Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
189 KB
Nội dung
Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng mơi trường khu cơng A MỞ ĐẦU Công nghiệp ngành kinh tế đặc biệt quan trọng quốc gia, vùng lãnh thổ Nó động lực cho phát triển ngành kinh tế, sở ngành dịch vụ, thương mại, yếu tố trung tâm q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo cho quốc gia, nâng cao vị thế, hình ảnh quốc gia Tuy nhiên bên cạnh vai trò to lớn đó, khu cụm công nghiệp gây hậu nghiêm trọng nhiều mặt tác động đến đời sống, sức khoẻ, sinh hoạt dân cư làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến phát triển bền vững Các khu công nghiệp, công nghệ tiên tiến đời, chiến tranh mỏ dầu, tài nguyên thiên nhiên, khu công nghiệp( KCN ) xuất khai thác cách bừa bãi mặc kệ thiên nhiên có xảy điều Chính hành động thiếu ý thức có lẽ đẩy người vào thời kỳ suy tàn Với khoản lợi nhuận kích xù làm cho người mờ mắt họ khơng nhận gây thảm họa cho tồn giới họ Hàng ngày, với hàng trăm tỷ rác thải giới thải ngồi mơi trường sống làm ô nhiễm môi trường Vậy làm để giải vấn đề mang tính tồn cầu này? Đây câu hỏi lớn mà ai lo lắng, hành tinh không lành trước trước đây, công nghệ đại chưa xuất hiện, khu công nghiệp chưa mọc lên hàng loạt hành tinh bảo vệ với màu xanh Nhưng hệ sinh thái ngày suy kiệt sức tàn phá vô khủng khiếp xã hội Vậy phải làm để giảm bớt nhiễm KCN đó? Chính chúng tơi tìm hiểu thực trạng KCN để thấy môi trường xung quanh KCN tìm biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm KCN gây nên Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng mơi trường khu công B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Q trình hình thành Sự phát triển khu công nghiệp Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, tạo tiền đề vững cho phát triển lực lượng sản xuất nước nhà xu hội nhập tồn cầu hố chủ trương Đảng Nhà nước ta Qua 18 năm xây dựng phát triển, KCN, KCX nước ta thể vai trò khơng thể thay nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố: địa hấp dẫn nhà đầu tư nước; góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất cơng nghiệp, tạo việc làm, tiếp thu công nghệ sản xuất kỹ quản lý tiên tiến, hình thành hệ thống đô thị nông thôn góp phần cơng nghiệp hố nơng thơn nước ta Q trình hình thành phát triển khu chế xuất, khu cơng nghiệp (KCX-KCN) góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hố, đáng kể, thu hút đầu tư ngồi nước.Việt Nam khơng thu hút vốn đầu tư nước để tăng giá trị sản xuất công nghiệp khối lượng xuất khẩu, mà góp phần làm tăng hiệu sử dụng đất tốc độ thị hóa nhanh chóng, tạo công ăn việc làm cho nhà quản lý người lao động Khơng tạo điều kiện cho việc điều trị tác động môi trường Các KCX - KCN hình thành phát triển ban đầu với mục tiêu đưa sở hạ tầng thuận tiện giao thông, hệ thống xử lý nước thải, cấp điện, nước; cung cấp tài liệu nhanh trực tiếp, lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu với mức lương âm thanh; việc để đối phó với thị trường tiêu dùng nước Khu, cụm cơng nghiệp hình thức đời phổ biến quốc gia phát triển, có Việt Nam Đây mơ hình sử dụng ưu đãi đặc biệt (thuê đất, ưu đãi thuế, thủ tục hành chính, lao động, ) để thu hút vốn, khoa học công nghệ nhà đầu tư ngồi nước Mơ hình đánh giá phù hợp với quốc gia giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố Đồng thời, khu, Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công cụm công nghiệp nơi tạo nguồn thu ngân sách lớn cho địa phương, cho quốc gia, giải hàng ngàn, thâm chí hàng trăm ngàn lao động khu, cụm cơng nghiệp với diện tích từ vài chục đến hàng trăm Tuy có nhiều đóng góp khu, cụm cơng nghiệp nhiều điều đáng bàn Trước hết, nơi tập trung sở sản xuất công nghiệp với nhiều loại hình khác nhau, dù sở có công nghệ đại đến tác động đến mơi trường, khía cạnh mức độ khác (ơ nhiễm nước mặt, nước ngầm, khơng khí, khói, bụi, tiếng ồn, giao thơng, nhiễm nhiệt độ, độ ẩm ) làm cho khu vực xung quanh bị ảnh hưởng Các khu, cụm công nghiệp trung tâm, nơi trì phát tán nguồn gây nhiễm Các tác động không diễn trước mắt mà diễn lâu dài, không diễn vị trí đặt sở