partions, CDROM v.v vào hệ thống Linux/Unix Tất thư mục tập tin khác, kể system files (các tập tin hệ thống) system directories (các thư mục hệ thống) cấp root Khi hệ thống Linux/Unix khởi động (startup), thơng qua tiến trình init - tự động mount (gắn) system files system directories vào root (/) Hệ thống files Linux sử dụng Ext2 FS (Second Extended Filesystem) Nó cung hệ thống tập tin UNIX chuẩn với tính mở rộng Ext2fs phát triển cho hệ thống nhân Linux (Linux kernel) với khả uyển chuyển Ext2fs có khả quản trị hệ thống tập tin phân vùng lớn (big partion) Ext2fs cung cấp tên tập tin dài (long file name) Đây khả Linux mà hệ thống UNIX chuẩn (standard UNIX) không cung cấp Tối đa tên tập tin 255 ký tự có khoảng trắng (space) Ext2fs cho phép truy xuất đến hệ thống khác FAT, VFAT (FAT32), MSDOS windows 9.x DOS cách dễ dàng Ngược lại, từ hệ thống FAT, NTFS, BeOS, OS/2, MacOS truy xuất đến Ext2fs thơng qua trình tiện ích LTOOLS Và nhiều khả khác dễ dàng thêm vào khả cho Ext2fs System directories: Thông thường, sau thiết lập hệ thống Linux với default parameters (option mặc định), ta có hình ảnh thư mục hệ thống sau: · Root filesystem xác định máy Đó hệ thống thư mục cục (Local filesystem) bao gồm local disks, CDROM, floppy disks v.v Root directory không chứa file nào, ngoại trừ có ảnh để khởi động hệ thống; thông thường /vmlinuz Cho đến hệ thống boot; init proccess mount filesystem vào root directory Tất thư mục lại thư mục (subdirectory) root directory Ký hiệu root directory / · /bin: Thư mục chứa tất lệnh cần thiết dùng user · /sbin: Tương tự bin; nhiên lệnh thường không dùng users thông thường (normal users); họ sử dụng chúng cần thiết phép (có quyền sử dụng) · /etc: Lưu giữ file cấu hình (configuration files) máy cục (local host) · /root: home directory cho root user · /lib: Cất giữ thư viện cần thiết cho chương trình root filesystem · /lib/modules: Lưu giữ kernel modules, cần thiết cho việc khởi động hệ thống (boot system) · /dev: Các file thiết bị (device files) Lưu ý: Linux/Unix coi tất thiết bị file Điều trình bày chi tiết phần dành cho nhà quản trị hệ thống · /tmp: Nơi lưu chứa file tạm thời chương trình thực thi Lưu ý: Các chương trình chạy sau bootup (khởi động hệ thống) sử dụng /var/tmp làm nơi lưu chứa tạm · /boot: Các file sử dụng để khởi động Ví dụ: LILO (LInux LOader) ảnh nhân (kernel images) lưu trữ · /mnt: Nơi dùng để mount (gắn) thiết bị lưu trữ tháo ráp Chẳng hạn CDROM, floopy disks, v.v Chỉ có người quản trị hệ thống (Administrator) thơng thường root user có quyền mount/umout thiết bị · /usr: Thư mục lớn Hầu hết chương trình dành cho user lưu trữ · /var: Chứa liệu thay đổi hệ thống hoạt động · /proc: Hệ thống filesystem ảo Nó không tồn disk Sự thật, kernel tạo nhớ Nó sử dụng để cung cấp thông tin hệ thống chẳng hạn thông tin proccess · /home: Nơi dành cho user Bao gồm tập tin cần thiết để user login vào hệ thống; cho phép user lưu trữ data (dữ liệu) lên disk Trong thư mục /home, user có thư mục mang tên user_name (default) Các user có quyền lưu trữ, xóa, thay đổi file/subdirectory thư mục (trừ root user) Riêng root user thư mục /root Các loại file Unix/Linux: Trong Unix/Linux có bốn dạng file bản: file thơng thường (ordinary file), thư mục (directory), file liên kết (link file) file đặc biệt (special file) · File thông thường: Là file dùng để lưu trữ liệu dạng text (văn bản) hay binary (thường file thi hành – excuted file hay file thư viện – lib file) Thí dụ: file lưu trữ mã nguồn chương trình lưu trữ dạng text: hello.c · Thư mục: Đây file đặc biệt, hiểu pointer (con trỏ) để trỏ đến file hay thư mục (sub directory) · File Liên kết: gọi ordinary link Link file khơng phải file thật Đơn giản pointer trỏ đến file/directory Và vậy, user truy xuất đến file/directory thơng qua link file truy xuất trực tiếp đến file/directory Và thế, Linux/Unix tạo thêm khái niệm – file có nhiều thư mục cha khác Đây khái niệm khơng có hệ thống khác Windows NT hay Windows 9.x Tuy nhiên, Linux xem ordinary link file original file nhau, nghĩa hệ thống xem link file original file Có loại liên kết khác, gọi simbolic link Simbolic link link đến file/directory filesystem, disk, file máy khác, simbolic link original file không ngang hàng với Có khác biệt ordinary link simbolic link: -Nếu ta xóa link file ordinary link liệu thật (actual data) link file khác ngun (nếu khơng bị xóa) link file cuối bị xóa -Còn ta cần xóa original file simbolic link file link với link file khác bị xóa theo · File đặc biệt: Mọi thiết bị vật lý, bao gồm disk, printers, CDROM, v.v Unix/Linux xem file Và file gọi special files Hầu hết – tất – thiết bị lưu giữ thư mục /dev Thí dụ: /dev/cdrom file quản lý CDROM Users config dùng CDROM thơng qua file Có hai loại thiết bị Linux/Unix: character-special devices (thí dụ: printer) block-special devices (thí dụ: disk) Tuy nhiên, phía user khơng cần quan tâm đến việc thiết bị thuộc loại Hệ thống tự lo điều File structure: · File name (tên file): Tên file thường dùng chữ cái, chữ số dấu gạch (underscore) Có thể dùng dấu phẩy (comma) hay dấu chấm (period) Tuy nhiên, tên file bắt đầu với dấu chấm “.” hay dấu phẩy “,”; ngoại trừ số trường hợp đặc biệt Tên file dài đến 256 ký tự, bao gồm phần mở rộng (extension of file name) Tuy nhiên Linux/Unix quản lý thật 32 (hoặc 64) ký tự mà Nghĩa hai file khác kể từ ký tự thứ 33 (hay 65) Linux/Unix xem chúng bị trùng tên Các ký tự mở rộng dành cho user Có số file khởi tạo (initialization) mà nắm giữ lệnh cấu hình shell, gọi dot file bắt đầu tên file với dấu chấm Thí dụ: Các tên file sau hợp lệ: myfile.txt yourfile.cpp yourfile.cpp.old Các tên file bất hợp lệ: ;hang *nhuan ?Linh · Path name: tên đầy đủ file, gọi fullname Fullname lộ trình (path) đầy đủ để truy xuất đến tập tin Thí dụ: để file tho.txt thư mục hang, thư mục hang thư mục home home thư mục root Ta có tên đầy đủ tho.txt sau: /home/hang/tho.txt Để phân cách thư mục với Linux/Unix sử dụng dấu slash “/” (trùng với ký hiệu root) Có hai dạng path name: đường dẫn tuyệt đối (absolute path name) đường dẫn tương đối (relative path name) Absolute path name full name Nghĩa tên file/subdirectory / Relative path name: tên file/subdirectory thư mục hành (current working directory) Thí dụ: thư mục hành /home Relative path name tho.txt hang/tho.txt · File