1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Trang bị điện các máy nông nghiệp

46 1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 764,38 KB

Nội dung

Nguyên lý hoạt động của các máy công nghiệp như: máy doa, máy bào giường, các thiết bị gia nhiệt

Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 1 Chơng I Trang bị điện TĐH cho nhóm máy tiện Đ1.1. Giới thiệu chung và phân loại máy tiện I. Chức năng, công dụng của máy tiện: Máy tiện là một loại máy cắt gọt kim loại. Các chi tiết sau khi gia công trên máy tiện có hình dáng gần đúng yêu cầu (gia công thô) hoặc thoả mn phần nào yêu cầu về độ chính xác của kích thớc và độ bóng bề mặt. Trên máy tiện có thể thực hiện nhiều nguyên công tiện: - Tiện trụ ngoài - Tiện trụ trong - Tiện côn - Tiện định hình Ngoài ra nếu sử dụng các dụng cụ cắt khác nh mũi khoan, doa thì còn có thực hiện một số nguyên công khác nh khoan, doa, tiện ren, taro ren II. Phân loại máy tiện: Nhóm máy tiện có thể phân loại theo những đặc điểm sau: Theo công dụng: Máy tiện vạn năng: - Máy tiện chuyên trách - Máy tiện ren - Máy tiện mặt đầu. Máy tiện chuyên dùng: Thực hiện một nguyên công nào đó. Theo hình thức truyền động chính: - Máy tiện đứng: Chi tiết quay theo phơng thẳng đứng. - Máy tiện ngang: Chi tiết quay theo phơng nằm ngang. Theo mức độ phức tạp của hệ thống điện: - Đơn giản: Dùng động cơ KĐB với 1-2 cấp tốc độ cho truyền động chính - Trung bình: Dùng động cơ KĐB nhiều cấp tốc độ hoặc động cơ một chiều điều chỉnh mạch hở. - Phức tạp: Điều chỉnh và ổn định tốc độ với chỉ tiêu chất lợng cao. Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 2 Đ1.2. các chuyển động trên máy tiện và yêu cầu TBĐ cho các hệ truyền động Các chuyển động trên máy tiện gồm hai nhóm cơ bản: - Chuyển động cơ bản: Chuyển động chính: là chuyển động quay tròn của chính Chuyển động ăn dao: Là chuyển động tịnh tiến của bàn dao có gá dao - Chuyển động phụ: Bao gồm các chuyển động: bơm dầu bôi trơn, bơm nớc làm mát, di chuyển nhanh bàn dao, chuyển động nâng, hạ, kẹp xà Yêu cầu TBĐ cho các TĐ cơ bản trên máy tiện 1. Chuyển động chính: TĐ chính cần phải đảo chiều quay để đảm bảo quay chi tiết cả hai chiều ở chế độ xác lập hệ thống TĐ điện phải đảm bảo độ cứng đặc tính cơ trong phạm vi điều chỉnh tốc độ với sai số nhỏ hơn 10% khi phụ tải thay đổi từ 0 đến định mức. Quá trình khởi động, hm yêu cầu phải trơn, tránh va dập tới bộ truyền. ở những máy tiện công suất nhỏ và rất nhỏ thì thông thờng hệ truyền động chính không yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng phơng pháp điện, hoặc nếu có chỉ yêu cầu điều chỉnh có cấp và trong phạm vi hẹp. Do đó thờng sử dụng động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc một hoặc nhiều cấp tốc độ điều chỉnh tốc độ, phơng pháp thay đổi số đôi cực từ của động cơ. Với các máy công suất lớn và máy tiện đứng dùng để gia công các chi tiết có đờng kính lớn, để đảm bảo tốc