Kiến thức trang bị điện cho máy nông nghiệp

MỤC LỤC

Giới thiệu sơ đồ

Xung lấy trên tiếp giáp phát góp của 1Tr3 đ+ có độ rộng xung phù hợp nh−ng vì công suất chưa đủ để mở Tiristor, do đó người ta phải khuếh đại công suất xung và đồng thời khi truyền xung tới Tiristor thì cần phải cách ly điện áp cao phía mạch động lực với điện áp thấp ở mạch điều khiển, việc này đ−ợc thực hiện bởi biến áp xung 1BAX và 2BAX. Trong thực tế, hệ TĐ chính máy doa thường sử dụng động cơ KĐB roto lồng sóc và hộp tốc độ, động cơ có một hoặc vài cấp tốc độ điều chỉnh bằng phương pháp thay đổi số đôi cực (thường là hai cấp tốc độ), ở máy doa cỡ nặng để đơn giản về kết cấu cơ khí và hạn chế momen ở vùng tốc độ thấp có thể sử dụng động cơ một chiều điều chỉnh tốc độ theo hai vùng.

Truyền động ăn dao

Máy doa ngang dùng để gia công các chi tiết cỡ trung bình và nặng, máy doa ngang là loại máy mà dao doa đ−ợc gá theo ph−ơng nằm ngang, còn chi tiết đ−ợc gá trên bàn gá chi tiết. - Các chuyển động phụ: Chuyển động bơm nước, bơm dàu, dịch chuyển ụ trục chính theo phương thẳng đứng, dịch chuyển các trụ, chuyển động quay bàn…. Động cơ TĐ chính là động cơ KĐB roto lồng sóc hai cấp tốc độ: 1460v/ph khi dây quấn stator đấu tam giác, và 2890v/ph khi dây quấn stator đấu sao kép, việc chuyển đổi tốc độ từ thấp đến cao tương ứng với chuyển đổi từ đấu ∆ – YY và ngược lại được thực hiện bới tay gạt cơ khí 2KH có liên quan đến thiết bị chuyển đổi tốc độ.

Nguyên lý làm việc

Hành trình thuận thực hiện gia công chi tiết đ−ợc gọi là hành trình cắt gọt, hành trình ng−ợc đ−a bàn máy chạy về phía ban đầu không cắt gọt. Thông thường người ta tăng tốc độ hành trình ngược và chọn Vng = (2-3)Vth, ngoài ra thời gian khởi động đảo chiều cũng có ảnh hưởng lớn đến năng suất, do đó một trong những điều cần chú ý khi thiết kế TĐ bàn là làm sao giảm đ−ợc thời gian của quá trình quá độ. Một trong những biện pháp giảm thời gian QTQĐ là xác định tủ số truyền tối −u của cơ cấu TĐ từ động cơ đến trục làm việc đảm bảo máy khởi động với tốc độ cao nhất.

Đồ thị tốc độ thông thường nhất của bàn máy như hình vẽ:
Đồ thị tốc độ thông thường nhất của bàn máy như hình vẽ:

Các truyền động phụ: Đ−ợc thực hiện bởi động cơ KĐB roto lồng sóc và nam châm

Mặt khác, khi điện áp trên các cuộn dây đó đủ lớn, các van 4D, 2D mở xuất hiện dòng phân mạch ip, dòng điện này càng lớn khi điện áp U13 càng lớn, nh− vậy dòng điện trong các cuộn CK1 – CK3 đ−ợc duy trì ở mức độ cho phép hầu nh− không đổi trong quá trình khởi động. Cuối hành trình thuận, chổi tiếp xúc của tiếp điểm hành trình 1KH đ−ợc đẩy vào phía trái, một phần biến trở BTT bị ngắn mạch, Ucd lại giảm xuống trị số tương ứng với tốc độ V0 của bàn máy, dao ra khỏi chi tiết. Dòng điện h+m ban đầu có trị số lớn hơn Ing, điện áp phản hồi dòng đảo chiều và có giá trị lớn hơn điện áp giữa hai điểm 2,3 trên điện trở 3R → 2D thông, xuất hiện dòng i4 qua cuộn CK4 và cũng tạo ra từ thông chủ đạo làm EF giảm chậm.