permission: quyền truy cập file/directory Linux/Unix Có tất ba loại quyền truy xuất: read (đọc), write (ghi/xóa) excute (thực thi) cho ba nhóm khác nhau: owner (chủ sở hữu file/directory), group (những user nhóm với chủ sở hữu file/dir) other (các user lại) Ngồi owner, việc thiết lập quyền thay đổi root user Những user khác, không phép ower thay đổi quyền Ký hiệu quyền read “r”, write “w” excute “x”, không set permission ký hiệu “-” Một vài khái niệm khác file/directory: · Thư mục hành (current working directory): Còn gọi thư mục làm việc Là thư mục mà user làm việc Mặc định, user đăng nhập vào hệ thống, working directory /home/username Thí dụ: Nếu bạn login vào hệ thống với username hang Thì sau login xong, working directory /home/hang Ký hiệu working directory dot “.” Để truy cập file working directory, ta có pathname sau: /”ten file cần truy cập” · Thư mục cha (parrent woriking directory): Là thư mục cha working directory Ký hiệu “ ” Thí dụ: Nếu working directory /home/hang parrent directory /home Nếu ta muốn truy cập đến file/subdirectory parrent directory path name /”tên file cần truy cập” · Thư mục home: Là thư mục có tên với username /home Ký hiệu “~” Thí dụ: Giả sử username hang Thư mục home hang /home/hang Thay phải viết đầy đủ pathname file tho.txt /home/hang/tho.txt, cách vắn tắt sau: ~/tho.txt III Operating System, kernel shell: Để máy tính hoạt động được, điều tiên cần có máy tính Tất thiết bị cấu thành máy tính gọi chung hardware (phần cứng) Có số thiết bị bắt buộc phải có để máy tính hoạt động xuất/nhập chuẩn (standard Input/Output) CPU (Central Proccessor Unit) ; thường bàn phím (keyboard) hình (monitor) Một số thiết bị khác khơng bắt buộc phải có gọi thiết bị ngoại vi (peripheral) Thí dụ: scanner (máy quét) hay printer (máy in) Tuy nhiên, với hardware máy tính chưa thể hoạt động Muốn hoạt động được, máy tính cần thêm phần làm cho máy tính hoạt động theo ý muốn người sử dụng Người ta gọi software (phần mềm) Software tập hợp thị (Instruction) mà CPU hiểu mà từ CPU thực thị theo trật tự kết ý muốn người sử dụng Trong tất software, có vài software có nhiệm vụ quan trọng, điều phối hệ thống máy tính, để làm cho máy tính hoạt động trơi chảy Như điều phối việc xuất nhập (I/O), hay điều khiển CPU thi hành thị software khác Người ta gọi software Hệ Điều Hành (Operating System: OS) Ngồi OS có nhiệm vụ khác: làm cầu nối user computer Bởi lẽ, người máy tính khơng có “ngơn ngữ”, nhiệm vụ OS “thông dịch viên” để giúp user thị cho computer ngược lại thông qua thiết bị xuất nhập Hiện có nhiều OS khác như: Unix, Linux, MacOS, OS/2, Windows 9.x, Windows NT, BeOS, DOS v.v Trong OS kể trên, Linux chuyên gia đánh giá OS ổn định, có tốc độ phát triển nhanh đáng tin cậy, đồng thời lại free OS Bất kỳ hệ điều hành có nhiều phần khác nhau, nhiên ln ln có hai phần chính: phần lõi (kernel) phần vỏ (shell) Kernel phần hệ điều hành Nó gồm tập hợp module làm chức quản lý hardware, điều phối dòng thơng tin ứng dụng (aplication) CPU Nó quản lý việc truyền thơng máy tính với mơi trường mạng (network enviroment) Nhiệm vụ shell cho phép user giao tiếp với OS Trên hệ Unix/Linux có vài shell khác