độc cắt tối u và không đổi khi đờng kính chi tiết thay đổi thì thờng đặc tính điều chỉnh của TĐ gồm hai vùng nh hình vẽ. Yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng phơng pháp điện với giải điều chỉnh tơng đối rộng và điều chỉnh vô cấp. Vì vậy với TĐ chính cho các máy này thờng sử dụng động cơ điện một chiều kích từ độc lập điều chỉnh tốc độ theo vùng: Vùng 1: từ n1-n2: điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp phần ứng động cơ: M=const. Vùng 2: từ n2-n3: điều chỉnh bằng cách giảm từ thông động cơ. 2. Chuyển động ăn dao: n3 n2 n1 n MC PC P,M Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 3 Chuyển động ăn dao yêu cầu đảo chiều quay để đảm bảo ăn dao theo hai chiều. Đảo bàn dao có thể thực hiện bằng đảo chiều động cơ điện hoặc dùng khớp ly hợp điện từ. Phạm vi điều chỉnh tốc độ của truyền động ăn dao thờng là D=(50-300)/1 với độ trơn điều chỉnh = 1,06-1,21 và MC = const. ở chế độ sai lệch tĩnh yêu cầu 5%, động cơ khởi động và hm êm. Tốc độ di chuyển bàn dao cần liên hệ với tốc độ quay chi tiết để đảm bảo giữ nguyên lợng ăn dao. ở các máy tiện cỡ nhỏ, TĐ ăn dao đợc thực hiện từ động cơ TĐ chính. Máy cỡ loén thì đợc thực hiện bởi động cơ riêng KĐMĐ - động cơ một chiều hoặc chỉnh lu có điều khiển - động cơ. 3. Chuyển động phụ: Thờng dùng động cơ KĐB Đ1.3. Mạch điện máy tiện t616 1. Giới thiệu mạch điện T616 Máy tiện T616 là máy tiện vạn năng do Việt Nam sản xuất, trên máy có thể thực hiện đợc nhiều nguyên công: tiện ren, tiện mặt ngoài, khoan, - Hệ thống có 3 động cơ: + Động cơ TĐ chính: 1Đ + Động cơ bơm dầu: 2Đ + Động cơ bơm nớc: 3Đ Động cơ 1Đ có thể quay theo hai chiều, điều khiển quay cho động cơ này bằng công tắc xoay 3 vị trí và 4 tiếp điểm. Các công tắc tơ 1K, 2K, 3K Cung cấp nguồn chiếu sáng qua biến áp BA 2. Nguyên lý làm việc: a. Nguyên lý khống chế động cơ TĐ chính theo chiều quay thuận: Đóng cầu dao 1CD, đa tay gạt KC về vị trí 0, nếu điện áp lới cho phép khởi động thì RA sẽ tác động, tiếp điểm của nó sẽ duy trì cho tiếp điểm KC1. Để động cơ quay thuận, chuyển tay gạt sang vị trí 1, các tiếp điểm KC2, KC4 kín, 3K có điện, khởi động động cơ bơm dầu đồng thời tiếp điểm của nó sẽ cấp điện co 1K và 1K có điện, đóng động cơ 1Đ vào lới. b. Nguyên lý không chế động cơ TĐ chính quay theo chiều ngợc: Tơng tự. 3. Nguyên lý hãm dừng: + Hm tự do: Xoay tay gạt KC về vị trí 0, các công tắc tơ 1K, 2K, 3K sẽ mất điện, động cơ đợc hm tự do cho tới khi dừng. + Hm ngợc: Xoay tay gạt KC về vị trí 2, động cơ sẽ đợc tiến hành hm ngợc. Khi tốc độ giảm xấp xỉ 0 thì xoay tay gạt về vị trí 0 (nếu để nguyên ở vị trí 2 nó sẽ khởi động theo chiều ngợc). 4. Bảo vệ và liên động: - Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì. - Bảo vệ điện áp cực tiểu bằng rơ le điện áp RA. - Bảo vệ ngắn mạch giữa các pha bằng liên dộng điện cơ (1K, 2K, công tắc quay) Đ1.4. mạch điện TĐ chính máy tiện đứng 1565 Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 4 1. Giới thiệu sơ đồ: Máy tiện đứng 1565 có đờng kính mâm cặp 4500mm đợc dùng để gia công chi tiết có đờng kính nhỏ hơn 5000mm. TĐ chính dùng động cơ một chiều công suất 70KW. Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh dòng điện kích từ (điều chỉnh từ thông) trong phạm vi 500-1500 v/ph. Để mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ ngời ta dùng hộp tốc độ 3 cấp. Truyền động ăn dao đợc thực hiện từ động cơ chính, các TĐ phụ sử dụng động cơ lồng sóc. Mạch phần ứng: Trên sơ đồ, động cơ Đ là động cơ một chiều kích từ độc lập, đợc cấp nguồn từ bộ chỉnh lu cầu 3 pha không điều khiển gồm các diot từ D1 - D6 (các van đợc làm mát bởi dầu MBA). Bộ chỉnh lu đợc nỗi trực tiếp vào lới không thông qua MBA, do đó ngời ta nối vào mỗi pha một điện kháng lõi không khí 1ĐK 3ĐK (các điện kháng này có tác dụng hạn chế dòng ngắn mạch và tốc độ tăng dòng anot chỉnh lu) Quá trình khởi động động cơ đợc chia thành hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: từ n = 0 n = ncb : sử dụng điện trở phụ trong mạch phần ứng, khống chế khởi động một cách tự động theo nguyên tắc tốc độ. + Giai đoạn 2: từ n = ncb tốc độ làm việc: sử dụng phơng pháp rung giảm từ thông theo nguyên tắc dòng điện. Để đảo chiều quay của động cơ tiến hành đảo chiều điện áp phần ứng nhờ cặp tiếp điểm thuận ngợc T, N. Hm dừng động cơ: Hm động năng, khống chế quá trình hm theo nguyên tắc tốc độ Mạch phần ứng: - Cuộn kích từ động cơ đợc cung cấp nguồn bởi BBĐ một pha bán điều khiển gồm hai Tiristor và hai diot. - Mạch phát xung điều khiển theo nguyên tắc pha đứng gồm hai kênh điều khiển riêng biệt. - ổn định tốc độ dùng máy phát tốc FT. 2. Nguyên lý hoạt động của hệ: a. Hoạt động của mạch kích thích: * Mạch động lực: Gồm MBA, cầu chỉnh lu, tải là cuộn kích từ loại R L với điện cảm lớn. Với chỉnh lu bán điều khiển và tải điện cảm lớn, dòng là liên tục, điện áp đặt lên cuộn kích thích là: 2cos1.0+==ddktUUU Xét nguyên lý làm việc của một kênh tạo xung: Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 5 Điện áp điều khiển: Udk= Ucd + U0 n Trong đó: Ucd: Điện áp chủ đạo U0: điện áp chuyển dịch là nguồn điện áp tạo ra góc mở khi khởi động n: điện áp phản hồi âm tốc độ Điện áp đồng bộ Udb là điện áp hình sin lấy trên cuộn thứ cấp MBA đồng bộ. Tranzitor Tr vừa đóng vai trò khâu tổng hợp tín hiệu vừa có chức năng khuếch đại xung. Máy biến xung có 3 cuộn dây trong đó cuộn W3 lấy tín hiệu phản hồi dơng để tăng tốc độ chuyển mạch của Tr, cuộn phản hồi W3 đặc biệt phát huy tác dụng trong khoảng Udk biên độ điện áp đồng bộ. - Nguyên lý làm việc của mạch phát xung: * * * U0 * Udb1 + - n Udk Ucd D3 D2 W1 W2 W3 W3 Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 6 Điện áp đặt lên tiếp giáp E-B của Tr là UEB = Udb Udk (cha kể tới điện áp phản hồi từ cuộn W3). Giả thiết, tại thời điểm t = 0, điện áp đồng bộ bằng không và chuyển sang nửa