các điều luật và cách chọn thử mĩ phẩm để có 1 sản phẩm an toàn. tiểu luận môn hương liệu mĩ phẩm. đề tài: an toàn mỹ phẩm. aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thiên niên kỷ mới, phát triển vượt bậc xã hội khiến nhu cầu làm đẹp nữ giới mà phái nam ngày tăng cao chưa có dấu hiệu giảm độ nóng.Với hấp dẫn khơng thể thiếu nó, ngày người ta phát minh sáng chế nhiều loại mỹ phẩm khác phù hợp với mục đích sử dụng cá nhân từ dược mỹ phẩm, mỹ phẩm tổng hợp đến mỹ phẩm thiên nhiên, tất tạo nên thị trường mỹ phẩm đa dạng phong phú Song song với phát triển vượt bậc mang lại vẻ đẹp sang trọng, quý phái, tự tin lịch lãm phù hợp với tiến văn minh xã hội, khơng người lợi dụng để kiếm lợi cho thân việc với xuất hàng loạt tràn lan mỹ phẩm giả, mỹ phẩm chất lượng,chứa chất độc hại không đáp ứng nhu cầu làm đẹp mà gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe Một người tiêu dùng thông minh cần phải biết kiến thức an toàn mỹ phẩm, với mong muốn cung cấp cho người hiểu biết vấn đề Trong tiểu luận này, chúng em xin trình bày đề tài “Đánh giá độ an toàn sản phẩm mỹ phẩm” Tuy nhiên tài liệu hạn chế, kiến thức nên chúng em khơng thể tránh thiếu sót mong bạn đóng góp ý kiến thông cảm cho chúng em CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH MỸ PHẨM 1.1 Mỹ phẩm gì? Mỹ phẩm chất hay chế phẩm sử dụng để tiếp xúc với phận bên thể người (da, hệ thống lơng tóc, móng tay, móng chân, mơi ) niêm mạc miệng với mục đích để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi thể, bảo vệ thể giữ thể điều kiện tốt Các sản phẩm mỹ phẩm thường gặp như: son môi, mascara, phấn mắt, kem nền, phấn má hồng, phấn phủ, sữa rửa mặt sữa dưỡng thể, dầu gội, sản phẩm tạo kiểu tóc (gel vuốt tóc, gơm xịt tóc, ), nước hoa Mỹ phẩm thường thoa lên mặt để làm bật diện mạo nên gọi đồ trang điểm hay đồ hóa trang 1.2 Lịch sử phát triển ngành mỹ phẩm Mỹ phẩm có tên tiếng Pháp Cosmétiques, tiếng Anh Cosmetics có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Kosmein có nghĩa làm đẹp Bản làm đẹp có lẽ phát sinh từ người xuất trái đất Theo tài liệu cổ xưa, phụ nữ thành Babylone có cơng thức bơi da da tươi trẻ Di tích khảo cổ Ai Cập cho thấy diện mỹ phẩm từ 6.000 năm trước Phụ nữ Ai Cập giàu có thường vẽ bột đồng màu xanh nhạt lên mặt để làm bật đường nét Họ dùng tinh dầu thơm vẽ lơng mày loại kem chế từ mỡ cừu, chì, bồ hóng Ở phương Đơng, kiều nữ Trung Quốc Nhật Bản dùng bột gạo để tạo da trắng mịn Họ cạo lông mày nhuộm đen vàng móng Ở Hy Lạp 1.000 năm trước Tượng chân dung Nefertiti phô bày đường kẻ mắt phấn Công nguyên, da trắng màu sứ ưa chuộng Người Hy Lạp trát phấn bột chì màu trắng lên mặt Phụ nữ dùng son môi đất sét màu nâu vàng trộn với bột sắt đỏ Tại Rome 100 năm sau Công nguyên, nhà triết học Platus viết: “Phụ nữ không tô vẽ giống thức ăn không cho muối” Phụ nữ thường đắp mặt nạ hỗn hợp bột lúa mạch bơ, bơi móng tay làm từ mỡ máu Thời gian trơi qua, nhiều loại hình sơ khai mỹ phẩm người tìm tòi sáng tạo sử dụng rộng rãi khắp châu Âu phương Đông, hai văn minh lớn nhân loại Thế kỷ 14, nước Anh triều đại Elizabeth coi nhuộm tóc đỏ mốt Phụ nữ yêu thích da trắng tuyết Họ bơi lòng trắng trứng gà lên mặt Để ngăn chặn nếp nhăn, trước ngủ, họ đắp mặt nạ lát thịt bò tươi Thế kỷ 15-16 châu Âu, mỹ phẩm sử dụng tầng lớp quý tộc Italy Pháp hai trung tâm sản xuất mỹ phẩm lớn Người Pháp đạt nhiều bước đột phá chế tạo mỹ phẩm nước hoa cách pha trộn nhiều loại nguyên liệu Tuy nhiên, mỹ phẩm “kẻ sát nhân” giấu mặt chì thạch tín thành