1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

www.tinhgiac.com de tai thiet ke mach thu fm

33 115 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

www.tinhgiac.com de tai thiet ke mach thu fm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Trang 1

BÀI BÁO CÁO MÔN ĐỎ ÁN 1

GVHD: Lê Việt Tiên

Nhóm Sinh viên thực hiện:

Ngô Minh Cương

Trần Xuân Đường

Tran Hong Giang Nguyễn Duy Khôi Đông Hữu Tuyên

Tran Viết T rung Dang Van Son

> N6i dung thuc hién: Thiét ké mach thu

Trang 2

MỤC LỤC

LỚI NÓI ĐẦU G2223 SEEEE E3 E1 1111111 1111111111511 11111 4 CHUONG I: LÝ THUYÉT CỦA GIẢI ĐIÊU CHÉ TẢN SỐ 5 Chuong II: MOT HE THONG THONG TIN LIEN LAC DON GIAN 8

1.Ưu nhược điểm của EM - - 5 SE 1c E1 1n ng ng 9

1.1 Ưu điểm ctta FM o cececcccccccccccccccecceecesesesesesececesecesecececesesesecaeacacseseacaeas 9 1.2 Nhược điểm của EÌM - Ăn TH HH HH ngư: 10

1.3 Bang thong cia tim Hi€u FM «0.0 ~ 11

1.4 Giải điều chế tín hiệu ETM - Gv HH ru 11

1 05) 8 a Ø 13

1.6 Bộ tách Bộ tách sóng sử dụng vòng khóa pha - - 15

1.7 Điều chỉnh 'V(CO G- SE xS SE 2 TT 11 011cc 16 Chương III PHẢN TH SE EEE£E£EEE£E£E£E£E£E£EEEEEeEeErkck cư cư cư co 18

1.Chuyển đồi ngưỡng tần sỐ - - E133 3333111 vo 18

1.1 Mach ang a 18

IV F1Ui n0) 1 18

1.3.transistor chuyển đổi «cư chưng, 18 2.Khuéch dai trung tA WAN Leone cc ccccccescsescscscscscsescscscscscscscsescscevevevevevevevens 19

3.Khuếch dai trung tan 1am 2.00 ccccecececececececececececececececscesesesesesesesen 19

CH)Ì) 0ì -3:1v:8.)))/:/đ 20

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 3

-2-5 Điều chỉnh điện áp dao động 2 + + SE SE EEH g rrrrrererree 20

6 Điều chế cân bằng sư ưng, 20 CHUONG IV | .QÄÄ ơƠ 21

1.Tạo tín hiệu FM sử dụng bộ điều chế cảm kháng và giải điều chế sử dụng 0n .45 22

2 Điêu chế và giải điều chế Fm âm thanh .- 22s £e£z£e£e£eze+xe: 24

4 Tạo tín hiệu EM sử dụng bộ điều chế cảm kháng và giải điều chế EM sư dung bo tach pha 26

Š.Tạo tín hiệu FM Generation sir dung điều chế dung kháng và giải điều chế

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Trong xu thế xã hội hóa ngày càng phát triển công nghệ số hóa các thiết bị ngày càng đa dạng, việc sử dụng thông tin tương tự cũng rất quan trọng các thiết bị vẫn dùng công ngệ này Và việc thu phát FM van con quan trọng tất nhiều trong đời sống Vì vậy chúng em chọn đề tài mạch thu FM cho thấy tầm quan trong của thu phát FM Nó được ứng dụng truyền thanh truyên hinh.vv Trong phần này chúng

em tìm hiểu phần thu FM Trong thời gian qua được sự giúp đỡ của thầy LÊ VIỆT

TIỀN giúp chúng em hoàn thành đồ án này

Bài làm còn nhiêu thiêu sót.Em xIn chân thành cảm ơn!