chu ký dơng. Trong khoảng 0 1, |Udb| < |Udk| do đó UEB = Udb Udk < 0. Tiếp giáp EB của Tr bị phân cực ngợc nên Tr khoá, trên các cuộn dây của BAX cha có dòng điện nên cha có xung ra. Tại thời điểm 1, |Udb| = |Udk| và có xu hớng lớn hơn, UEB > 0, Tr đợc phân cực thuận Tr bắt đầu mở, xuất hiện dòng cực góp chảy qua sơ cấp BAX, trên hai cuộn dây thứ câp W2, W3 xuất hiện các sức điện động cảm ứng với thể + ở đầu cực tính có dấu (*), sức điện động cuộn W3 đặt thuạn lên tiếp giáp phát gốc cuat Tr làm cho Tr nhanh chóngchuyển sang mở bo hoà. Trên cuộn W2 xuất hiện xung ra đa tới cựuc điều khiển mở Tiristor. Đến thời điểm 2, Udb giảm xuống bằng Udk và sau đó nhỏ hơn, UEB < 0, Tr khoá lại, sức điện động tự cảm trên cuộn W1 xuất hiện khi Tr khoá đợc triệt tiêu bởi diot D2. Mạch điện đợc thiết kế để sao cho từ thông ban đầu khi khởi động động cơ có giá trị bằng 0,7dm và giai đoạn đầu khởi động thì Ucd bằng không, do đó cần đa mạch kích từ điện áp U0 để sao cho khi Ucd = 0, n = 0 thì Udk= U0 tơng ứng bộ chỉnh lu làm việc với góc điều khiển 0, với: ktdmdktUUU 7,02cos1000=+= Và do đó: 0,7dm b. Quá trình khởi động động cơ: Động cơ chỉ có thể khởi động và làm việc bình thờng đợc khi: - Các bánh răng trong hộp tốc độ đ ăn khớp hoàn toàn. - Đ gạt tay gạt trong hộp tốc độ. t t Udk Udb UdkT U 1 1 3 2 Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 7 - Hệ thống dầu bôi trơn hoạt động bình thờng. - Máy đ đợc kẹp chặt - Dòng điện kích từ đủ lớn để cho rơle từ trờng RTT tác động. Giả sử khởi động động cơ theo chiều thuận, ta ấn nút MT (trong mạch khống chế), T tác động, mạch phần ứng động cơ đợc cấp điện và bắt đầu khởi động. Rơle 1RG có hai cuộn dây, cuộn 1RG1 sinh ra lực từ có tác dụng làm đóng tiếp điểm, cuộn 1RG2 sinh ra từ lực làm mở tiếp điểm. Ban đầu sức từ động (hay từ lực) của rơle 1RG bằng không, rơle 1RG cha tác động nên công tắc tơ 1G cha tác động tiếp điểm 1G cha kín 2RG cha có điện 2G cha có điện nên động cơ đợc khởi động với toàn bộ điện trở phụ trong mạch. Từ thông độn cơ lúc này có giá trị = 0,7dm nên momen khởi động không lớn lắm tránh đợc va đập trong bộ truyền cơ khí Gọi Rf = Rf1 + Rf2 Ta có: Điện áp đặt lên 1RG1 là: R.I + EĐ Điện áp đặt lên 1RG2 là: Rf.I Sức từ động do cuộn 1RG1 sinh ra sẽ là: 111 WRRIEFguuD+= Sức từ động do cuộn 1RG2 sinh ra sẽ là: 222 WRRIFgfu= 1gR, 2gR là giá trị điện trở tổng trong mạchvòng cuộn dây 1RG1 và 1RG2 W1, W2 là số vòng cuộn dây 1RG1 và 1RG2. Sức từ động tổng của 1RG là: 221121 WRRIWRRIEFFFgfuguuD+== Chọn 211 gufguRWRRWR= thì ta có: nRWCnKRWEFgegD .2111=== Khi tốc độ tăng n giảm làm cho Udk = U0 n giảm giảm Ukt tăng tăng dần từ 0,7dm cho đến khi đạt trị số địn mức. Khi tốc độ tăng đến giá trị tính toán n1 thì sức điện động của rơle 1RG đạt tới giá trị tác động, 1RG tác động sẽ cấp nguồn điện áp cho công tắc tơ 1G, 1G tác động ngắn mạch điện trở phụ Rf1 đa động cơ lên khởi động trên đờng đặc tính