sản xuất mà lan rộng theo nguồn nước, theo gió Việc khắc phục hậu ô nhiễm phức tạp, kéo dài tốn kém, chí vượt xa tổng số ngân sách mà khu, cụm cơng nghiệp đóng góp cho địa phương suốt thời gian hoạt động Song, hậu nguy hiểm ảnh hưởng đến an toàn sức khoẻ người dân huỷ hoại tài ngun mơi trường - có tác động không khắc phục Trong thời gian qua, Việt Nam có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh, tốc độ, quy mơ phân bố Hiện nay, nước có gần 600 khu, cụm công nghiệp đã, vào hoạt động 15 khu kinh tế (thực chất dạng khu công nghiệp) Các KCN tập trung Việt Nam vào hoạt động khoảng 20 năm Tân Thuận khu chế xuất hoạt động sớm Việt Nam, nảy sinh hàng hoạt vấn đề kinh tế tàn phá môi trường thiên nhiên, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt sức khoẻ dân cư Hàng loạt “con sông chết”, “vùng đất chết”, “cánh đồng chết” kéo theo làng ung thư, hồ tơm, ao cá với hàng ngàn cá chết hàng loạt xuất khắp vùng miền đất nước Hầu hết dự án thu hút môi trường thân thiện với người, liên quan đến ngành công nghiệp chủ chốt cho yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế thành phố dự án Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng mơi trường khu công nghiên cứu phát triển, phần mềm thiết kế phần cứng cho vi mạch bán dẫn; dự án mốc thành phần ngành cơng nghiệp khí xác; sản xuất lắp ráp hàng điện - điện tử công nghệ thông tin; thực việc nhập xuất Ngoài ra, dự án đầu tư ngành công nghiệp nhẹ dệt may, giày da, công nghiệp chế biến thực phẩm (chiếm 50% tổng số dự án) với tỷ lệ xuất cao thu hút nhiều cơng nhân đóng góp vào việc nâng cấp ngành công nghiệp dây chuyền công nghệ, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu dùng nước II ÁP LỰC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP LÊN MÔI TRƯỜNG Hiện trạng xử lý chất thải Mấy năm qua, công tác bảo vệ môi trường KCN Việt Nam đạt kết bước đầu đáng ghi nhận Các cấp ủy, quyền cấp, đồn thể quan tâm nhiều đến nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững Nhận thức môi trường cán bộ, công nhân nâng lên ý thức bảo vệ mơi trường dần trở thành thói quen, nếp sống họ Các KCN, KCX bước đầu hạn chế phần mức độ gia tăng ô nhiễm, trọng khắc phục suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; quan tâm đến khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; cố gắng góp phần ngăn chặn việc đổ phế thải, nước chưa qua xử lý đồng ruộng, ao hồ, kênh rạch tích cực trồng nguyên liệu có giá trị Điều kiện vệ sinh môi trường bước cải thiện, người dân quanh vùng có điều kiện môi trường ngày tốt Tuy nhiên KCN có máy xử lý phế thải, hay có kỹ thuật thơ sơ lạc hậu Vì việc xử lý chất thải cụm, KCN vấn đề nan giải Có doanh nghiệp lợi trước mắt mà quên hiểm họa cho tương lai hệ sau Nói chung tình hình thực xử lý chất thải KCN chưa tốt Hiện trạng phát thải chất thải môi trường Việt Nam năm gần không ngừng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, lợi ích mà cơng nghiệp hóa đại hóa mang lại thể rõ qua tình hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục, xã hội nước Tuy nhiên Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công làm ảnh hưởng đến mơi trường sống người Ơ nhiễm mơi trường tác hại rõ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Trước tiên tác hại Cơng nghiệp hóa đại hóa làm nhiễm khơng khí: Các KCN, nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thông hàng năm thải vào không khí hàng trăm loại khí thải làm nhiễm khơng khí Qua thống kê số thành phố lớn, khu đô thị hàng năm thải hàng triệu m3 khí thải vào khơng khí, Chỉ tính riêng thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm phương tiện vận tải địa bàn thành phố tiêu thụ khoảng 210.000 xăng 190.000 dầu Dizel Như thải vào khơng khí khoảng 1100 bụi, 25 chì, 4200 CO2, 4500 NO2, 116000 CO, 1,2 triệu CO2, 13200 Hydrocacbon 156 Aldehyt Chính thế, nhiều khu vực thị có nồng độ chất nhiễm lên cao Tại Hà Nội, vào năm 2002 - 2003 ô nhiễm trầm trọng xảy xung quanh nhà máy thuộc KCN Thượng Đình với đường kính khu vực nhiễm khoảng 1700 mét nồng độ bụi lớn tiêu chuẩn cho phép khoảng 2-4 lần; xung quanh nhà máy