Shell mặc định Unix Bourne shell, Linux bash (Bourne Again Shell: Bourne shell với chức mở rộng) phát triển AT&T Prompt (Dấu nhắc) bash $ Một shell khác Unix Korn shell (ksh) Ksh có đầy đủ tập lệnh Bourne shell cộng thêm số khả khác Trong Linux pdksh (Public Domain Korn Shell) Prompt (Dấu nhắc) pdksh $ Một shell Unix C shell (csh) Csh có đầy đủ tập lệnh Bourne shell cộng thêm số khả khác cho việc lập trình phát triển BSD Shell tương ứng Linux tcsh Prompt (Dấu nhắc) tcsh % Ngoài ra, shell khác có tên zsh Linux Người sử dụng tùy ý chọn shell mà ưa thích để làm việc Thí dụ: Nếu user dùng bash, muốn chuyển sang tcsh, đơn giản cần gõ tcsh dấu nhắc lệnh Ngay lập tức, hiển thị shell làm việc tcsh User sửa lại profile để shell mặc định shell user muốn dùng Shell Operators (các tác vụ shell): a Command Line (chế độ dòng lệnh): Sau khởi động hệ thống, nàn hình hiển thị mời user login vào hệ thống Để đăng nhập vào hệ thống, user cần gởi username dấu nhắc (prompt) login Sau đó, tiếp tục gởi password user cho hệ thống kiểm tra Nếu hợp lệ, hệ thống khởi động profile user để user thao tác với hệ thống Sau user hoàn tất việc login vào hệ thống, prompt “$” xuất chờ user nhập vào lệnh muốn thao tác b.Một vài lệnh thông dụng Linux/Unix: · ls (list): Lệnh ls dùng để hiển thị danh sách file/subdirectory Cú pháp: ls [option] [filename/directory] Nếu tham số, ls đưa tên file/subdirectory working directory Các option: -a: hiển thị tất file/subdirectory, kể thư mục “.” thư mục “ ” script file -A : hiển thị tất file/subdirectory, không hiển thị “.” “ ” -l: Hiển thị đầy đủ thông tin file/directory Các ký hiệu hiển thị dạng đầy đủ thông tin: “d”: thư mục “-”: file thông thường Thí dụ: ls –l ~/ total drwxrwxr-x hang hang 4096 Dec 29 20:18 Hang drw-rw-r hang hang 19 Jan 16:57 Baitaps -rw-rw-r hang hang Jan 01:21 tho.txt Ta thấy mười ký tự đầu tiên, ký tự thứ dòng “d” “-” thơng báo cho user biết file hay directory Ba ký tự có ý nghĩa mode “read”, “write”, excute” owner thiết lập (hoặc không thấy ký tự “-”) Ba ký tự mode tương tự cho user group với owner Và ba ký tự cuối nhóm ký tự mode cho user lại · cat: Lệnh cat dùng để hiển thị nội dung file, để nối file lại với Cú pháp: cat [option] Thí dụ: cat hello.c cat hello.c ~/tho.txt honhop.mix · cp (copy): Lệnh cp dùng để copy file Cú pháp: cp [option] source_file destination_file Các option: -i: option kiểm tra xem tên des_file có trùng với file tồn hay chưa? Nếu có đưa câu thơng báo: “Overwrite ” (y/n) Nếu khơng có option, việc kiểm tra trùng tên bị bỏ qua, lệnh cp chép đè (overwrite) lên file trước (nếu có) -r: cho phép copy subdirectory vào directory khác Thí dụ: cp hello.c newhello.c · mv (move): Lệnh dùng để di chuyển file từ nơi sang nơi khác Cú pháp: mv [option] source_file destination_directory Thí dụ: mv hello.c ~/Hang · rm (remove): Xoá (các) file khỏi hệ thống thư mục Cú pháp: rm [option] source_file(s) Thí dụ: rm newhello.c · mkdir (make dir): Tạo (các) thư mục Cú pháp: mkdir [option] dir(s) Thí dụ: mkdir dangphuong Linux cho phép user dùng ký tự trắng (space) tên file/directory Thông thường, space dùng để phân cách option dòng lệnh Để space