1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

www.tinhgiac.com Bơm nhiên liệu cao áp PF

3 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Thay thế bơm nhiên liệu Bơm nhiên liệu được sử dụng để cung cấp nhiên liệu với áp suất cao cho hệ thống vòi phun Chuẩn bị thay thế bơm nhiên liệu Bơm nhiên liệu mới chuẩn bị được thay thế Bơm nhiên liệu được sử dụng để cung cấp nhiên liệu với áp suất cao cho hệ thống vòi phun, chúng thường là các bơm điều khiển điện. Không có bơm nhiên liệu, động cơ sẽ nhanh chóng bị chết máy do thiếu nhiên liệu. Nếu bơm nhiên liệu bị trục trặc có thể gây hư hỏng cho nhiều bộ phận khác của hệ thống. Bạn hãy đọc hướng dẫn dưới đây để có thể tự mình thay thế một bơm nhiên liệu.Bạn cần chuẩn bị những gì:• Bình chữa cháy• Bơm nhiên liệu mới cùng loại• Đường ống dẫn nhiên liệu mới• Cờ-lê• Cờ-lê túyp• Tuốc-nơ-vít đầu bằng• Tuốc-nơ-vít đầu chữ thập• Khay đựng nhiên liệu thừaKhi bạn đã sẵn sàng bắt tay vào công việc thay thế bơm nhiên liệu mới, phải đảm bảo chắc chắn về an toàn, không để xảy ra cháy nổ, tránh xa ngọn lửa khi làm việc với hệ thống nhiên liệu, đây là yêu cầu quan trọng nhất, không gian làm việc mở rộng, thông thoáng và phải có bình chữa cháy bên cạnh. Bước 1: Xả áp suất và ngắt đường ống dẫn tới bơm nhiên liệu Bạn cần phải xả áp suất nhiên liệu trước khi tiến hành thay thế bơm nhiên liệu. Bơm cấp nhiên liệu thường là loại bơm điện, có khả năng cung cấp một áp suất cao. Áp suất này không bị mất đi ngay khi bạn tắt động cơ. Do vậy bước đầu tiên bạn cần thực hiện là xả áp cho hệ thống nhiên liệu trước khi tháo bơm hoặc bất kể một bộ phận nào của hệ thống nhiên liệuTrước hết phải tìm vị trí cầu chì của bơm nhiên liệu trong hộp cầu chì. Nếu không có cầu chì thì tìm rơle điều khiển bơm nhiên liệu. Khi đã tìm được vị trí lắp cầu chì hoặc rơle, bạn hãy khởi động xe. Khi máy đã nổ, bạn tháo cầu chì hoặc rơle này ra. Nếu bạn xác định đúng cầu chì hoặc rơle, xe sẽ chết máy ngay lập tức. Toàn bộ áp suất nhiên liệu trong hệ thống được dùng hết, đường ống nhiên liệu không còn áp suất. Đến khi chắc chắn trong đường ống nhiên liệu hoặc bơm nhiên liệu không còn áp suất nữa mới nên tiến hành tháo bơm nhiên liệu ra.Chú ý: Để đảm bảo an toàn, bạn nên tháo đầu nối với cực âm của ắc quy ra để tránh hiện tượng đánh lửa làm hỏng ắc quy. Bước 2: Tháo bulông cố định bơm nhiên liệu Bơm nhiên liệu được giữ cố định bới một ống nối Trên xe hơi ngày nay thường bố trí hai loại bơm nhiên liệu điều khiển điện. Một loại được gắn ngay trong thùng nhiên liệu và loại kia được gắn phía dưới gầm xe, phía trước thùng nhiên liệu. Nếu bơm nhiên liệu trên xe của bạn được gắn dưới gầm xe, nó sẽ được cố định bởi hai bulông. Bạn có thể xác định nhanh vị trí của bơm nhiên liệu bằng cách chui xuống Bơm nhiên liệu cao áp PF Hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm PF được ứng dụng các loại động diesel cỡ nhỏ 1,2 xylanh YANMAR, KUBOTA, Bông sen, hoặc các động nhiều xylanh cỡ lớn máy phát điện, máy tàu * Cấu tạo : - Hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm PF được ứng dụng các loại động diesel cỡ nhỏ 1,2 xylanh YANMAR, KUBOTA, Bông sen, hoặc các động nhiều xylanh cỡ lớn máy phát điện, máy tàu Một bơm PF gồm các bộ phận sau : + Mộ vỏ bơm được đúc bằng thép hay hợp kim nhôm đó bệ để bắt bơm, các lỗ bắt đầu ống dầu, vít xả gió, vít chận xylanh, lỗ để xỏ + Bên trongvỏ bơm có chứa cụm