1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU CHUYÊN NGHÀNH THÚ Y Xem KTCNL 8 1

11 95 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

TÀI LIỆU CHUYÊN NGHÀNH THÚ Y Xem KTCNL 8 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Trang 1

Chuyin dé 23 BỆNH SUYÊN LON Mục tiêu:

Sau khi kết thức chuyên đề này người người nông dân sẽ:

"- Nhận biết được bệnh suyễn lợn "_ Điết cách chả động phòng, tri bệnh Nội dung: " Dac điểm bệnh : Điểu hiện bên ngoài và bên trong cáa bệnh suyễn lợn "_ Các biện pháp phòng trị bệnh

Thời gian: 3- 5 giờ Nội dung chuyên đề

ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN GAY BENH

Là bệnh truyền nhiễm ở lợn

Do vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae gay ra

Bénh hay ghép tu cầu và liên cầu, tụ huyết trùng gây nên hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn, gây thiệt hại rất lớn cho người chăn nuôi

Bệnh mắc ở mọi lứa tuổi lợn, nhưng phổ biến nhất từ 2 đến 6 tháng tuổi Lợn chết nhanh, thường kết hợp với các bệnh thứ phát khác

Bệnh có thể truyền qua bào thai vì vậy lợn mẹ mắc bệnh này cần phải thải loại

EIỂU HIỆN EÊN NGOÀI (TRIỆU GHỨNG) Lợn ủ bệnh từ 10 đến 16 ngày

Thể cấp tính:

Trang 2

- Viêm kết mạc mắt có rử gèn, ho khan, thở thể bụng; lợn ngồi như ch - Ldn cham sinh trưởng, tăng trong giảm

Thể mãn tĩnh:

- Ho dai dẳng, thở khó, gầy còm Nếu bị nhiễm khuẩn thứ phát lợn chảy dịch mủ ở mũi khi ho

- Ty lé chét tir 20 -80%

' f

oc;

Lợn bị khó thỏ, ngồi thở như chó Lợn bị “chết đuối” trên cạn

BIEU HIEN BEN TRONG (BENH TICH)

e Phdi viém cata, cdc thuỳ phổi sưng cứng

e Phdi chuyén ttt mau héng sang héng tham réi thanh mau nau xam Nếu cắt một miếng phổi rồi thả xuống nước, miếng phổi sẽ chìm nghỉm do phổi bị nhục hoá e Phé quan va phé nang chứa đầy tương dịch Nếu bệnh ghép với tụ cầu và liên

Trang 3

CAC BIEN PHAP PHONG VA TRI BENH

Vé sinh phong bénh (xem phan nguyén tac chung)

¢ Thuong xuyên theo dõi đàn lợn để phát hiện bệnh kịp thời và có biện pháp cách

ly để điều trị, tránh lây nhiễm trong đàn

« Thực hiện vệ sinh chuồng trại sạch sẽ đặc biệt tránh gió lùa vào mùa đông

» Không nhốt chung lợn nhiều lứa tuổi khác nhau, đặc biệt khi lợn chuyển đàn « Ni dưỡng với khẩu phần ăn đảm bảo dinh dưỡng, nên bổ sung khoáng và

Vitamin

Phòng bệnh bằng vắc xin:

e _ Tiêm phòng vắc xin 1 năm 2 lần theo hướng dẫn của nhà sản xuất Intervet — Ha

Lan và Rhone Poulence

Điều trị bệnh

Nguyên tắc: nên điều trị sớm khi phát hiện bệnh bằng các thuốc đặc hiệu: « Phác đồ 1: Kháng sinh đặc hiệu Tylosin

- Liều dùng: 20mg/kg thể trong/ngay

- _ Cách dùng: tiêm bắp thịt 5 ngày liền, nghỉ 3-5 ngày sau đó tiêm tiếp đến khi hết triệu chứng bệnh

-_ Trợ sức: phối hợp sử dụng Vitamin B1, C, và cho uống ADE

« - Phác đồ 2: Kháng sinh đặc hiệu Tiamulin

- _ Liều dùng: 10mg/kg thé trong/ngay

- _ Cách dùng: tiêm bắp thịt 5 ngày liền, nghỉ 3-5 ngày sau đó tiêm tiếp đến khi

hết triệu chứng bệnh

- Trợ sức: như phác đồ 1

Nếu suyễn kết hợp với tụ huyết trùng hoặc liên cầu thì dùng thêm kháng sinh khác

Trang 4

O2 4è 2Ú

BENH LO’ MOM LONG MONG

Muc tiéu:

Sau khi két thic chuyén dé nay dng dan sé: " Nhận biết được bệnh lở mềm long móng "_ Điết cách chả động phòng chống bệnh Nội dung: "_ Đặc điểm bệnh "- Điểu hiện bên ngoài và bên trong của bệnh lở mềm long móng " Các biện pháp phòng chống bệnh

Thời gian: 3-5 giờ Nội dung chuyên đề

ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

e Là bệnh truyền nhiễm lay lan rất nhanh, do vi rút thuộc nhóm Enterovirus và

Piconavirus gây ra

s Xuất hiện khắp nơi trên thế giới Ở Việt Nam đã tìm thấy 3 chủng A, O và ASEAN

1; trong đó chủng O gây bệnh cho lợn

« Động vật cảm nhiễm là các loài móng guốc chắn như: trâu, bò, lợn, hươu, nai, dê,

cừu Là một trong những bệnh nguy hiểm nằm trong 15 bệnh của tổ chức OIE (Tổ chức thú y Thế giới)

« Vi rút lở mồm long móng là loại vi rút hướng thượng bì, thường phát triển mạnh ở mũi, lưỡi, miệng, kẽ chân và móng

e Vi rút tồn tại lâu trong môi trường, với lợn sau khi hết triệu chứng vi rút còn tồn tại trong cơ thể 3 -4 tuần, vi rút sống lâu trong thịt đông lạnh khoảng vài ba tháng hoặc nửa năm

« Vi rút có sức đề kháng yếu với môi trường axit hoặc kiềm (pH <3 hoặc pH >9)

Trang 5

BIEU HIEN BEN NGOAt (TRIEU CHUNG)

Thời kỳ ủ bệnh từ 1- 5 ngày Lâu nhất là 21 ngày Lúc dầu lợn sốt trên 40°C, lợn đau ở 4 chân nên đi lại khó khăn hoặc đi khập khiếng, nếu bệnh nặng, lợn Ở tư

thế ngồi, quỳ 2 đầu gối chân trước xuống đất Vành móng, kẽ móng xuất hiện

nhiều mụn nước sau vỡ ra tạo thành các nốt loét hoặc đóng vảy

Lợn con thường bị tụt móng chân và mồm sưng đau lên không bú được vú mẹ, do

đó, tỷ lệ chết cao khoảng từ 80 - 100% Các mụn nước vỡ ra tạo thành các nốt loét xuất huyết ở mũi, mõm, vành móng chân và ở vú

BIEU HIEN BEN TRONG (TRIEU CHUNG)

Long móng ở Lợn Mụn nước gây ra “Lở mồm” ở lợn

Có thể lợn bị kiết ly, viêm niêm mạc đường tiêu hoá, tụ máu, hoại tử, tim sưng to mềm nhẽo và giãn ra Khi cắt cơ tim có vệt sọc và nốt vàng lân trong cơ tim

CAC BIEN PHAP PHONG BENH

Bệnh không có thuốc đặc trị, chỉ có thể phòng bệnh bằng một số biện pháp sau : Vệ sinh phòng bệnh (xem nguyên tắc chung)

Đối với con giống: lựa chọn những con giống tốt, có nguồn gốc rõ ràng, đã được tiêm phòng bệnh lở mồm long móng Trước khi đưa vào chuồng nuôi, nên nuôi

cách ly 21 ngày

Đối với khu chăn nuôi: phải có hàng rào cách ly với bên ngoài và có hố sát trùng, phải sát trùng thường xuyên, quét dọn vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, tẩy uế chuồng

trại bằng các hoá chất như xút 2%, formol 2%, crezyl 5%, nước vôi 2%

Đối với con người: công nhân chăn nuôi, khách tham quan khi vào chuồng nuôi

phải được tẩy uế, có bảo hộ lao động mới được vào khu chăn nuôi

Thực hiện kiểm dịch động vật nghiêm ngặt (đặc biệt là quản lý việc xuất, nhập

Trang 6

Phòng bệnh bằng vắc xin:

¢ Thời gian tiêm phòng một năm 2 lần, cách nhau 6 thang

« - Khi lợn bị bệnh lở mồm long móng, phải xử lý ngay theo qui định của thú y Khi cần phải đốt hoặc chôn sâu có rắc vôi bột để diệt mầm bệnh

« Cách ly và nuôi nhốt gia súc mắc bệnh, mời cán bộ thú y huyện hoặc tỉnh lấy mẫu để xác minh lợn mắc bệnh và thực hiện 5 không

- Không giấu dịch

- Không mua lợn ở vùng dịch vào địa phương mình - Không giết mổ lợn bừa bãi

- _ Không bán chạy lợn

Trang 7

Chuyéin dé 2S

XUPLY CHAT THAI TRONG CHAN NUOI LON

VÀ VE SINH BAO VE MOI TRUONG

Muc tiéu

Sau khi két thic chuyén dé này nông dân sẽ:

"- Nâng cao nhận thức về vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn

nuôi lợn

"- Điết cách thu gom và ¿ phân chuồng

"_ Hiểu biết về công trình khí sinh học (biogas) Noi dung chinh

" Vệ sinh bảo vệ môi trường,

" Thu gom phân chuông

" phân chuồng bằng phương pháp vi sinh vật "- Công trình khí sinh học (biogas)

Thời gian: 3 gid

Noi dung chuyén dé

VE SINH BAO VE MOI TRUDNG

Để hạn chế ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi, người chăn nuôi cần chú ý

các điểm sau:

« Xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, có hai ngăn: 1 ngăn nuôi lợn, 1 ngăn dùng để

thu gom và ủ phân Có bể chứa nước thải (nước giải và nước rửa chuồng) e Phân phải được ủ / xử lý trước khi mang ra bón ngoài đồng ruộng

* Nước thải phải được thu gom và xử lý trước khi cho chảy ra cống, rãnh công cộng Bể chứa nước thải phải có nắp đậy kín để giảm mầm bệnh và mùi hôi thối trước khi sử dụng hoặc thải ra ngoài

Trang 8

THU GOM PHAN CHUONG

Muc dich thu gom phan

« _ Để chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh và hạn chế bệnh tật

e Hạn chế ô nhiễm môi trường xung quanh

e Thu phan chuồng để bón ruộng hoặc dùng cho công trình khí sinh học

e Tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và trứng giun sán gây bệnh trước khi sử dụng làm phân bón cho cây trồng

Cách thu gom phân

e - Có thể dùng rơm, rạ, trấu, cỏ khô để làm chất độn chuồng

e - Hàng ngày thu gom phan ra ngoài và tập trung thành đống hoặc cho vào hố ủ phân

U PHAN CHUONG BANG PHUDNG PHAP VI SINH VAT

Muc dich

e Diét cac mam bệnh có trong phân chuồng tươi

e _ Tăng hiệu quả sử dụng các chất dinh dưỡng có trong phân chuồng

e _ Hạn chế ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nguồn nước và sức khoẻ cộng đồng Nguyên lý

« _ Hệ thống vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ phức tạp có trong phân chuồng thành những chất dinh dưỡng đơn giản để cây trồng dễ hấp thu

« - Trong quá trình ủ, phân chuồng sẽ lên men và sinh nhiệt, nhiệt độ có thế đến 70

- 800C

e - Trong khoảng 10 - 15 ngày có thể tiêu diệt hầu hết ấu trùng, trứng giun sán và

các vi sinh vật có hại

Các bước tiến hành

« _ Cắt vụn rơm rạ và cây phân xanh trước khi trộn với phân chuồng

Trang 9

Khi trộn có thể cho thêm nước tiểu hoặc nước ao để có độ ẩm phù hợp đạt khoảng 70%

Chọn vị trí bằng phẳng, đào rãnh và lót lá cây trước khi đánh đống để làm cho

đáy đống phân được thoáng khi, dễ tháo nước và thông hơi

Đánh phân thành đống hình bán cầu cao 1,2 - 1,5 m, đường kính dưới mặt đất 2 m (đánh đống càng to càng tốt để giữ được độ ẩm phù hợp)

Phủ 1 lớp đất bùn dày 3-5 cm bên ngoài Để che mưa và chống gió thì có thể dùng lá

chuối hoặc các loại lá khác che lên bên ngoài và chèn gạch đá xung quanh

Lưu ý:

Nếu phân gia súc ốm thì trộn thêm vôi bột vào phân sau đó đem ủ

Có thể trộn thêm chất phụ gia như lân, kali vào phân chuồng để rút ngắn thời gian ủ và hạn chế đạm bị phân huỷ

Nếu có hố ủ phân thì hố phải có nắp và không để nước thấm ra ngoài

CONG TRINH KHf SINH HOC (BIOGAS)

Khí sinh học được sinh ra từ quá trình phân huỷ các chất hữu cơ (phân súc vật, phân người ) trong môi trường không có ôxy Trong thiên nhiên, khí sinh học được

sinh ra ở đầm lầy, ao hồ tù đọng Khí sinh học là hỗn hợp khí gồm nhiều thành phần,

Trang 10

Lợi ích của công trình khí sinh học

Công trình khí sinh học có những lợi ích cơ bản sau:

« _ Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây nên; e Su dung khi lam chất đốt thay thế củi;

‹ Sử dụng để thắp sáng, sưởi ấm, tắm nóng lạnh

e Phan sau khi phân huỷ gọi là phụ phẩm khí sinh học dùng tưới cây, nuôi cá có

hàm lượng dinh dưỡng tốt

Câu tạo công trình khí sinh học nắp cố dịnh

Hiện nay ở nước ta đang sử dụng một số kiểu thiết bị khí sinh học khác nhau,

nhưng phổ biến nhất là kiểu KT1 và KT2 theo tiêu chuẩn 10TCN 492-499 -2002 do Bộ

nông nghiệp và PTNT ban hành ngày 21/3/2002

Trang 11

Bếp gas Bể nạp nguyên liệu Bể phân huỷ Sơ đồ hệ thống Bi-ô-ga Yêu cầu lượng nguyên liệu (phân và nước)

Để bảo đảm công trình khí sinh học hoạt động tốt, tạo khi nhiều, yêu cầu lượng phân gia súc và nước nạp vào bể phân huỷ (tính theo 1 m° bể phân huỷ) như sau:

- Đối với vùng phía Bắc: 17 lít/m”/ngày

- Đối với vùng Nam bộ: 25 lít/m/ngày - Đối với các vùng còn lại: 20 lít/m”/ngày

Trước khi cho phân vào bể, đổ nước pha loãng theo tỷ lệ 1-2 lít nước cho 1 kg phân rồi khuấy đều Không được cho vào bể phân huỷ các loại hoá chất, xà phòng, chai lọ, bao bì, kim tiêm

Đề phòng tai nạn khi sử dụng công trình khí sinh học

Trong quá trình sử dụng công trình khí sinh học, cần lưu ý:

Các đường ống dẫn khí phải kín để tránh thất thoát khí và gây cháy nổ

Sau 1 - 2 năm sử dụng phải kiểm tra và bảo dưỡng công trình Nếu phát hiện sự cố phải có biện pháp khắc phục Khi làm cần chú ý đề phòng cháy nổ và ngạt thở bằng cách:

- Mở nắp bể để khí sinh học bay hết khỏi bể

- Bỏ hết lớp dịch phân huỷ và tầng cặn

- Phai kiém tra lượng khí độc trong bể phân huỷ trước khi xuống sửa chữa bằng cách thả một con gà xuống trước, nếu thấy gà vẫn khoẻ mạnh thì người mới xuống

Ngày đăng: 02/12/2017, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w