ký tự tên file/direfctory, user cần để tên file/directory cặp dấu “” Thí dụ: Để tạo thư mục có tên Dang thư mục có tên Phương, user dùng sau: mkdir Dang Phuong Nhưng để tạo thư mục có tên “Dang Phuong” cần dùng sau: mkdir “Dang Phuong” · rmdir (remove directory): Xóa (các) thư mục Cú pháp: rmdir [option] dir(s) Thí dụ: rm Dang Phuong · cd (change dir): Chuyển thư mục làm việc Cú pháp: cd [directory] Thí dụ: cd ~/Hang · pwd (print working directory): Lấy tên thư mục làm việc Cú pháp: pwd · chmod (change mode): Thiết lập permission file/directory Để thông vào permission dùng dấu + để bỏ permission dùng dấu trừ trước permission Cú pháp: chmod Thí dụ: chmod +x-w vidu.txt · chown (change owner): Đổi quyền sở hữu file/dir Cú pháp: chown [option] old_owner new_owner Thí dụ: chown hang phuong · chgrp (change group): Đổi nhóm file/directory Cú pháp: chgrp [option] old_group new_group file/directory Thí dụ: chgrp user root hello.c · ps (proccess status): Xem thơng tin tiến trình hoạt động Cú pháp: ps [option] · kill: Hủy ngang (các) tiến trình Cú pháp: kill id_proccess · tar (tape archives): Dùng lệnh để backup (sao lưu) liệu dạng nén dùng để giải nén file backup lệnh Cú pháp: tar [option] filename filelist Các option: -c: Tạo file nén ghi đè lên file nén có -r: Ghi file có tên file list vào cuối file nén có -t: Tạo bảng mục (table of content) -u: Cập nhật file nén -x: Giải nén file nén dạng *.tar -v: Hiển thị tên file tiến trình xử lý -f: Xác định tên file nén Thí dụ: -Nén tất file thư mục ~/baitap thành file vidu1.tar tar -cf vidu1.tar baitap -Nén file baitap1.c baitap2.c thành vidu2.tar tar –cf vidu2.tar baitap1.c baitap2.c -Giải nén vidu1.tar vào thư mục hành tar –xf vidu1.tar · > ~/list.txt Lệnh yêu cầu kết lệnh ls xuất dạng dạng file có tên list.txt lưu home user · Cơ chế đường ống (pipes): Ký hiệu: | Nếu có file nén (*.tar), sau nối lại lệnh cat giải nén thay phải nối lại lệnh cat thành file trung gian dùng lệnh tar để giải nén file trung gian này, ta dùng kết lệnh cat làm đầu vào cho lệnh tar sau: cat *.tar | tar –x · man (manual): Hướng dẫn sử dụng lệnh Linux/Unix Cú pháp: man commandname Thí dụ: man ls · startx: khởi tạo X Window Cú pháp: startx c Một số lệnh dành riêng cho Super User (root): · init: Khởi tạo lại trạng thái cho tiến trình init Cú pháp: init Thí dụ: để khởi tạo mode đồ họa (X Window) ta dùng lệnh: init Để khởi tạo mode single user ta sử dụng lệnh: init S · mount: Gắn thiết bị lưu trữ partion, disk, CDROM, floppy disk vào thư mục hệ thống Cú pháp: mount [option] filesystem mount_device mount_point Các option: -t: định loại thiết bị muốn mount -r: mount thiết bị dạng read only Các filesystem hỗ trợ Linux: ext: Linux filesystem ext2: extension Linux filesystem swap: swap partion filesystem iso9660: CDROM filesystem msdos: DOS filesystem (FAT 16) vfat: DOS filesystem (FAT 32) nfs: Network filesystem Minus: Minus filesystem Một vài thiết bị mount thông dụng: fd: loại thiết bị mount floppy disk Thí dụ: /dev/fd0: định thiết bị mount floppy disk A hd: loại thiết bị mount hard disk Thí dụ: /dev/hda: định hard disk thứ hệ thống /dev/cdrom: loại thiết bị mount CDROM (thường link đến /dev/hdc, ổ CDROM gắn second primary Khi CDROM theo chuẩn ATAPI xem hard disk) /dev/hda1, /dev/hda2 v.v : thiết bị mount partion hard disk sd: loại thiết bị mount SCSI hard drive st: loại thiết bị mount SCSI tape drive lp: loại thiết bị mount printer port tty: loại thiết bị mount terminal ttyS: loại thiết bị mount serial port (cổng nối tiếp) cua: loại thiết bị mount callout device (COM ports) Thí dụ: -Để mount CDROM thư mục /mnt/cdrom, ta dùng lệnh mount sau: mount –t iso9660 /dev/cdrom /mnt/cdrom -Để mount partion – giả sử format dạng FAT32 - thư mục /mnt/windows ta dùng lệnh: mount –t vfat /dev/hda2 /mnt/windows · umount: Ngược lại với lệnh mount Dùng để gỡ bỏ thiết bị mount trước Cú pháp: umount mountpoint Thí dụ: Sau mount CDROM thư mục /mnt/cdrom, muốn unmount, ta dùng lệnh sau: umount /mnt/cdrom · fdisk: phân chia lại partion format disk Cú pháp: fdisk · cfdisk: tương tự fdisk, nhiên có giao diện menu hướng dẫn sử dụng Cú pháp: cfdisk d Một số tiện ích mode command line: mc mail Phần II: Cài đặt cấu hình hệ thống I Cài đặt: Việc cài đặt hệ thống Linux bao gồm bốn bước: (*) Kiểm tra tương thích thiết bị với phiên Linux muốn sử dụng (**) Tạo đĩa khởi động (boot disk) cho trình cài đặt (***) Bắt đầu cài đặt (****) Thiết lập thông số cần thiết cho hệ thống Kiểm tra tương thích hardware với phiên Linux sử dụng: Thông thường, thiết bị bạn không cũ hay thuộc loại tương đối thông dụng bạn hy vọng 90% thiết bị bạn tương thích với phiên Linux hành Nếu muốn biết chắn, bạn nên tham khảo website nhà phân phối Đặc biệt, nên lưu ý loại thiết bị monitor, mouse display adaptor Bởi vì, thiết bị khơng tương thích với phiên Linux bạn, bạn giao tiếp với hệ thống Việc sử dụng thiết bị đặc biệt SCSI, modem, scanner, sound card cần phải xem xét kỹ trước mua để đảm bảo loại thiết bị có driver hỗ trợ hệ thống Linux Đồng thời cần phải tìm tài liệu hỗ trợ hướng dẫn việc cài đặt hệ thống linux (Tùy thuộc vào model có cách cài đặt khác nhau) Tạo đĩa khởi động cho trình cài đặt: Có ba cách để khởi động q trình cài đặt hệ thống Linux (a) Khởi động CDROM (b) Kích hoạt file khởi động từ CDROM môi trường DOS (c) Tạo đĩa mềm (floopy disk) để khởi động (d) Khởi động trình cài đặt từ mạng a Khởi động từ CDROM: Bởi nay, phân phối Linux CDROM có hỗ trợ việc khởi động từ CDROM nên hệ thống máy tính bạn có hỗ trợ chức boot từ CDROM (có thể kiểm tra điều cách vào BIOS để xem) bạn việc đưa đĩa CDROM vào ổ đĩa thiết lập BIOS chế độ khởi động từ CDROM xong  END - (ST DDTH) ... nhiều release khác Turbo Linux, Linux PPC, Debian Linux, Infomagic Linux, Softlanding Linux System Release (SLS) v.v Các thông tin tài ngun (resource) Linux tìm thấy khắp nơi Internet hầu hết free... thống Mandrake Linux: Một dòng khác thai từ RedHat Linux, tương thích hồn tồn với RedHat Hiện có tới version 7.1 Slackware Linux: Đây phiên Linux lâu đời Hỗ trợ dịch vụ mạng mạnh, nhiên việc... version 2.3 X Linux: Hỗ trợ đa ngôn ngữ Tương thích với RedHat Bộ cơng cụ khơng lấy làm đặc sắc Tuy nhiên kèm theo có nhiều ứng dụng Hiện có version 1.0 Và nhiều release khác Turbo Linux, Linux PPC,

Ngày đăng: 03/12/2017, 01:05

w