xylanh, piston Đây là bộ chính để ép và phân định nhiên liệu NgoàI piston là một khâu để điều khiển piston xoay nhờ răng, piston bơm được đẩy xuống nhờ một lòxo, hai đầu của lò xo có chén chận, tất cả được đậy lại bởi một đệm đẩy và khóa lại bên vỏ bơm nhờ một khoen chận + Phía xylanh là bệ xupáp, xupáp giảm áp (cao áp) xupáp là hai lò xo, tất cả được xiết giữ vỏ bơm bằng lục giác, đầu ốc lục giác là chỗ để bắt ống cao áp dẫn dầu tới kim phun + Xylanh bơm có một hay hai lỗ dầu, lỗ dầu ở phía vít chận xylanh, vít chận ngoàI có nhiệm vụ định vị, xylanh còn lại có nhiệm vụ chịu sức tác dụng của áp lực dầu về để tránh xói mòn vỏ bơm + Piston bơm thường có lằn vạt xéo phía hay phía dưới để phân lương nhiên liệu, đuôI piston có hai tai để ăn khớp với hai rãnh khoét khâu ở rãnh khoét khâu và tại đuôI piston đều có dấu ráp phảI để chúng trùng * Nguyên lý hoạt động của bơm PF : - Khi động làm việc, lúc piston bơm xuống thấp nhất nhiên liệu ở xung quanh xylanh vào xylanh bơm bằng cả hai lỗ dầu vào và dầu Đến thì phun dầu, cốt cam gắn ở động điều khiển piston bơm đI lên ép nhiên liệu xylanh Lúc piston đI lên, náo piston bịt hết hai lỗ dầu ở xylanh thì nhiên liệu bắt đầu ép (ta gọi là điểm khởi phun) Khi áp lực dầu ép tăng lên mạnh áp lực lò xo, van mở, đưa nhiên liệu tới kim phun và váo xylanh động - Piston tiếp tục đI lên ép nhiên liệu đến lằn vạt xéo ở piston hé mở lỗ dầu về, dầu tràn ngoàI xylanh thì phun chấm dứt (ta gọi là điểm rứt phun), piston tiếp tục đI lên cho hết khoảng chạy của nó - Muốn thay đổi tốc độ động ta điều khiển xoay piston để thay đổi thời gian phun Thời gian phun càng lâu lượng dầu càng nhiều động chạy càng nhanh, thời gian phun dầu càng ít thì động chạy càng chậm Khi ta xoay piston để rãnh đứng lỗ dầu về thì sẽ không có sự cung cấp nhiên liệu mặc dầu piston vẫn lên xuống, nhiên liệu không được ép, không phun động ngừng hoạt động (vị trí này gọi là cúp dầu) * Mô phỏng Bơm nhiên liệu cao áp PF Hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm PF được ứng dụng trên các loại động cơ diesel cỡ nhỏ 1,2 xylanh như YANMAR, KUBOTA, Bông sen, hoặc trên các động cơ nhiều xylanh cỡ lớn như máy phát điện, máy tàu. * Cấu tạo : - Hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm PF được ứng dụng trên các loại động cơ diesel cỡ nhỏ 1,2 xylanh như YANMAR, KUBOTA, Bông sen, hoặc trên các động cơ nhiều xylanh cỡ lớn như máy phát điện, máy tàu. Một bơm PF gồm các bộ phận sau : + Mộ vỏ bơm được đúc bằng thép hay hợp kim nhôm trên đó bệ để bắt bơm, các lỗ bắt đầu ống dầu, vít xả gió, vít chận xylanh, lỗ để xỏ thanh răng. + Bên trongvỏ bơm có chứa cụm xylanh, piston. Đây là bộ chính để ép và phân định nhiên liệu. NgoàI piston là một khâu răng để điều khiển piston xoay nhờ thanh răng, piston bơm luôn được đẩy xuống nhờ một lòxo, hai đầu của lò xo có chén chận, tất cả được đậy lại bởi một đệm đẩy và khóa lại bên trong vỏ bơm nhờ một khoen chận. + Phía trên xylanh là bệ xupáp, xupáp giảm áp (cao áp) trên xupáp là hai lò xo, tất cả được xiết giữ trong vỏ bơm bằng lục giác, đầu ốc lục giác là chỗ để bắt ống cao áp dẫn dầu tới kim phun. + Xylanh bơm có một hay hai lỗ dầu, lỗ dầu ra ở phía vít chận xylanh, vít chận ngoàI có nhiệm vụ định vị, xylanh còn lại có nhiệm vụ chịu sức tác dụng của áp lực dầu về để tránh xói mòn vỏ bơm. + Piston bơm thường có lằn vạt xéo phía trên hay phía dưới để phân lương nhiên