Sơ đồ có khả năng làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ thử máy. Để khởi động động  cơ ở chế độ tự động ta ấn nút MT, các công tắc tơ KL, T và rơle R th  tác động, biến trở BTN  bị ngắn mạch, biến trở BTT đ−ợc nối vào nguồn một chiều và nối các cuộn CK1 –
Sơ đồ có khả năng làm việc ở chế độ tự động hoặc chế độ thử máy. Để khởi động động cơ ở chế độ tự động ta ấn nút MT, các công tắc tơ KL, T và rơle R th tác động, biến trở BTN bị ngắn mạch, biến trở BTT đ−ợc nối vào nguồn một chiều và nối các cuộn CK1 –

Các chuyển động cơ bản trên cầu trục và yêu cầu TBĐ

Để chuẩn bị cho cơ cấu nâng hạ làm việc, trước tiên ta đóng cầu dao 1CD và 2CD, chuyển tay gạt về vị trí dừng (vị trí số 0) K1 kín, rơle điện áp RA đ−ợc cấp điện, nó đóng tiếp điểm RA để tự duy trì đồng thời chuẩn bị cấp điện cho các công tắc tơ. * H7m ng−ợc: Khi tải mang tính chất thế năng và có tải trọng lớn trên móc hàng, ng−ời ta có thể hạ tải với tốc độ thấp bằng cách cho động cơ làm việc ở chế độ h+m ng−ợc, lúc này chuyển tay gạt điều khiển sang vị trí số 1 hoặc vị trí số 2 bên trái (vị trí C của công tắc điều khiển là vị trí chuẩn bị cho quá trình hạ tải). *Hạ h7m tái sinh: Tr−ờng hợp phụ tải mang tính chất thế năng (MC = MC1) khi cần hạ với tốc độ cao ta có thể cho động cơ làm việc ở chế độ h+m tái sinh bằng cáhc chuyển tay gạt sang vị trí tận cùng bên trái, động cơ làm việc trên đặc tính 7’, điểm làm việc A’’ ứng với chế độ h+m tái sinh.

Phân loại lò điện trở

Lò điện trở là thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng thông qua dây đốt (dây điện trở). Từ dây đốt, qua bức xạ, đối lưu và truyền nhiệt dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền tới vật cần gia nhiệt. Lò điện trở thường dùng để nung, nhiệt luyện, nấu chảy kim loại màu và hợp kim màu.

Yêu cầu với vật liệu làm dây đốt

Giả thiết nhiệt độ trong lò đang nhỏ hơn nhiệt độ min thì tiếp điểm t0 min kín, nếu gia tăng nhiệt độ của lò trong khoảng t0min ≤ t0 lò < t0max thì trạng thái của tiếp điểm t0min vẫn ch−a thay đổi. Khi cần cho lò hoạt động ta đóng các Aptomat 1A, 2A, bật KC về vị trí (vị trí tự động) do nhiệt độ của lò đang còn nhỏ hơn t0max nên tiếp điểm t0min kín, mặt khác tiếp điểm KCI, KCIII kín nên rơle R có điện → tiếp điểm thường mở R đóng → công tắc K được cấp điện. Do quá trình toả nhiệt ra môi trường qua vỏ cách nhiệt của lò mà nhiệt độ của lò sẽ giảm dần, khi nhiệt độ lò giảm xuống bằng t0min thì tiếp điểm t0min đóng lại → R, K có điện → dây đốt lại đ−ợc cấp điện đốt nóng sinh nhiệt làm nhiệt độ lò tăng dần đến khi t0lò = t0max.

Bảo vệ

→ đóng các tiếp điểm thường mở trong mạch động lực nối nguồn cung cấp vào các dây. Kết quả nhiệt độ lò đ−ợc giữ dao động giữa hai giá trị t0min và t0max. Khi nhiệt độ lò đạt yêu cầu chuyển KC về vị trí dừng → Các tiếp điểm của KC mở ra.

Nhiệt năng truyền vào kim loại: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố

→ tiếp điểm t0min mở… Quá trình cứ diễn ra nh− vậy lặp đi lặp lại.

Nguồn điện cao tần

® 32 gia nhiệt với điện áp khác thấp hơn thường cần có biến áp để phối hợp các tham số giữa nguồn và phụ tải. - Có thể truyền năng l−ợng cho vật cần gia công nhiệt một cách nhanh chóng và trực tiếp, không phải qua khâu trung gian nên có thể tự động hoá ở mức độ cao và có thể tiến hành gia nhiệt ở môi tr−ờng trung tính, chân không. - Có thể tôi bề mặt chi tiết một cách đơn giản nhờ hiệu ứng mặt ngoài của dòng cao tần.

Nguồn tần số công nghiệp

- Dùng đèn phát điện tử: Khi tần số lớn hơn 10KHz, hiệu suất của đèn phát điện tử chỉ.

Các bộ biến tần cung cấp cho lò trung tần (500Hz ữ 10KHz) 1. Máy phát cao tần

Các bộ biến tần dùng dụng cụ bán dẫn công suất

® 34 CL: Bộ chỉnh lưu thường là chỉnh lưu có điều khiển dùng tiristor, có nhiệm vụ biến đổi. Lọc: Khối lọc đầu vào được đặt điện áp đầu ra của sơ đồ chỉnh lưu còn đầu ra là điện áp hoặc dòng điện một chiều tuỳ theo sơ đồ nghịch lưu là nghịch lưu dòng hoặc nghịch lưu cộng hưởng sử dụng nguồn dòng hoặc tụ điện mắc song song với đầu ra của sơ đồ nghịch lưu khi cần cung cấp cho nghịch lưu là dạng nguồn áp. NL: Khối nghịch lưu, thông thường đối với các BBT dùng để cung cấp cho các lò tần số thì sơ đồ nghịch lưu là nghịch lưu 1 pha có thể thực hiện ở dạng nghịch lưu cộng hưởng hoặc nghịch lưu phụ thuộc.

Bộ nguồn cung cấp cho lò cao tần

  • Kết cấu của lò hồ quang: Một lò hồ quang bất lỳ đều có các bộ phận chính sau

    Rơle này có duy trì thời gian, thời gian duy trì này giảm khi bội số quá tải dòng tăng, nhờ vậy 1MC ngắt mạch lực của lò hồ quang khi chỉ có sự ngắn mạch sự cố và khi ngắn mạch làm việc kéo dài mà không xử lý được. Do vậy yêu cầu cơ bản của mạch ngắn là phải ngắn nhất trong điều kiện có thể (biến. áp lò phải đặt rất gần lò) để giảm bớt tổn hao, đồng thời đ−ợc ghép từ các tấm đồng lá thành các thanh mềm để có thể uốn dẻo lên xuống theo các điện cực. Hiện t−ợng trên gây lên sự mất đối xứng về điện áp giữa các hồ quang, sự phân bố công suất không đồng đều giữa các pha, giảm hiệu suất lò và với lò công suất cang lớn thì sự mất đối xứng điện từ ở mạch ngắn sẽ càng lớn.

    - Có thể chuyển đổi nhanh từ chế độ điều khiển tự động sang chế độ điều khiển bằng tay do phải thực hiện một thao tác phụ nào đó (chẳng hạn như nâng điện cực lên trước khi vào lò) và ng−ợc lại, chuyển nhanh về chế độ điều khiển tự động. Mặt khác do điện áp đầu ra 1CL lớn nên dòng qua cuộn dây của RD đạt giá trị tác động, nó đóng tiếp điểm RD mắc song song với 3R làm cho dòng qua CĐC1 có giá trị lớn dẫn đến sức điện động của MĐKĐ có giá trị lớn và có cực tính làm cho động cơ quay theo nâng điện cực, động cơ thực hiện tách điện cực ra khỏi kim loại và nang nhanh điện cực lên, hồ quang lại xuất hiện.

    Đ 8.5. sơ đồ điều khiển hệ thống nâng hạ điện cực  lò hồ quang dùng hệ mđkđ - đ
    Đ 8.5. sơ đồ điều khiển hệ thống nâng hạ điện cực lò hồ quang dùng hệ mđkđ - đ

    W 2 WCK

    Loại máy biến áp này có mạch từ của cuộn kháng có quan hệ trực tiếp với mạch từ chính.