phần gây nhiều trường hợp ngộ độc Thế kỷ 17-18, người dùng mỹ phẩm, trừ tầng lớp nghèo xã hội Màu son đỏ ưa chuộng tượng trưng cho sức khỏe, hạnh phúc giàu có Thế kỷ 19, người Pháp lại dẫn đầu cách mạng làm đẹp Họ phát minh nhiều chất hóa học thay hương liệu thiên nhiên Oxit kẽm sử dụng phổ biến phấn thoa mặt, chỗ cho chì đồng nhiều độc tố trước Tuy nhiên, nhiều nguyên liệu có hại cho sức khỏe tiếp tục diện mỹ phẩm chì, antimony sulphit phấn mắt, thủy ngân sulphit son môi…Cái giá cho sắc đẹp đắt Năm 1920, nước Mỹ vươn lên nhanh chóng việc sản xuất tiêu thụ mỹ phẩm Phụ nữ vứt bỏ phong cách Victoria nhợt nhạt để ăn vận theo mốt trang điểm thật rực rỡ “đẹp hái tiền” Năm 1927, thuốc nhuộm tóc chế tạo lần mang lại mái tóc dợn sóng mơ ước cho phái đẹp Năm 1930, ngơi điện ảnh Mary Pickford, Theda Bara, Jean Harlow mở đầu phong cách trang điểm Làn da trắng tuyết bị truất nhường chỗ cho da rám nắng sành điệu kiểu Hollywood Năm 1935, hãng Max Factor tung mỹ phẩm đóng bánh, tiện dụng mang xa Chưa việc trang điểm lại thuận tiện cho phái đẹp lúc Thập niên 50-60 chứng kiến phát triển vượt bậc công nghiệp mỹ phẩm Chiến tranh giới kết thúc, xã hội ổn định, nhu cầu làm đẹp quý bà quý cô mảnh đất màu mỡ cho hãng mỹ phẩm Helena Rubinstein, Estée Lauder, Revlon…Thị trường mỹ phẩm đa dạng, nhộn nhịp với dầu làm nâu da, nước hoa, lơng mi giả, bút nước kẻ mắt Truyền hình, báo chí tràn ngập quảng cáo sản phẩm làm đẹp Đến thập niên 80, công nghiệp sản xuất mỹ phẩm đạt đến doanh thu khổng lồ 20 tỷ USD năm Từ đến nay, mỹ phẩm ln lĩnh vực đầu tư nhiều lợi nhuận Hàng loạt nhãn hiệu lớn nhỏ đời từ Âu sang Á Ta mua mỹ phẩm thật dễ dàng: shop độc quyền, siêu thị, trung tâm thương mại, Internet…Bước phố gặp cô nàng mắt xanh môi đỏ Có thể khẳng định rằng, phụ nữ ngày sống thiếu mỹ phẩm, sử dụng để thân đẹp lại điều không dễ 1.3 Sự phát triển ngành mỹ phẩm Vài mươi năm trước, mỹ phẩm bào chế theo cách thủ công sử dụng theo kinh nghiệm dân tộc, địa phương Người sáng lập công ty mỹ phẩm tiếng giới pha chế mỹ phẩm “nhà bếp” với dụng cụ pha chế dụng cụ nấu bếp Ngày nay, công nghiệp mỹ phẩm thực phòng thí nghiệm tối tân, quy tụ chuyên viên nhiều ngành (hóa học, sinh học, y học, vật lý học, dược học …) trang bị máy mọc hịện đại nhất: máy phân tích hình ảnh, máy siêu âm, máy cộng hưởng từ hạt nhân Việc nuôi cấy da người phòng thí nghiệm (da nhân tạo sống) góp phần quan vào tiến triển ngành mỹ phẩm: mỹ phẩm thử nghiệm bôi lên da nhân tạo khảo sát nhanh chóng tác dụng da, tính thấm, tính độc hại, mà không cần phải thử nghiệm da người bình thường nhiều thời gian Ngành mỹ phẩm trở nên ngành khoa học giảng dạy trường đại học viện nghiên cứu mỹ phẩm Tiến dự kiến tương lai Sẽ không cần dùng chất bảo quản gây phản ứng da Mỹ phẩm bào chế để có tác dụng lâu dài, hữu hiệu có “tính thông minh”: tác dụng tế bào da định Sẽ dùng chất tiền hắc tố (précurseurs de mélanin) để trả lại cho sợi tóc bạc màu sắc tuổi trẻ, khơng cần dùng thuốc nhuộm tóc Nhờ phương pháp trích ly đại, tìm hoạt chất có tác dụng tốt cho da cỏ thiên nhiên, độc hại hóa chất tổng hợp Tìm phương pháp để trị mụn, trị rối loạn sắc tố da (bạch biến, nám) hiệu “Trẻ không già” mục tiêu hành đầu ngành mỹ phẩm Liệu ước mơ mn thuở lồi người có thực khơng? Hy vọng tương lai, có “thiếu nữ xinh mộng” với số tuổi … 50-60 CHƯƠNG 2: AN TOÀN MỸ PHẨM 2.1 Các tiêu an toàn mỹ phẩm: Theo quy định chương III Quy chế quản lý mỹ phẩm Y tế: Các tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm thị trường phải đảm