liệu, đuôI piston có hai tai để ăn khớp với hai rãnh khoét trên khâu răng. ở rãnh khoét trên khâu răng và tại đuôI piston đều có dấu khi ráp phảI để chúng trùng nhau. * Nguyên lý hoạt động của bơm PF : - Khi động cơ làm việc, lúc piston bơm xuống thấp nhất nhiên liệu ở xung quanh xylanh vào xylanh bơm bằng cả hai lỗ dầu vào và dầu ra. Đến thì phun dầu, cốt cam gắn ở động cơ điều khiển piston bơm đI lên ép nhiên liệu trong xylanh. Lúc piston đI lên, khi náo piston bịt hết hai lỗ dầu ở xylanh thì nhiên liệu bắt đầu ép (ta gọi là điểm khởi phun). Khi áp lực dầu ép tăng lên mạnh hơn áp lực lò xo, van mở, đưa nhiên liệu tới kim phun và váo xylanh động cơ. - Piston tiếp tục đI lên ép nhiên liệu đến khi lằn vạt xéo ở piston hé mở lỗ dầu về, dầu tràn ra ngoàI xylanh thì phun chấm dứt (ta gọi là điểm rứt phun), piston tiếp tục đI lên cho hết khoảng chạy của nó. - Muốn thay đổi tốc độ động cơ ta điều khiển thanh răng xoay piston để thay đổi thời gian phun. Thời gian phun càng lâu lượng dầu càng nhiều động cơ chạy càng nhanh, thời gian phun dầu càng ít thì động cơ chạy càng chậm. Khi ta xoay piston để rãnh đứng ngay lỗ dầu về thì sẽ không có sự cung cấp nhiên liệu mặc dầu piston vẫn lên xuống, nhiên liệu không được ép, không phun động cơ ngừng hoạt động (vị trí này gọi là cúp dầu) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THƢ TỔNG QUAN HỆ THỐNG VÀ PHÂN TÍCH GỘP VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI CỦA PHÁC ĐỒ BỘ BA DÙNG CÁC THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON LIỀU CAO SO VỚI LIỀU CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THƢ TỔNG QUAN HỆ THỐNG VÀ PHÂN TÍCH GỘP VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI CỦA PHÁC ĐỒ BỘ BA DÙNG CÁC THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON LIỀU CAO SO VỚI LIỀU CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Đình Hòa HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, các Thầy Cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Với tất cả sự kính trọng của mình, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Vũ Đình Hòa- Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và các đồng nghiệp cơ quan Công đoàn Y tế Việt Nam đã tạo mọi điều kiện về thời gian, giúp đỡ tôi trong công tác, học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong hội đồng thông qua đề cương, các Thầy Cô trong hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong học tập, công tác. Tôi xin cảm ơn Gia đình đã luôn sát cánh bên tôi và là chỗ dựa tinh thần vô cùng to lớn cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn! Hà Nội, tháng 08 năm 2014 DS. Nguyễn Thị Minh Thƣ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan hệ thống 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Quy trình của tổng quan hệ thống 3 1.2. Phân tích gộp (meta-analysis) 5 1.2.1. Tại sao phải tiến hành phân tích gộp? 5 1.2.2. Khái niệm phân tích gộp 6 1.2.3. Các bước tiến hành phân tích gộp 6 1.2.4. Một số khái niệm trong phân tích gộp 8 1.2.5. Thiên vị xuất bản 12 1.2.6. Độ dị biệt giữa các nghiên cứu 13 1.2.7. Mô hình ảnh hưởng cố định (fixed effect model) và mô hình ảnh hưởng biến thiên (random effect model) 15 1.3. Các thuốc ức chế bơm proton (proton pump inhibitors: PPIs) 17 1.3.1. Cơ chế tác dụng 17 1.3.2. Dược động học các thuốc ức chế bơm proton 18 1.3.3. Tương tác thuốc 18 1.3.4. Chế phẩm và liều dùng 