thuộc KCN Minh Khai – Mai Động, khu vực nhiễm có đường kính khoảng 2500 mét nồng độ bụi cao tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần Cũng KCN Thượng Đình, kết đo đạc năm 2005 - 2006 cho thấy nồng độ SO khơng khí vượt tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần Thứ hai Cơng nghiệp hóa, đại hóa gây nhiễm nguồn nước: Tốc độ cơng nghiệp hố thị hố nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề dối với tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, KCN làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Ơ nhiễm nước sản xuất cơng nghiệp nặng (http://dantiengtrung.com/forum/archive/index.php?t-9653.html) Hiện trạng Sử dụng tài nguyên thiên nhiên Với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam rơi vào tình trạng khan nhiên liệu nói cạn kiệt Một số ví dụ điển hình mà ta chứng kiến nguồn tài nguyên Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng mơi trường khu cơng mỏ than Quảng Ninh dự tính khoảng 20 năm hết với tình trạng sử dụng nguồn ngun liệu mà khơng tìm nguồn nguyên liệu thay Cần phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý Để sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu qủa, doanh nghiệp cần tìm hướng việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu tác động lên môi trường Các KCN coi nguồn tăng trưởng kinh tế động, hiệu nước phát triển, có Việt Nam Cùng với đà phát triển, đặt nhiều thách thức lớn KCN hầu hết KCN có điểm xuất phát ban đầu thấp, dẫn đến thiếu thơng tin thị trường Ngồi ra, doanh nghiệp thiếu hỗ trợ từ nguồn vốn, thiếu công nghệ sử dụng mức nguyên liệu nhập dẫn đến chất lượng thấp mà giá thành lại cao Đặc biệt, với xu hướng toàn cầu nay, phát triển kinh tế bền vững, khan tài nguyên thiên nhiên chi phí ngày gia tăng, người tiêu dùng thích sản phẩm sản xuất theo công nghệ thân thiện với môi trường Các KCN “trung tâm” gây ô nhiễm, đặc biệt ngành hoá chất, kim loại, chế biến thực phẩm, da, giấy gỗ, dệt, gốm sứ, khai thác sản xuất khoáng phi kim (xi măng, bột đá…) Vì vậy, thách thức lớn cho DNVVN( doanh nghiệp vừa nhỏ ) cần tìm hướng hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu tác động lên môi trường Đã có nhiều dự án đầu tư cho DN( Doanh Nghiệp ), dự án liên quan đến cách sử dụng tài nguyên, sử dụng tiết kiệm hiệu lượng Tuy nhiên, chưa có phương pháp triệt để thực Các KCN phải loay hoay với nhiều biện pháp cải tiến sản xuất mà phải đảm bảo tính bền vững, mơi trường Hiện nay, KCN có hệ thống quản lý sản xuất nói chung hệ thống quản lý tiêu thụ tài ngun nói riêng yếu kém, nguồn nhân lực lại không đáp ứng chuyên môn cao thiết bị kỹ thuật lạc hậu dẫn đến sử dụng không triệt để nguồn tài nguyên phát thải nhiễm lớn Chính thế, việc trước mắt đặt cho quan quản lý tiếp cận thơng tin, xác định rõ vai trò trách nhiệm tăng cường giám sát quản lý ô nhiễm để khuyến khích doanh nghiệp bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, cần rà sốt, xây dựng tiêu chuẩn môi trường phù hợp, thành lập điểm mốc tiêu thụ tài nguyên ngành; tăng cường sử dụng, quản lý tài nguyên phân bố chi phí phù hợp Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công III HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU VỰC XUNG QUANH Hiện trạng thành phần môi trường khu cơng nghiệp Có nhiều ví dụ thể phát thải chất gây ô nhiễm ngồi mơi trường sống Ví dụ: Ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; số nhu cầu ơxy sinh hố (BOD), nhu cầu ơxy hố học (COD) lên đến 700mg/1 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Hàm lượng nước thải ngành có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H 2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư Mức độ ô nhiễm nước khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn Ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải từ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sơng Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 hàm lượng NH4 4mg/1, hàm lượng chất hữu cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu… Khảo sát số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt nhuộm Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m 3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước mơi trường khu vực Tình trạng nhiễm nước đô thị thấy rõ thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thành phố này, nước thải sinh hoạt hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương) Mặt khác, nhiều sở sản xuất khơng xử lý nước thải, phần lớn bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; lượng rác thải rắn lớn thành phố không thu gom hết được… nguồn quan trọng gây ô nhiễm nước Hiện nay, mức độ ô nhiễm kênh, sông, hồ thành phố lớn nặng thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải thành phố lên tới 300.000 - 400.000 m3/ngày; có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện; 36/400 sở sản xuất có xử lý nước thải; lượng rác thải sinh hoại chưa thu gom khoảng 1.200m3/ngày xả vào khu đất ven hồ, kênh, mương nội thành; số BOD, oxy hoà tan, chất NH 4, NO2, NO3 sông, hồ, mương nội thành vượt quy định cho phép thành phố Hồ Chí Minh lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn/ngày; có 24/142 sở y tế lớn có xử lý nước thải; khoảng 3.000 sở sản xuất gây nhiễm thuộc diện phải di dời Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công Hiện trạng khu vực xung quanh khu công nghiệp Nhiều nhà máy hoạt động gây tiếng ồn mức độ cao, nhà xưởng chưa thơng thống, nhiều nơi khí độc nhiệt thừa tích tụ khơng gian làm ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân Theo chuyên gia môi trường tập trung hàng trăm nhà máy lớn nhỏ, vào khu công nghiệp, tạo nên ảnh hưởng tích tụ từ nhiều nguồn nhiễm đến nước, khơng khí đất Nếu nhiều nhà máy sử dụng hố chất nằm gần thải loại hoá chất tương tác trộn lẫn gây ảnh hưởng tích luỹ cộng sinh đến mơi trường khu vực cộng đồng dân cư lân cận Ảnh hưởng thành phần môi trường khu công nghiệp khu vực xung quanh a Ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Như biết quy hoạch đất làm KCN nhiều nhà bán đất để làm KCN, KCN ngày mọc lên thay cho diện tích đất nơng nghiệp hàng năm Chính sản xuất nơng nghiệp nước ta ngày giảm Thiếu đất làm nông nghiệp không đủ cung cấp lương thực cho người dân Khơng làm giảm diện tích đất nơng nghiệp ,mà KCN thải khu vực xung quanh lượng lớn phế thải gây ô nhiễm môi trường Ví dụ KCN xả khói mơi trường khơng khí gây cho trồng khơng thể sống khơng đủ lượng oxy cho quang hợp chết, chết người nông dân bị thiệt hại nặng nề, nước thải từ KCN thải vậy, thải ngấm vào đất gây ô nhiễm đất, đất nhiễm khơng có đủ chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Vì vậy, mà còi cọc, cho suất khơng cao, thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp Cả lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, riêng nuôi tôm làm cho diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp, lượng ao, đầm đào đắp, nạo vét phá vỡ kết cấu tự nhiên, động đến tầng đất phèn, hàng loạt chất độc hại kim loại nặng, loại kháng sinh, ô nhiễm gây mùi khó chịu nạo vét đưa lên từ đáy ao nuôi, làm cho không loại trồng sinh trưởng phát triển b Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Các KCN, KCX với hàng nghìn nhà máy, doanh nghiệp đời, góp phần tạo việc làm cho phận dân cư Song, công tác quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật thiếu đồng bộ, nhiều nơi quan tâm tới việc xử lý chất thải, hàng trăm nghìn chất thải rắn, lỏng hàng năm đổ ao, hồ, sơng, suối Trong số có khơng kim loại nặng, thủy ngân, hóa chất độc hại gây nhiễm trầm trọng nguồn nước, đất, khơng khí khu vực có khu cơng nghiệp, chế xuất hoạt động Ðây mầm mống gây loại bệnh tật, kể bệnh hiểm nghèo ung thư dày, gan, ruột,v.v Càng ngày Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công xuất làng ung thư ngày nhiều, vấn đề lo ngại cho người dân xung quanh KCN c Ảnh hưởng đến sinh thái khu vực xung quanh Các chất từ nhà máy thải sông, suối, ao, hồ… làm cho gây ô nhiễm làm cho sinh vật bị chết, di cư nơi khác Tính đa dạng khu vực xung quanh KCN giảm sút vơ nghiêm trọng Đất, nước, khơng khí… tất bị ô nhiễm không sống được, đất nghèo dinh dưỡng, thảm thực vật tự nhiên khơng thể phục hồi, động vật khơng thức ăn để sinh sống , số lồi khơng thể thích nghi chết, số chuyển tìm nơi trú ngụ Đây khúc đạo đầu hủy diệt sinh thái IV CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN Trong tiến trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, mơi trường tự nhiên bị khai thác thiếu kiểm sốt, nhiễm mơi trường ngày trầm trọng Trước thực tế đó, KCN Việt Nam quan tâm thích đáng đến việc thực giải pháp bảo vệ mơi trường q trình xây dựng phát triển Quản lý pháp luật Điểm quan trọng Đảng ta xác định là: áp dụng biện pháp mạnh loại thuế môi trường, sử dụng công cụ kinh tế…áp dụng luật pháp cách chặt chẽ để ngăn chặn hành vi khai thác tài nguyên trái phép, hủy hoại gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt tập trung khắc phục ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đô thị khu chế xuất, khu công nghiệp, làng nghề, nơi có đơng dân cư nhiều hoạt động kinh tế, khôi phục môi trường nơi khai thác khống sản Điều u cầu khu cơng nghiệp, khu chế xuất phải thực sách hành động theo hướng phát triển sản xuất, kinh doanh liền với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, công nhân, bảo vệ cải thiện môi trường tác động mặt xã hội Mấy năm qua, công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp Việt Nam đạt kết bước đầu đáng ghi nhận Các cấp ủy, quyền cấp, đồn thể quan tâm nhiều đến nhiệm vụ bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững Nhận thức môi trường cán bộ, công nhân nâng lên ý thức bảo vệ môi trường dần trở thành thói quen, nếp sống họ Các KCN, KCX bước đầu hạn chế phần mức độ gia tăng nhiễm, trọng khắc phục Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng mơi trường khu cơng suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; quan tâm đến khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học; cố gắng góp phần ngăn chặn việc đổ phế thải, nước chưa qua xử lý đồng ruộng, ao hồ, kênh rạch tích cực trồng ngun liệu có giá trị Điều kiện vệ sinh môi trường bước cải thiện, người dân quanh vùng có điều kiện mơi trường ngày tốt Tuy nhiên, thiếu nhiều hệ thống thống quản lý môi trường, KCN tổ chức quản lý môi trường theo cách khác Việc phân cấp quản lý chưa rõ ràng dẫn đến việc né tránh đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý Các cán quan quản lý môi trường địa phương (các sở khoa học, công nghệ môi trường ban quản lý khu công nghiệp) khơng thể có mặt hường xun nhà máy để giám sát việc thực thi cam kết đánh giá tác động mơi trường kiểm sốt nguồn nhiễm Họ khơng có đủ phương tiện trang thiết bị để thực việc giám sát tất nhà máy KCN, thiếu cán quản lý môi trường KCN Các cán Sở Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường đáp ứng phần việc quản lý vấn đề mơi trường bên ngồi hàng rào khu cơng nghiệp Các vấn đề mơi trường bên quản lý tốt phần chức quản lý môi trường KCN Việc xử phạt trường hợp vi phạm luật bảo vệ môi trường lỏng lẻo, mức phạt thấp chưa đủ sức để buộc đối tượng vi phạm nỗ lực thực giải pháp bảo vệ môi trường thay đổi hành vi gây ô nhiễm Bản thân hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung (như Luật bảo vệ môi trường văn pháp quy quản lý môi trường KCN) bộc lộ nhiều hạn chế áp dụng Trong thực thi Luật bảo vệ môi trường nay, bật lên chồng chéo chức thẩm quyền quan, ban ngành Đặc biệt Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay chuyển sang Bộ Tài nguyên Môi trường) với bộ, ngành khác Sự chồng chéo thể rõ nét lĩnh vực tra thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, dẫn đến phức tạp việc ban hành, quản lý, thực quy định pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường khu cơng nghiệp nói riêng Việc ban hành quy định pháp luật mang tính tự phát, thụ động - lên vấn đề đưa quy định cho vấn đề ấy, khơng có nghiên cứu tiên liệu tổng quát trước Dẫn đến thực trạng khơng nhiều mặt nhiều phương diện liên quan đến quản 10 Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công lý môi trường khu công nghiệp chưa đề cập tới văn luật, mà vấn đề quy định chưa phải đầy đủ, hợp lý chặt chẽ Nhiều vấn đề bị phân tán, hay trùng lặp, xung đột khó xác định để giải Một số văn quy phạm ban hành trước có nhiều nội dung lỗi thời, không phù hợp không đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung Quản lý Kinh tế, kỹ thuật, công nghệ Áp dụng cơng cụ kinh tế : Thuế phí mơi trường, ký quỹ môi trường, trợ cấp môi trường, Nhãn sinh thái… Việc sử dụng công cụ kinh tế nước cho thấy số tác động tích cực hành vi mơi trường thuế điều chỉnh cách tự giác, chi phí xã hội cho cơng tác bảo vệ mơi trường có hiệu hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật cơng nghệ có lợi cho bảo vệ mơi trường, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường cho ngân sách nhà nước, trì tốt giá trị mơi trường quốc gia ( Nguồn: Hồ Thị Lam Trà – Lương Đức Anh- Cao Trường Sơn, Bài Giảng: “ Quản lý môi trường” ) V CÁC GIẢI PHÁP BỔ SUNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ Quy hoạch khu cơng nghiệp - Việc xác định vị trí phân bố khu công nghiệp đơn xuất phát từ lợi ích kinh tế, mà cần dựa sở khoa học địa lý, địa môi trường, xuất phát tôn trọng yếu tố, thành phần tự nhiên, tơn trọng lấy lợi ích cư dân phạm vi ảnh hưởng làm tiêu chuẩn hàng đầu cho việc lựa chọn vị trí Việc xác định vị trí quy hoạch khu, cụm cơng nghiệp cần phải xa trung tâm dân cư, xa trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn Bởi khu, cụm cơng nghiệp vào hoạt động tuỳ theo ngành nghề mà gây khói bụi, mùi hôi, tiếng ồn, chất thải nguy hại khác, gây ắch tắc giao thông tác động trực tiếp vào thành phố, khu dân cư kế cận Về lý thuyết, xây dựng khu, cụm công nghiệp, nhà máy, kể lò gạch đốt than, gỗ khơng xây dựng vị trí mà khói bụi tác động vào khu vực dân cư, khu vực có mật độ dân cư cao, hoạt động kinh tế diễn sôi động, thành phố trẻ, trung tâm tỉnh lị có tốc độ phát triển nhanh Việc xác định vị trí phân bố cần phải dựa sở xác định không gian mở rộng thành phố, khu dân cư tương lai (ít 30-50 11 Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng mơi trường khu cơng năm) Trong đó, khu, cụm công nghiệp nằm hay nằm sát thành phố, khu dân cư, khu cơng nghiệp kỳ vọng hạt nhân hình thành thị tứ, thị trấn, thành phố tương lai Hơn nữa, khu, cụm công nghiệp phải thoả mãn điều kiện địa – môi trường, phải tránh vị trí nhạy cảm vị trí đón gió, dải đất cao, nơi có kênh dẫn nước, dọc hệ thống sông suối, nhà máy cung cấp nước, đầu mối giao thông (nhà ga, bến tàu ) Bởi hoạt động, luồng gió mang theo nguồn gây nhiễm (khói, bụi, mùi hôi thối, tiếng ồn…) vào khu vục dân cư, khu vực thành phố Các khu vực cao dễ phát tán nguồn gây ô nhiễm theo độ nghiêng địa hình, kể theo đường nước mặt nước ngầm Phát tán thông qua đường giao thông cần tính đến nơi có nhiều người, phương tiện qua lại Các nguồn gây ô nhiễm gặp điều kiện phát tán thuận lợi tác động phạm vi rộng, lâu dài khó khắp phục, kiểm soát Hậu việc phân bố hàng trăm khu công nghiệp hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn; hệ thống Sơng Cầu, sơng Đuống (xả nước thải xuống sông) làm ô nhiễm lưu vực sông rộng lớn, đe doạ môi trường sống hàng chục triệu người dân khu vực Đông Nam Bộ, khu vực đồng sông Hồng Hay lò gạch tỉnh An Giang, Long An, Tiền Giang dù phân bố khu vực nông thôn, xa khu dân cư có gió mang khói, bụi vào gây nhiễm diện rộng làm ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt Các khu, cụm công nghiệp quy hoạch cần tránh nằm trong, sát giao thoa với khu dân cư hữu Bởi nằm thành phố, khu dân cư khó khăn tốn cơng tác đền bù giải phóng mặt Chi phí cho đền bù giải phóng mặt thường lớn giá trị đất đai khu vực thường cao gấp nhiều lần khu vực ngoại vi Mặt khác, việc giải phóng mặt khó khăn khu vực đông dân cư, khu vực nội thành khu vực có khả sinh lợi cao, cao nhiều so với khu vực khác thành phố người dân phát triển dịch vụ kinh doanh lớn nhỏ khác Do đó, người dân di chuyển hội kinh doanh, nguồn thu nhập Trong đó, khu, cụm cơng nghiệp phân bố không thiết phải nằm khu dân cư, thành phố lý thuyết phân bố phạm vi xa- gần 20- 30 km không ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ hàng hoá cung cấp nguyên liệu phục vụ sản xuất khu, cụm cơng nghiệp đó, có chi phí cho giao thơng tăng lên, khơng đáng kể 