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 5

-4-CHUONG I: LY THUYET CUA GIAI DIEU CHE TAN SO

Các thành phần của tần số âm tân

Khi ta nói, khi phát ra âm thanh tín hiệu này rất phức tạp và có nhiều biến

đối liên tục tại một thời điểm các dạng sóng có thê xuất hiện như hình 1 bên dưới

Aunlinds lẾÌ su” i’ Ve wv vy an fh rare eve

tittic

Hinhl

Các dạng sóng nhìn phức tạp tuy nhiên chúng ta có thể biểu diễn chúng bằng nhiều cách cộng các tín hiệu hình sin với nhau

Đề ghi lại tín hiệu thông tin ta có 3 phương pháp:

Đâu tiên là thể hiện dạng sóng ban đầu như hình I

Thứ 2 đó là lập đanh sách của tất cả các sóng thành phần chứa trong các

sóng phức tạp điều này được gọi là thành phần hoặc các tân số thành phan được thể

Trang 6

“Xã x1 YL NIN LINO /VUUWWWWV Hình 2 Thứ 3 đó là biểu thị tat cả các thông tin trên cùng một sơ đồ như biểu đồ thể

hiện phô của tân số Đó là biểu đồ của biên độ và tần số Mỗi đường thẳng đứng va

độ dài của nó thể hiện cho mỗi tần số khác nhau

Biên độ của sóng sin được thể hiện ở hình 3 Gần như tất cả các thông tin

Trang 8

Chuong Il: MOT HE THONG THONG TIN LIEN LAC DON GIAN

Dải âm thanh phát ra của mỗi người là khác nhau Chúng ta phải tin thông tin có khả năng vượt qua một số hệ thông thông tin liên lạc

Bắt kỳ hệ thông thông tin liên lạc nào cũng bao gồm: máy phát, đường dây

thông tin, máy thu Và trong trường hợp tiếng nói điều này đạt được bởi chiều dài

dây cáp với micro và một bộ khuếch đại ở đầu ra và đầu kia có loa nỗi với một bộ khuếch đại khác

J 3c — Amplifier -————~. Communication link (a wire in this example) Microphione Amplifier J ) Loudspeaker Hinh 4

Hệ thông thông tin liên lạc vô tuyến được sử dụng khi nó truyền khoảng cách dài hoặc khi gửi yêu cầu tín hiệu tới nhiều đích trong cùng một thời gian Nột trong những hệ thông khác đó là điều chế tần số trong đó các tín hiệu thông tin được sử dụng để điều khiến tần số của sóng mang Những cách làm này hiệu quả như nhau trong một số trường hợp nó tốt hơn điều chế biên độ

Tần số sóng mang được thực hiện trong việc tăng tín hiệu điện áp trong tín

hiệu thông tin cũng như việc giảm trong tần số Biên độ của tín hiệu thơng tin lớn,

ngồi ra tần sô của tín hiệu sóng mang được địch chuyên từ điêm bắt đâu Tân sô Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 9

-8-của tín hiệu thông tin là yêu tố xác định sự thay đỗi -8-của tần số thứ hai là bao nhiêu lần " ` ì ° PE a + ~* Ínfermaiion signal fo Nay NG High amplitude — gives incceased / frequenc’ / °

Frequency modulated AN t the amplitude,

carrier | does not change

Hình 5

Trong hình 5 quá trình điều chế không ảnh hưởng tới biên độ

1.Ưu nhược điểm của FM

1.1 Ưu điểm của FM

Có 3 lợi thế của điều chế tân số trong hệ thông thông tin liên lạc

+ Trong phân cuối ta nhìn đó là thông tin tín hiệu điều khiển tần số của sóng

mang nhưng không ảnh hưởng tới biên độ của nó Bây giờ khi phát thì sẽ bị ảnh

hưởng bởi nhiễu điện, tín hiệu nhiễu sẽ chồng lên tín hiệu phát Được thê hiện ở

Trang 10

An FM signal * Noise spikes

V

Nhiễu điện làm thay đôi biên độ nhưng không thay đối tần số của tín hiệu

Hình 6

Trong hệ thống AM giải điều chế được xây dựng đề đáp ứng những thay đôi

trong biên độ của tín hệu thu, nhưng trong thu FM giải điều chế chỉ là thay đối tần số và bỏ qua những thay đôi của biên độ Nhiễu điện có ít hoặc không ảnh hưởng

trong hệ thông thông tin liên lạc EM

+ Dai tan cua tin hiéu FM rat rong so voi truyền AM Điển hình là tần số của

bang tan quang bá là 2500KHz Điều này cho chất lượng âm thanh tốt hơn, như

vậy nhiễu tín hiệu âm thanh, âm nhạc sẽ tốt hơn nhiều nếu sử dụng việc điều chế tân số

+ Khi dải điều chế FM đang nhận được 1 tín hiệu EM Theo sự biến thiên trong tân số của tín hiệu đến và nó được khóa nhận tại cùng một thời điểm Việc

khóa nhận của hai tín hiệu mạnh hơn và bỏ qua các tín hiệu khác cái này gọi là máy phát và có nghĩa là chúng ta có thể nghe FM trên đài phát thanh mà không có su giao thoa từ các đài khác

1.2 Nhược điểm của EM

FM là truyền tải băng thông rộng Với băng tần trung bình khoảng 550khz

đến 1600KHz và một số ít lớn hơn IMHz Nếu chúng ta cô sử dụng FM bang cach

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 11

-10-sử dụng băng tần 2500KHz cho mỗi trạm điều đó có nghĩa không nhiều hơn bốn trạm có thể cung cấp Băng thông sóng này buộc ta phải sử dụng tần số sóng mang cao hơn thường là trong bang tan VHF, bang thông của nó từ §SMHz đến 110MHz Đây là chiều rộng của dải 25MHz và sẽ chia thành nhều trạm hơn

1.3 Băng thông của tín hiệu FM

Quá trình điều chế tần số sinh ra một số lượng lớn các biên tần (tần số phụ) Về mặt lý thuyết, cdc dia biên rộng với mức công suất thấp và sẽ thấp hơn khi mà

di chuyén ra khỏi tần số sóng mang tân số băng thồn là 250KHz được lựa chọn đảm bảo một giá trỊ thấp cả sự biến dạng trong tín hiệu nhận được trong khi cho

phép nhiều trạm phát trong dải phát thanh VHE Tín hiệu liên lạc cái mà không yêu

cầu chất lượng cao có thể liên kết với nhiều trạm phát sóng , một băng thông hẹp

để cho phép truyền nhiều hơn tần số được phân bổ Thông tin liên lac biến thiên dung cho các tàu để vận chuyển thông tin ví dụ như chỉ sử dụng một băng thông 25KHz nhưng việc này chỉ dung cho các đài nói và chất lượng không quan trọng

Những băng thông không có mối liện hệ với tần số của tín hieeujt thông

hoặc có sai lệch tân số hoặc bất kỳ điều gì khác FM sẽ không giống AM ở điểm này

1.4 Giải điều chế tín hiệu EM

Máy thu FM rất giỗng máy thu AM Trong giải điều chế việc nhất là phải

Trang 12

(VMN | a | | \ RF Amplifier Mixe? LF Amplifier IF Amplifier _ ye ANA Local Oscillator

This is the only part which differs from an AM receiver = ¬!' ‡ : ve | ' says Sop | L Demodulator: IHš AF Amplifier HK Xs¿kbWdoas ' Speaker Hinh 15

Yêu cầu chủ yếu của việc giải điều chế FM là chuyển sự thay đôi của tần số

sang thay đối của điện áp với lương biến dạng tối thiêu

Đề đạt được điều này nó nên có các đặc tính điện áp lý tưởng/tần số tuyến tính, tương tự như những gì thể hiện ở hình 1ó Amplitude of Output Signal A straight characteristic + Causes no distortion ; i ' Input Frequency : FM Signal

Hình 16 Bộ giải điều chế còn được gọi là bộ chọn lọc hay bộ tách sóng

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 13

-12-Một vài mạch điện thiết kế có điện áp lý tưởng/ tần số tuyens tính được chấp

nhận và chúng ta đi xem xét 5 loại phố biến Trong mỗi trường hợp đều có những

đặc điểm chính:

Cách đề đối tín hiệu EM sang tín hiệu AM

Cách đề xác định lượng biến dạng trong tín hiệu đầu ra

Cách để loại bỏ tín hiệu nhiễu

1.5 Tách pha

Đây là việc đơn giản nhất của giải điều chế, nhưng việc này có một số hạn

chế Một mạch song song đó là mạch cộng hưởng lệch để mang sóng mang đến những đặc trưng bên trái Ampiitude of Ourput Signal A Thé curvature of the characteristic causes some distortion "Tes AM Signal =+ [npu: Frequency ‘ | FM Signal Hinh 17

Trong hình 17 ở trên chúng ta có thể nhìn thấy biên độ của tín hiệu đầu ra sẽ

Trang 14

là nguyên nhân tăng trong biên độ của tín hiệu đầu ra Do đó kết quả của tín hiệu FM trong điều chế biên độ tại đầu ra rất đơn giản Trong hình 1§ bên dưới thê hiện sơ đồ mạch điện của mạch tách sóng cộng hưởng lệch

De-tuned Diode Detector Circuit + Supply FM [nput = 4k) 09V Hinh 18

Nếu cho nó trong vùng đánh thủng thì hoạt động của nó rất rõ ràng Tín hiệu FM vào được đưa tới cực B của transistor và bên trong thì các mạch cộng hưởng lệch kết nối với nhau mà ta đã gặp ở phía trước Trong thực tế nó cũng ảnh hưởng bởi các cuộc dây khác, cuộn dây mà hoạt động như máy phát thứ hai Tín hiệu tại điểm kết nối của transistor bao gồm các thành phần điều chế biên độ, cái mà sẽ qua

diode tách sóng Trong hình 18 khi diode dẫn tín hiệu đặt vào trong cực dương

anot là điện áp đỉnh của tụ điện Khi điện áp giảm xudng dưới điện áp của tụ điện thì diode không còn dẫn và điện áp trên của tụ điện bị do ri cho tới khi tín hiệu vào có thể vào bộ chuyến đồi

Tín hiệu ra qua bộ lọc thông thấp/khối khuếch đại Thành phần một chiều

không mong muôn được loại bỏ và bộ lọc thông thâp sẽ loại bỏ các nhiêu tại tân sô

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 15

-14-trung tần Một bắt lợi đó là trong tín nhiễu tăng đột biến sẽ đi qua diode tách sóng

và xuất hiện ở đầu ra Chúng ta sẽ phải tránh vẫn đề này, đó là phải loại bỏ nhiễu AM trước khi đưa vào giải điều chế Ta làm điều này với mạch giới hạn biên độ

1.6 Bộ tách Bộ tách sóng sử dụng vòng khóa pha

Đây là một bộ giải điều chế sử dụng mạch so sánh pha Nó là một bộ giải điều chế rất tốt và có ưu điểm là nó có sẵn, như là một mạch tích hợp khép kín như vậy

không cân thiết lập - bạn căm nó vào và nó hoạt động Với những lý do đó nó thường được sử dụng trong thu phát sóng quảng bá Nó có mức độ méo tín hiệu rất thấp, gần như không bị ảnh hưởng của nhiễu và bị biến đạng tất ít Tín hiệu FM vào Mạch Lọc thông Tín hiệu âm thấp thanh ra so pha Bộ tạo dao động điều khién dién ap Hinh 22

Có thê lúc đầu toàn bộ hoạt động của mach dường như là vô nghĩa Chúng ta có thể thấy trong hình 22 có một bộ dao động điều khiến điện áp (VCO) Điên

áp một chiều từ đầu ra của mạch lọc thông thấp được kiểm soát bởi tần số của bộ

Trang 16

sao chúng ta muốn các dao động chạy ở cùng một tần số và lệch pha 1 góc 90 độ Và nếu chúng ta đã làm, sau đó tại sao bạn không thêm vào một mạch chuyển đôi pha ở đầu vào để đổi góc lệch pha 90 độ Câu trả lời có thể được nhìn thây bằng

cách tưởng tượng những gì sẽ xảy ra khi thay đôi tần số đầu vào - như với một tín hiệu FM Nếu tân số đầu vào tăng hoặc giảm, tân số VCO được tạo ra đề tuân theo

nó Đề làm điều này, điều khiến điện áp đầu vào phải tăng hoặc giám Đó là những thay đôi cấp điện áp 1 chiều từ giải điều biến tín hiệu Các tín hiệu AM sau đó đi qua một bộ đệm tín hiệu dé ngan chan bat kỳ hiệu ứng từ làm ảnh hưởng các VCO và sau đó thông qua một bộ khuếch đại âm thanh nếu cần thiết Đáp ứng tần số là

Trang 17

-16-Đề xem làm thé nao VCO được thực tế kiểm soát, chúng ta hãy cho rẳng nó đang chạy ở cùng một tần số như là một tín hiệu đầu vào không điều chế Dạng

sóng được biểu diễn như hình 24 Information Signal oa ee S Squared up ri a — FM Input | | VCO ba 3 fo gf Ẳ Mean voltage Output -| | | LÍ Li pe ; 7 Phase Comparator [ La Output Ey Ts Hinh 24

Tín hiệu đầu vào được chuyền đôi thành một sóng vuông, cùng với đầu ra VCO tạo ra 2 đầu vào đến một công OR Hãy nhớ rằng công OR cho một đâu ra

băng 1 khi hai đầu vào là khác nhau về giá trị và đầu ra bằng 0 khi nó giỗng nhau

Hình 24 cho thấy tình trạng khi đầu vào FM là ở tần số sóng mang chưa điều chế

và đầu ra VCO là ở cùng một tần số và lệch pha 1 góc 90 độ Quy định một đầu ra

của công OR với một tỷ lệ đóng — mở của sự thông nhất và điện áp trung bình tại

đầu ra của một nửa giá trị đỉnh Bây giờ chúng ta hãy giả sử rằng các tín hiệu FM ở đầu vào giảm tân số (hình 25) Giai đoạn xung vuông của tín hiệu FM được tăng lên và mức điện áp trung bình bị giảm xuống từ cổng OR Tần số VCO sẽ giảm

cho tới khi tần số thích ứng của tín hiệu FM đến

Trang 18

Information Signal SNe Squared up | =—— FM Input | : Mean voltage VCO : | a " Ø utput 3 | ` : | : ; : is half the : ; : peak value Phase ‘Comparator [ + f Output Ễ Hình 25

Chuong III PHAN THU 1 Chuyén đối ngưỡng tân số

1.1.Mạch ăng ten

Tín hiệu này được đây lên bởi cuộn dây ăng ten nó điều chỉnh bởi bộ tụ cái mà kết nối cuộn sơ cấp của cuộn dây ăngten LI1.LI hoạt động như bộ tự động truyền và tín hiệu nối cuộn thứ cấp cua Ll nạp dén cuc B cua transistor chuyén đôi

Q1(BEF194) thông qua C1(10n) C22 là tụ tĩnh chỉnh của bộ mạch L1-C22 1.2.Mạch tạo dao động

Tụ tinh chỉnh được kết nối với cuộn sơ cấp của L4 đến mạch điều chỉnh dạng song va tu C20(470pf).C2 là tạo dao động tinh chỉnh Cuộn thứ cấp của L4 nối với

cực C của Q1.phân sơ cấp của L4 cung cấp dạng sóng vào trong mạch phát này thông qua C2(10n), tụ điện ghép

1.3.transistor chuyển đổi

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 19

-18-Q1(BF194) là một mạch trộn tín hiệu nội R3(470),C3(47n) là mạch lọc

ghép.C3(47n) cản trở tín hiệu tần số nhiễu cung cấp từ +6.R1(390k) là một điện trở

định thiên chân B của Q1.dòng này giới hạn bởi R1(1k).Đầu ra của bộ chuyên đỗi

là một giá trị nỗi đến cuộn thứ cấp của L7(IFT1),cuộn thứ cấp này cái mà điều

chỉnh đến tần số chung tâm(455khz) bởi tụ C17(2n7).đầu ra này đưa ra tới cục b của Q2 các mức khuếch đại trung tần, đây là mạch khuếch đại 2 ngưỡng cân bằng cung cấp đủ đề khuếch đại

2.Khuếch đại trung tân lân 1

Q2(BF195c) hoạt động như bộ khuếch đại trung tâm lần 1.cực B của trasistor

Q2 được nỗi qua R5(68k) đề tách sóng đầu ra R6ó(100e) và C4(47n) là bộ lọc cách

ly từ +6v.cực B này phụ thuộc vào R4(220k) điện trở định thiên và mạch tách sóng được cung cấp dòng bởi R5.dòng của bộ tách sóng là cân bằng để tín hiệu nhận đủ lớn dòng đi vào q2 tự động điều chỉnh để nhận tín hiệu này nó gọi là AGC.C6(4.7/16) nó được sử dụng để định thiên cực B của AGC tự cách ly Đầu ra của Q2 có thể nối cuộn thues cấp của L§(IFT2), cuộn sơ cấp này điều chỉnh đến IF bởi tụ C18(2n7).đầu ra này đỗi với cực B của Q3(BF195D)

3.Khuếch đại trung tân lần 2

Q3(BEF195c) hoạt động như mạch khuếch đại trung tân lần 2.cực B của Q3

được định thiên bởi R7(1§0k) C7(47n) được sử dụng chân 4 của LS(IFT2) ở cực

mass cho tín hiệu IF.cực C của Q3 được tới L9(IET3).L9 bao gồm tụ 200pf nỗi song song cuộn thứ cấp đã đầu ra của Q3 được nối sẵn vào cuộn thứ cấp của L9,

Trang 20

4.Diode tach song

Tín hiệu trung tân được điều chế từ cuộn thứ cấp của L9(IFT3) cung cấp đến

bộ tách sóng diode DI.DI tách sóng từ tín hiệu IF và thành phần IF được lọc bởi

C§(22n), R9(68§0e)và C9(22n).R9 là điện trở tải của bộ tách sóng Iín hiệu đã dược

tahcs sóng đưa đến phần điều chỉnh volume ở mạch khuếch đại đầu ra.nó cũng được đưa đến mạch AGC được tạo ra từ R5(68k) va C6(4.7/16)

5 Diéu chinh điện áp dao dong

BC 548 thu 1 duoc dung dé tao ra tin hiéu RF sin 15k pot dung dé thay đôi

tần số của RE khoảng tần số này là 100khz dén 1Mhz sau d6 cac cap transistor

BC558/BC548 và BC558/BC548 được dùng để khuếch đại dao động RF nay Dang song sin RF được khuếch đại ở cực E của BC558/BC548 mang đến cực RFO/P.Biên độ được đặt sẵn và có thê thay đổi ở đây có 2 tín hiệu “REO/P” Một

trực tiếp mang đến cực “RE carrier” của phần điều biên cân bằng Tín hiệu RF thir

2 có thê nói tại “RFIL/P”.của bộ phận tách sóng.biến trở 10k dùng đề thay đi biên

độ của tín hiệu hình sin Biên độ tín hiệu tín hiệu đầu ra thay đôi từ 0-10vpp 6 Điều chế cân bằng

IC 1496 sử dụng như bộ điều biên cân bằng.Tín hiệu điều biên được kết nối tại chân 1 qua bộ đệm của transistor BC 548B.IC này có hai đầu vào khi nó làm

việc như bộ điều biên cân bằng Đầu vào thứ 2 có thê nối tại chân 4 qua bộ đệm

transIstor BC548B Tín hiệu RE này được nỗi tai chan 8 nỗi qua tụ điện từ phần tạo

sóng RF sóng mang, đâu ra đã được điều biên có giá trị tại chân 12 và 6 của IC này

sau đó được điều biên bởi cap transistor BC548B va BC548B Đầu ra cuối cùng có

giá trị tại cực O/P Điện trở được đặt 100k dùng dé can bang tin hiệu sóng mang

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 21

-khi điện trở đặt sẵn là 1k dùng để điều biên tín hiệu âm thanh đầu vào Điện trở được đặt sẵn dùng để điều chỉnh đầu ra ở mức 0 DC Đầu ra là 2k2 được đặt đề

thay đôi mức điêu biên của tín hiệu

Trang 22

1.Tạo tín hiệu EM sử dụng bộ điều chế cảm kháng và giải điều chế sử dụng

PLL

1 Kết nỗi dây như sơ đồ CNI

2 Lựa chọn dạng sóng từ công tắc dé vị trí hình sin trong phân phát chức năng

Kết nôi CRO channel-1 tại Sine O/P ( TP1.) CRO đặt triger channel-1 Điều chỉnh

biên độ sóng sin 1 Vpp và tàn số âm thanh 1 KH¿z

Waveform (W1)

+ 0.5V

3 Đặt biên độ hình sin về zero Kết nỗi CRO channel-2 tại module điều chế cảm

Trang 23

-4 Thay đôi biên độ sóng sin lên I Vpp và quan sát dạng sóng điều chế tần số tai đầu ra TP6 t Waveform (W3) tly, ty, x 7 Z 4, Z 2 Z 2 2 2 2 2 4 2 2 2 2 4 2 % “1 % a 2 444

5 Kết nối TP6 vào I/P của bộ hạnh biên trong bộ thu FM tại TP1 Quan sát biên độ tín hiệu điều chế FM tại TP2

6 Nôi TP2 của bộ hạn biên vào đầu vào của bộ tách sóng PLL tại TP3

kết nỗi TP4 vào mạch lọc thông thấp TPã

7 Quan sát tại TP6 Nó sẽ gải điều chế tín hiệu âm thanh Nếu tín hiệu không ồn

định hãy thay đổi tần số trung tần của bộ điều chế cảm kháng

Waveform (W4)

Trang 24

0, Thay đổi tần số sóng mang bằng biến trở (thay đôi từ 453KHz tới 457KHz) và quan sát hiệu ứng

2 Điều chế và giải điều chế Fm âm thanh

Kết nỗi như hình CN2

2 Nói Microphone vào ô cắm Microphone trong bộ phát EM

Kết nối loa tại khe cắm loa tại bộ thu EM 3 Giữ bộ điều khiển volume ở vị trí giữa

4 Nói vào mike và nghe âm thanh

3.Tao FM sử dụng bộ điều chế dung khángvà giải điều chế FM sir dung bộ tách sóng Quadrature

1 Kết nỗi nhe hình CN3

2 Lua chon song sin tu phan phat N6i CRO channel-1 vao TP1

Điều chỉnh biên độ sóng sin lên 1 Vpp và tân sé 1 KHz

Waveform (W1)

+ 0.5V

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 25

-3 Đặt biên độ sin =0 Nỗi CRO channel-2 vào FM O/P TP9 Nó sẽ hiển thi 5Vpp, tần số 455 KHz Đây là sóng mang FM Waveform (W2) +2V -2V 455KHz 4 Bây giờ thay đối biên độsóng sin lên I Vpp quan sát dạng sóng đầu tra của bộ điều tầntại TP9, Waveform (W3) itlly, lly, x ⁄⁄ /, 4 4, 4 ⁄ 4 ⁄ 2 ⁄ 2 ⁄ ? ⁄ ⁄ 4 4, 7, Z, 4 ⁄ 4 % 44 % Fay! % Type

Trang 26

6ó Kết nỗi TP2 của bộ hạn biên vào đầu vào của bộ tách sóng Quadrature nỗi TP8 của bộ tách sóng tới đầu vào của bộ lọc thông thấp TPS

7 Quan sát đầu ra của bộ lọc thông thấp TP6 Nó hiển thị tín hiệu giải điều chế EM

Waveform (W4)

8 Quan sát hiệu ứng khi thay đỗi tần số và biên độ

9 Thay đổi tần số sóng mang RF bang num chinh (It varies from 453K Hz to

457KHz) va quan stas tin hiéu diéu ché FM

4 Tạo tín hiệu EM sử dụng bộ điều chế cảm kháng và giải điều chế FM sư dụng bộ tách pha

1 Kết nỗi như sơ đồ CN4

Trang 27

-3.Đặt biên độ về 0 Nỗi CRO channel-2 vào TP6 terminal Trigger CRO by

Trang 28

ó Nỗi TP2 vào TP9 Nối TP10 vào TP5 Đặt công tắc VCO của PLL vào vị trí OFF 7 Quan sat dang song tai TP6 Do 1a tin hiệu giải điều chế Waveform (W4) 8 Quan sát hiệu ứng của tín hiệu điều chế FM bằng cách thay đôi tân số và biên độ

9 Thay đổi tân số sóng mang RF bằng núm chỉnh (It varies fom 453KHz to 457KHz) và quan stas tín hiệu điều chế FM

5.Tao tín hiệu EM Generation sử dụng điều chế dung kháng và giải điều chế FM sử dụng bộ tách sóng Foster-Seeley

1 Kết nối như sơ đồ CN5 Giữ công tắc trong phân tỷ lệnh tách sóng tại vị trí “S”

2 Chọn phát sóng sin Nỗi CRO channel-1 vao TP1 Trigger CRO by channel-

1.điều chỉnh biên độ lên

1Vpp va tan s6 1 KHz

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 29

-Waveform (W])

+0.5V

3 Chỉnh biên độ về 0 Nỗi CRO channel-2 vào TP9 Trigger CRO by Channel-2

Trang 30

5 Nối TP6 vào TP1 của bộ thu Quan sát dạng sóng tại TP2

6 Nỗi TP2 vào bộ tách sóng Foster Seeley tại TPI1 Nỗi đầu ra TP12 với bộ lọc

thông thấp TP5 Giữ VCO trong PLL detector 6 vi tri OFF

7 Quan sat dang song tai TP6 Do 1a tin hiệu giải điều chế

Waveform (W4)

§ Quan sát hiệu ứng của tín hiệu điều chế FM bang cach thay đỗi tần số và biên độ

9 Thay đối tần số sóng mang RF bang num chỉnh (It varies ẩom 453KHz to 457KHz) và quan stas tín hiệu điều chế FM

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 31

-6 Tạo tín hiệu FM sử dụng bộ điều chế dung kháng và giải điều chế FM sử dụng bộ tách sóng tỷ lệ

1 Kết nối như sơ đồ CN6 Giữ công tac Ratio detector tại vị trí ““R”

2 Chọn tạo sóng sin Nỗi CRO channel-1 tai TP1 Trigger CRO by channel-1

Chinh bién d6 1Vpp va tan sé 1 KHz

_ Waveform (W1) + 0.5V

Trang 32

5 Nối TP6 với bộ hạn biên TP1 Quan sát dạng sóng đầu ra TP2 6 Nỗi TP2 với bộ tách sóng tỷ lệ tai TP11

Nối TP13 với bộ lọc thông thấp TP5

7 Quan sát đầu ra tại TP6 Đây là tín hiệu giải điều chế

Waveform (W4)

§ Quan sát hiệu ứng của tín hiệu điều chế EM bang cách thay đổi tần số và biên độ

9 Thay đổi tân số sóng mang RF bằng núm chỉnh (It varies fom 453KHz to

457KHz) va quan stas tin hiéu diéu ché FM

-1V

Bai Bao Cao Dé An 1

Trang 33

-10 Quan sát tín hiệu giải điều chế bằng cách thay đổi tần số và biên độ và nghe âm thanh khác nhau từ loa

Ngày đăng: 02/12/2017, 19:24