19 1.4. Tổng quan về vi khuẩn Helicobacter pylori 19 1.4.1. Đặc điểm của vi khuẩn Helicobacter pylori 19 1.4.2. Cách xác định nhiễm Helicobacter pylori 20 1.4.3. Con đường lây nhiễm Helicobacter pylori 22 1.4.4. Các phác đồ điều trị Helicobacter pylori 22 1.4.5. Các giải pháp cải thiện hiệu quả điều trị H. pylori 25 1.5. Các nghiên cứu đã tiến hành ở Việt Nam và trên thế giới 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2. Nguồn cơ sở tìm kiếm dữ liệu 27 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ các nghiên cứu 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Tổng quan hệ thống về hiệu quả diệt trừ Helicobacter pylori của phác đồ bộ ba dùng các thuốc ức chế bơm proton liều cao. 33 3.2. Phân tích gộp về hiệu quả điều trị H. pylori của phác đồ bộ ba dùng các thuốc ức chế bơm proton liều cao so với liều chuẩn 39 3.2.1. Lựa chọn các nghiên cứu để tiến hành phân tích gộp 39 3.2.2. Đánh giá chất lượng các nghiên cứu của phân tích gộp 40 3.2.3. Chiết xuất thông tin và số liệu từ các nghiên cứu lựa chọn để tiến hành phân tích gộp 41 3.2.4. Hiệu quả diệt trừ H. pylori của phác đồ bộ ba dùng các PPI liều cao so với liều chuẩn 48 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1. Tổng quan hệ thống về hiệu quả BÀI GIẢNG: Hệ thống nhiên liệu bơm cao áp PF I. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu bơm PF II. Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm PF 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý hoạt động 3. Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu 4. Bộ điều tốc khí bơm cao áp PF 4.1. Cấu tạo 4.2. Nguyên lý hoạt động III. Bơm cao áp PM máy YANMAR 1. Cấu tạo 2. Nguyên lý hoạt động 3. Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu Bài thực hành : Hệ thống nhiên liệu bơm PF A. Phương pháp xác định hư hỏng hệ thống nhiên liệu bơm PF động B. Phương pháp tháo PF C. Phương pháp điều chỉnh thời điểm phun bơm PF D. Phương pháp xả gió hệ thống nhiên liệu bơm PF Home I. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu bơm PF Home II. Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm PF 1. Cấu tạo 1. Đầu nối ống cao áp 2. Van cao áp 3. Xilanh bơm 4. Piston bơm 5. Thanh 6. Chụp lò xo 7. Lò xo piston 8. Vòng 9. ống dẫn hướng 10. Vỏ bơm Kết cấu bơm cao áp PF Home II. Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm PF 2. Nguyên lý hoạt động Gồm giai đoạn : Nạp nhiên liệu, Khởi phun, dứt phun A. Nạp dầu B. Ép dầu khởi phun Home C. Phun D. Dứt phun E. Tắt máy II. Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm PF 2. Nguyên lý hoạt động Để tránh tình trạng phun rớt người ta dùng van thoát dầu cao áp để : - Ngăn không cho dầu từ ống cao áp bơm - kiểm soát sơ áp lực 17 – 25 kg/cm2 - Cải thiện tính phun ( chống tượng nhỏ giọt ) b, c. Dứt phun nhiên liệu a. Nhiên liệu bơm lên kim phun C. Mặt côn đóng kín bệ van T. Đai van cao áp A. Thể tích tạo giảm áp Home II. Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm PF 3. Nguyên lý thay đổi lưu lương nhiên liệu 1. Xilanh 2. Lỗ nạp Home 3. Piston 4. lằn vạt xéo 5. Thanh II. Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm PF 3. Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu Lằn vạt xéo piston có loại : - Lằn vạt xéo phía : Điểm khởi phun thay đổi, điểm dứt phun cố định. - Lằn vạt xéo phía : Điểm khởi phun cố định, điểm dứt phun thay đổi. - Lằn vạt xéo lẫn dưới: thời điểm khởi phun dứt phun thay đổi Home II. Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm PF 4. Bộ điều tốc khí bơm PF 4.1 Cấu tạo 1. Chiều tăng ga 2. Chiều giảm ga 3. Khâu trượt 4. Quả tạ 5. Piston 6. Vòng 7. Thanh 8. Cần liên hệ 9. Lò xo điều tốc 10. Bánh trục khuỷu Home II. Cấu tạo nguyên lý hoạt động bơm PF 4. Bộ điều tốc khí bơm PF 4.2. Nguyên lý hoạt động a. Điều khiển núm ga - Tăng ga - Giảm ga b. Núm ga cố định, mức tải thay đổi - Mức tải giảm - Mức tải tăng Home III. Bơm cao áp YANMAR 1. Cấu tạo 1. Xilanh bơm 14. Cần bơm tay 2. Cam 15. Đệm đẩy 3. Van bi 16. Piston bơm 4. Van dầu 5. Bộ điều tốc 6. Quả tạ 7. Vít chỉnh lưu lượng 8. Lò xo 9. núm ga 10. Lò xo điều tốc 11. Bánh trục cam 12. bánh trục khuỷu 13. miếng chêm cân bơm Home Bơm cao áp điều tốc YANMAR III. Bơm cao áp YANMAR 2. Nguyên lý hoạt động Gồm giai đoạn : - Nạp nhiên liệu - Thì phun dứt phun nhiên liệu Home III. Bơm cao áp YANMAR 3. Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu - Van xả(van dầu về) đóng hết vào sát bệ, nhiên liệu đưa lên kim tối đa có tải tối đa - Van xả mở ít, nhiên liệu đưa lên kim giảm phù hợp với chế độ có tải hay không tải - Van xả mở hết nhiên liệu xả hết,động ngưng hoạt động ứng với trường hợp tắt máy Home Bài thực hành : Sửa Chữa hệ thống nhiên liệu bơm PF A. Phương pháp xác định hư hỏng hệ thống nhiên liệu PF động 1. Đối với động sử dụng bơm PF - Quay máy, động không nổ kiểm tra theo thứ tự sau : Bước : Kiểm tra độ kín khít van cao áp Bước : Kiểm tra độ kín khít piston bơm xilanh Bước : Đổi kim 2. Đối với động sử dụng nhiều bơm PF - Giết máy để xác định xem máy có vấn đề. Có vấn đề ta làm bước phần Home B. Phương pháp tháo ráp bơm cao áp PF 1. Tháo bơm PF từ động - Quay máy để cam không đội bơm cao áp - Tháo ống dầu cao áp lên kim phun - Tháo ống dầu đến ống dầu hồi - Tháo bulong bắt bơm động - Lấy bơm cao áp khỏi động Home B. Phương pháp tháo ráp bơm cao áp PF 2. Tháo rời Home B. Phương pháp tháo ráp bơm cao áp PF 3. Ráp bơm cao áp PF - Lắp xilanh vào thân bơm hướng rãnh đứng phía vít kềm xilanh. - Lắp van, bệ lò xo cao áp - Thử di động piston xi lanh - Lắp (chú ý dấu) - Lắp piston, lò xo, Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TẢI, TỐC ĐỘ ĐẾN DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH PHUN NHIÊN LIỆUÁP SUẤT TRONG XI LANH ĐỘNG CƠ DIESEL HYUNDAI D4CB 2.5 TCI-A BẰNG THỰC NGHIỆM INVESTIGATING THE EFFECT OF LOAD AND SPEED MODE TO THE PROCESS OF FUEL INJECTION AND IN-CYLINDER PRESSURE OF HYUNDAI 2.5 TCI-A DIESEL ENGINE BY EXPERIMENTAL KS Phùng Văn Được1a, ThS Trần Trọng Tuấn1, ThS Phạm Trung Kiên1 ThS Dương Quang Minh1, ThS Nguyễn Gia Nghĩa1, ThS Vũ Thành Trung1, ThS Nguyễn Công Lý1, PGS.TS Nguyễn Hoàng Vũ1b, ThS Khổng Văn Nguyên2, TS Trần Anh Trung2 Học viện Kỹ thuật Quân Đại học Bách khoa Hà Nội a duocpvmta@gmail.com, bvuanh_7076@yahoo.com TÓM TẮT Diễn biến áp suất xi lanh thông số quan trọng để đánh giá chu trình công tác động chịu ảnh hưởng nhiều tham số khác (đặc điểm kết cấu động cơ, hệ thống phun nhiên liệu, hệ thống nạp-thải; thông số vận hành, điều chỉnh ) Việc tính toán xác định diễn biến áp suất xi lanh động diesel nói chung, động diesel hệ nói riêng phức tạp phải sử dụng nhiều giả thiết để đơn giản hóa Bài báo trình bày kết khảo sát ảnh hưởng thông số vận hành, chế độ tải tốc độ đến diễn biến áp suất xi lanh động diesel Hyundai D4CB 2.5 TCI-A bệ thử động Kết thực nghiệm