12 Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công Và cuối cùng, không nên phân tán sở sản xuất công nghiệp Các địa phương nên xác định vị trí, diện tích phù hợp để phân bố khu, cụm công nghiệp nhằm gom nguồn gây ô nhiềm khu vực để quản lý hoạt động, quản lý mặt môi trường, giảm chi phí xây dựng sở hạ tầng có liên quan Điều tránh gây lãng phí diện tích lớn đất khơng sử dụng chờ dự án đầu tư Những học rút từ khu, cụm công nghiệp thời gian qua kinh nghiệm quý cho cấp quyền tiến hành quy hoạch Phát triển hướng tới môi trường sạch, trọng đến sức khoẻ người dân định hướng phát triển mang tính nhân văn, có đạo đức (http://www.thiennhien.net/news/193/ARTICLE/10054/2009-1211.html) Quản lý xã hội, văn hóa giáo dục Giáo dục ý thức, trách nhiệm đạo đức môi trường, nếp sống văn hóa sinh thái tồn đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên Có sách khen thưởng cụ thể người thực tốt quy định bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, vệ sinh môi trường xanh - - đẹp xử phạt nghiêm khắc người vi phạm nguyên tắc bảo vệ mơi trường Nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến bảo vệ môi trường cácKCX, KCN Bảo vệ môi trường điều kiện tiên để phát triển sản xuất, kinh doanh, đem lại hiệu kinh tế cao, bảo đảm cho thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập thành cơng Nói chung, KCN cần kiểm sốt nhiễm ứng cứu cố môi trường, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường dòng sơng, hồ ao, kênh mương gây Thực dự án cải tạo, bảo vệ môi trường: trồng xanh, giữ gìn đa dạng sinh học, xây dựng cơng trình làm mơi trường khu công nghiệp, Phát triển dịch vụ môi trường trồng vườn hoa, thu gom rác thải, cung cấp nước sạch, xây dựng vườn sinh thái, vườn cảnh Kết hợp hài hòa sản xuất kinh doanh, dịch vụ với xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên môi trường tác động mặt xã hội Muốn khắc phục tình trạng nhiễm môi trường khu công nghiệp Việt Nam cách có hiệu “Trên sở luật bảo vệ môi trường, cần sớm ban hành đồng khung pháp lý bảo vệ môi trường khu công nghiệp Thể chế hố chủ trương, sách, chế độ, quy định rõ đầu mối trách nhiệm mối quan hệ phối hợp giải vấn đề phát sinh phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ mơi trường Hình thành hệ thống tổ chức quản lý môi trường KCN thống nhất, đồng bộ, phù hợp với hoạt động KCN, tăng cường cơng tác quản lý 13 Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương Nếu có hệ thống tổ chức quản lý môi trường phù hợp, KCN giảm thiểu nguy gây ô nhiễm tạo lợi việc sử dụng sản phẩm phụ chất thải, kết hợp ngành nghề với tạo thành hệ sinh thái công nghiệp Bố trí cán chuyên trách chăm lo bảo vệ mơi trường KCN, doanh nghiệp Có hệ thống quản lý theo ngành dọc thống để quản lý chặt chẽ cơng tác bảo vệ môi trường sở, ngồi KCN Đề xuất ứng dụng dùng cơng nghiệp Song hành với phát triển công nghiệp truyền thống, suy thối mơi trường cạn kiệt tài ngun thiên nhiên điều không tránh khỏi Mặc dù hiệu kinh tế SXCN đem lại rõ, khơng tính đến chữa trị mơi trường Nhiều nước phát triển phát triển phải trả giá đắt cho phá huỷ môi trường suy giảm tài ngun thiên nhiên quốc gia Chi phí chiếm từ đến 7% tổng thu nhập quốc nội quốc gia, Việt Nam 7,2% Do vậy, bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu nhân loại Khơng thể có xã hội phát triển lành mạnh, bền vững giới nghèo đói, đại dịch suy thối mơi trường Mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái (KCNST) Khái niệm KCNST hai nhà khoa học Mỹ FROSCH GALLOPOULOS đề xuất vào cuối năm 80 kỷ XX KCNST hình thành sở Sinh thái học Công nghiệp (STHCN), sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc xây dựng bền vững, tiết kiệm lượng hợp tác doanh nghiệp (DN) gia công chế biến nguyên liệu xử lý chất thải khu vực tiêu thụ nguyên liệu, lượng nguyên thủy Các nhà khoa học cho rằng: Hệ thống CN thực thể đơn lẻ mà tổng thể hệ thống giống hệ sinh thái tự nhiên (STTN) STHCN tìm cách loại trừ khái niệm "chất thải" SXCN Mục tiêu STHCN bảo vệ tồn sinh thái hệ thống tự nhiên, đảm bảo chất lượng sống người trì tồn mang 14 Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng mơi trường khu cơng tính kinh tế hệ thống CN, kinh doanh, thương mại, với nguyên tắc bản: - Tập hợp doanh nghiệp độc lập vào Hệ Sinh thái cơng nghiệp (STCN) - Thiết lập chu trình khép kín tái sử dụng tái chế, cân đầu đầu vào với khả cung cấp tiếp nhận Hệ STTN - Tìm giải pháp cho việc sử dụng lượng nguyên - vật liệu CN Thiết kế hệ thống CN hoà nhập với phát triển kinh tế xã hội quanh vùng Sơ đồ phản ánh mơ hình hoạt động SXCN theo hệ thống, dòng lượng vật chất luân chuyển tuần hoàn Những bán thành phẩm, chất thải lượng thừa có hội quay vòng tối đa bên hệ thống, giảm đến mức thấp chất thải phát tán vào môi trường tự nhiên Do mơ hình đáp ứng hai mục tiêu: - Các sở sản xuất thu nguồn lợi kinh tế trao đổi, chuyển nhượng bán sản phẩm phụ cho XN khác hệ thống mối quan hệ Cung - Cầu, đơi bên có lợi - Giảm đáng kể chi phí xử lý, khắc phục cố mơi trường chất thải Từ hiểu cách đầy đủ KCNST tập hợp CSSX dịch vụ tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng môi trường sống hiệu kinh tế cách phối hợp quản lý môi trường tài nguyên Bằng cách này, CSSX KCNST thu lợi ích chung lớn nhiều so với tổng lợi ích mà sở đạt tối ưu hoá hiệu hoạt động riêng sở Mục tiêu KCNST cải thiện hiệu kinh tế DN tham gia KCNST đồng thời giảm thiểu tác động xấu lên môi trường Như vậy, yêu cầu đặt với KCNST là: - Phải tương thích quy mơ diện tích chiếm đất, sử dụng nguyên nhiên liệu, bán thành phẩm, chất thải, - Giảm khoảng cách sở sản xuất - Hạn chế thất thoát nguyên vật liệu q trình trao đổi 15 Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công - Kết hợp phát triển CN với Hệ STTN lân cận: vùng nơng nghiệp, cộng đồng dân cư So sánh mơ hình KCN truyền thống với mơ hình KCNST cho thấy: mơ hình KCN truyền thống vận hành theo quy trình, phát sinh nhiều chất thải điều khó tránh khỏi Trong đó, mơ hình KCNST vận hành theo hệ thống khép kín nguyên tắc: cộng sinh CN, thực trao đổi chất, tái sinh tái chế, tuần hoàn lượng vật chất nhằm giảm thiểu chất thải, đem lại lợi ích kinh tế đồng thời đạt hiệu mơi trường khơng phủ nhận Phân tích tổng hợp quan điểm STCN nhiều nhà khoa học từ nhiều quốc gia, nhận thấy có đồng thuận: Các nhà khoa học khơng nhìn nhận SXCN thông qua công ty riêng lẻ viễn cảnh dây chuyền sản xuất đơn lập, mà nhận thức SXCN Hệ sinh thái tổ chức - trao đổi thông tin, lượng vật chất với với mơi trường chúng 16 Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng môi trường khu công C KẾT LUẬN Khi Việt Nam bước đường hội nhập lúc phát triển lên đỉnh cao Một phát triển nhảy vọt công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với phát minh công nghệ cao, kỹ thuật Đời sống người dân thay đổi, có sống ấm no hơn, đầy đủ nhu cầu họ ngày cao Và hàng ngàn, hàng ngàn khu đô thị, khu công nghiệp hay khu chế xuất mọc lên để đáp ứng nhu cầu đó: nhà cửa, ăn ở, may mặc Nhưng họ có để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu họ mà thiên nhiên, môi trường phải trả giá q đắt Mơi trường nhiễm, chết chóc, bệnh tật, tượng hiệu ứng nhà kính gây nên nóng lên tồn cầu vấn đề chung cho nhân loại tìm cách khắc phục Chúng ta phải có kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường để đến bền vững Chúng tơi tìm hiểu vấn đề này, muốn cho người biết tình hình KCN nước ta nay, người có ý thức mơi trường xung quanh tìm cách bảo vệ hành tinh xanh 17 Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng mơi trường khu công “ Kinh tế phát triển – Môi trường 18 „ ... thống quản lý môi trường, KCN tổ chức quản lý môi trường theo cách khác Việc phân cấp quản lý chưa rõ ràng dẫn đến việc né tránh đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý Các cán quan quản lý môi trường. .. thiếu cán quản lý môi trường KCN Các cán Sở Khoa học, Công nghệ Mơi trường đáp ứng phần việc quản lý vấn đề môi trường bên ngồi hàng rào khu cơng nghiệp Các vấn đề mơi trường bên quản lý tốt phần...Nhóm 14 nghiệp Hiện trạng mơi trường khu cơng B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Quá trình hình thành Sự phát triển khu công nghiệp Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất