TÌM HIỂU các THÔNG TIN bão NHẬN được từ bản đồ THỜI TIẾT PHỤC vụ CHO VIỆC TRÁNH bão từ XA

76 349 0
TÌM HIỂU các THÔNG TIN bão NHẬN được từ bản đồ THỜI TIẾT PHỤC vụ CHO VIỆC TRÁNH bão từ XA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM QUẢN DUY BÁCH ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC THƠNG TIN BÃO NHẬN ĐƢỢC TỪ BẢN ĐỒ THỜI TIẾT PHỤC VỤ CHO VIỆC TRÁNH BÃO TỪ XA HẢI PHÒNG – 2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM QUẢN DUY BÁCH ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC THƠNG TIN BÃO NHẬN ĐƢỢC TỪ BẢN ĐỒ THỜI TIẾT PHỤC VỤ CHO VIỆC TRÁNH BÃO TỪ XA NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI; MÃ SỐ: 0840106 CHUYỂN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Diệu HẢI PHÒNG - 2015 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên q trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh bản vẽ ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày…tháng 11 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn i ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mơ hình (nếu có) Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2015 Người phản biện ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện mái trường Đại học Hàng Hải Việt Nam em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích mà thầy cô giáo trường truyền đạt cho em, đặc biệt thầy giáo khoa Hàng Hải tận tình giúp đỡ em để em có vốn kiến thức ngày hơm Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Th.s Nguyễn Thanh Diệu toàn thể thầy khoa Hàng Hải bạn sinh viên giúp em học tập suốt 4,5 năm qua Em xin chân thành cảm ơn! Ngày … tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG I.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÃO 1.1 Khái niệm bão điều kiện hình thành bão nói chung 1.1.1 Khái niệm bão 1.1.2 Nguyên nhân điều kiện hình thành bão 1.1.3 Các giai đoạn phát triển bão nhiệt đới 1.2 Đặc điểm, cấu tạo bão 1.2.1 Cấu tạo Bão 1.2.2 Đặc điểm bão 1.3 Tên gọi phân cấp bão 10 1.3.1 Tên gọi 11 1.3.2 Phân cấp bão 11 1.4 Những triệu chứng bão 12 1.4.1 Trạng thái bầu trời 12 1.4.2 Trạng thái mặt biển 13 1.4.3 Dấu hiệu bất thường gió vi sinh vật 14 1.4.4 Nước biển 14 1.4.5 Sự thay đổi khí áp 14 1.4.6 Sự thay đổi gió 15 CHƢƠNG CẬP NHẬT THÔNG TIN BÃO TỪ BẢN ĐỒ THỜI TIẾT 16 2.1 Phƣơng pháp cập nhật thông tin thời tiết qua hệ thống GMDSS 16 2.1.1 Thông tin qua Navtex 16 2.1.2 Thông tin qua Inmarsat 18 2.2 Cập nhật thông tin bão từ đồ thời tiết Facsimile 20 2.2.1 Giới thiệu chung đồ Facsimile 20 v 2.2.2 Giải thích kí hiệu đồ thời tiết Facsimile 22 2.2.3 Đánh giá trạng thái thời tiết đồ thời tiết Facsimile 36 2.3.4 Ví dụ cách đọc đồ thời tiết Facsimlie 39 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TRÁNH BÃO TỪ XA 41 3.1 Cơ sở lý