thu sở để phân tích, đánh giá trình tạo hỗn hợp cháy động cơ; đánh giá, hiệu chỉnh mô hình mô chu trình công tác động phần mềm chuyên dụng Từ khóa: động D4CB 2.5 TCI-A, chế độ vận hành, trình phun, áp suất xi lanh ABSTRACT The evolution of in-cylinder pressure is the most important parameter for evaluating the work cycle of the engine and it is influenced by many different parameters (characteristics of engine structure, fuel injection system, intake and exhaust system; operating and adjusted parameters ) The calculation identify evolutions of in-cylinder pressure of diesel engines in general, new generation diesel engine in particular is complex and must use assumptions to simplify This paper presents the investigation results the effect of operating parameters, load and speed mode to evolutions of in-cylinder pressure of Hyundai D4CB 2.5 TCI diesel engine by experimental The experimental results will be the basis for analysis and evaluation process of formed of mixtures and burn in combustion chamber; evaluation and adjustment the simulation model the work cycle of the engine in the specialized software Keywords: diesel engine D4CB 2.5 TCI-A, operating mode, fuel injection, in-cylinder pressure ĐẶT VẤN ĐỀ Áp suất xi lanh p cyl [bar] thông số quan trọng chu trình công tác (CTCT) có tác động định đến tiêu kinh tế, lượng, môi trường động đốt Chính để phân tích, đánh giá chi tiết ảnh hưởng thông số thiết kế, vận hành, điều chỉnh, loại nhiên liệu sử dụng… đến thông số công tác 272 Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc khí - Lần thứ IV mức phát thải ô nhiễm động diễn biến p cyl nguồn liệu quan trọng tin cậy Diễn biến p cyl tính toán lý thuyết (bằng giải tích [1] sử dụng phần mềm mô chuyên dụng [7]) đo thực nghiệm Việc tính toán lý thuyết diễn biến áp suất xi lanh phức tạp phải sử dụng nhiều giả thiết để đơn giản hóa toán nên kết tính toán khác xa so với thực tế Ngoài ra, việc tính toán lý thuyết gặp phải nhiều khó khăn động diesel hệ mới, động ứng dụng nhiều công nghệ đại nhằm giảm mức tiêu thụ nhiên liệu mức phát thải ô nhiễm [2] Đo diễn biến p cyl công việc phức tạp, có mức chi phí cao yêu cầu cao trang thiết bị thực nghiệm [3] Sử dụng phần mềm mô chuyên dụng để tính toán CTCT động đốt xu tất yếu [5], [7] Để đánh giá, hiệu chỉnh mô hình mô CTCT sử dụng thông số công tác cuối động (mô men, công suất, suất tiêu hao nhiên liệu, lượng tiêu thụ khí nạp ) Tuy nhiên, việc đánh giá, hiệu chỉnh mô hình theo diễn biến p cyl phương pháp ưu tiên lĩnh vực động đốt Bài báo trình bày kết thực nghiệm xác định chi tiết thông số vận hành (quy luật cung cấp nhiên liệu, áp suất phun, thể tích nhiên liệu phun, áp suất khí tăng áp) ảnh hưởng thông số vận hành, chế độ tải tốc độ đến diễn biến p cyl động diesel Hyundai D4CB ... chúng trùng * Nguyên lý hoạt động của bơm PF : - Khi động làm việc, lúc piston bơm xuống thấp nhất nhiên liệu ở xung quanh xylanh vào xylanh bơm bằng cả hai lỗ dầu vào và dầu... giảm áp (cao áp) xupáp là hai lò xo, tất cả được xiết giữ vỏ bơm bằng lục giác, đầu ốc lục giác là chỗ để bắt ống cao áp dẫn dầu tới kim phun + Xylanh bơm có một... tác dụng của áp lực dầu về để tránh xói mòn vỏ bơm + Piston bơm thường có lằn vạt xéo phía hay phía dưới để phân lương nhiên liệu, đuôI piston có hai tai để ăn khớp với

Ngày đăng: 26/10/2017, 01:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w