bảo sản phẩm khơng có hại sức khoẻ người dùng điều kiện bình thường điều kiện thích hợp hướng dẫn, phù hợp với dạng bào chế, thông tin ghi nhãn, hướng dẫn sử dụng, thận trọng đặc biệt, thông tin khác cung cấp nhà sản xuất nơi uỷ quyền người chịu trách nhiệm Tất tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm mang sản phẩm mỹ phẩm thị trường cần đảm bảo sản phẩm khơng có hại sức khoẻ sử dụng điều kiện bình thường hay điều kiện thích hợp hướng dẫn, phù hợp với dạng bào chế, thông tin ghi nhãn, hướng dẫn sử dụng, thận trọng đặc biệt, số thông tin khác cung cấp từ nhà sản xuất chủ sở hữu sản phẩm Nhà sản xuất, chủ sở hữu sản phẩm cần phải đánh giá tính an tồn sản phẩm mỹ phẩm theo hướng dẫn đánh giá tính an tồn mỹ phẩm ASEAN Giới hạn kim loại nặng vi sinh vật mỹ phẩm phải đáp ứng yêu cầu ASEAN quy định Phụ lục số 06-MP Giới hạn kim loại nặng (ACM THA 05 Testing Method): tt Ch ỉ tiêu Th ủy ngân As en Ch ì Giới hạn Nồng độ tối đa cho phép có sản phẩm mỹ phẩm phần triệu (1 ppm) Nồng độ tối đa cho phép có sản phẩm mỹ phẩm phần triệu (5 ppm) Nồng độ tối đa cho phép có sản phẩm mỹ phẩm 20 phần triệu (20 ppm) Giới hạn vi sinh vật (ACM THA 06 Testing Method): Chỉ tiêu Giới hạn S ản phẩ m c 100 500 cfu/g cfu/ g Khơng có 0,1g 0,1ml mẫu thử Khơng có 0,1g 0,1ml mẫu thử Khơng có 0,1g 0,1ml mẫu thử Sản phẩm dành cho trẻ em 03 tuổi, sản phẩm tiếp xúc với vùng mắt niêm mạc Tổng số vi sinh vật đếm P aeruginasa S arueus C albicans 2.2 Một số quy định pháp luật quản lý mỹ phẩm: Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Căn Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo; Căn Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ quy định ghi nhãn hàng hoá; Căn Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hố với nước ngồi; Căn Quyết định số 10/2010/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự sản phẩm, hàng hoá xuất nhập khẩu; Để triển khai Hiệp định hòa hợp quản lý mỹ phẩm nước thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á ký ngày 02 tháng năm 2003 (gọi tắt Hiệp định mỹ phẩm ASEAN), số quy định Bộ Y tế quản lý mỹ phẩm sau: HỒ SƠ THÔNG TIN SẢN PHẨM MỸ PHẨM Điều 11 Quy định chung hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm: Mỗi sản phẩm mỹ phẩm đưa lưu thơng thị trường phải có Hồ sơ thơng tin sản phẩm (PIF - Product Information File) theo hướng dẫn ASEAN lưu giữ địa tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm thị trường Điều 12 Nội dung hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm: Hồ sơ Thông tin sản phẩm mỹ phẩm gồm có phần sau: a) Phần 1: Tài liệu hành tóm tắt sản phẩm; b) Phần 2: Chất lượng nguyên liệu; c) Phần 3: Chất lượng thành phẩm; d) Phần 4: An toàn hiệu Nội dung chi tiết Hồ sơ Thông tin sản phẩm mỹ phẩm quy định Phụ lục số 07MP Phần Hồ sơ thơng tin sản phẩm phải xuất trình cho quan kiểm tra, tra yêu cầu; phần khác chưa đầy đủ xuất trình vòng 15-60 ngày kể từ ngày kiểm tra theo yêu cầu quan chức YÊU CẦU VỀ AN TOÀN SẢN PHẨM MỸ PHẨM Điều 13 Yêu cầu an toàn sản phẩm mỹ phẩm Các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm thị trường phải đảm bảo sản phẩm khơng có hại sức khoẻ người dùng điều kiện bình thường điều kiện thích hợp hướng dẫn, phù hợp với dạng bào chế, thông tin ghi nhãn, hướng dẫn sử dụng, thận trọng đặc biệt, thông tin khác cung cấp nhà sản xuất chủ sở hữu sản phẩm Nhà sản xuất, chủ sở hữu sản phẩm phải đánh giá tính an toàn sản phẩm mỹ phẩm theo Hướng dẫn đánh giá tính an tồn mỹ phẩm ASEAN Giới hạn kim loại nặng vi sinh vật mỹ phẩm phải đáp ứng yêu cầu ASEAN quy định Phụ lục số 06-MP Thành phần công thức mỹ phẩm phải đáp ứng theo Phụ lục (Annexes) Hiệp định mỹ phẩm ASEAN (địa truy cập: www.dav.gov.vn www.aseansec.org) Điều 14 Các thành phần chất cấm, thành phần có quy định giới hạn nồng độ, hàm lượng điều kiện sử dụng công thức sản phẩm mỹ phẩm: Các tổ chức, cá nhân không đưa thị trường sản phẩm mỹ phẩm có chứa: Các chất cấm sử dụng mỹ phẩm với điều kiện kèm liệt kê Phụ lục II (Annex II) Các thành phần liệt kê phần thứ Phụ lục III (Annex III), với nồng độ, hàm lượng vượt giới hạn nằm điều kiện cho phép Các chất màu khác với chất liệt kê Phụ lục IV (Annex IV), phần 1, trừ trường hợp mỹ phẩm chứa chất màu với mục đích để nhuộm tóc Các chất màu liệt kê Phụ lục IV (Annex IV), phần sử dụng điều kiện nêu Các chất bảo quản nằm danh mục Phụ lục VI (Annex VI), phần Các chất bảo quản liệt kê Phụ lục VI (Annex VI), phần 1, với hàm lượng vượt giới hạn nằm điều kiện cho phép, trừ trường hợp chất sử dụng với mục đích đặc biệt, khơng liên quan đến cơng dụng chất bảo quản Các chất lọc tia tử ngoại nằm danh mục Phụ lục VII (Annex VII), phần Các chất lọc tia tử ngoại nằm Phụ lục VII (Annex VII), phần có hàm lượng vượt giới hạn điều kiện cho phép Sự có mặt chất liệt kê Phụ lục II (Annex II) với hàm lượng vết chấp nhận lý kỹ thuật tránh “Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm” đảm bảo yêu cầu độ an toàn mỹ phẩm quy định Điều 13 Thông tư Điều 15 Những sản phẩm mỹ phẩm chứa thành phần sau phép lưu thông thị trường: Các thành phần nguyên liệu liệt kê Phụ lục III (Annex III), phần 2, giới hạn theo điều kiện nêu, ngày quy định cột (g) Phụ lục Các chất màu liệt kê Phụ lục IV, phần 2, giới hạn cho phép điều kiện chấp nhận, ngày quy định phụ lục Các chất bảo quản liệt kê Phụ lục VI, phần 2, giới hạn cho phép điều kiện chấp nhận, ngày đề cập đến cột (f) Phụ lục Tuy nhiên, vài thành phần số sử dụng hàm lượng khác với mục đích cụ thể, thể rõ ràng dạng trình bày sản phẩm Các chất lọc tia tử ngoại quy định phần Phụ lục VII (Annex VII), giới hạn cho phép điều kiện quy định, ngày đề cập đến cột (f) Phụ lục a) Mỹ phẩm lưu thông có lơ khơng đạt chất lượng quan quản lý nhà nước chất lượng mỹ phẩm kết luận; b) Mỹ phẩm lưu thơng có cơng thức khơng hồ sơ công bố; c) Mỹ phẩm lưu thơng có nhãn ghi sai lệch nguồn gốc, xuất xứ; d) Mỹ phẩm lưu thơng có nhãn ghi sai lệch chất tính vốn có sản phẩm; e) Mỹ phẩm khơng an tồn cho người sử dụng; f) Mỹ phẩm lưu thơng có chứa thành phần chất cấm sử dụng mỹ phẩm, chất có nồng độ, hàm lượng vượt giới hạn cho phép; g) Mỹ phẩm bị quan nhà nước có thẩm quyền kết luận vi phạm quyền sở hữu trí tuệ mạo nhãn sản phẩm khác phép lưu hành; h) Mỹ phẩm bị cấm lưu hành nước sở tại; i) Tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm thị trường có văn đề nghị thu hồi số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm; k) Khơng có Hồ sơ thơng tin sản phẩm (PIF) xuất trình cho quan có thẩm quyền theo quy định Điều 12 Thông tư này; l) Giả mạo tài liệu, sử dụng dấu giả giả mạo chữ ký, dấu quan chức Việt Nam nước ngoài, nhà sản xuất chủ sở hữu sản phẩm; m) Kê khai không trung thực nội dung Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm Thẩm quyền định thu hồi số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm: a) Cục Quản lý dược - Bộ Y tế định thu hồi số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm sản xuất nước Cục Quản lý dược cấp số tiếp nhận trước ngày 25/4/2009, mỹ phẩm nhập phạm vi toàn quốc b) Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thu hồi số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm sản xuất địa phương đơn vị cấp c) Ban Quản lý Khu kinh tế cửa Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh), Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị định thu hồi số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đơn vị cấp Điều 47 Các trường hợp tạm ngừng tiếp nhận hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm, hồ sơ đăng ký quảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, kiện giới thiệu mỹ phẩm Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tạm ngừng xem xét tiếp nhận hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm 06 tháng tổ chức, cá nhân có hành vi sau: a) Kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu, mỹ phẩm giả, không rõ nguồn gốc, xuất xứ; b) Kinh doanh mỹ phẩm chưa quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm; c) Không thực thu hồi mỹ phẩm vi phạm theo thông báo quan nhà nước có thẩm quyền; d) Sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm sở không tuân thủ nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm" Hiệp hội nước Đông Nam Á (CGMPASEAN) tương đương Hội đồng mỹ phẩm ASEAN thừa nhận; e) Sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm có thành phần chất cấm sử dụng mỹ phẩm vượt giới hạn cho phép chất có quy định giới hạn nồng độ, hàm lượng sử dụng theo quy định hành pháp luật; f) Sử dụng nguyên liệu sản xuất mỹ phẩm bị nước sản xuất công bố cấm lưu thông thị trường; g) Nhập khẩu, kinh doanh mỹ phẩm nguyên liệu sản xuất mỹ phẩm bị nước sản xuất công bố cấm lưu thông thị trường; h) Sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm có cơng thức không hồ sơ công bố; i) Giả mạo tài liệu, sử dụng dấu giả giả mạo chữ ký, dấu quan chức Việt Nam nước ngoài, nhà sản xuất chủ sở hữu sản phẩm; k) Kê khai không trung thực nội dung Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm; l) Khơng có Hồ sơ thơng tin sản phẩm (PIF) lưu doanh nghiệp theo quy định Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tạm ngừng xem xét tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, kiện giới thiệu mỹ phẩm 06 tháng tổ chức, cá nhân có hành vi sau: a) Quảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, kiện giới thiệu mỹ phẩm chưa có Phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, kiện giới thiệu mỹ phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định pháp luật; b) Quảng cáo mỹ phẩm tổ chức hội thảo, kiện giới thiệu mỹ phẩm sản phẩm mỹ phẩm chưa cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm; c) Quảng cáo mỹ phẩm làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm sản phẩm thuốc; quảng cáo mỹ phẩm có sử dụng danh nghĩa, biểu tượng, hình ảnh, thư tín tổ chức y, dược, cán y tế; quảng cáo mỹ phẩm nêu tính công dụng chưa đủ sở khoa học Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xem xét tạm ngừng tiếp nhận hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm, hồ sơ đăng ký quảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, kiện giới thiệu mỹ phẩm tổ chức, cá nhân không nộp báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm theo quy định Hết thời hạn tạm ngừng xem xét, tiếp nhận hồ sơ, sau đơn vị khắc phục đầy đủ vi phạm có báo cáo, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp tục xem xét, tiếp nhận hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm, hồ sơ đăng ký quảng cáo mỹ phẩm, tổ chức hội thảo, kiện