thuyết việc tránh bão từ xa 41 3.1.1 Phương pháp cổ điển xác định tâm bão đường di chuyển bão41 3.1.2 Phương pháp cập nhật thơng tin bão 46 3.1.3 Các phương pháp tránh bão từ xa 46 3.2 Cách bƣớc tiến hành tránh bão từ xa 50 3.2.1 Cập nhật thông tin bão vẽ hướng di chuyển bão hải đồ 50 3.2.2 Xác định vùng ảnh hưởng bão dự kiến bán kính để tránh bão an toàn 50 3.2.3 Dự kiến thời điểm tránh bão TM hướng tránh bão hợp lý 53 3.3 Ví dụ chi tiết cách tránh bão từ xa 55 3.3.1 Cập nhật thông tin bão, xác định hướng di chuyển bão đánh giá tình gặp bão hải đồ 59 3.3.2 Xác định vùng ảnh hưởng bão hải đồ dự kiến bán kính tránh bão an toàn 60 3.3.3 Dự kiến thời điểm tránh bão đồ giải tránh bão hợp lý 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG Số bảng Tên bảng Số trang Bảng 1.1 Điều kiện hình thành bão Bảng 1.2 Bảng phân cấp bão nhiệt đới Bảng 2.1 Kí hiệu gió đồ Facsimile 22 Bảng 2.2 25 Bảng 2.3 Ký hiệu khu vực đồ thời tiết Facimile Kí hiệu chủng loại đồ Bảng 2.4 Ký hiệu số đồ Facsimile 28 Bảng 2.5 Kí hiệu chữ viết tắt độ che phủ mây 28 Bảng 2.6 Kí hiệu mây 30 Bảng 2.7 Kí hiệu chữ viết tắt 32 Bảng 2.8 Ký hiệu chữ viết tắt mây 35 Bảng 3.1 Bảng áp suất gió Pv 50 Bảng 3.2 Thơng số tàu MARTIN ISLAND 54 vii 27 DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Số trang Hình 1.1 Hình ảnh bão chụp từ vệ tinh Hình 1.2 Bão Katrina giai đoạn hình thành Hình 1.3 Bão Katrian giai đoạn chin muồi Hình 1.4 Cấu tạo bão Hình 1.5 Hình ảnh mắt bão chụp từ vệ tinh Hình 1.6 Quỹ đạo di chuyển bão 10 Hình 1.7 Bầu tròi ráng đỏ 13 Hình 1.8 Mây ti tích 13 Hình 1.9 Trạng thái mặt biển 14 Hình 2.1 Máy thu NAVTEX 16 viii có tác động bão (Theo sổ tay Hàng hải thầy Tiếu Văn Kinh) Ngày nay, tàu biển trang bị đầy đủ trang thiết bị vô tuyến dự báo thời tiết tiêu chuẩn quốc tế, sỹ quan hàng hải cập nhật liên tục tin thời tiết Do vậy, thông tin bão có thơng tin vùng ảnh hưởng 70% bão (lấy từ tin NAVTEX,INMARSAT, ) cập nhật xác  Nếu không thu tin thời tiết chi tiết bão hoạt động mà dựa vào cập nhật đồ thời tiết Facsimile ta có cách tính tốn bán kính ảnh hưởng bão sau: Cách 1: Dựa vào phương pháp cổ điển ta tính khoảng cách từ tàu đến mắt bão  Phương pháp Piddington  Phương pháp Fournier  Phương pháp Algne Khi biết hướng di chuyển bão, hướng di chuyển tàu ta, sức gió mạnh tâm bão khoảng cách từ tàu đến mắt bão tùy vào trường hợp mà xác định bán kính giả định bão Cách 2: Ta có cơng thức gần để tham khảo sau: R =r Trong : - Vmax vận tốc gió lớn bão Vmax = 6.3(1013-Po)^1/2 - Po giá trị khí áp tối thiểu - r khoảng cách từ tàu đến mắt bão - Vr vận tốc gió vị trí tàu hoạt động, cách mắt bão khoảng r - x có giá trị từ 0,5 đến 0,7 ( x=0,5 đo sát mặt biển, x=0,7 đo cao mặt biển) 51 3.2.2.2 Dự kiến bán kính để tránh bão - Thơng thường bán kính