MUC LUC LOT CAM O11 ccsscccsccscccscccsccssccnscesccnsccnscnsccnsscesccsccessensccssensccassensscascnsscesscascesccesccsscsceescees 3 Mở đầu . - (<< << S9 9 c9 c9 TH gu c9 Sư 84 3 Chương 1: Cơ sở lý thuyết của phép đo áp suất «- 5-5 55 << sescesssessesesess=see 4 ai 7a 4
1.1 Một số loại hình chuyển đổi áp Suất . - 5-5 << c«sese<eeseseesesessese 4
1.2 Phương pháp đo áp suất sử dụng nguyên lý đàn hôi . - 5 2 Cảm biến thông minh - << << s2 E<E S3 EeSEsEsESsEzESSESESSESESESsEsSEsszEssrsee 6
Chương 2 : Tìm hiểu cảm biến áp suất MPX510( 5s c<scscesssessesesessesee 8 1 Giới thiệu MPX510( <- 5< c<ceS3SeSESESEESESESSESEE5 1505053550505 g2 8
2 Cac đặc trưng của MPXS5100 cc cọ HH TH g9 g0 09 9 00008 990 8 3 Bù nhiệt độ trên chíp - << << 9.9 900.00 000000014 808000000 10
4 Sai số do nhiệt độ (MPX5100D, MPX5100G, MPXV5100G) - 12 Chương 3: Thiết kế mạch đo áp suất sử dụng cảm biến MPX5100 - 13 1 Yêu Cầu - G- <G G9 9g 13 2 Giải quyết bài toán - ca ce co 4333 SE E33 14151515150 8510501507050 5x2 13 3 Thiết kế mô phỏng mạch sử dụng ARDUINO UNO 5 -<-<s<s<s<s 16
{8n 8 17
Tài liệu that KÏLdO úả occcc << < S00 ng 9 088 00008.9988000099988809999086806 17
Trang 3Loi cam on
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lan Hương đã tận tình hướng dẫn
và truyền thụ những kiến thức cơ bản để chúng em có thể hoàn thành đồ án này Tuy vậy, do những hạn chế về kiến thức thực tế cũng như điều kiện thời gian nên đồ án còn nhiều thiếu sót Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng gớp của cô để có thê hoàn thiện hơn đồ án này ạ
`
“„ A
Mo dau
Việc đo và xác định áp suât đóng vai trò quan trọng trong các hệ thông giám sát điêu khiên động cơ, điêu khiên quá trình hay chuyên đôi áp suât Các cảm biên đo áp suât còn
được sử dụng trong các nhà máy đề kiêm soát mức áp suât hợp lý cho các hệ thông, ví dụ trong các nhà máy nhiệt điện, các nhà máy có hệ thông nung hay nén vật liệu đêu cần giám sát áp suât chặt chẽ
Với những ứng dụng rât phô biên như đã nêu trên, việc nghiên cứu về cảm biện nói chung, và cảm biên áp suât nói riêng rât quan trọng đôi với người kỹ sư Qua học phân
aK » ` ? ok A a vr Aw A `" ry K `
Thiét bi do va cam biên thông minh, chúng em được nhận dé tai “Do ap suat dung
cảm biên MPX5100 và tự động chuân độ” Đây là một loại cảm biên thông mình vì thê
việc thực hiện mạch đo mà không cân trải qua khâu khuêch đại tín hiệu
Đê tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết của phép đo áp suất
Chương 2: Tìm hiểu cảm biến áp suất MPX5100
Chương 3: Thiết kế mạch đo áp suất sử dụng cảm biến MPX5100
Trang 4Chương 1: Cơ sở lý thuyết của phép do áp suất
1 Áp suất
Trong vật lý học, áp suất (thường được viết tắt là p) là một đại lượng vật lý, thể hiện
cường độ thành phần lực tác động vuông góc trên một đơn vị đo diện tích của một vi
thành phần bề mặt vật chất
_F
Pes
Với Š là diện tích
Don vi do cua ap suat: Trong hé SI: N/m’ hay con goi la Pa: 1 Pa=1 N/m?
Ngoài ra còn có một số đơn vị khác: atmosphere, Torr, mmHg
1 Pa = 1,45.10 Ib/in? = 9,869.10 atm = 7,5.10' cmHg = 7,5.107 torr
Trong trường hợp chất lưu không chuyên động, áp suất chất lưu là ap suat tinh do
trong lượng chất lưu và áp suất khí quyển tác động lên mặt thoáng chất lưu Chất lưu
truyền đi nguyên vẹn áp suất theo mọi phương Trên cùng một mặt phẳng nam ngang
trong lòng chất lưu thì tất cả các điểm đều có áp suất như nhau
Áp suất ở những điểm có độ cao khác nhau thì áp suất cũng khác nhau Công thức tính áp suất chất lưu: p = po + pgh
Trong đó:
Do là áp suất khí quyên
p là khối lượng lượng riêng chất lưu g la gia tốc trọng trường
h là độ sâu tính từ điểm áp suất tới mặt thoáng chất lưu
Trong trường hợp chất lưu chuyển động, áp suất gồm 2 thành phần: áp suất tĩh (p,) và áp
suat dong (pa)
P=Pt + Pa
pv trong do: pg = 2
v là vận tôc chuyên động của chât lưu
1 Mật số loại hình chuyền đỗi áp suất
Cảm biến áp suất kiêu màng phẳng Cảm biến áp suất kiểu màng gấp nếp
Trang 51.2 Phương pháp đo áp suất sử dụng nguyên lý đàn hồi
Nguyên lý chung là dựa trên cơ sở sự biến dạng đàn hồi của một phần tử biến dạng
nhạy cảm với tác dụng của áp suất Các phần tử biến dạng thường dùng là lò xo, màng
mỏng, ống trụ
e© _ Áp kế kiêu màng: Màng phẳng hoặc màng uốn nếp
Khi áp suất tác động lên màng làm nó biến dạng Biến dạng của màng là hàm phi tuyến của áp suất và tùy thuộc điểm khảo sát Với màng mỏng độ phi tuyến là khá lớn khi độ võng lớn, do đó thường chỉ sử đụng trong một phạm vi hẹp của độ dịch chuyển của màng 2 P Hình 1: Kiểu màng phẳng — > PI rs
Hình 2: Kiêu màng uôn nêp
Màng uốn nếp có đặc tính phi tuyến nhỉ hơn màng phắng nên có thể được sử dụng độ võng lớn hơn màng phẳng
Áp suất được truyền lên một màng đo, là một màng biến dạng trên ấy có một cầu đo bằng 4 điện trở lực căng bán dẫn Trên màng biến dạng này biến dạng e (ở tâm) được tính: e =-0,49 PR 5 Ed 2 ứng suất ở biên: 6, = -0,75 PR d 4
Di chuyên tạo nên ở tâm mang: 5 = 0,17 a
Trang 6
Hình 3: Biến dạng e dưới tác dụng của P 2 Cảm biến thông minh
Người ta sử đụng các bộ vi xử lý hay các vi điều khiển kết hợp với các loại cảm biến khác nhau để tạo ra cảm biến thông minh có các đặc tính mới như: tự động chọn thang đo, tự động xử lý thông tin đo, tự động bù sai số RS-232,485 BLO ne x i U, | TNH 4-20mA ADC || XL 4-20mA = x CB SC [pic DAC CB tương tự _ CB théng minh _
Hình 4: Sơ đồ kết cầu của một cảm biến thông minh
Các bộ cảm biến thông minh thường có một bộ chuyển đổi chuẩn hóa (CĐCH) làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu điện sau cảm biến thành tín hiệu chuẩn thường là điện áp 0-5V hoặc 0-10 V hoặc dòng 0-20mA hoặc 4-20 mA
Bộ chuyển đổi này lấy tín hiệu từ cảm biến, biến đổi về dạng chuẩn trên rồi cho
chuyển đến bộ ADC rồi mới đưa đến Vi xử lý Khi qua bộ chuẩn hóa tín hiệu được biến
Trang 7đổi tỷ lệ, nếu mẫu tín hiệu x nằm trong khoảng X;-ÄX; thì tín hiệu ra y phải nằm trong
khoảng 0-Y
Đặt tính của chuyển đổi chuẩn hóa thường là tuyến tính: y = yạ + kx (1) Thay các giá trị đầu vào và đầu ra của CĐCH ta có:
0= Yot KX, Y= Yo + KX,
Giải ra ta được:
Yo=-Y.X/(X¿— XI) ;K=Y/(XzX))
Thay vào công thức (1) ta có hàm đặc tính của CĐCH là: Y =-Y.X1/(X;¿—-X¡) +YŸ/(Xz-X)).X
La một hàn tuyến tính theo x thỏa mãn yêu câu của một CĐCH
se CĐCH có đầu ra là một tín hiệu một chiều (là dòng hay áp) được thực hiện theo 2 bước:
** Bước l: Trừ đi giá trị ban đầu x=X; để tạo ra ở đầu ra của CĐCH giá trị y = 0 s* Bước 2: Thực hiện khuếch đại (K >l) hay suy giảm (K<l)
Để thực hiện việc trừ đi gia tri ban dau người ta thường sử dụng khâu tự động bù tín hiệu ở đầu vào hoặc thay đổi hệ số phản hồi của bộ khuếch đại
Ta lẫy vi dụ sau day so dé CDCH str dung cap nhiét co dau ra la dién ap 1 chiéu —' WV : > | v„=0sv ioe " =) C-K a ‘sie R C-A 7 is 1 Pil t é | ——> L)-P? *h s RY R
Hinh 5: Chuyén déi chuan hoa dau ra 1a 4p 1 chiéu
Để đo nhiệt độ ta sử dụng cảm biến cap nhiét Ở nhiệt độ tạ của môi trường ta luôn cố ở đầu ra một cặp nhiệt một điện áp Uạ (tương ứng giá trị X¡ ở đầu vào CĐCH) nhưng yêu cầu ở đầu ra của CĐCH phải là y = 0 Vậy ta phải tạo được một điện áp — Uọ để bù lại bằng một cầu mà một nhánh bù nhiệt điện trở R, khi nhiệt độ ở đầu tự do tọ thay đối, Uạ
Trang 8cũng thay đổi theo, nhiệt điện trở R, cũng thay đổi, xuất hiện điện áp —Uạ (ngược dấu với Uạ) ở đầu ra của câu và bù lại Kết quả điện áp ở đầu vào khuếch đại bằng 0 khi ở nhiệt độ binh thường Điện áp ở đầu ra của cầu được tính toán tương ứng với các loại cặp nhiệt khác nhau (P-P, C-A,C-K) Chương 2 : Tìm hiểu cảm biến ap suat MPX5100 1 Giới thiệu MPXS5100
MPX5100 được thiết kế từ nguyên khối silicon dành cho một loạt các ứng dụng,
nhưng đặc biệt người sử dụng có thể ghép nối với một vi xử lý hoặc vi điều khiển có kèm
theo một bộ A/D Bộ thiết kế tiên tiến với màng mỏng metallization, lưỡng cực để cung
cấp một tín hiệu tương tự với độ chính xác cao tỉ lệ với áp lực đặt vào
MPX5100 có thể ứng dụng vào: điều khiển quá trình, điều khiển động cơ, chuyển đổi áp
suât
2, Các đặc trưng của MPX5100
e Sai số tối đa là 2,5% ở nhiệt độ từ 0° đến 85°C
e_ Rất thích hợp cho hệ thống nền tảng vi xử lý hoặc vi điều khiển Sau đây là một số dòng cảm biến MPX5100:
UNIBODY PACKAGES
v _
MPX5100A/D MPXS100AP/GP MPX51000P
CASE 867-08 CASE 867B-04 CASE 857C-05
SMALL OUTLINE PACKAGES
Trang 9SMALL OUTLINE PACKAGES MPXVS100GC6U MPXV5100GC7U MPXV51000P MPXV5100GP CASE 482A-01 CASE 482C-03 CASE 1351-01 CASE 1369-01 Hình 6: Các dòng cảm bién MPX5100 e Các đặc tính hoạt động:
Bang 1: Dac tính hoạt d6ng (Vs= 5.0 Vdc, T, = 25°C, P1>P2, mach tach thé hién trong hình 5 yêu cầu đáp ứng thông số kỹ thuật điện)
Characteristic Symbol Min Typ Max Unit
Pressure Range!" Pop kPa
Gauge, Differential: MPX5100D/MPX5100G/MPXW5100G 0 — 100
Absolute: MPX5100A 15 = 115
Supply Voltage!) Ws 4.75 50 525 Voc
Supply Current lo — 7.0 10 mAdc
Minimnum Pressure Offset(3) (0 to 85°C) Vorr 0.088 0.20 0.313 Voc @ V5 =5.0V Full Scale Output"? Differential and Absolute (0 to 85°C) VFso 4.587 4.700 4.813 Voc @ Vs =5.0V Full Scale Span!) Differential and Absolute (0 to 85°C) Vpss = 4.500 = Voc @ Ve =5.0V Accuracy"? — — — +25 oVESS Sensitivity VIP =— 45 — mVikPa Response Tima!) tạ _ 1.0 — ms Output Seurce Current at Full Scale Output low — 01 — mAdc Warm-Up Time!® _ = 20 _~ ms Offset Stabiliny®) _ _ +0.5 — %aVrss
Bang 2: Chi tiêu định mức
Trang 10
Rating Symbol Value Unit Maximum Pressure (P'1 > P2) Prax 400 kPa Storage Temperature Tstg 40° to +125° *C Operating Temperature Ta 40” to +125° °C e_ Một sơ đồ khối của mạch tích hợp trên một chip cảm biến áp suất trong gói Unibody Vg 3 FT TT TT TT TT TT TT T1 |
Thin Film Gain Stage #2 |
Temperature and | Vout
Trang 115 Vays = Vg"(0.009°P+0 sheets Esax° Timobrtlse Factor*0.009"Ve) | Z‡ZÏÍJ § 04 — 4| Vg759V +05 Vác _ + = TM=1 2 TEMP = 0 to 85°C mo a ễ 3 | TT — s MAX 2Á ge LIÊN R oa = TYP Sl§ 6 LZ RE ba Ầ “lễ ae MIN vr o 0 | Y CSR 8 << & Sk Se S SL oy)
Pressure (kPa) Offset Hình 7: Đường đặc tính của cảm biến MPX5100
Đường đặc tính của tín hiệu ra chuẩn, minimum và maximum được biểu diễn trên hình trên trong vùng nhiệt độ từ 0 đến 85 độ C e _ Nguồn cấp và tín hiệu ra +8.0 V _ Vour “i X 1.0 uF | 0.01 “| GND 470 pF
Hình §: Sơ đô nguôn câp được tách và loc tín hiệu ra e Mặt cất của các loại cảm biên vì sai và cảm biên tuyệt đôi OUTPUT Fluorosilicone Gel
Fluorosilicone Stainless Steel Die Coat Stainless Steel
Gel Die Coat Die / Metal Cover \ Die Metal Cover
Epoxy Plastic \ a _, Epoxy Plastic Case = Case
/ ~ se acta 2 —Die Bond
Lead Frame Differential/Gauge Element thung Lead Frame Absolute Element
Hinh 9: Mat cat ngang cua 2 loai cam bién
Một chất keo thành phần silic và flo dùng để cách ly bề mặt chết và dây điện từ môi
trương, trong lúc đó vẫn cho phép tín hiệu áp suất truyền tới màng cảm biến
Các dòng cảm biến MPX5100 sử dụng không khí khô làm phương tiện truyền dẫn áp suât
Trang 124 Sai số do nhiệt độ (MPX5100D, MPX5100G, MPXV5100G) Break Points Tem Multiplier 4.0 —— e | P - 40 3 0 to 85°C 1 30 ———] +128° 3 a 1.0 — tas pot | | | | | | | | -40 -20 0 20 40 80 80 100 120 140 Temperature in °C Hệ số nhiệt độ là một đáp ứng tuyến tình từ 0 đến 40 độ C và từ 85 đến 125 độ C e Mức sai số cho phép 30 Error Limits for Pressure 2.0 — J Pressure in kPa Error (k#a) o & 3 ® 8 B Pressure Error (max) Oto100kPa | +25 kPa e Kích thước chân phục vụ cho làm mạch DaPL NOTES: 4 t [#@] 0.25 (0.010) @] TỊ B ® | A ®] a am ÖNxxnng PER ANSI CONTROLLING DIMENSION: INCH DIMENSION A AND B DO NOT INCLUDE MOLD
PROTRUSION
MAXIMUM MOLD PROTRUSION 0.15 (0.006)
Trang 13Chương 3: Thiết kế mạch do áp suất sử dụng cảm biến MPX5100 A A 1 Yéu cau s* Thực hiện đo áp suât s* Tự động chuân độ 2 Giải quyết bài toán
Việc đo áp suất sử dụng cảm biến MPX5100 là dòng cảm biến thông minh Việc tìm
hiểu cảm biến này đã được trình bày trong chương 2 Cảm biến được chuẩn hóa ra với
mức điện áp ra là từ 0.2 đến 4.9 V tương ứng với mức áp suất từ 0 đến 100 kPa
Tín hiệu từ cảm biến sẽ được đưa đến một bộ chuyển đôi ADC Tín hiệu analog tw cam
biến qua ADC sẽ được chuyền thành tín hiệu số.Tín hiệu số này được đưa vào bộ vi xử lý
để xử lý về dạng mã HEX đề đưa lên hiển thị trên LCD
Trong đề tài, chúng em chọn bo mach Arduino UNO dé thiét ké mô phỏng cho bài toán của mình Arduino NO là một bo mạch tích hợp trên đó chip VI xử lý Atmega 328
và bộ ADC 10 bit (tức là có đến 1024 giá trỊ) Nghĩa là tại 0 V thì giá trị ADC ra là 0 và tại 5V thì giá trị ADC ra là 1023
Với mức áp suất từ 0 đến 100 kPa, nếu thay đổi áp suất 1 kPa cho LCD thay đổi 1 đơn vị , khi đó có 100 mức nhảy áp suất Trong khi đó, ADC cho phép đến 2!°-1 = 1023 mức
Tính toán bước nhảy đơn vị : n = 5V/1023 = 0.00489 V Vì vậy sử dụng bo mạch
Arduino là hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu bài toán
Cũng như vậy, 0.2 V tương đương giá trị ra của ADC là 41 và 4.9 V tương đương giá
trị ra của ADC là 1002 Tuy nhiên không phải lúc nào tín hiệu thu được từ cảm biến
cũng ở thang đo như thế này, vì thế mà mỗi lần đo ta cần chuẩn độ lại cho phù hợp với từng môi trường đo, để tránh các sai số phi tuyến
° Tự động chuẩn độ:
Quá trình tự động chuẩn độ được tiến hành như sau:
Đâu tiên, ta đo các giá trị của tín hiệu chuẩn ghi vào bộ nhớ của vi xử lý, sau đó đo các
giá trị của đại lượng cần đo và bằng các cơng cụ tốn học(dưới dạng thuật toán) có thé so
sánh, gia công kết quả đo và loại trừ sai số Khi mắc cảm biến vào hệ thống, uP sẽ làm
nhiệm vụ điều khiến tín hiệu chuẩn thay đổi , bộ nhớ sẽ ghi lại các giá trị ở đầu ra của
cảm biến (giá trị y) tương ứng
Khi đo, đại lượng đo x tác động vào cảm biến tương ứng với giá trị nào của x bộ
nhớ sẽ đưa ra giá trị tưrơng ứng của tín hiệu chuẩn đã được ghi từ trước
Trang 14Với cách đó chúng ta có thể loại bỏ được sai số phi tuyến của đặc tính của cảm biến mà dụng cụ số thông thường không thực hiện được Phương pháp này đòi hỏi các
cảm biến phải hoàn toàn giống nhau để trong trường hợp hỏng hóc cân phải thay thế sẽ
không gây sai số đáng kế Ngược lại nến cảm biến thay thế không giống cảm biến đã
chuẩn độ thì phải chuẩn độ lại với cảm biến mới
s Với cảm biến áp suất MPX5100, chúng em ứng dụng chương trình tự động chuẩn độ của Arduino Cảm biến sẽ đọc các gia tri dau vao trong 5s dau tién , Arduino sẽ ghi lai và xác định xem giá trị nào là lớn nhất và giá trị nào là nhỏ nhất trong các giá trị đó Ban đầu, ta đã khởi tạo các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong chương trình lập trình cho
Arduino Arduino luôn trả về 1 giá trị trong khoảng từ 0 đến 1023 khi đọc 1 giá trị từ
chân Analog nối với cảm biến Nhưng như ta đã biết thì l cảm biến có thể có giá trị tín hiệu số đầu ra là từ
- Khởi tạo giá trị lớn nhất là MaxValue = 0 và tiến hành đọc xem các giá tri dau
vào, những giá trị nào lớn hơn giá trị MaxValue trước đó thì chuyển giá trị này vào MaxValue
- Khởi tạo giá trị nhỏ nhất là MinValue = 1023 và tiến hành đọc xem các giá trị đầu
vào, những giá trị nào nhỏ hơn giá trị MinValue trước đó thì chuyển giá trị này vào
MinValue
s* Như vậy quá trình chuẩn độ đã xong Giờ để đọc các giá trị thu nhận từ cảm biến, ta trải qua quá trình so sánh để đưa ra giá trị gần đúng nhất, hạn chế được sai số phi tuyến Ta làm như sau:
- Đọc giá trị từ cảm biến rồi chuẩn nó về | thang đo mới Cụ thể trong Arduino
dùng hàm map() để chuẩn nó về thang đo từ 0 đến 255 (tức là 8 bit)
Công thức chuyên đối là:
y = (x — MinValue)*255 / (MaxValue-MinValue)
- So sánh xem giá trị y mới này có nằm trong thang đo 0-255 không Nếu nam trong
thi lay y làm giá trị đo cuối cùng Nếu y < 0 thì lấy giá trị 0 làm giá trị đo được Nếu y > 255 thì lẫy giá trị đo được là 255
+ Chương trình Arduino để chuẩn độ cho cảm biến MPX5100:
const int sensorPin = AO; ⁄⁄chôz két noi voi dau ra cia MPX5100 const int ledPin = 9; / giá trị áp suất được đưa ra tại đây
int sensorValue = 0; ⁄ giá trị của cảm biến
int sensorMin = 1023; ⁄ giá trị nhỏ nhất của cảm biến
Trang 15pinMode(13, OUTPUT); digitalWrite(13, HIGH); chuẩn dé trong 5 gidy dau tién while (millisQ < 5000) { sensorValue = analogRead(sensorPin); / ghi lại giá trị lớn nhất của cảm biến if (sensorValue > sensorMax) { sensorMax = sensorValue; } / ghi lại giá trị nhỏ nhất của cảm biến if (sensorValue < sensorMin) { sensorMin = sensorValue; } }
// tat LED khi kết thúc quá trình chuẩn độ
digital Write(13, LOW);
}
void loopQ { // doc cam bién
sensorValue = analogRead(sensorPin);
/ áp dụng các giá trị chuẩn độ để đưa đọc cảm biến
sensorValue = map(sensorValue, sensorMin, sensorMax, 0, 255);
so sánh với thang ẩo 0 đến 255 xem giá trị cảm biển thuộc thang đo không
sensorValue = constrain(sensorValue, 0, 255);
/ đưa giá trị áp suất ra chân 9, dưới dạng xung PWM
analog Write(ledPin, sensorValue);
}
Giai thich cac ham:
long map(long x, long in_min, long in_max, long out_min, long out_max) { return (x - in_min) * (out_max - out_min) / (in_max - in_min) + out_min; } constrain(long x, long a, long b) {
Return x nêu a<x<b Return a néu x<a Return b néu x>b }
Trang 163 Thiết kế mô phỏng mạch sử dụng ARDUINO UNO
Do điều kiện về thời gian và tài chính, nên em mô phỏng biến đổi tín hiệu từ cảm biến
MPX5100 được kết nối với Bo mach ARDUINO UNO Thay đổi tín hiệu được giả lập
bằng cách thay đổi biến trở ee @ @ * “se #® * % ®* * * * % *s * * * * *“ s * * * GOL s s *® *® ® se * ® ® ® "® *® * * œ “® ® ® 8 6 eevee eoeeeee’ *®e ® % *® œ " *® & 8 ® - se g “#98898 6 seereeeeeeeeeveeenereneeesee ee ee Bo eeneteeeeeneereeneeeeeveeewerteerteee eeerewerrteweeeeeteeeereeeeewFee#Frfes eoeeeeeeeveeeeteeeeveeeewneeweeeeee Hình 11: Sơ đồ mô phỏng hiển thị tín hiệu lên LCD 3V3 SV Power —i RST — AREF Arduino | > > I0K@ = indu; Gojeuy | Stee GND Vin D13 Di2 Dit Digital Input/Output = ~~ eR] BT BRI | 222] | 22002 ay
Hinh 12: So dé nguyén ly dé chuan d6 MPX5100 ding ARDUINO UNO
V6 Ta Hoang — Nguyễn An Hoan — THCN _ KSCLC_K54
eee ee eee ee eeeeeeeeeeeeeee we ewe wee
Trang 17Kết luận
Với những đặc trưng riêng của mỗi loại cảm biến, tùy thuộc vào các ứng dụng mà
người ta có thê chọn được những cảm biên khác nhau đề đảm bảo độ có được những
thông sô cân thiệt cho các ứng dụng đó
Với tốc độ công nghiệp hóa phát triển ngày càng nhanh, nhu cầu tự động hóa xí
nghiệp công nghiệp ngày càng cao thì vai trò của các cảm biến đo áp suất cũng ngày càng
quan trọng hơn Vì thế, người ta càng ngày càng chú trọng để cải tiễn các loại cảm biến đo áp suất tối ưu hóa và đạt được độ chính xác cao
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lan Hương đã nhiệt
tình chỉ bảo và hướng dân đê chúng em có thê hoàn thành báo cáo này
Tài liệu tham khảo
1 Slide bài giảng cảm biến đo lường thông minh, cô Nguyễn Thị Lan Hương
2 Kỹ thuật đo lường tự động điều khiến, Phạm Văn Tuan (cb)
3 Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển , Lê Văn Doanh, Phạm
Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hòa, Võ Thạnh Sơm, Đoàn Văn Tân
4 Fundamentals of Industrial Instrumentation and Process Control, William C.Dunn
5 Website Arduino: http://arduino.cc