giới thiệu sản phẩm mỹ phẩm đơn vị TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN SẢN XUẤT, BUÔN BÁN, NHẬP KHẨU MỸ PHẨM VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Điều 48 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán, nhập mỹ phẩm để lưu thông thị trường Việt Nam Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm mỹ phẩm thị trường phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung kê khai Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm, chịu hồn tồn trách nhiệm tính an toàn, hiệu chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm đưa lưu thông đáp ứng tất yêu cầu Hiệp định mỹ phẩm ASEAN Phụ lục kèm theo Tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm mỹ phẩm lưu hành thị trường có trách nhiệm theo dõi, phát thu hồi mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng, thực thông báo thu hồi quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, báo cáo việc thu hồi mỹ phẩm gửi quan nhà nước có thẩm quyền; giải kịp thời khiếu nại khách hàng chất lượng mỹ phẩm, bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo quy định pháp luật Đồng thời, phải hoàn trả lại tiền cho người mua hàng chi phí phát sinh q trình bảo quản, vận chuyển, lưu thông sản phẩm Trường hợp phát tác dụng phụ trầm trọng ảnh hưởng đến tính mạng người tiêu dùng chất lượng sản phẩm mỹ phẩm, tổ chức cá nhân đưa sản phẩm thị trường phải báo cáo tới Cục Quản lý dược - Bộ Y tế vòng 07 ngày kể từ ngày nhận thông tin tác dụng phụ theo mẫu Phụ lục số 18-MP Báo cáo chi tiết tác dụng phụ trầm trọng phải gửi Cục Quản lý dược - Bộ Y tế vòng 08 ngày Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm thị trường phải lưu giữ Hồ sơ thông tin sản phẩm (PIF) thời gian tối thiểu 03 năm kể từ lô sản xuất cuối đưa thị trường xuất trình quan chức kiểm tra, tra yêu cầu Các đơn vị sản xuất mỹ phẩm phải triển khai áp dụng đáp ứng nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm" Hiệp hội nước Đông Nam Á (CGMP-ASEAN) Tổ chức, cá nhân kinh doanh mỹ phẩm phải thực yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra, tra chất lượng mỹ phẩm, thu hồi mỹ phẩm vi phạm quyền khiếu nại kết luận hình thức xử lý vi phạm theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm thị trường phải tuân thủ quy định luật pháp Việt Nam sở hữu trí tuệ Khi có kết luận quan nhà nước có thẩm quyền nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân phải ngừng sản xuất, buôn bán, nhập để tiến hành thay đổi nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp theo quy định có trách nhiệm bồi hồn xử lý hậu (nếu có) Điều 49 Quyền người tiêu dùng mỹ phẩm Người tiêu dùng có quyền thơng tin mỹ phẩm, có quyền khiếu nại, tố cáo yêu cầu đơn vị kinh doanh mỹ phẩm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật sử dụng mỹ phẩm sản xuất, lưu thơng khơng đảm bảo chất lượng, khơng an tồn CHƯƠNG 3: LƯU Ý KHI MUA MỸ PHẨM 3.1 Tránh hóa chất độc hai Mỹ phẩm coi vật bất ly thân có nhu cầu làm đẹp Song mỹ phẩm lại ẩn chứa nhiều hóa chất có khả gây ung thư khiến khơng người lo ngại phải thường xun sử dụng Hàng ngày, ngủ dậy, tiếp xúc với kem đánh răng, sữa rửa mặt, nữ giới thêm với trang điểm hàng ngày Kết thúc ngày với việc tắm gội, tẩy rửa xoay vòng với lơ mỹ phẩm hóa chất Khi sử dụng mỹ phẩm, số hóa chất có mỹ phẩm thấm qua da vào cơ, máu với số lượng đáng kể, đặc biệt mỹ phẩm để lại da thời gian dài, gây hậu khơng nhỏ Hóa chất có mỹ phẩm chứa chất hóa học để giúp làm mát da, giữ nước (mineral oil, methol, long