để tránh bão tính từ tâm bão tới vùng gần mà tàu hành hải cách an tồn Vì thực tế tùy trường hợp mà tàu tránh bão khoảng cách nằm bán kính vùng ảnh hưởng bão  Việc tính tốn bán kính dự kiến tàu tránh bão phụ thuộc vào yếu tố sau: + Cấp tàu: Tùy theo tàu thuộc loại cấp tàu mà dự kiến bán kính tránh bão mà tàu hành hải cách an toàn tác dụng sóng, áp lực gió… Theo qui chuẩn Việt Nam (Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép) tàu hành trình để chịu cấp gió theo tiêu chuẩn cần phải xét đến cấp tàu trường hợp trạng thái tàu (đầy tải, không tải) Ta dựa vào quy định bảng sau Bảng 3.1 Bảng áp suất gió Pv Vùng hoạt động Áp suất gió Pv, Pa Cấp gió Cấp sóng Khơng hạn chế 504 10 Hạn chế I 353 Hạn chế II,III 252 + Ngoài để xác định bán kính tránh bão ta phụ thuộc vào yếu tố như:  Chính sách cơng ty;  Kinh nghiệm thuyền trưởng;  Tình trạng thực tế tàu;  Loại tàu Kết hợp yếu tố thuyền trưởng đưa bán kính tránh bão cách hợp lí Trong trường hợp tính tốn cần phải tính đến sai số xác định vị trí tàu 52 R= d+Δ Trong : R: Bán kính dự kiến tránh bão d: Bán kính khu vực nguy hiểm tàu theo tính tốn Δ: Sai số bình phương trung bình tọa độ trung tâm bão đưa (Δ thừa nhận 20 ÷ 30 hải lý) Các thông tin vùng ảnh hưởng bão, bán kính dự kiến tránh bão cập nhật liên tục qua tin thời tiết (NAVTEX,INMARSAT ) Người sỹ quan dựa để thao tác vùng ảnh hưởng bão hải đồ để đồ giải tránh bão từ xa 3.2.3 Dự kiến thời điểm tránh bão TM hƣớng tránh bão hợp lý Hiện chưa có tài liệu đưa cách xác định thời điểm tránh bão TM cách chi tiết mà chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện thực tế kinh nghiệm Cụ thể theo kinh nghiệm thuyền trưởng việc xác định thời điểm TM dựa vào việc đánh giá khoảng cách vị trí tàu đến tâm bão khoảng thời gian tàu cách bão + Tính TM dựa vào đánh giá khoảng cách từ tàu tới tâm bão Thời điểm tránh bão thời điểm mà tàu có vị trí cho góc kẹp đường tiếp tuyến từ tàu đến bán kính bão khơng nên vượt 600 + Tính TM dựa vào đánh giá thời gian tàu cách bão Một số thuyền trưởng chọn phương án chọn thời điểm TM tàu cách bão khoảng ngày tàu Từ yếu tố trên, ta đồ giải tránh va sau : 53 Cb Co C1 C2 Ce1 Vs Vb K TM O1 H -Vb I Vs Ve Vs Ce Rb Ce2 Vb Tg Ve To Dm >Dgh Oo -Vb Hình 3.8 Xác định thời điểm hướng thay đổi để tránh bão Trong : Tg : Thời điểm tàu gặp bão Tg = To + ( To ÷ TG )/ Ve C1 : Hướng thay đổi cắt trước bão C2 : Hướng thay đổi cắt sau bão To : Thời điểm tàu ban đầu Oo : Vị trí bão lúc 9h00 O1 : Vị trí bão lúc 21h00 Ve : Vận tốc tương đối tàu so với bão Co : Hướng tàu Vs : Vận tốc tàu Ce1 Ce2 hướng tương đối tàu tâm bão TM :Thời điểm dự kiến điều động tránh bão Vb : Vận tốc di chuyển bão Rb : Bán kính bão ( Rb = d + Δ ) Dm :Khoảng cách bắt đầu điều động tránh bão 54 Dgh : Khoảng cách giới hạn tránh bão cho phép Từ vị trí tàu ban đầu To vị trí bão ban đầu ta quy thời điểm TM Từ trung tâm bão ta vẽ vòng tròn bán kính khu vực nguy hiểm bão tàu Rb Từ vị trí tàu To ta vẽ hướng tương đối Ce1 Ce2 tiếp xúc với vòng tròn bán kính bão Từ To ta vẽ véc tơ ( Tại đầu mút ), (ngược hướng với Vb độ lơn) ta vẽ cung tròn có bán kính Vs Cắt Ce1 Ce2 điểm K H (hình vẽ 3.8) Nối điểm với tâm I ta hướng hướng Dịch chuyển song song hướng vị trí To ta hướng C1 C2 Các hướng C1, C2 hướng mà tàu chạy với tốc độ VS đến tiếp xúc với khu vực cách tâm bão khoảng cách Rb Thời điểm bắt đầu điều động tránh bão TM xác định sau : Theo kinh nghiệm tàu nên tránh bão khoảng cách mà góc kẹp đường Ce1 Ce2 không vượt 600 Tức khoảng cách từ TM đến tâm bão tính sau Dm >= Rb.cotg 300 Hoặc thời gian dự kiến tàu chạy từ thời điểm dự kiến điều động tránh bão (TM ) đến thời điểm tàu gặp bão (Tg) lớn ngày tàu TTM – Tg = (TM ÷ Tg )/Ve >= 24h Sau xác định hướng điều động xác định thời điểm điều động TM Dm sỹ quan Hàng Hải tiến hành tránh bão từ xa cách an tồn thuận lợi 3.3 Ví dụ chi tiết cách tránh bão từ xa Để hiểu rõ chi tiết phương pháp tránh bão từ xa, ta có ví dụ cụ thể trường hợp tránh bão đây: Một tàu có thơng số sau: 55 Bảng 3.2 Thông số tàu MARTIN ISLAND Tên tàu MARTIN ISLAND Số IMO (IMO number) 9681704 Hô hiệu 2ECD4 Kiểu công dụng GENERAL CARGO Chiều dài 179.8 m Chiều rộng 29m Tổng dung tích (GT) 20981 Mớn nước ( DRAFT) 9.9 m Số MMSI 356660000 Lượng chiếm lượng nước tồn tải (T) 32723 MT Ví dụ: Tàu MARTIN ISLAND chở hàng tổng hợp hành trình theo hướng = 305◦ với vận tốc Vs = 17.5 knot Trong hành trình từ Úc đường tới cảng Nhật Bản, sỹ quan hàng hải thu tin thời tiết từ thiết bị Facimlie, NAVTEX,INMARSAT-C, Thơng tin thu cho biết có bão hình thành khu vực biển Đơng (nằm đường tàu) Vì cần có theo dõi chủ động phương án tránh bão từ xa cách an tồn Khi hành trình, vào lúc 21h00 ngày 05/11/2013, tàu MARTIN ISLAND vị trí 35◦8 N, 166◦E sỹ quan Hàng hải thu tin bão qua trang thiết bị Facsimile, Navtex Inmarsat sau: Hình 3.9.Bản đồ thời tiết thu từ Facsimlie thu lúc 21giờ 00 ngày 05/11/2013 56 WWJP25 RJTD 052100 WARNING AND SUMMARY 052100 WARNING VALID 070000 WARNING IS UPDATED EVERY 12 HOURS GALE WARNING WESTERLY TO NORTHWESTERLY WINDS 30 TO 35 KNOTS PREVAILING OVER WATERS BOUNDED BY 50N 160E 57N 164E 50N 180E 42N 180E 50N 160E GALE WARNING EXPECTED SOUTHERLY TO SOUTHEASTERLY WINDS 30 TO 35 KNOTS PREVAILING OVER WATERS BOUNDED BY 37N 155E 40N 150E 47N 160E 44N 168E 40N 164E 37N 155E FOR NEXT 24 HOURS WARNING DENSE FOG OBSERVED LOCALLY OVER SEA OF OKHOTSK 57 NORTHERN PART OF SEA OF JAPAN WARNING DENSE FOG OBSERVED LOCALLY OVER WATERS BOUNDED BY 43N 146E 47N 152E 46N 156E 44N 154E 42N 147E 43N 146E SUMMARY LOW PRESSURE AREA 1012 HPA NEAR 07N 109E WEST SLOWLY LOW PRESSURE AREA 1008 HPA NEAR 08N 152E WEST SLOWLY HIGH 1028 HPA AT 40N 165E EAST 15 KT WARM FRONT FROM 48N 142E TO 48N 146E 48N 151E COLD FRONT FROM 48N 142E TO 46N 139E 43N 135E 40N 130E STATIONARY FRONT FROM 32N 140E TO 34N 147E 36N 155E 35N 165E REMARKS SEVERE TROPICAL STORM 1420 NURI (1420) 955 HPA AT 30.9N 142.3E : SE* TRO*ICAL TROPICAL CYCLONE WARNING JAPAN METEOROLOGICAL AGENCY Ngồi ra, thu tin thời tiết từ INMARSAT- C sau: WWJP85 RJTD 050900 VITAL WARNING FOR KUSHIRO NAVTEX AREA 050900UTC ISSUED AT 051200UTC TYPHOON 1420 NURI(1420) 970 HPA AT 27.7 N 139.7E MOVING NNE 10 KNOTS POSITION GOOD MAX WINDS 65 KNOTS NEAR CENTER RADIUS OF OVER 50 KNOTS WINDS 80 NM SOUTHEAST AND 60NM ELSEWHERE 58 FORECAST POSITION FOR 052100UTC AT 30.9N 142.3E WITH 50 MILES RADIUS OF 70 PERCENT PROBABILITY CIRCLE MAX WINDS 60 KNOTS NEAR CENTER FORECAST POSITION FOR 062100UTC AT 36.5N 148.2E WITH 150 MILES RADIUS OF 70 PERCENT PROBABILITY CIRCLE MAX WINDS 60 KNOTS NEAR CENTER LOW 1008HPA AT 48N 141E MOVING EAST 10 KNOTS STORM WARNING EASTERN SEA OFF SANRIKU WITH MAX WINDS 60 KNOTS GALE WARNING WESTERN SEA OFF SANRIKU WITH 40 KNOTS WARNING(NEAR GALE) SEA EAST OF SAKHALIN, SEA OFF ABASHIRI, SOYA KAIKYO, SEA EAST OF HOKKAIDO, SEA OFF KUSHIRO, SEA OFF HIDAKA, TSUGARU KAIKYO NEXT WARNING WILL BE ISSUED BEFORE 060600UTC  Để thao tác tránh bão từ xa, bước tiến hành đồ giải tránh bão từ xa thực hải đồ ROUTEING CHART NORTH PACIFIC OCEAN (SEPTEMPER), với tỷ lệ xích 1: 20 000 000, số hải đồ 5127 3.3.1 Cập nhật thông tin bão, xác định hướng di chuyển bão đánh giá tình gặp bão hải đồ a) Cập nhật thông tin bão, xác định hướng di chuyển bão Từ tin thời tiết Facsimile, tin từ INMARSAT thu được, ta xác định thơng tin bão sau : 59 + Vào lúc 21 00 ngày 05/11/2013 máy thu Facsimile cho tàu ta tin bão số 1420 có khí áp tâm 955 HPa hoạt động khu vực 30 N, 142.3 E +Ngoài ra, hệ thống INMARSAT- C thu thơng tin bão dự bão lúc 21 00 ngày 5/11/2013 vị trí bão 30 N, 142.3 E, vùng ảnh hưởng 70% 50 NM, gió vùng gần tâm bão mạnh 60 knots (tương đương với gió cấp 11, sóng cấp đến cấp 10) dự báo lúc 21 00 ngày 6/11/2013 vị trị bão 36 N, 148 2E, vùng ảnh hưởng 70% 150 NM, gió vùng gần tâm bão mạnh 60 knots (gió cấp 11, sóng cấp đến cấp 10) + Như từ tin trên, sỹ quan Hàng Hải thao tác sơ vị trí bão thời điểm O1(30 , 142.3 E), O2(36 N, 148 2E ) Vậy ta biết hướng di chuyển bão tính tốn tốc độ di chuyển bão Vb = 18.75 knot b) Đánh giá tình gặp bão Ta đồ giải hải đồ (Hình 3.10) trường hợp ta thấy Ce cắt qua gần tâm bão Như tàu chạy ổn định hướng có xu hướng vào vùng ảnh hưởng bão, ta phải có kế hoạch tránh bão từ xa 3.3.2 Xác định vùng ảnh hưởng bão hải đồ dự kiến bán kính tránh bão an toàn Từ tin thời tiết Facsimile tin thu từ INMARSAT- C cho ta biết vùng ảnh hưởng cuả bão sau : Dự báo vào lúc 21 00 ngày 5/11/2013 bán kính vùng ảnh hưởng 70% bão 50 NM (gió mạnh có tốc độ 60 knots gần tâm bão) Dự báo lúc 21 00 ngày 6/11/2013 bán kính vùng ảnh hưởng 70% bão 150 NM (gió mạnh có tốc độ 60 knots gần tâm bão) Ta nhận thấy vùng tâm bão có gió mạnh 60knots (112km/h gió cấp 11) nên vùng ảnh hưởng 70 % ngồi bão gió mạnh khoảng cấp 8, cấp 60 Do tàu ta tàu không hạn chế nên theo quy chuẩn nêu chịu gió cấp 10 (sóng cấp 8), tàu hành trình an tồn vùng ảnh hưởng 70% bão Sỹ quan hàng hải dự kiến bán kính vùng ảnh hưởng bão từ thao tác hải đồ 3.3.3 Dự kiến thời điểm tránh bão đồ giải tránh bão hợp lý  Dự kiến thời điểm tránh bão Ta dự kiến thời điểm tránh bão TM lúc 21h00 ngày 06/11/2013 cách thời điểm ban đầu T1= ngày tàu (24 giờ) Lúc tàu vị trí 160 2E, 37 4N khoảng cách từ vị trí tàu TM đến tâm bão Dm = 612 NM mà Rb cotg 30 = 150 Cotg 30 = 260 NM Vậy Dm > Rb.cotg30 , theo kinh nghiệm ta chọn thời điểm tránh bão lúc 21h00 ngày 06/11/2013 thích hợp  Đồ giải tránh bão từ xa hợp lý Hình 3.10 Đồ giải tránh bão từ xa + Tàu ta chạy hướng ban đầu tàu Co= 305 61 + Từ vị trí tàu thời điểm thời điểm lúc 21h00 T1(35 N, 166 E) ta kẻ véc tơ ngược hướng véc tơ vận tốc bão - ( vận tốc bão nhỏ nên ta lấy tỷ lệ 12h) véc tơ tốc độ tàu Tổng hợp véc tơ theo quy tắc hình bình hành ta hướng tương đối tàu ta so với bão Ce Vậy tàu ta hành trình với hướng ban đầu tàu vào gần tâm bão ta phải có kế hoạch tránh bão từ xa cách thay đổi hướng tốc độ hướng tốc độ Tuy nhiên, thường chọn phương pháp thay đổi hướng hiệu an toàn + Từ vị trí tàu thời điểm thời điểm lúc T1 ta thao tác hải đồ xác đinh vị trí thời điểm dự kiến tránh bão đường TM (160 2E, 37 4N) + Từ vị trí tàu lúc TM lúc 21 00 ngày 6/11/2013 ta vẽ véc tơ với B đầu mút véc tơ Từ TM kẻ đường tiếp tuyến bên với đường tròn vùng ảnh hưởng bão (do trường hợp Bắc bán cầu, bão thường có xu hướng lên phía Bắc nên chọn cắt sau bão an toàn hơn) Vậy đường tiếp tuyến hướng tương đối tàu so với bão thay đổi hướng Ce1 Từ điểm B dựng cung tròn tâm B bán kính độ lớn với tỷ lệ tương ứng cắt đường Ce1 A Véc tơ hướng mà tàu cần thay đổi để tránh bão Từ TM dựng véc tơ song song với C1 = 274 Vậy để tránh bão ta cần chuyển sang hướng 274 để cắt sau bão 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề tìm hiểu thơng tin bão nhận từ đồ thời tiết phục vụ cho việc tránh bão từ xa có ý nghĩa khoa học,vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trình biển.Trong q trình nghiên cứu tìm hiểu hồn thành đề tài em rút số kết luận sau : + Bão nhiệt đới hay gọi hay gọi xốy thuận nhiệt đới tượng khí hậu đặc biệt nguy hiểm gây nguy hiểm khơng cho tàu biển mà gây hại cho tính mạng người, sinh vật tất nằm vùng ảnh hưởng bão + Để cập nhật tin thời tiết từ đồ thời tiết Facsimile người sỹ quan Hàng Hải phải có vốn kiến thức sâu rộng kinh nghiệm cách sử dụng đồ thời tiết Facsimile tất tình đặc biệt mà gửi đến máy Facsimile + Sau hiểu nội dung điện Facsimile mang lại cơng việc người sỹ quan Hàng Hải xác định tất yếu tố bão Hải đồ biển,tính tốn hiểu đặc tính bão hải đồ.Sau dựa vào tính điều động tàu đưa phương án tránh bão từ xa cách tốt nhất,đem lại hiệu cao Trong q trình nghiên cứu làm đề tài kiến thức thực tế em hạn chế nên vài nội dung em hẳn có thiếu sót,em mong đóng góp tất thầy giáo để đề tài em hoàn thiện hơn.Một lần em xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy Nguyễn Thanh Diệu giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn !!! 63 KIẾN NGHỊ Bên cạnh kết nghiên cứu trình làm đề tài em xin có số kiến nghị sau : + Các công ty vận tải biển cần trang bị thiết bị thu nhận thông tin thời tiết tàu đầy đủ đại,để thơng tin cập nhật nhanh chóng xác.Như chuyến hành trình với đảm bảo an tồn hiệu kinh tế + Mong muốn hỗ trợ,hướng dẫn kiến thức thực tiễn từ thầy giáo khoa Hàng Hải nhằm phát triển đề tài nghiên cứu Do kinh nghiệm thời gian nghiên cứu có nhiều hạn chế nên đề tài em khó tránh khỏi thiếu sót.Em mong đóng góp ý kiến thầy giáo tất bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn !!! 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.T.Tr Lê Thanh Sơn,Th.s Lê Thanh Tùng – Khí tượng Hàng Hải- Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam- 2011 2.Trần Công Minh – Khí tượng Synop-NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội-2006 3.Tiếu Văn Kinh – Sổ tay Hàng Hải – NXB Giao Thông Vận Tải 4.T.Tr Nguyễn Viết Thành - Điều động tàu II 5.ThS.Lê Quốc An- ThS.Bùi Thanh Huân – Máy vô tuyến điện hàng hải IIITrường Đại học Hàng Hải Việt Nam -2015 6.Japan meteorological agency (2013) climate and marine department japan meteorological agency,japan.http://www.jma.go.jp/jma/index.html 7.Mã luật khí tượng bề mặt – Hà Nội 1997 http://www.opc.ncep.noaa.gov/ http://www.globalsailingweather.com/ 10 http://weather.gmdss.org/ 65 ... chi tiết thông tin thời tiết, đặc biệt thông tin vị trí tâm bão để xác định hướng di 19 chuyển bão, xác đinh vùng ảnh hưởng để phục vụ cho việc tránh bão từ xa 2.2 Cập nhật thông tin bão từ đồ thời. .. GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM QUẢN DUY BÁCH ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC THƠNG TIN BÃO NHẬN ĐƢỢC TỪ BẢN ĐỒ THỜI TIẾT PHỤC VỤ CHO VIỆC TRÁNH BÃO TỪ XA. .. hiểm từ tâm bão từ 80 đến 200 hải lý Những tin thời tiết Navtex đóng vai trò quan trọng việc tránh bão từ xa Từ tin ta biết xác vị trí bão để thao tác hải đồ từ biết hướng bão, đưa phương án tránh

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan