Đề tài: Thiết kế đo và hiển thị tốc độ PHẦN THUYẾT MINH : Yêu cầu về bố cục nội dung : Chương 1: Tìm hiểu chung về mạch tổ hợp, mạch dãy và mạch dao động. Chương 2: Thiết kế mạch đo và hiển thị tốc độ . Chương 3: Xây dựng chương trình mô phỏng. MỤC LỤC CHƯƠNG 1:TÌM HIỂU CHUNG VỀ MẠCH TỔ HỢP, MẠCH DÃY VÀ MẠCH DAO ĐỘNG ............................................................................................................. 7 I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ MẠCH TỔ HỢP ............................................................ 7 1.Khái niệm và mô hình toán học của mạch tổ hợp ............................................... 7 1.1.Khái niệm ....................................................................................................... 7 1.2.Mô hình toán học ........................................................................................... 7 1.3.Phân tích mạch tổ hợp ................................................................................... 7 1.4.Tổng hợp mạch tổ hợp ................................................................................... 8 1.5. Một số mạch tổ hợp thường gặp trong hệ thống .......................................... 8 2. Tìm hiểu về một số mạch tổ hợp ........................................................................ 8 2.1.Mạch mã hóa .................................................................................................. 8 2.1.1.Mạch mã hóa 2 n đường sang n đường ........................................................ 8 2.1.2.Mạch tạo mã BCD cho số thập phân. ......................................................... 9 2.1.3.Mạch chuyển mã. ......................................................................................10 2.2.Mạch giải mã. ..............................................................................................11 II. MẠCH DÃY ...................................................................................................... 14 1. Khái quát chung về mạch dãy .............................................................................14 1.1. Khái niệm ...................................................................................................14 1.2. Mô hình toán học ........................................................................................14 1.3 Phân loại mạch dãy ......................................................................................14 2. Ứng dụng của mạch dãy ...................................................................................19 III. MẠCH DAO ĐỘNG ........................................................................................ 21 1.Khái quát về mạch dao động .............................................................................21 1.1. Khái niệm ....................................................................................................21 2.2. Điều kiện và đặc điểm của mạch dao động ................................................21 2. Một số mạch dao động ......................................................................................23 2.1. Mạch dao động dùng cầu Viên ...................................................................23 2.2 Mạch tạo xung dùng IC 555 .....................................................................25 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Đồ án Môn VMTT&VMS Page 6 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠCH ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ .................... 26 A.CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................................... 26 1.Hệ chuyển mã: ...................................................................................................26 2.Hệ đếm ...............................................................................................................29 2.1: Khái niệm: ..................................................................................................29 2.2: Hệ đếm bất kỳ: ............................................................................................30 2.3: Ghép các hệ đếm: .......................................................................................31 B.THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH ................................................................................ 31 I.SƠ ĐỒ MẠCH ..................................................................................................... 31 1. Sơ đồ khối mạch số 1 ........................................................................................31 2. Sơ đồ khối mạch số 2 ........................................................................................32 II. HOẠT ĐỘNG CỦA TỪNG KHỐI ................................................................... 33 1.Khối tạo xung: ...................................................................................................33 2. Khối đếm ...........................................................................................................38 3. Khối giải mã ......................................................................................................39 4. Khối hiển thị: ....................................................................................................43 5.Khối cổng. ..........................................................................................................44 6.Khối tạo xung mở cổng và khối reset. ...............................................................44 7. Khối reset. .........................................................................................................47 8. Động cơ và encoder. .........................................................................................48 III. THIẾT KẾ MẠCH. .......................................................................................... 49 1.Sơ đồ nguyên lí. .................................................................................................49 2.Nguyên lí làm việc. ............................................................................................50 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH .................................................... 54 MÔ PHỎNG ........................................................................................................... 54 V. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 57 1.3.Phân tích mạch tổ hợp Khi phân tích mạch tổ hợp ta cần tuân thủ các bước dưới đây: Bước 1: Phân tích yêu cầu xác định biến vào biến ra và mối quan hệ giữa chúng Bước 2: Lập bảng chân lý: • Liệt kê thành bảng về mối quan hệ tương ứng với nhau giữa trạng thái tín hiệu đầu vào và trạng thái hàm số đầu ra. Bảng này gọi là bảng chân lý • Tiến hành thay giá trị (0,1) cho trạng thái đ ta được bảng chân lý. Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Đồ án Môn VMTT&VMS Page 8 1.4.Tổng hợp mạch tổ hợp Khi tổng hợp mạch tổ hợp ta cần tuân thủ các bước dưới đây: Bước 1: Lập bảng chức năng logic của mạch. Đ là bảng chân lý hay bảng trạng thái, là bảng giá trị các biến ra tương ứng với từng tổ hợp của các biến vào Bước 2: Từ bảng trạng thái xác định biểu thức hàm logic hoặc bảng Cácnô Bước 3: Tiến hành tối thiểu h a hàm logic và đưa về dạng thuận lợi để triển khai hàm thông qua các mạch logic cơ bản từ đ xây dựng sơ đồ mạch điện 1.5. Một số mạch tổ hợp thường gặp trong hệ thống Các mạch tổ hợp hiện nay thường gặp là: Mạch mã hóa( mã hóa nhị phân, mã hóa BCD) thập phân, ưu tiên Mạch giải mã( giải mã nhị phân, giải mã BCD_led 7 đoạn) bộ giải mã hiển thị ký tự Mạch cộng, mạch so sánh Mạch kiểm/phát chẵn lẻ Mạch đa hợp và giải đa hợp 2. Tìm hi u về một s m ch tổ h p 2.1.Mạch mã hóa Khái niệm: Mã hóa là gán các ký hiệu cho các đối tượng trong một tập hợp để thuận tiện cho việc thực hiện một yêu cầu cụ thể nào đ . Thí dụ mã BCD gán số nhị phân 4 bit cho từng số mã của số thập phân (từ 0 đến 9) để thuận tiện cho máy đọc một số có nhiều số mã; mã Gray dùng tiện lợi trong việc tối giản các hàm logic . . .. Mạch chuyển từ mã này sang mã khác gọi là mạch chuyển mã, cũng được xếp vào loại mạch mã hóa. Thí dụ mạch chuyển số nhị phân 4 bit sang số Gray là một mạch chuyển mã. 2.1.1.Mạch mã hóa 2n đường sang n đường Một số nhị phân n bit cho 2n tổ hợp số khác nhau. Vậy ta có thể dùng số n bit để mã cho 2n ngã vào khác nhau, khi có một ngã vào được chọn bằng cách đưa n lên mức tác động, ở ngã ra sẽ chỉ báo số nhị phân tương ứng. Đó là mạch mã hóa 2n đường sang n đường. Lời nói đầu Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện tử đã ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp. Trong lĩnh vực điều khiển, từ khi công nghệ chế tạo loại vi mạch lập trình phát triển đã đem đến các kỹ thuật điều khiển hiện đại có nhiều ưu điểm hơn so với việc sử dụng các mạch điều khiển lắp ráp bằng các linh kiện rời như kích thước nhỏ, giá thành rẻ, độ làm việc tin cậy, công suất tiêu thụ nhỏ, dễ dàng bảo dưỡng, sửa chữa khi gặp sự cố. Một trong những máy móc thông dụng là động cơ, được sử dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực, chính vì thế việc đo tốc độ động cơ là vô cùng quan trọng để tính toán sử dụng động cơ. Sau một thời gian làm việc, nghiên cứu, tham khảo chúng em đã hoàn thành đề tài ĐO TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ. Bài làm còn dựa nhiều trên cơ sở lý thuyết, vì vậy chúng em đang hoàn thiện và thực hiện trong thực tế. Nhóm em xin chân thành cảm ơn Thầy NGUYÊN VĂN VINH và các thầy cô trong bộ môn đã giúp nhóm em hoàn thành đồ án này. Thực hiện đồ án NHÓM 7
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 1 B I HC CÔNG NGHIP HÀ NI N ********* ÁN MÔN: VI MCH S- VI M TÀI: THIT K M ng dn : THs Nguy : : Lp : ng Hóa 1 - K5 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 2 TÀI : MÔ T : H th dng encoder 100 xung/vòng. Hin th PHN THUYT MINH : Yêu cu v b cc ni dung : Tìm hiu chung v mch t hp, mch dãy và mng. Thit k mn th t . Xây dng. Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 3 NHN XÉT CA GIÁO NG DN Giáng dn GVC.Th.S: NGUY Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 4 Vi s phát trin không ngng ca khoa hc k thuc bin t ng dng rt nhiu trong công nghip. u khin, t khi công ngh ch to loi vi mch lp trình phát trin các k thuu khin hii có nhii vic s dng các mu khin lp ráp bng các linh kin rc nh, giá thành r, làm vic tin cy, công sut tiêu th nh, d dàng bng, sa cha khi gp s c. Mt trong nhng máy móc thông dc s dng rt rng rãi c, chính vì th vi tính toán s d t thi gian làm vic, nghiên cu, tham kho a nhiu lý thuyt, vì vn và thc hin trong thc t. xin chân thành chy cô trong b án này. Thc hi án NHÓM 7 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 5 MỤC LỤC 7 7 1.Khái nim và mô hình toán hc ca mch t hp 7 1.1.Khái nim 7 1.2.Mô hình toán hc 7 1.3.Phân tích mch t hp 7 1.4.Tng hp mch t hp 8 1.5. Mt s mch t hng gp trong h thng 8 2. Tìm hiu v mt s mch t hp 8 2.1.Mch mã hóa 8 2.1.1.Mch mã hóa 2 n ng 8 2.1.2.Mch to mã BCD cho s thp phân. 9 2.1.3.Mch chuyn mã. 10 2.2.Mch gii mã. 11 14 1. Khái quát chung v mch dãy 14 1.1. Khái nim 14 1.2. Mô hình toán hc 14 1.3 Phân loi mch dãy 14 2. ng dng ca mch dãy 19 21 1.Khái quát v mng 21 1.1. Khái nim 21 u kim ca mng 21 2. Mt s mng 23 2.1. Mng dùng cu Viên 23 2.2 Mch to xung dùng IC 555 25 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 6 26 26 1.H chuyn mã: 26 29 2.1: Khái nim: 29 2.2: H m bt k: 30 2.3: Ghép các h m: 31 31 I.S 31 31 32 II. H 33 1.Khi to xung: 33 2. Khm 38 3. Khi gii mã 39 4. Khi hin th: 43 5.Khi cng. 44 6.Khi to xung m cng và khi reset. 44 7. Khi reset. 47 48 III. T. 49 nguyên lí. 49 2.Nguyên lí làm vic. 50 54 54 57 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 7 1.Khái nim và mô hình toán hc ca mch t hp 1.1.Khái niệm Mch t hp là mch mà s nh ca tín hiu ra thm bt k ch ph thuc vào t hp các tín hiu vào th 1.2.Mô hình toán học Mch t hng có nhiu tín hiu vào (x 1 ,x 2 ,x 3 , ) và nhiu tín hiu u ra (y 1 ,y 2 ,y 3 ).Mt cách tng quát có th mô t mô hình toán hc ca mch t h Vi: y 1 =f(x 1 ,x 2 n ) y 2 =f(x 1 ,x 2 n ) . . y m =f(x 1 ,x 2 n ) i dng véc- )(XFY 1.3.Phân tích mạch tổ hợp Khi phân tích mch t hp ta cn tuân th c 1: Phân tích yêu cnh bin vào bin ra và mi quan h gia chúng c 2: Lp bng chân lý: Lit kê thành bng v mi quan h ng vi nhau gia trng thái tín hiu vào và trng thái hàm s u ra. Bng này gi là bng chân lý Tin hành thay giá tr (0,1) cho trc bng chân lý. Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 8 1.4.Tổng hợp mạch tổ hợp Khi tng hp mch t hp ta cn tuân th c 1: Lp bng ch a mà bng chân lý hay bng trng thái, là bng giá tr các bing vi tng t hp ca các bin vào c 2: T bng trnh biu thc hàm logic hoc bng Các- nô c 3: Tin hành ti thi dng thun l trin khai hàm thông qua các mn t mn 1.5. Một số mạch tổ hợp thường gặp trong hệ thống Các mch t hp hing gp là: Mch mã hóa( mã hóa nh phân, mã hóa BCD) th Mch gii mã( gii mã nh phân, gin) b gii mã hin th ký t Mch cng, mch so sánh Mch kim/phát chn l Mp và gip 2. Tìm hiu v mt s mch t hp 2.1.Mạch mã hóa Khái nim: Mã hóa là gán các ký hing trong mt tp hp thun tin cho vic thc hin mt yêu cu c th mã BCD gán s nh phân 4 bit cho tng s mã ca s thp phân (t thun tic mt s có nhiu s mã; mã Gray dùng tin li trong vic ti gin các hàm logic . . Mch chuyn t mã này sang mã khác gi là mch chuy c xp vào loi mch mã hóa. Thí d mch chuyn s nh phân 4 bit sang s Gray là mt mch chuyn mã. 2.1.1.Mạch mã hóa 2 n đường sang n đường Mt s nh phân n bit cho 2 n t hp s khác nhau. Vy ta có th dùng s n mã cho 2 n ngã vào khác nhau, khi có mc chn bng ng, ngã ra s ch báo s nh ng. ch mã hóa 2 n ng. Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 9 Mch mã hóa 2 n ng 2.1.2.Mạch tạo mã BCD cho số thập phân. Mch g thp phân và 4 ngã ra là 4 bit ca s BCD. Khi mt s thc tác ng bc cao các ngã ra s cho s ng. Bng s tht ca mch: Không cn bng Karnaugh ta có th vinh các ngã ra: A 0 = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 ; A 1 = 2 + 3 + 6 + 7 ; A 2 = 4 + 5 + 6 + 7; A 3 = 8 + 9 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội án Môn VMTT&VMS Page 10 t ln, ta vit li bng s th i s nh các ngã ra A 3 , A 2 , A 1 , A 0 2.1.3.Mạch chuyển mã. Mch chuyn t mt mã này sang m c loi mã hóa. Mch chuyn mã nh phân sang Gray. Th thit k mch chuyn t mã nh phân sang mã Gray ca s c tiên vit bng s tht ca s nh phân và s ng. Các s nh phân là các bin và các s Gray s là hàm ca các bi. Bng s tht: [...]... niệm Mạch dao động là mạch điện tử tạo ra tín hiệu biến đổi theo chu kì Dựa vào dạng tín hiệu do mạch dao động tạo ra người ta chia mạch dao động ra làm: mạch dao động hình sin (dao động điều hoà ) và mạch dao động tạo xung Mạch dao động tạo được tín hiệu có tần số từ vài Hz đến hàng nghìn MHz Các mạch tạo dao động sử dụng các phần tử tích cực là, tranzito (loại lưỡng cực hoặc FET),đi- ốt tuy-nen, mạch. .. KĐTT hoặc các mạch tích hợp với các chức năng khác Các tham số cơ bản của mạch dao động gồm: tần số tín hiệu ra, biên độ tín hiệu ra ,độ ổn định của tần số tín hiệu ra, công suất ra và hiệu suất của mạch Ta thường gặp các nguyên tắc tạo dao động động như:tạo dao động bằng hồi tiếp dương và tạo dao động bằng phương pháp tổng hợp mạch 2.2 Điều ki n v ặ i m của m h o ộng 2.2.1 Điều kiện mạch dao động Ta xét... Đây là vấn đề khó thực hiện Vậy trong bộ dao động phải có mạch tự động điều chỉnh tương quan giữa R1 và R2 2.1.2 Bộ tạo dao động dùng cầu Viên và mạch tự động điều chỉnh Sơ đồ nguyên lý trên hình là Bộ dao động dùng cầu Viên và mạch tự động điều chỉnh Các nhóm RC của cầu viên c liên động cơ khí để đồng chỉnh cho phép chọn tần số dao động trong khoảng từ tần số 10Hz đến 1MHz Nối tiếp vơi R2 cos Tranzito... hiệu vào, tín hiệu ra và trạng thái của mạch mà không quan tâm đến cấu trúc bên trong của mạch Mạch Vào Ra dãy 1.3 Phân loại mạch dãy Mạch dãy có 2 loại: Mạch dãy đồng bộ: là mạch dãy mà khi làm việc cần có 1 tín hiệu đồng bộ để giữ nhịp cho toàn bộ mạch hoạt động Mạch dãy không đồng bộ: không cần tín hiệu này để giữ nhịp chung cho toàn bộ mạch hoạt động Mạch dãy không đồng bộ chia làm 2 loại:... dao động được, thường phải có R2