não) hay làm màu môi lâu trôi, khó phai (chì, mangan) Những chất độc hại có mỹ phẩm cần tránh hạn chế dùng Paraben: chất sử dụng cho việc bảo quản mỹ phẩm, người tiêu dùng thấy in nhãn Nó phát mơ bệnh ung thư vú Ngồi ra, paraben làm tăng lão hóa da làm tổn thương AND Màu nhân tạo: Blue 1, Green 3: chất gây ung thư Một số màu sắc nhựa than đá nhân tạo có chứa tạp chất kim loại nặng, có thạch tín (asenic) chì (lead) chất gây ung thư Mineral oil: biết đến với biến thể như: petrolatum, paraffinum liquidum, mineral oil (dầu khống), nghe tinh chất tự nhiên, thực chất tạo từ dầu mỏ, có tác dụng làm mềm da, song lại gây bít lỗ chân lơng, tạo mụn nguy hiểm gây ung thư, ảnh hưởng đến khả sinh sản DEA(Diethanolamine)/MEA(monoethanolamine)/TEA(triethanolamine): DEA MEA chất tạo bọt, sử dụng dầu gội, sữa tắm, sữa rửa mặt TEA sử dụng nhiều mỹ phẩm như: mascara, eyeline, foundation, suncreen Đây chất gây kích ứng mạnh da mắt Các chất dễ thấm qua da, tích tụ nội tạng, não Nếu sử dụng thường xuyên làm tăng khả ung thư gan thận Avobenzone, Benzophenone, PABA: có sản phẩm chống nắng Nó biết đến nơi sinh gốc tự người ta tin gây ung thư hay làm tổn thương AND di truyền Benzoyl Peroxide: hóa chất hay có sản phẩm trị mụn Nó Hiệp hội Hóa chất Mỹ đánh giá tạo điều kiện cho chất gây ung thư phát triển, có khả gây kích thích phát triển ung bướu gây biến đổi gen người động vật có vú.(Hình ảnh người sử dụng benzoyl Peroxide q nhiều) Quaterium-15: chất bảo quản mỹ phẩm Trong điều kiện định, tạo formandehyde (một chất gây ung thư người) 3.2 Dùng mỹ phẩm an tồn Dùng loại mỹ phẩm có thương hiệu, dán nhãn, ghi rõ thành phần hoạt chất Tự chế loại mỹ phẩm từ thiên nhiên mua mỹ phẩm “xanh, sạch”, mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên Khơng nên nghe theo quảng cáo tung từ “tự nhiên - natural” hay “khoáng chất - mineral” hay “hữu - organic” mà nên đọc kỹ thành phần sản phẩm trước mua hay dùng Nên tìm mỹ phẩm có thành phần: khơng có paraben (paraben free), vaseline, sáp ong, lanolin, bơ, chất tạo màu, mùi tự nhiên Hạn chế mỹ phẩm có thành phần: chất tạo mùi thơm nhân tạo (fragance), DEA, MEA, TEA, màu nhân tạo, quaterium -15 Hiểu da để chọn mỹ phẩm làm đẹp phù hợp Da mặt có nhiều loại, da nhạy cả, da nhờn, da khô, da hỗn hợp Mỗi loại da có cách chăm sóc khác Khơng thể nhắm mắt “lấy râu ông cắm cằm bà được” Không ham rẻ ,tránh mua sản phẩm làm giả,hàng nhái,hàng độc hại 3.3 Một số cách nhận biết độ an toàn mỹ phẩm (tham khảo): Để đảm bảo an tồn cho da bạn đừng qn kiểm tra kĩ thơng tin chất lượng mỹ phẩm trước sử dụng Những thông tin xin chia sẻ bước nhận biết độ an toàn mỹ phẩm chuẩn nhất, áp dụng cho hầu hết loại mỹ phẩm kem dưỡng da, trang điểm, kem chống nắng, son môi, kem tẩy lơng… 3.3.1 Xem thành phần có mỹ phẩm: Bạn muốn biết mỹ phẩm có thành phần ? Liệu mỹ phẩm bạn có an tồn cho da? Cơng cụ để bạn kiểm chứng độ an toàn thành phần? Tất có website sau để bạn theo dõi thành phần mỹ phẩm dùng từ điều chỉnh liều lượng cho phù hợp (1) Truy cập website http://www.cosdna.com/eng/ (2) Điền tên mỹ phẩm: (3) Cách đánh giá website: Độ an toàn: Màu xanh: sản phẩm nằm mức độ an tồn n sử dụng Màu vàng: Mức độ tạm chất nhận cho sử dụng Màu đỏ: Mức độc cảnh báo, bạn nên hạn chế sử dụng 3.3.2 Nhận biết độ an tồn mỹ phẩm sử dụng nước: Sở dĩ nhận thấy độ an toàn mỹ phẩm qua nước phân tử nước có nhiều điểm tương đồng với phân tử biểu bì da Hơn nữa, dùng nước để thử mỹ phẩm biết thành phần có sản phẩm đang/sẽ dùng Cách làm: Rất đơn giản, bạn cần lấy cốc nước lọc lấy lượng nhỏ mỹ phẩm (nếu phấn dạng cứng nghiền nhỏ tán thành bột) cho vào Sau dùng thìa khuấy nước thật khoảng 20 giây cho mỹ phẩm tan quan sát tượng Thông thường, cách làm xuất tượng sau: Nếu mỹ phẩm bám quanh thành cốc nước: Điều chứng tỏ loại mỹ phẩm bạn có thành phần chứa mỡ động vật Mặc dù giúp da bạn trở nên mịn màng, đẹp lên hiệu quả, sau thời gian ngắn ngưng sử dụng da nhanh chóng bị sưng tấy, sần sùi xấu so với lúc chưa dùng Hiện tượng mỹ phẩm lên bề mặt nước: Trường hợp mỹ phẩm lên mặt nước đồng nghĩa với việc thành phần có chứa loại chất chiết xuất từ dầu khống Thơng thường sản phẩm kem dưỡng ẩm mỹ phẩm dành cho da khơ thường chứa dầu khống, có tác dụng giữ ẩm tốt Tuy nhiên, chất lại làm lỗ chân lông tắc nghẽn, dẫn đến nhiều vấn đề da mụn, lão hóa… Hiện tượng mỹ phẩm lắng xuống đáy cốc: Khi loại mỹ phẩm mà bạn thử chìm xuống đáy cốc nước chiết xuất từ kim loại nặng, chì… thủy ngân Những thành phần độc hại da sức khỏe người dùng, gây kích ứng da, ung thư, tổn hại đến quan nội tạng… Hiện tượng mỹ phẩm hòa tan với nước: Đây dấu hiệu nhận biết sản phẩm tuyệt đối an toàn da, sức khỏe bạn không bị ảnh hưởng xấu trình sử dụng 3.3.3 Nhận biết kích ứng mỹ phẩm qua việc thử vùng da nhỏ: Mặc dù sản phẩm bạn mua có mắc tiền đến đâu hàng thương hiệu có tiếng thị trường nguy kích ứng da tác dụng phụ xảy địa bạn không hợp với thành phần Do vậy, nhằm đảm bảo an toàn cho da bạn nên kiểm tra vùng da nhỏ trước mua hay sử dụng Hơn nữa, có tượng dị ứng ảnh hưởng không nhiều Cách làm: Đầu tiên, bạn cần rửa vùng da cánh tay cằm thoa mỹ phẩm lên diện tích nhỏ Giữ yên khoảng từ 24 đến 48 theo dõi dấu hiệu da Chỉ tiếp tục sử dụng sản phẩm da khơng có triệu chứng dị ứng mẩn đỏ, phát ban hay mụn, ngứa, bong da, đau rát… Trường hợp gặp triệu chứng bắt buộc ngừng ngay, đừng nên tiếc tiền mà dùng lại nguy hiểm Lời khuyên: Với người có địa dị ứng mỹ phẩm cần cẩn trọng việc lựa chọn mỹ phẩm Đặc biệt tránh xa mỹ phẩm không rõ ràng nguồn gốc xuất xứ, chất lượng kém, không nên ham rẻ mà "tiền tật mang" Tuyệt đối không sử dụng loại sản phẩm thân dùng bị dị ứng Ngoài ra, đừng chủ quan triệu chứng bất thường thể bạn, nhanh chóng dừng sử dụng đến bác sĩ để tư vấn Hãy dùng mỹ phẩm thông minh để đẹp khỏe mạnh KẾT LUẬN Qua tiểu luận chúng em xin đưa đến cho cô bạn số thơng tin chúng em tìm hiểu “Độ an toàn sản phẩm mỹ phẩm” Trong trình làm tiểu luận, tìm hiểu chúng em trau dồi nhiều kiến thức loại mỹ phẩm cách thức vận hành đánh giá chất lượng sản phẩm mỹ phẩm Tuy nhiên thời gian tìm hiểu, tài liệu hạn chế, kiến thức nên chúng em khơng thể tránh thiếu sót mong bạn đóng góp ý kiến thơng cảm cho chúng em Qua chúng em xin có số lời khuyên gửi đến bạn đã, sử dụng mỹ phẩm: Dùng loại mỹ phẩm có thương hiệu, dán nhãn, ghi rõ thành phần hoạt chất Khơng nên hồn tồn nghe theo tin tưởng quảng cáo mà nên đọc kỹ thành phần sản phẩm, tham khảo người sử dụng trước mua hay dùng Hiểu da để chọn mỹ phẩm làm đẹp phù hợp Không ham rẻ ,tránh mua sản phẩm làm giả,hàng nhái,hàng độc hại TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_ph%E1%BA%A9m https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_ph%E1%BA %A9m#/media/File:Nefertiti_30-01-2006.jpg http://komeco.vn/lich-su-va-su-phat-trien-cua-nganh-my-pham-n65.html http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=26295 http://tapchidanba.com/nhung-luu-y-khi-mua-my-pham-cham-soc-da-tin2135.html http://suckhoedoisong.vn/cac-chat-gay-ung-thu-trong-my-pham-n104009.html