có điện trở phụ Rf2 đồng thời nối cuộn dây 2RG vào mạch phần ứng. Sức từ động tổng của cuộn 2RG cũng đợc xác định tơng tự nh trên. Tốc độ động cơ tiếp tục tăng cho tới khi đạt giá trị n2 thì rơ le 2RG tác động 2G tác động ngắn mạch điện trở phụ Rf2 đa động cơ lên gia tốc trên đặc tính tự nhiên. Khi tốc độ đạt đến giá trị n3, rơle R tác động đóng mạch điện áp chủ đạo, điện áp điều khiển Udk tăng lên, song nhờ có tụ C3 mà điện áp trên biến trở không tăng đột ngột, góc mở tăng lên và động cơ tiếp tục tăng tốc lên đến tốc độ tơng ứng với giá trị từ thông đ đặt. c. Nguyên lý tự ổn định tốc độ: Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 8 Giả thiết động cơ đang làm việc ổn định với tốc độ nod1, momen tải là Mc1, điện áp chủ đạo là Ucd1 thì giá trị điện áp điều khiển mạch phát xung là: Udk = Ucd + U0 nod1 tơng ứng với góc điều khiển 1 và từ thông của động cơ là 1. Khi đó phơng trình cân bằng điện áp trong mạch phần ứng sẽ là: Ce.1.nod1 + Iudm.Ru = Udm Bây giờ, nếu vì lý do nào đó Mc tăng Mdg = Md Mc = 0. <dtdJ tốc độ động cơ giảm n giảm Udk = (Ucd + U0 n) tăng tăng làm cho Ukt giảm giảm n tăng. Nh vậy, phản hồi âm tốc độ đ giúp cho hệ có đặc tính tự động ổn định tốc độ khi tải thay đổi trong phạm vi cho phép. Trong trờng hợp Mc giảm, quá trình xảy ra hoàn toàn tơng tự tăng n giảm. d. Nguyên lý điều chỉnh tốc độ: Để điều chỉnh tốc độ động cơ ta điều chỉnh điện áp đặt vào cuộn kích thích động cơ Giả sử động cơ đang làm việc ổn định tai tốc độ nod1 tơng ứng với Ucd1, muốn tăng tốc độ động cơ ta điều chỉnh cong trợt trên biến trở sao cho Ucd2 > Ucd1. Lúc này điện áp điều khiển có giá trị Udk = Ucd2 + U0 n. Do quán tính cơ của hệ mà tốc độ động cơ cha thay đổi ngay Udk tăng góc điều khiển tăng lên điện áp đặt vào cuộn kích thích giảm giảm n tăng. Cùng với quá trình tăng của tốc độ thì Udk giảm cho tới khi đạt tới giá trị xác lập nào đó tơng ứng với tốc độ xác lập của động cơ tơng ứng với giá trị điện áp chủ đạo đ đặt. e. Nguyên lý hãm dừng động cơ: Hệ thống đợc thiết kế hm động năng khi dừng máy. Khống chế quá trình hm động năng nhờ rơle điện áp RH trong mạch động lực. Khi động cơ khởi động lên đến tốc độ cỡ (0,3 0,4)ndm thì rơle RH tác động chuẩn bị quá trình hm. Để dừng máy ta ấn nút dừng D, các công tắc tơ T hoặc N, 1G, 2G mất điện đồng thời công tắc tơ H có điện, đa điện trở hm vào song song với mạch phần ứng động cơ bắt đầu quá trình hm động năng. Khi tốc độ giảm đến giá trị nào đó rơle RH nhả, H mất điện. Kết thúc quá trình hm động năng, chuyển sang hm tự do đến khi dừng. Chơng II Trang bị điện tđh cho nhóm máy mài Đ2.1. giới thiệu chung và phân loại Máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng. Ngoài ra còn có các máy khác nhau: máy mài vô tâm, máy mài rnh, máy mài cắt, máy mài răng Thờng trên máy mài có ụ chi tiết hoặc bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụ đá mài, trên đó có trục chính với đá mài, cả hai ụ đều đặt trên bệ này. Máy mài tròn có hai loại: Máy mài tròn ngoài (hình 21a) và máy mài tròn trong (hình 2-1b) Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 9 Hình 2-1 Trên máy mài tròn, chuyển động chính là chuyển động quay theo của đá mài; Chuyển động ăn dao là di chuyển tịnh tiến của ụ đá dọc trục (ăn dao dọc trục) hoặc di chuyển tịnh tiến theo hớng ngang trục (ăn dao ngang) hoặc chuyển động quay củ chi tiế (ăn dao vòng). Chuyển động phụ là di chuyển nhanh của ụ đá hoặc chi tiết. Máy mài phẳng có hai loại: mài bằng biên đá (hình 2-1c) và mài bằng mặt đầu đá (hình 2-1d) Hình 2-1 ở máy mài bằng niên đá, đá mài quay tròn và chuyển động tịnh tiến ngang so với chi tiết, bàn máy mang chi tiết chuyển động tịnh tiến qua lại. Chuyển động quay của đá là chuyển động chuyển động chính, chuyển động ăn dao là di chuyển của đá (ăn dao ngang) hoặc chuyển động của chi tiết (ăn dao dọc). ở máy mài bằng mặt đầu của đá, bàn có thể là tròn hoặc chữ nhật, chuyển động quay của đá là chuyển động chính, chuyển động ăn dao là di chuyển ngang của đá (ăn dao ngang) hoặc chuyển động tịnh tiến qua lại của bàn máy mang chi tiết (ăn dao dọc). a b c d Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 10 Đ2.2. các chuyển động trên máy mài và yêu cầu trang bị điện cho các hệ TĐĐ 1. Truyền động chính: Thông thờng không yêu cầu điều chỉnh tốc độ nên thờng sử dụng động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc. ở các máy mài cỡ nặng để duy trì tốc độ cắt là không đổi khi mòn đá hay kích thớc chi tiết gia công thay đổi thờng sử dụng truyền động động cơ có phạm vi điều chỉnh tốc độ là D = (2-4)/1 với công suất không đổi. ở máy mài trung bình và nhỏ v = 50-80m/s nên đá mài có đờng kính lớn thì tốc độ quay của đá khoảng 1000v/ph. ở những máy có đờng kính nhỏ tốc độ đá rất cao. Động cơ TĐ là các động cơ đặc biệt, đá mài gắn trên trục động cơ, động cơ có tốc độ (24000-48000)v/ph. Nguồn của động cơ là các bộ biến tần, có thể là các máy phát tần số cao (bộ biến tần quay) hoặc là các bộ biến tần tĩnh (bộ biến tần bằng tiristor). Momen cản tĩnh trên trục động cơ thờng là 15 20% momen định mức. Momen quán tính của đá và cơ cấu truyền lực lại lớn 500-600% momen quán tính của động cơ, do đó cần hm cỡng bức động cơ quay đá. Không yêu cầu đảo chiều quay động cơ quay đá. 2. Truyền động ăn dao: a. Máy mài tròn: ở máy mài cỡ nhỏ, TĐ quay chi tiết dùng động cơ không đồng bộ nhiều cấp tốc độ (điều chỉnh số đôi cực p) với D = (2-4)/1, ở các máy lớn thì dùng BBD-động cơ một chiều, hệ KĐT - ĐM có D = 10/1 với điều chỉnh điện áp phần ứng. Truyển động ăn dao của bàn máy mài tròn cỡ lớn thực hiện theo hệ BBĐ - ĐM với D=(20-25)/1. Truyền động ăn dao ngang sử dụng thuỷ lực. b. Máy mài phẳng: Truyền động ăn dao của ụ đá thực hiện lặp lại nhiều chu kỳ, sử dụng thuỷ lực. TĐ ăn dao tịnh tiến qua lại của bàn, dùng hệ TĐ một chiều với D = (8-10)/1 3. Truyền động phụ: Sử dụng động cơ KĐB rôto lồng sóc. Đ2.3. mạch điện máy mài 3a130, 3131 1. Giới thiệu sơ đồ: Các động cơ từ 1Đ - 6 Đ là động cơ KĐB rôto lồng sóc không điều chỉnh tốc độ. Động cơ 7Đ là động cơ một chiều kích từ độc lập, động cơ đợc cấp nguồn từ bộ chỉnh lu không điều khiển cầu 3 pha kết hợp với khuếch đại từ để tạo ra một bộ biến đổi điều khiển điện áp đặt lên phần ứng động cơ. Để điều khiển và ổn định tốc độ động cơ 7Đ sơ đồ dùng 2 mạch vòng phản hồi: phản hồi âm điện áp phần ứng động cơ (lấy trực tiếp trên phần ứng động cơ) và phản hồi dơng dòng (lấy qua biến dòng BD và đợc chỉnh lu bởi 2CL). Biến áp 2BA, chỉnh lu 1CL để cung cấp nguồn kích từ cho 7Đ, nguồn chủ đạo và nguồn chuyển dịch trong KĐT. 2. Nguyên lý làm việc: [...]... giá trị nào đó rơle RH nhả, H mất điện. Kết thúc quá trình hm động năng, chuyển sang hm tù do ®Õn khi dõng. Chơng II Trang bị điện tđh cho nhóm máy mài Đ2.1. giới thiệu chung và phân loại Máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng. Ngoài ra còn có các máy khác nhau: máy mài vô tâm, máy mài rnh, máy mài cắt, máy mài răng Thờng trên máy mài có ụ chi tiết hoặc bàn,... ®iƯn cao tÇn Cã thể tạo ra bằng nhièu cách: - Dùng máy phát điện tần số cao: Do hạn chế về kích thớc và số vòng quay nên dải tần số của các máy phát điện quat không quá 10KHz, hiẹu suất của các máy này có thể đạt cỡ 70 ữ 8-%. Do máy phát này đợc chế tạo với tần số, công suất, điện áp nhất định nên khi cần Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToan đ ... điện áp cực tiểu bằng rơ le điện áp RA. - Bảo vệ ngắn mạch giữa các pha bằng liên dộng điện cơ (1K, 2K, công tắc quay) Đ1.4. mạch điện TĐ chính máy tiƯn ®øng 1565 Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToan đ 38 Đ8.4. Các phơng pháp khống chế hệ thống TĐ dịch chuyển điện cực trong lò hồ quang 1. Các yêu cầu đối với hệ thống TĐ dịch chuyển điện. .. của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToan đ 26 Điện áp cung cấp cho mạch điều khiển là điện áp xoay chiều 380V 2. Nguyên lý làm việc: - ở vị trí 0: Các công tắc tơ 1KH, 2KH và 1KT ữ 4KT mất điện. - ở vị trí 1: Thêm 1KH có điện - ở vị trí 2: Thêm 2KH có điện - ở vị trí 3: Thêm 1KT có điện - ở vị trí 4: Thêm 2KT có điện - ở vị trí 5: Thêm 3KT có điện - ở vị trí 6: Thêm 4KT có điện. .. có điện K có điện Các dây đốt đợc cấp điện Nhiệt độ lò tăng Khi nhiệt độ lò đạt yêu cầu chuyển KC về vị trí dừng Các tiếp điểm của KC mở ra R mất điện K mất điện Cắt điện của dây đốt. 3. Bảo vệ: - Bảo vệ mạch động lực dùng Aptomat 2A - Bảo vệ mạch khống chế dùng Aptomat 1A - Để chỉ thị trạng thái làm việc của mạch điện ngời ta dùng các đèn tín hiệu và đồng hồ đo dòng điện. ... (a) (b) τ mt τ, P 0 P Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToan đ 10 Đ2.2. các chuyển động trên máy mài và yêu cầu trang bị điện cho các hệ TĐĐ 1. Truyền động chính: Thông thờng không yêu cầu điều chỉnh tốc độ nên thờng sử dụng động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc. ở các máy mài cỡ nặng để duy trì tốc độ cắt là không đổi khi mòn đá hay kích... trị điện áp chủ đạo đ đặt. e. Nguyên lý hÃm dừng động cơ: Hệ thống đợc thiết kế hm động năng khi dừng máy. Khống chế quá trình hm động năng nhờ rơle điện áp RH trong mạch động lực. Khi động cơ khởi động lên đến tốc độ cỡ (0,3 0,4)n dm thì rơle RH tác động chuẩn bị quá trình hm. Để dừng máy ta ấn nút dừng D, các công tắc tơ T hoặc N, 1G, 2G mất điện đồng thời công tắc tơ H có điện, đa điện. .. 2. Thiết bị phát dao động dùng đèn điện tử chân không: Thờng sử dụng với tần số cao có thể đến 1MHz, công suất 25 ữ 500KW. Trong thiết bị này ngời ta thực hiện biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha của mạng công nghiệp thành điện áp xoay chiều 3 pha có giá trị từ 10 ữ 15KV bằng cách sử dụng MBA tăng áp, trớc đây điện áp xoay chiều thứ cấp của MBA thờng có giá trị không đổi nhng với các lò sản... khi: - Các bánh răng trong hộp tốc độ đ ăn khớp hoàn toàn. - Đ gạt tay gạt trong hộp tốc độ. t t U dk U db U dkT U υ1 υ1 3π π 2π Thuyết minh nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToan đ 5 Điện áp ®iỊu khiĨn: U dk = U cd + U 0 – γn Trong ®ã: U cd : Điện áp chủ đạo U 0 : điện áp chuyển dịch là nguồn điện áp tạo ra góc mở khi khởi động n: điện áp... nguyên lý làm việc của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToan đ 2 Đ1.2. các chuyển động trên máy tiện và yêu cầu TBĐ cho các hệ truyền động Các chuyển động trên máy tiện gồm hai nhóm cơ bản: - Chuyển động cơ bản: Chuyển động chính: là chuyển động quay tròn của chính Chuyển động ăn dao: Là chuyển động tịnh tiến của bàn dao có gá dao - Chuyển động phụ: Bao gồm các chuyển động: bơm . phân loại Máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng. Ngoài ra còn có các máy khác nhau: máy mài vô tâm, máy mài rnh, máy mài cắt, máy mài. của các máy công nghiệp Copyright by NguyenVanToanđ 2 Đ1.2. các chuyển động trên máy tiện và yêu cầu TBĐ cho các hệ truyền động Các chuyển động trên máy

Ngày đăng: 16/10/2012, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị tốc độ thông thường nhất của bàn máy như hình vẽ: - Trang bị điện các máy nông nghiệp
th ị tốc độ thông thường nhất của bàn máy như hình vẽ: (Trang 18)
Sơ đồ có khả năng làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ thử máy. Để khởi động động  cơ ở chế độ tự động ta ấn nút MT, các công tắc tơ KL, T và rơle R th  tác động, biến trở BTN - Trang bị điện các máy nông nghiệp
Sơ đồ c ó khả năng làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ thử máy. Để khởi động động cơ ở chế độ tự động ta ấn nút MT, các công tắc tơ KL, T và rơle R th tác động, biến trở BTN (Trang 23)
Đ 8.5. sơ đồ điều khiển hệ thống nâng hạ điện cực - Trang bị điện các máy nông nghiệp
8.5. sơ đồ điều khiển hệ thống nâng hạ điện cực (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN