Phan thit tu
CAC QUY DINH MGI NHAT VE KE TOAN, TAI CHINH NGAN HANG
10 THONG TU SO 39/2013/TT-NHNN NGAY 31-12-2013 CUA NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM
Quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của ngân hàng nhà nước Việt Nam
Cờn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010;
Căn cứ Nghị định số 156/2013JNB-CP ngày 01/11/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm 0ụ, quyên han va co cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nơm;
Căn cứ Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg ngày 34/01/2013 của Thủ tướng Chính phú
vé Ché độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tòi chính - Kế toán;
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định uề xác định, trích lập, quản lý uà sử dụng khoản dự phòng rút ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngôn hùng Nhà nước),
Chương 1
QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1 Thông tư này quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi
ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để xử lý tổn thất hoặc coi như tổn thất (sau đây gọi
là các khoản tổn thất) trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
2 Các khoản tổn thất phát sinh trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước bao gồm:
a) Các khoản tổn thất phát sinh từ các khoản mục tài sản có rủi ro của Ngân hàng Nhà nước: - Tiền, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh tốn với ngân hàng nước ngồi; - Chứng khoán đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế; - Tái cất vốn;
- Thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước; - Các khoản phải thu khác;
b) Các khoản tổn thất khác
3 Thông tư này áp dụng đối với Sở Giao dịch, Vụ Tài chính - Kế tốn, Cục Cơng nghệ tin học, Cục Phát hành và lho quỹ, Cục Quản trị, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng,
Trang 2Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị sự nghiệp thuộc Ngân hàng Nhà nước chưa thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi là đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà
nước)
4 Các đơn vị sự nghiệp công lập đã thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm và các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Ngân hàng Nhà nước không thuộc phạm
vi điều chỉnh của Thông tư này
Điều 2 Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1 Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng Nhà nước là tốn thất có khả năng xảy ra trong quá trình hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, bao gồm:
a) Khả năng tổn thất đối với tài sản có rủi ro của Ngân hàng Nhà nước do khách hàng, đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết;
b) Khả năng tổn chứng khoán đã đầu tư;
c) Khả năng tổn thất do những nguyên nhân bất khả kháng khác
2 Khoản dự phòng rủi ro là tổng số tiền dự phòng rủi ro đã được trích lập, hạch toán vào chi phí qua các năm để bù đắp tổn thất trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
a “
+ An wii vue c 4 các — khoả tế tiền"t co goc Bho ahs
th do, m giá các khoản mục tiên t Œ> nưasi.† 180i b é, vang v eee ee fr
3 Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập là số tiền được xác định để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của Ngân hàng Nhà nước và được tính toán theo quy định tại Điều 7 Thông tư này Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung
4 Dự phòng cụ thể là số tiền được xác định để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng tài sản có rủi ro cụ thể
5 Dự phòng chung là số tiền được xác định để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể
6 Số dư dự phòng rủi ro trước thời điểm trách lập là khoản dự phòng rủi ro đã trích lập
nhưng chưa sử dụng trước thời điểm trích lập dự phòng rủi ro
ủi ro sau thời điểm trích lập là khoản dự phòng rủi ro đã trích lập nhưng chưa sử dụng sau thời điểm trích lập dự phòng rủi ro
8 Bố dự phòng rủi ro cần phải trích lập bổ sung là phần chênh lệch dương giữa Số dự
phòng rủi ro cần phải trích lập và Số đư dự phòng rủi ro trước thời điểm trích lập
9 Số dự phòng rủi ro cần phải hoàn nhập là phần chênh lệch âm giữa Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập và Số dư dự phòng rủi ro trước thời điểm trích lập
10 Số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính là số dự phòng rủi ro được trích lập và hạch toán vào chỉ phí trong năm tài chính Việc xác định Số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính được thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 8 Thông tư này
Điều 3 Nguyên tắc trích lập, hạch toán và sử dụng khoản dự phòng rủi ro
1 Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước trích lập dự phòng rủi ro và hạch toán vào chỉ phí
bằng 10% chênh lệch thu, chỉ chưa bao gồm khoản chi dự phòng rủi ro Số dư dự phòng rủi ro sau thời điểm trích lập không vượt quá số dự phòng rủi ro cân phải trích lập
Trang 32 Việc trích lập và hạch toán số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính của Ngân hàng Nhà nước được thực hiện tập trung tại Ngân hàng Nhà nước (Vụ Tài chính - Kế toán)
3 Khoản dự phòng rủi ro được sử dụng chung để bù đắp những tổn thất, thiệt hại về tài
sản xảy ra trong quá trình hoạt động sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và tổ chức bảo hiểm (nếu có)
4 Khoản dự phòng rủi ro chưa sử dụng hết trong năm được chuyển sang năm sau sử
dụng tiếp
ö Trường hợp khoản dự phòng rủi ro không đủ bù đắp các tổn thất, việc xử lý phần còn
thiếu sẽ được thực hiện theo quy định tại Chế độ tài chính hiện hành của Ngân hàng Nhà
nước
6 Trường hợp số dự phòng rủi ro cần phải trích lập nhỏ hơn số dư dự phòng rủi ro
trước thời điểm trích lập, Ngân hàng Nhà nước thực hiện hoàn nhập phần chênh lệch vào thu nhập của Ngân hàng Nhà nước
Điều 4 Thời điểm xác định, trích lập và hạ
Thời điểm xác định, trích lập và hạch toán dự phòn năm (cuối ngày 31 tháng 12 hng nm) oA ơ
E & â cm " > œ S Cy = g Gy ¡ kỳ kế toán
Điều 5 Thẩm quyền xử lý tổn thất bằng khoản dự phòng rủi ro
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định xử lý các khoản tổn thất trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước trên cơ sở đề nghị của Hội đồng xử lý tổn thất
Chương 9 QUY ĐỊNH CỤ THỂ
MỤC 1 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CÓ RỦI RO, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ TỶ LỆ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO
Điều 6 Phân loại tài sản có rủi ro
1 Tiền, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với ngân hàng nước
ngoài:
a) Nhóm 1: Tiền, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với đối thuộc tiêu chuẩn lựa chọn đầu tư của Thốn ng đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt trong từng
thời kỳ (trừ trường hợp quy định tại điểm e khoản này);
b) Nhóm 2: Tiên, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh tốn với đối tác
khơng thuộc tiêu chuẩn lựa chọn đầu tư của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm
xác dịnh dự phòng rủi ro (trừ trường hợp quy định tại điểm e khoản này);
c) Nhóm 3: Tiền, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với đối tác tại quốc gia đang xảy ra chiến tranh, khủng bố, phá sản, thiên tai và đối tác đó không còn
khả năng thanh toán
2 Chứng khoán đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế:
Ngân hàng Nhà nước không thực hiện phân nhóm chứng khoán đầu tư trên thị trường
quốc tế cho mục đích trích lập dự phòng rủi ro Việc xác định dự phòng cụ thể đối với khoản
mục này chỉ thực hiện đối với các loại chứng khoán đang đầu tư trên thị trường tài chính
quốc tế bị giảm giá so với giá trị ghi trên sổ kế toán
Trang 43 Các khoản tái cấp vốn:
a) Nhóm 1: Các khoản tái cấp vốn trong hạn;
b) Nhóm 2: Các khoản tái cấp vốn đã quá hạn dưới 1 năm và những khoản tái cấp vốn được gia hạn nợ lần đầu;
e) Nhóm 3: Các khoản tái cấp vốn đã quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm và những
khoản tái cấp vốn được gia hạn nợ lần thứ hai;
d) Nhóm 4: Các khoản tái cấp vốn đã quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm và những khoản tái cấp vốn được gia hạn nợ lần thứ ba;
đ) Nhóm 5: Các khoản tái cấp vốn hạn đã quá hạn từ 3 năm trớ lên; những khoản tái
cấp vốn không có thời hạn thanh toán; khoản nợ được khoanh và những khoản tái cấp vốn
được gia hạn nợ từ lần thứ tư trở lên
4 Thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước:
a) Nhóm 1: Các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước trong hạn;
b) Nhóm 2: Các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước đã quá hạn (trừ trường hợp quy định tại điểm e khoản này);
c) Nhóm 3: Các khoản nợ cũ của Ngân sách Nhà nước chưa được thanh toán phát sinh trước thời điểm Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 có hiệu lực thi hành
5 Các khoản phải thu khác:
a) Nhóm 1: Các khoản phải thu khác trong hạn và quá hạn dưới 6 tháng; b) Nhóm 2: Các khoản phải thu khác quá hạn từ trên 6 tháng đến đưới 1 năm; c) Nhóm 3: Các khoản phải thu khác đã quá hạn từ 1 năm đến đưới 2 năm; đ) Nhóm 4: Các khoản phải thu khác đã quá hạn từ 23 năm đến dưới 3 năm;
đ) Nhóm 5: Các khoản phải thu khác đã quá hạn từ 3 năm trở lên, các khoản phải thu không có thời hạn thanh toán và đối tượng phải thu không có khả năng thanh toán
Điều 7 Phương pháp xác định số dự phòng rủi ro cần phải trích lập
1 Số dự phòng rủi ro cần phải trích lập được tính tốn theo cơng thức sau:
4 3 se f Dy phéng cu thé Dự phòng
- oe phong ee ae { của các khoản mục + chung
cân phải trích lập Ua Diet gi Mane Lehi, FCLad Wk Aka 4
2 Phương pháp tính dự phòng cụ thể của các khoản mục tài san có rủi ro:
a) Tiền, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với ngân hàng nước ngoài:
- Đối tượng: tiên, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với các ngân hàng nước ngoài
- Phương pháp tính dự phòng:
ễ xà x 7
56 dư tiên, vàng gửi tại ngân hàng nước aE ngoài, cho vay và x
thanh toán với ngân hàng nước ngoài : Tỷ lệ trích j lập tương ứng Dự phòng cụ thể đối với tiền,
vàng øửi tại ngăn hàng nước
ngoài, cho vay và thanh toán với ngân hàng nước ngoài
1 gửi
Trang 5Trong do:
+ Số dư tiền, vàng gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với ngân hàng
nước ngoài được tính tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Tỷ lệ trích lập tương ứng như sau: Nhóm 1: 0%;
Nhóm 2: 20%;
Nhóm 3: 100%
b) Hoạt động đầu tư chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế:
- Đối tượng: các loại chứng khoán đang đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế bị giảm giá so với giá trị ghi trên số kế toán
- Phương pháp tính dự phòng:
f Số lượn Giá trị S1 t0 44 | |
Dự phòng me thể đối với Bi 4 | tine ae TẤT) Thiện, chứng khoán XÃ kh Rh Tản: + Giá thị trường của chứng
sử ng EWoÁn ng khoán ghi trén sé fee
& bị giảm giá kế toán
Trong đó:
+ Số lượng từng loại chứng khoán bị giảm giá tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Giá trị chứng khoán ghi trên số kế toán là giá trị ghi sổ của chứng khoán tại thời
điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Giá thị trường của chứng khoán là giá đóng cửa trên thị trường tài chính của quốc gia phát hành loại tiền tệ được sử dụng làm đơn vị định giá chứng khoán tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro
c) Hoạt động tái cấp vốn:
- Đối tượng: các khoản tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước có khả năng bị tổn thất
- Phương pháp tính dự phòng:
lou phòng cụ the | Sé du ng géc Giá trị khâu ly lệ dỗi với hoạtđộng = ¥) | của từng khoản - — trừ của tài x trích lập
tii cap von i tai cap von san bao dam tương
KC ứng
Trong đó:
+ Số dư nợ gốc của từng khoản tái cấp vốn tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro;
+ Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm được xác định như sau:
Trường hợp tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá:
(¡) Giá trị khấu trừ của tài sẩn bảo đảm bằng Mệnh giá giấy tờ có giá (đối với giấy tờ có giá chưa niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán) hoặc giá niêm yết (đối với giấy tờ có giá
đã niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán) nhân 100%
Œ¡) Giá niêm yết được lấy theo giá tham chiếu tại Sở Giao dịch chứng khoán tại thời
điểm xác định dự phòng rủi ro
Trang 6Trường hợp tài sản bảo đảm là các hình thức khác: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm bằng không + Trường hợp giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm lớn hơn số dư nợ gốc thì số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bằng không + Tỷ lệ trích lập tương ứng như sau: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5d: 100%
đ) Thanh toán với Nha nước và Ngân sách Nhà nước:
- Đối tượng: các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước theo pre duyệt của Thú tướng Chính phủ
- Phương pháp tính dự phòng:
xô atid tá †ri cải Tỷ lệ trích
Dự phòng cự thể đối với rốn lặp tướng
khoản thanh toán với Nhà = ÿ + hanhioáavớj hả 0U)
nước và Ngân sách Nhà nước nước và Ngân sác Nhà nước Ẻ Trong đó: + Giá trị các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước tại thời điểm xác định dự phồng rủi ro; + Tỷ lệ trích lập tương ứng như sau: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 10%; Nhóm 3: 100%
đ) Các khoản phải thu khác:
- Đối tượng: Các khoản phải thu khác đã quá hạn thanh toán hoặc chưa đến hạn thanh toán nhưng đối tượng phải thu là tổ chức đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ
tục giải thể; đối tượng phải thu là eá nhân mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tế, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết
- Phương pháp tính dự phòng:
Dự phòng cụ thê
đôi với các khoản = ¥
phái thu khác HA phảithukhác ˆ tương ứng
Giá trị của các khoản x_ Tỷ lệ trích lập \
Trong đó:
+ Giá trị của các khoản phải thu tại thời điểm xác định dự phòng rủi ro; + Tỷ lệ trích lập tương ứng như sau:
Nhóm 1: 0%;
Trang 7Nhóm 2: 30%; Nhóm 3: 50%; Nhóm 4: 70%; Nhóm 5: 100% 3 Dự phòng chung:
Du phòng chung được tính bằng 0,75% tổng tài sản có của Ngân hàng Nhà nước, số liệu
về tổng tài sản có của Ngân hàng Nhà nước dược lấy trên Bảng Cân đối kế toán Quý 3 của năm xác định dự phòng rủi ro
Điều 8 Trình tự xác định, trích lập và hạch toán số dự phòng rủi ro được
trích lập trong năm tài chính
1 Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước thực hiện xác định dự phòng cụ thể quy định tại
Điều 4, Điều 6 và Điều 7 Thông tư này, lập báo cáo và gửi về Vụ Tài chính - Kế toán vào cuối ngày 31 tháng 12 hàng năm để làm cơ sở trích lập dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà
nước Vụ Tài chính - Kế toán xác định dự phòng chung theo quy định tại khoản 3 Điều 7
Thông tư này :
2 Căn cứ tổng số dự phòng cụ thể do đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước chuyển về và dự phòng chung, Vụ Tài chính - Kế toán thực hiện tính và hạch toán số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính theo nguyên tắc sau:
a) Trường hợp số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bổ sung nhỏ hơn 10% chênh lệch
thu, chỉ chưa bao gồm khoản chi dự phòng rủi ro: Số dự phòng rúi ro được trích lập trong
năm tài chính bằng số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bổ sung;
b) Trường hợp số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bổ sung lớn hơn hoặc bằng 10%
chênh lệch thu, chỉ chưa bao gồm khoản chi du phòng rủi ro: Số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính bằng 10% chênh lệch thu, chỉ chưa bao gồm khoản chỉ dự phòng rủi ro;
c) Trường hợp số dự phòng rủi ro cần phải trích lập nhỏ hon sé du dự phòng rủi ro
trước thời điểm trích lập: Ngân hàng Nhà nước thực hiện hạch toán theo quy định tại
khoản 6 Điều 3 Thông tư này
MỤC 3 SỬ DỤNG KHOẢN DỰ PHÒNG RỦI RO ĐỀ XU LY TON THAT
Di 2 (Dy u 9 Các khoản c sử đụng khoản đự phòng rủi ro để xử lý
Ngân hàng Nhà nước được sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý đối với các khoản
tổn thất phát sinh từ các khoản mục sau:
> 2
1 Tién, vang gửi tại ngân hàng nước ngoài, cho vay và thanh toán với ngân hàng nước ngoài
Tổn thất về tiền, vàng và các tài sản khác gửi tại ngân hàng nước ngoài do nguyên nhân bất khả kháng như quốc gia nơi Ngân hàng Nhà nước đầu tư hoặc lưu ký tài sản bị
chiến tranh, khủng bố, phá sản, thiên tai và ngân hàng nước ngoài đó không còn khả năng thanh toán
2 Hoạt động đầu tư chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế
Tổn thất do giảm giá chứng khoán đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế và tổn thất do những nguyên nhân khách quan như: đối tác phát hành chứng khoán bị thiên tai, hỏa hoạn, bão lụt, phá sản, giải thể Ngân hàng Nhà nước không thể thu đủ giá trị ghi sổ của
Trang 8sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý tổn thất 3 Hoạt động tái cấp vốn
a) Các khoản nợ (gốc và lãi) được xóa theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nhưng
không được Chính phủ cấp nguồn để bù đắp cho Ngân hàng Nhà nước
b) Các khoản nợ vay, các khoản trả thay tổ chức tín dụng có đủ bằng chứng chắc chắn
là không còn khả năng thu hồi nợ khi tổ chức tín dụng bị giải thể, phá sản theo quy định
của pháp luật
4 Thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước
Các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước được xử lý theo phê duyệt
của Thủ tướng Chính phủ
Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính báo cáo, trình Thủ tướng
Chính phủ cho phép dùng khoản dự phòng rủi ro để xử lý các khoản thanh toán với Nhà
nước và Ngân sách Nhà nước, bao gồm:
a) Các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước đã hết thời hạn thanh
toán hoặc không có thời hạn thanh toán và sau thời gian tối thiểu 05 (năm) năm chưa có biện pháp xử lý;
b) Các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước khác 5 Các khoản phải thu khác
Các khoản tổn thất về khoản phải thu trong quá trình hoạt động có đủ bằng chứng tin
cậy là không còn đối tượng để thu hoặc đối tượng phải thu không còn khả năng thanh toán
6 Các khoản tổn thất trong hoạt động thanh toán, ngân quỹ, quản lý dự trữ ngoại hối
và can thiệp bình ổn thị trường vàng trong nước:
a) Các khoản tổn thất trong khi thực hiện hoạt động thanh toán như sự cố kỹ thuật
mạng thanh tốn, cơng nghệ
b) Các khoản tổn thất về tiễn, vàng, tài sản quý và giấy tờ có giá phát sinh trong hoạt
động ngân quỹ như:
- Tổn thất trong quá trình vận chuyển trên đường có xảy ra sự cố do nguyên nhân bất
khả kháng bao gồm bị tai nạn, bị cướp, bị phá hoại, thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, khủng bố hoặc do nguyên nhân bất khả kháng khác;
- Tổn thất tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá tại nơi giao dịch và kho tiền đo bị phá
hoại, bị cướp, hỏa hoạn, thiên tai, chiến tranh, khủng bố hoặc do nguyên nhân khách quan khác mang lại;
c) Các khoản tổn thất phát sinh trong hoạt động quần lý đự trữ ngoại hối nhà nước và can thiệp bình ổn thị trường vàng trong nước như tốn thất trong việc kiểm định chất lượng
vàng, giảm giá vàng
7 Các khoản tổn thất khác theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Điều 10 Hồ sơ pháp lý làm căn cứ xử lý các khoản tổn thất
Hé sơ pháp lý để làm căn cứ xử lý các khoản tổn thất trong hoạt động của Ngân hàng Nhà nước bao gồm:
1 Hé so, tài liệu có liên quan đến các tài sản bị tốn thất cần xử lý
2 Báo cáo và kiến nghị của đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước nơi xảy ra tổn thất 3 Tờ trình và Biên bản của Hội đồng xử lý bổn thất
Trang 94 Ngoài các hồ sơ tài liệu quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều này, đối với từng khoản tổn thất phải bổ sung các hồ sơ sau:
a) Đối với các khoản nợ (gốc và/hoặc lãi) được xóa theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nhưng không được Chính phủ cấp nguồn để bù đắp: Quyết định của Thủ tướng ng phủ về xóa nợ đối với từng khoản nợ và đối tượng vay cụ thể;
b) Đối với các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước được xử lý theo phô duyệt của Thú tướng Chính phủ: Văn bản chỉ đạo, phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý các khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước;
e) Đối với các khoản tổn thất phát sinh từ hoạt động đầu tư chứng khoán trên thị trường tài chính quốc tế: Tài liệu chứng minh việc giảm giá của chứng khoán đã đầu tư và các bằng chứng chứng minh việc tổn thất do các nguyên nhân khách ee như đối tác phát hành chứng khoán bị thiên tai, hỏa hoạn, bão lụt, phá sản, giải thể
d) Đối với khoản nợ cũ phát sinh trước thời điểm Luật Ngân hae Nhà nước Việt Nam - năm 1997 có hiệu lực thi hành:
- Đối với các khoản phải thu của đối tượng là tổ chức:
+ Trường hợp đối tượng phải thu đã giải thể, phá sản: Quyết định của Tòa án tuyên bố
._ phá sản theo Luật Phá sản hoặc quyết định của cơ quan có thẩm quyền về giải thể; trường hợp tự giải thể thì phải có thông báo của tổ chức hoặc xác nhận của cơ quan quyết định
thành lập tổ chức đó; :
+ Trường hợp đối tượng phải thu đã ngừng hoạt động và không có khả năng thanh
toán: Xác nhận của cơ quan ra quyết định thành lập hoặc tổ chức đăng ký kinh doanh về việc doanh nghiệp, tổ chức đã ngừng hoạt động và không có khả năng thanh toán
- Đối với các khoản phải thu của đối tượng là cá nhân:
+ Giấy chứng tử (bản sao) hoặc xác nhận của chính quyển địa phương đối với đối tượng phải thu nợ đã chết nhưng không có tài sản thừa kế để trả nợ;
+ Giấy xác nhận của chính quyển địa phương đối với đối tượng phải thu còn sống hoặc đã mất tích nhưng không có khả năng trả nợ;
+ Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với đối tượng phải thu đã bỏ
trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án hoặc xác nhận của chính quyền địa phương về việc đối tượng phải thu không có khả năng thanh toán
5 Hỗ sơ pháp lý có thể bao gồm các bằng chứng bằng văn bản khác, nếu bằng chứng đó - có thể chứng mình được hoặc làm rõ hơn về mức độ tổn thất của tài sản
Điều 11 Trình tự xử lý tổn thất
Trình tự xử lý tổn thất phát sinh trong quá trình hoạt động của Ngân hàng Nhà nước được thực hiện như sau:
1 Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước nơi có các khoản tổn thất phát sinh
trong hoạt động chỉ đạo các bộ phận liên quan thuyết minh, giải trình, lập biên bản, đề xuất xử lý tổn thất (kèm theo bản sao chụp hồ sơ của các khoản tổn thất có xác nhận của đơn vị) và gửi Vụ Tài chính - Kế toán
2 Vụ Tài chính - Kế toán làm đầu mối tiếp nhận hỗ sơ, tài liệu liên quan tới các khoản
tổn thất do đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước gửi về, thực hiện thẩm định, tổng hợp
nguyên trạng hồ sơ và gửi xin ý kiến các đơn vị có thành viên trong Hội đồng xử lý tổn thất quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư này
Trang 103 Vu Tai chinh - Kế toán xem xét và có văn bản để nghị Vụ Tổ chức cán bộ trình
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành lập Hội đồng xử lý tổn thất quy định tại Điều 12
Thông tư này
4 Trên cơ sở hồ sơ, tài liệu liên quan quy định tại Điều 10 Thông tư này, ý kiến thẩm định của Vụ Tài chính - Kế toán và ý kiến tham gia của các đơn vị có liên quan, Hội đồng xử lý tổn thất phân tích, đánh giá, để xuất phương án xử lý và trình Thống đốc xem xét, quyết định sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý đối với từng khoản tổn thất cụ thể
Riêng đối với các khoản nợ tại điểm a khoản 3 Điều 9 và khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước tại khoản 4 Điều 9 Thông tư này, Hội đồng xử lý tổn thất phải báo cáo, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến Bộ Tài chính và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định trước khi lập phương án xử lý
5 Can cứ Quyết định của Thống đốc về việc sử dụng khoản dự phòng rúi ro để xử lý tốn thất, Vụ Tài chính - Kế toán phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện hạch toán và quản
lý các khoản tổn thất sau khi đã xử lý đã được phê ak theo quy định tại Điều 14 Thông
tư này :
Điều 12 Thành phần Hội đồng xử lý tổn thất
1 Chủ tịch Hội đồng: 01 Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
2 Các thành viên Hội đồng:
a) Vụ trưởng Vụ Tài chính - Kế toán, Phó Chủ tịch thường trực; b) Vụ trưởng Vụ Kiểm toán nội bộ;
e) Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ;
đ) Vụ trưởng Vụ Tín dụng;
đ) Vụ trưởng Vụ Pháp chế; e) Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ;
ø) Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng;
h) Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ '
3 Vụ Tài chính - Kế toán thực hiện chức năng giúp việc cho Hội đồng xử lý tổn thất pee? trường hợp cần thiết Chủ tịch Hội đồng xử lý tốn thất quyết định trưng tập một số
n bộ từ các Vụ, Cục, đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước eó liên quan giúp việc cho Hội
aig xu ly tén that theo dé nghi cia Vu Tai chinh - Ké ton
Diéu 13 Nhiém vu cua Hội đồng xử lý tổn thất
1 Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại khoản 4 Điều 11 Thông tư này
2 Kiểm tra việc thực hiện xử lý các khoản tổn thất trong hoạt động của Ngân hàng
Nhà nước sau khi đã có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền
ở Xử lý các nội dung khác có liên quan đến việc sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước
Điều 14 Quản lý các khoản tổn thất sau khi đã được xử lý
1 Các khoản tổn thất sau khi đã xử lý sẽ được hạch toán theo dõi ở tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán Các đơn vị để xảy ra tổn thất không được thông báo cho đối tượng thu nợ và vẫn phải có biện pháp tiếp tục thu hếổi như đối với cde khoản phải thu thông
thường chưa được xử lý, trừ các trường hợp Thú tướng Chính phủ đã có quyết định
2 Sau thời gian tối thiểu 05 (năm) năm, kể từ ngày sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý tốn thất là sau khi đã thực hiện các biện pháp để thu hồi các khoản tổn thất nhưng
Trang 11không thể thu hồi được, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định cho xuất toán các khoản tổn thất đã xử lý bằng khoản dự phòng rủi ro ra khỏi tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
Hồ sơ đối với các khoản tổn thất đã được xuất toán ra khỏi tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật, trong đó bao gồm cả hồ sơ xử lý
tổn thất và toàn bộ tài liệu chứng minh Thú trưởng đơn vị đã thực hiện tất cả các biện
pháp để thu hồi nhưng không thu hồi được
3 Số tiền thu hồi được từ khoản tổn thất đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro, đơn vị
thuộc Ngân hàng Nhà nước hạch toán vào thu nhập tại đơn vị và gửi báo cáo về Ngân hàng
Nhà nước (Vụ Tài chính - Kế toán)
Chương 3
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 1ã Trách nhiệm của đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước
1 Vụ Tài chính - Kế toán hướng dẫn đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước cách lấy số liệu để tính toán, trích lập dự phòng rủi ro theo quy định tại Thông tư này
2 Cục Công nghệ tin học xây dựng phần mềm tin học hỗ trợ việc phân loại tài sản có
rủi ro, xác định số dự phòng rủi ro cần phải trích lập theo quy định tại Thông tư này
Điều 16 Điều khoản chuyển tiếp
Số dư của khoản dự phòng rủi ro được trích lập từ khi có Nghị định số 100/1998/NĐ-CP
ngày 10 tháng 12 năm 1998 của Chính phủ được chuyển thành số dư đầu của khoản dự
phòng rủi ro được trích lập theo Thông tư này để tiếp tục sử dụng theo quy định Điều 17 Hiệu lực thi hành
1 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/6/2014
2 Quyết định số 41/2007/QĐ-NHNN ngày 06/11/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước ban hành quy chế trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng
Nhà nước hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành Điều 18 Tổ chức thi hành
Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tài chính - Kế toán, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố chịu trách
nhiệm tổ chức thi hành Thông tư này./
KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC
Đào Minh Tú
Trang 1211 THONG TU SỐ 38/2013/TT-NHNN NGÀY 31-12-2013
CUA NGAN HANG NHA NƯỚC VIỆT NAM
Quy định về dịch chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài khi sử dụng
để ghi sổ kế toán, cách viết chữ số trên chứng từ kế toán và lưu trữ
chứng từ điện tử tại ngân hàng nhà nước Việt Nam
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Luật Rế toán số 03/2003/QH11 ngày 17 thang 6 nam 2003;
Cơn cứ Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Cờn cứ Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ uê
giao dịch điện tử trong lĩnh uực ngân hàng;
Căn cứ Nghị định số 156!2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chúc năng, nhiém vu, quyén han uà cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Cdn cứ Quyết định số 08/2013/QĐ-TTg ngày 1410112013 của Thủ tướng Chính phủ uê Chế độ bế toún úp dụng đối véi Ngan hang Nha nude Viét Nam;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tời chính - Kế toún;
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tu quy định uê dịch chúng từ bế toán ghi bang tiếng nước ngoài khi sử dung dé ghi số kế toán, cách uiết chữ số trên chứng từ hế toán 0à lưu trữ chứng từ điện tử tạt Ngân hàng Nhà nuóc Việt Nam,
Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định về dịch chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài khi sử dụng để ghi số kế toán, cách viết chữ số trên chứng từ kế toán và lưu trữ chứng từ điện tử tại
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước)
Điều 3 Đối tượng áp dụng
1 Sở Giao dịch, Vụ Tài chính - Kế toán, Cục Công nghệ tin học, Cục Phát hành và kho quỹ, Cục Quản trị, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Văn phòng đại diện tại thành
phố Hề Chí Minh Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phế trực thuộc Trung ương Jil 4¥A1111d, AYALA Licht 41 CS Mu ti à các đơn vị khác thuộc Ngân hàng Nhà nước có tổ chức bộ máy kế toán, trừ các đơn vị sự nghiệp (sau đây gọi là đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước)
2 Các tổ chức và cá nhân có sử dụng chứng từ kế toán theo quy định tại Điều 1 Thông
tư này
Điều 3 Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1 Chứng từ ghi bằng tiếng nước ngoài là chứng từ kế toán theo quy định của Luật Kế toán, phát sinh ở ngoài lãnh thổ Việt Nam và được sử dụng chữ viết bằng tiếng nước ngồi trên chứng từ kế tốn
2 Chứng từ thanh toán quốc tế là chứng từ kế toán theo quy định của Luật Kế toán
được sử dụng trong hoạt động thanh toán mà trong đó có ít nhất một bên liên quan là tố chức hoặc cá nhân có tài khoản thanh tốn ở ngồi lãnh thổ Việt Nam
Trang 13dưới dạng dữ liệu điện tử; được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ các loại thẻ thanh toán; được bảo đảm an toàn đữ liệu điện tử trong quá trình xử lý, truyền tin và lưu trữ
4 Lưu trữ chứng từ điện tử là việc bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử bằng phương tiện điện tử theo quy định của Luật Giao dịch điện tử
ð Húy chứng từ điện tử là việc làm cho chứng từ không có giá trị sử dụng
6 Tiêu hủy chứng từ điện tử là làm cho chứng từ điện tử không thể truy cập và tham
chiếu đến thông tin chứa trong nó
7 Cách viết chữ số theo thông lệ quốc tế là việc sử dụng dấu phân cách số tự nhiên là
dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ và sử dụng dấu chấm
(.) sau chữ số hàng đơn vị trên chứng từ kế toán
8 Ban dịch mẫu là bản dich ra tiếng Việt của các mẫu chứng từ ghi bằng tiếng nước ngoài hoặc bản dịch chứng từ đầu tiên đối với các chứng từ ghi bằng tiếng nước ngoài phát sinh nhiều lần, có nội dung giống nhau
Điều 4 Dịch chứng từ ghi bằng tiếng nué b4 + = ngoa o i= ra tiéng Viét dé (Do, ond s › kế Ox i,
toan
1 Các chứng từ ghi bằng tiếng nước ngoài phát sinh nhiều lần và có nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính giống nhau phải dịch sang tiếng Việt đối với bản chứng từ đầu hoặc
mẫu chứng từ (nếu có), từ bản sau trở đi thì chỉ bắt buộc dịch sang tiếng Việt các nội ene chủ yếu của chứng từ theo quy định của Luật Kế toán về nội dung chứng từ
2 Các chứng từ ghi bằng tiếng nước ngồi khơng thuộc quy định tại khoản 1 Điều này
phải dịch toàn bộ nội dung chứng từ ra tiếng Việt
.8 Trang đầu tiên của bản dịch phải được ghi rõ chữ "BẢN DỊCH" vào chỗ trống phía trên bên phải Nếu bản dịch có từ hai trang trở lên thì phải đánh số trang theo thứ tự
Tất cả các trang của bản gốc và bản dịch phải đóng dấu giáp lai giữa các tờ Bản dịch
chứng từ ra tiếng Việt tại khoản 1, khoản 2 Điều này phải đính kèm với bản gốc chứng từ ghi bằng tiếng nước ngoài và phải đóng dấu giáp lai giữa các tờ của cả bản dịch và bản
gốc Bản dịch mẫu phải được lưu trữ trên Pap chứng từ gốc phát sinh trong một ngày giao dịch
4 Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước có thể tự dịch hoặc thuê tổ chức, cá nhân dịch
chứng từ, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm về tính chính xác
giữa bản dịch và chứng từ gốc Người dịch chứng từ ghi bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt phải là người thông thạo tiếng nước ngoài cần dịch
5 Trường hợp thuê dịch, đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước phải xây dựng Quy chế quy
định về việc dịch chứng từ, quyển và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân địch chứng từ, mức thù lao dịch thuật theo cơ chế tài chính của Ngân hàng Nhà nước, trình Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước xem xét, ban hành trước khi thực hiện
Điều ð Cách viết chữ số trên chứng từ kế toán
Trang 14cách viết chữ số theo quy định của Luật kế toán để đảm bảo tính chính xác khi ghi số kế
toán và lập báo cáo tài chính
4 Sở Giao dịch lập danh mục các loại chứng từ được chuyến đổi cách viết chữ số làn thông lệ quốc tế để phục vụ cho việc kiểm tra, đối chiếu tại đơn vị
Điều 6 Lưu trữ chứng từ điện tử tại Ngân hàng Nhà nước
1 Việc lưu trữ chứng từ điện tử chỉ được thực hiện tại Ngân hàng Nhà nước khi đáp
ứng đầy đủ các yêu câu, điều kiện theo quy định tại Điều 20, Điều 21 Nghị định số
35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ về giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng và đảm bảo tuân thủ Phương án bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử của Ngân hàng Nhà nước
2 Việc lưu trữ chứng từ điện tử phải thực hiện đồng thời với việc lập, In và lưu trữ
Bảng kê chứng từ điện tử phát sinh tại mỗi đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Yêu cầu đối
với việc lập Bảng kê chứng từ điện tử như sau:
a) Bảng kê chứng từ điện tử phải phản ánh được các nội dung chủ yếu của từng chứng
từ phát sinh trong ngày tại đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước và được in ra vào cuối mỗi ngày làm việc Các nội dung chủ yếu trên chứng từ cần được phần ánh trên Bảng kê chứng từ điện tử bao gồm: Số hiệu chứng từ, tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có, số tién và tóm
tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
b) Bảng kê chứng từ điện tử phải có đủ chữ ký của Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng
Nhà nước, trưởng phòng kế toán và người lập Bảng kê chứng từ điện tử Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm về tính chính xác, khớp đúng của Bảng kê
chứng từ điện tử với chứng từ gốc;
c) Bảng kê chứng từ điện tử phải được lưu trữ theo đúng quy định về lưu trữ chứng từ kế toán
3 Trường hợp không đáp ứng được các quy định nêu tại khoản 1, khoản 2 Điều này thì đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước phải thực hiện in chứng từ ra giấy để lưu trữ theo quy
định ị
Điều 7 Hủy và tiêu hủy chứng từ điện tử
Việc hủy và tiêu húy chứng từ điện tử tại Ngân bàng Nhà nước được thực hiện theo quy định tại Điều 15, Điều 23 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ về giao dịch điện tử trong lĩnh vực ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Điều 8 Trách nhiệm thực hiện
1 Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước:
a) Tổ chức thực hiện dịch chứng từ ghi bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt để ghi sổ kế
toán tại đơn vị, đảm bảo tính chính xác, đầy đú theo quy định tại Điều 4 Thông tư này;
b) Tổ chức thực hiện lưu trữ, hủy và tiêu hủy chứng từ điện tử theo quy định tại Điều 6, Điều 7 Thông tư này, Phương án bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử của Ngân hàng Nhà
nước và hướng dẫn tổ chức thực hiện của Cục Công nghệ tin học thực hiện kiểm soát chứng từ điện tử đảm bảo sự chính xác, khớp đúng và đầy đủ trước khi đưa vào lưu trữ; chịu trách nhiệm về các rủi ro đối với chứng từ điện tử lưu trữ đo nguyên nhân chủ quan gây ra
2 Cục Công nghệ tin học:
Trang 15a) Xây dựng và trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Phương án bảo quan,
lưu trữ chứng từ điện tử của Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ về giao dịch điện tử trong lĩnh
vực ngân hàng và hướng dẫn tổ chức thực hiện Phương án này trong hệ thống Ngân hàng
Nhà nước;
b) Nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyển quyết định đầu tư mua sắm trang thiết bị, giải
pháp lưu trữ chứng từ điện tử tại Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có liên quan
3 Sở Giao dịch:
Ngoài trách nhiệm nêu tại khoản 1 Điều này, Sở Giao dịch chịu trách nhiệm thực hiện
các quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 5 Thông tư này
4 Người được giao nhiệm vụ bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử: a) Thực hiện đúng Phương án bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử;
b) Phải báo cáo cho Thủ trưởng đơn vị để xử lý, khắc phục kịp thời trong trường hợp có nguy cơ hoặc xảy ra rủi ro đối với chứng từ điện tử lưu trữ;
e) Không được phép cho bất cứ tổ chức, cá nhân nào khai thác, sử dụng chứng từ điện tử
lưu trữ nếu không có sự đồng ý bằng văn bản của 'Thủ trưởng đơn vị hoặc cấp có thẩm
quyền
Điều 9 Hiệu lực thi hành |
1 Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2014
2 Nội dung quy định về dịch chứng từ ghi bằng tiếng nước ngoài quy định tại điểm a khoản 3 Điều 5 Chế độ Chứng từ kế toán ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số
1789/2005/QĐ-NHNN ngày 12/12/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước không áp dụng tại các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành
3 Nội dung quy định về cách viết chữ số sử dụng trên chứng từ kế toán quy định tại điểm b khoản 3 Điều 5 Chế độ Chứng từ kế toán ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định
số 1789/2005/QĐ-NHNN ngày 12/12/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước không áp dụng đối với chứng từ thanh toán quốc tế phát sinh tại Sở Giao dịch kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành
Điều 10 Tổ chức thi hành
Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tài chính - Kế toán, Thủ trưởng các đơn vị thuộc -
Ngan hang Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc
- Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này
KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC
Đào Minh Tú
Trang 1612 THONG TU SO 36/2013/TT-NHNN NGAY 31-12-2013
CUA NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Quy định việc mở và sử dụng tài khoản ngoại tệ để thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Căn cú Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm
3010;
Căn cứ Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Can cứ Pháp lệnh số 06/30131PL-UBTVQH13 ngày 18 tháng 3 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngay 13 tháng 12
năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy
định uê đâu tư trực tiếp ra nước ngoài;
Căn cứ Nghị định số 131/9007/NĐ-CP ngày 25 tháng 7 năm 2007 của Chính phú quy định uề đâu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hogt động dâu hhí,
Căn cứ Nghị định số 17/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 2 năm 20089 của Chính phủ ve
sủu đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 121/2007JNĐ-CP ngày 2ð tháng 7 năm 2007
quy định uê đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí;
Căn cứ Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Chính phú quy định chúc năng, nhiém vu, quyền hạn oà cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước);
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối; : Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư quy định uiệc mở va sử dụng tài bhoản ngoại tệ để thực hiên hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Chương 1 QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này quy định về việc mở, sử dụng tài khoản; đăng ký, đăng ký thay đổi tài
khoản và tiến độ chuyển ngoại tệ để thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
các nhà đầu tư Việt Nam sau khi được phép đầu tư ra nước ngoài và việc chuyển ngoại tệ ra
nước ngoài trước khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư của nhà đâu tư Việt Nam trong lĩnh vực dầu khí theo quy định của pháp luật
Điều 2 Đối tượng áp dụng
1 Các nhà đầu tư Việt Nam (sau đây gọi là “nhà đâu tư”) gồm người cư trú là tổ chức
(bao gồm cả tổ chức tín dụng) và cá nhân được thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo
quy định của pháp luật
3, Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nhà đầu tư
Điều 3 Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Trang 17a
ee
_-
được hoạt động ngoại hối và cung ứng dịch vụ ngoại hối theo quy định của pháp luật
2 Tài khoản vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bằng ngoại tệ (sau đây gọi là tài khoản
vốn đầu tư trực tiếp) là tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của nhà đầu tư mở tại một tổ chức tín dụng được phép tại Việt Nam để thực hiện các giao dịch liên quan đến dự án đầu tư
trực tiếp ra nước ngoài
3 Đăng ký tài khoản vốn đầu tư trực tiếp và tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư thực hiện đăng ký với Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chỉ
nhánh tỉnh, thành phố về tài khoản vốn đầu tư trực tiếp mở tại tổ chức tín dụng được phép
để thực hiện dự án đầu tư tại nước ngoài và tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài (sau đây gọi là đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn)
4 Đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước
ngoài là việc nhà đầu tư sau khi đã đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn với Ngân hàng nhà nước hoặc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, có phát sinh thay đổi so với nội dung tại văn bản của Ngân hàng Nhà nước xác nhận dăng ký tài khoản và tiến độ
chuyển vốn, phải lam tha tục đăng ky thay đổi với Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng
Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phế theo quy định tại Thông tư này (sau đây gọi là đăng
ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn)
5 Xác nhận đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn là việc Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố có văn bản xác nhận nhà đầu tư đã thực hiện đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn theo quy định tại Thông tư này
6 Xác nhận đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn là việc Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố có văn bản xác nhận nhà đầu tư
đã thực hiện đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn theo quy định tại Thông tư này
Chương 2
MỞ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP xin 4 Mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp
8au khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài, nhà đầu tư phải mở 01
ae tài khoản vốn đầu tư trực tiếp tại một tổ chức tín dụng được phép và thực hiện đăng ký với Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố theo quy định tại Chương III Thông tư này
2 Mọi giao dịch chuyển ngoại tệ từ Việt Nam ra nước ngoài và từ nước ngoài vào Việt Nam liên quan đến dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phải được thực hiện thông qua tài
khoản này
3 Nhà đầu tư có nhiều đự án đầu tư ở nước ngoài phải mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp riêng biệt cho từng dự án
4 Trường hợp dự án đầu tư ở nước ngoài có sự tham gia của nhiều nhà đầu tư, mỗi nhà
đầu tư phải mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp riêng biệt tại cùng 01 tổ chức tín dụng được phép để chuyển ngoại tệ trong phạm vi giá trị vốn theo Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp
5 Khi có nhu cầu mở tài khoản tại một tổ chức tín dụng được phép khác, nhà đầu tư thực hiện các bước sau:
a) Nhà đầu tư mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp tại tổ chức tín dụng được phép mới và
Trang 18thực hiện đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp với Ngân hang Nhà nước hoặc
Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố theo quy định tại Chương III Thông tư này Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố có trách
nhiệm sao gửi văn bản xác nhận đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp của nhà đầu tư cho tổ chức tín dụng được phép nơi nhà đầu tư đang sử dụng tài khoản
b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố xác nhận đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư phải thực hiện việc đóng và chuyển toàn bộ số dư của tài khoản vốn đầu tư trực tiếp đang sử dụng sang tài khoản tại tổ chức tín dụng được phép mới Tổ chức tín dụng
được phép nơi nhà đầu tư đang sử dụng tài khoản vốn đầu tư trực tiếp có trách nhiệm tất toán tài khoản cho nhà đầu tư và không cho phép nhà đầu tư sử dụng tài khoản này để thực
hiện các giao dịch thu chỉ quy định tại Điều 5 Thông tư này sau thời hạn nói trên
e) Tài khoản vốn đầu tư trực tiếp tại tổ chức tín dụng mới chỉ được sử dụng để thực hiện các giao dịch thu chỉ quy định tại Điều 5 Thông tư này sau khi hoàn tất các thủ tục nêu tại Điểm a, b Khoản này
Điều 5 Các giao dịch thu chỉ trên tài khoản vốn đầu tư trực tiếp
Tài khoản vốn đầu tư trực tiếp được sử dụng để thực hiện các giao dịch thu, chi sau đây:
1 Các giao dịch thu:
a) Thu từ tài khoản ngoại tệ của nhà đầu tư;
b) Thu từ nguồn ngoại tệ mua từ tổ chức tín dụng được phép phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành;
c) Thu từ nguồn ngoại tệ đi vay (bao gồm các khoản vay trong và ngoài nước) phù hợp
với quy định của pháp luật hiện hành; :
d) Thu từ lợi nhuận chuyển về nước từ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài;
đ) Thu vốn bằng ngoại tệ đã đầu tư về Việt Nam khi giảm vốn, thanh lý hoặc tên thúc hoạt động đầu tư ở nước ngoài;
e) Thu nợ gốc và lãi của các khoản cho vay cổ đông đối với dự án đầu tư ở nước ngoai phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành;
ø) Các giao dịch thu khác liên quan đến hoạt động đâu tư trực tiếp ra nước ngoài
2 LÊ giao dich chi:
a) Chi chuyén vốn đầu tư ra nước ngoài;
b) Chi cho vay cổ đông đối với dự án đầu tư ở nước ngoài phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành;
c) Chi chuyển ngoại tệ vào tài khoản ngoại tệ của nhà đầu tư;
d) Các giao dịch chỉ khác liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Chương 3
ĐĂNG KÝ, ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI TÀI KHOẢN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP, TIẾN ĐỘ CHUYỂN VỐN ĐẦU TU RA NUGC NGOAI
Điều 6 Thẩm quyền xử lý việc đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn
1 Ngân hàng Nhà nước (Vụ Quản lý ngoại hối) thực hiện việc xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn cho nhà đầu tư là tổ chức tín dụng
Trang 192 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi nhà đầu tư là tổ chức có trụ sở chính hoặc nơi nhà đầu tư là cá nhân đăng ký thường trú thực hiện việc xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn cho nhà đâu tư khác không phải là tổ chức
tín dụng
Điều 7 Trình tự thực hiện thủ tục đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn 1 Sau khi mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp và trước khi thực hiện chuyển ngoại tệ ra
nước ngoài, nhà đầu tư gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Ngân hàng Nhà nước
(Vụ Quản lý ngoại hối) hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi nhà đầu tư là tổ chức có trụ sở chính, nơi nhà đầu tư là cá nhân đăng ký thường trú một (01) bộ hỗ sơ đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn ra nước ngoài theo quy định tại Điều 8 Thông
tư này
2 Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét
hồ sơ, trường hợp cần thêm thông tin để đú cơ sở xác nhận hoặc từ chối xác nhận đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn, Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố có văn bản yêu cầu nhà đầu tư bổ sung tài liệu, thông tin cân thiết trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ của nhà đầu tư
3 Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đây đủ và hợp lệ,
Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có trách nhiệm
xác nhận hoặc từ chối xác nhận đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn để làm cơ sở cho nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư ra nước ngồi thơng qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp đã mở tại tổ chức tín dụng được phép
4 Trường hợp từ chối xác nhận đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn của nhà đầu
tu, Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản thông báo và nêu rõ lý do %
Điều 8 Hồ sơ đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn Hồ sơ đăng lcý tài khoản và tiến độ chuyển vốn bao gồm:
1 Đơn đăng ký tài khoản vốn đầu tư trực tiếp và tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài (theo mẫu tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư này);
2 Hồ sơ pháp lý của nhà đầu tư bao gồm: Bản sao được chứng thực từ bản chính Giấy phép thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đối với nhà đầu tư là tổ chức); Giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu (đối với nhà đầu tư là cá nhân);
ä Bản sao được chứng thực từ bản chính Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài do cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp;
4 Bản sao tiếng nước ngoài, bản dịch tiếng Việt (có xác nhận của nhà đầu tư về tính
chính xác của bản sao và bản dịch) văn bản chấp thuận đầu tư đo cơ quan có thẩm quyển của nước tiếp nhận đầu tư cấp hoặc các giấy tờ khác thể hiện dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyển của nước tiếp nhận đầu tư chấp thuận phù hợp với quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư;
5 Bản chính văn bản về tiến độ góp vốn đầu tư của dự án hoặc dự lkiến tiến độ góp vốn đầu tư của dự án do nha dau tu lap;
6 Bản chính văn bản xác nhận của tổ chức tín dụng được phép về việc mở tài khoản
vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của nhà đầu tư
Trang 20Điều 9 Đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn
1 Trường hợp thay đổi nơi mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp so với nội dung đã được
Ngân hàng Nhà nước xác nhận đăng ký, sau khi mở tài khoản tại tổ chức tín dụng được
phép mới và trước khi thực hiện chuyển ngoại tệ ra, vào qua tài khoản mới này, nhà đầu tư
có trách nhiệm đăng ký thay đổi với Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi
nhánh tỉnh, thành phố để làm cơ sở chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài
2 Trường hợp thay đổi liên quan đến quy mô vốn đầu tư, tiến độ chuyển vốn đầu tư ra
nước ngoài so với nội dung đã được Ngân hàng Nhà nước xác nhận đăng ký, trước khi thực
hiện nội dung thay đổi, nhà đầu tư có trách nhiệm đăng ký thay đổi với Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố để làm cơ sở chuyển vốn đầu tư
Ta nước ngoài
Điều 10 Trình tự thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn
1 Trường hợp phát sinh thay đổi về tài khoản, tiến độ chuyển vốn quy định tại Điều
9 Thông tư này, nhà đầu tư gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến Ngân hàng Nhà
nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố một (01) bộ hồ sơ đăng ký
thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại Điều 11
Thong tu nay
2 Ngân hàng nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét
hồ sơ, trường hợp cần thêm thông tin để có đủ cơ sở xác nhận hoặc từ chối xác nhận đăng
ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn, Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước
chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản yêu cầu nhà đầu tư bổ sung tài liệu, thông tin cần thiết trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ của nhà đầu tư
3 Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký thay đổi đầy đủ và hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có
trách nhiệm xác nhận hoặc từ chối việc đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn 4 Trường hợp từ chối xác nhận đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn của nhà
đầu tư, Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản thông báo lý do
Điều 11 Hồ sơ đăng ký thay đổi tài khoản, tiến độ chuyển vốn
1 Hồ sơ đăng ký đối với trường hợp thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bao gồm: a) Don đăng ky thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài (theo mẫu tại Phụ lục số 02 kèm theo Thông tư này);
b) Văn bản giải trình của nhà đầu tư về lý do các nội dung cần thay đổi nơi mở tài
khoản vốn đầu tư trực tiếp;
e) Bản chính xác nhận của tổ chức tín dụng được phép nơi nhà đầu tư đang mở tài
khoản vốn đầu tư trực tiếp về số dư tài khoản này; số tiền đã chuyển ra nước ngoài đến thời
điểm phát sinh thay đổi
2 Hồ sơ đăng ký đối với trường hợp thay đổi tiến độ chuyến vốn đầu tư ra nước ngoài bao gồm:
a) Đơn đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, tiến độ chuyển vốn đầu tư ra
nước ngoài (theo mẫu tại Phụ lục số 02 lèm theo Thông tư này);
Trang 21b) Văn bản giải trình của nhà đâu tư về lý do các nội dung cần thay đổi, kèm các thỏa thuận, cam kết hoặc các tài liệu khác có liên quan về việc thay đổi tiến độ chuyển vốn đầu
tư (nếu có);
e) Bản dự kiến tiến độ góp vốn đầu tư mới của dự án do nhà đầu tư lập;
d) Bản sao được chứng thực từ bản chính Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài đã được
_ điều chỉnh đo cơ quan có thẩm quyên của Việt Nam cấp (trong trường hợp dự án đầu tư được điều chỉnh quy mô vốn đầu tư, thời hạn đầu tư, các bên tham gia đầu tư và tỷ lệ góp vốn, hình thức góp vốn)
đ) Bản chính xác nhận của tổ chức tín dụng được phép nơi nhà đầu tư đang mở tài
khoản vốn đầu tư trực tiếp về số tiễn đã chuyển ra nước ngoài đến thời điểm phát sinh thay
- đổi
| e) Bản sao chứng thực từ bản chính chứng từ chứng minh việc thực hiện chuyển vốn
bằng các giá trị góp vốn khác theo tiến độ đã đăng ký với Ngân hàng Nhà nước;
3 Hồ sơ đăng ký đối với trường hợp thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp và tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài bao gồm: các thành phần hồ sơ nêu tại Điểm e Khoản 1 và =1 SiR Hil CaO tila
Khoản 2 Điều 11 Thông tư này
Chương 4
- CHUYỂN NGOẠI TE RA NUGC NGOAI “TRƯỚC KHI ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG | NHẬN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ
Điều 12 Nguyên tắc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư
1 Nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong lĩnh vực đâu khí có nhu
sầu chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi được cấp Giấy chứng nhận dau tu để nghiên cứu, chuẩn bị dự án đầu khí theo các quy định pháp luật hiện hành về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí phải đăng ký việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài với Ngân hàng Nhà nước (Vụ Quản lý Ngoại hối) và được Ngân hàng Nhà nước xác nhận việc - đăng ký bằng văn bản trước khi chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
2 Việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài của nhà đầu tư theo quy định tại Khoản 1 Điều
hải được thực hiện thông qua 01 tai khoản ngoại tệ mở tại 01 tổ chức tín dụng được _ này ph
ký với ¡Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố theo quy định tại Chương III Thông
tu nay
| 4 Nhà đầu tư tự chịu trách nhiệm sử dụng số ngoại tệ chuyển ra nước ngoài trước khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo đúng mục đích đã đăng ký với Ngân hàng Nhà nước, chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật hiện hành về đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài trong lĩnh vực dầu khí, quy định về quản lý ngoại hối và các quy định khác có liên quan của pháp luật
Điều 13 Trình tự thực hiện thủ tục đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài
trước khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong lĩnh vực dầu khí
| 1 Nhà đầu tư thuộc đối tượng quy định tại Điều 12 Thông tư này gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Ngân hàng Nhà nước (Vụ Quản lý ngoại hối) 01 (một) bộ hồ sơ
Trang 22đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài theo quy định tại Điều 14 Thông tư này
2 Ngân hàng Nhà nước xem xét hồ sơ, trường hợp cân thêm thông tin để đủ cơ sở xác
nhận hoặc từ chối xác nhận đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài của nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu khí, Ngân hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu nhà đầu tư bổ sung tài liệu, thông tin cần thiết trong thời hạn năm (05) ngày lam việc kể từ ngày nhận hồ sơ của nhà đầu tư
3 Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà
nước có trách nhiệm xác nhận việc đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài để làm eơ sở cho nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư
4 Trường hợp từ chối xác nhận đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài của nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong lĩnh vực đâu khí, Ngân hàng Nhà nước có văn bản thông báo và nêu rõ lý do
Điều 14 Hồ sơ đăng ký chuyển
Giấy chứng nhận đầu tư trong lĩnh vị ue dau kh x =
mgoại tệ ra nước ngoài trước khi được cấp
Hồ sơ đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi được cấp Giấy chứng nhận đầu
tư trong lĩnh vực đầu khí bao gồm:
1 Đơn đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư (theo mẫu tại Phụ lục số 03 kèm theo Thông tư này);
2 Bản sao được chứng thực từ bản chính Quyết định thành lập, hoặc Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương của nhà đầu tư;
3 Bản giải trình của nhà đầu tư về nhu câu chuyển ngoại tệ trước khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư kèm các văn bản chứng minh các hoạt động hình thành dự án đầu khí ở nước ngoài theo quy định của pháp luật hiện hành về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí;
4 Bản chính quyết định của đại diện có thẩm quyển của nhà đầu tư về số ngoại tệ chỉ
phí cho các hoạt động hình thành dự án dầu khí ở nước ngoài, tiến độ chuyển ngoại tệ dự kiến
Chương 5
CHUYEN LOI NHUAN, ' THU NHẬP HỢP PHÁP VÀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP Ở NƯỚC NGOÀI VỀ VIỆT NAM
Điều 15 Chuyển lợi nhuận, chuyển vốn đầu tư về Việt Nam
1 Nhà đầu tư có trách nhiệm chuyển lợi nhuận; chuyển vốn đâu tư về nước sau khi thanh lý, giải thể, giảm quy mô vốn, chuyển nhượng dự án đầu tư theo quy định hiện hành
của pháp luật về đầu tư
2 Lợi nhuận, vốn đầu tư và các khoản thu vốn đầu tư về nước trong trường hợp thanh lý, giải thể, giảm quy mô vốn, chuyển nhượng dự án đầu tư phải được chuyển vào tài khoản | vốn đầu tư trực tiếp của nhà đầu tư theo quy định tại oe tu nay
Điều 16 Sử đụng lợi nhuận để tái đầu tư đự án ở nước ngoài
1 Trường hợp muốn sử dụng lợi nhuận thu được từ dự án đầu tư ở nước ngoài để tái đầu tư trực tiếp chính dự án đang đầu tư, nhà đầu tư phải làm thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của pháp
Trang 23luật hiện hành và thực hiện báo cáo Ngân DEAE Nhà nước theo quy định tại Chương VII Thông tư này
2 Trường hợp muốn sử dụng lợi nhuận thu được từ dự án đầu tư ở nước ngoài để tái đầu tư vào đự án khác ở nước ngoài, nhà đầu tư phải làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra
nước ngoài cho dự án đầu tư mới tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của
pháp luật hiện hành và phải đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn với Ngân hàng Nhà
nước theu quy định tại Chương TT Thông từ này
Chương 6
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN
Điều 17 Trách nhiệm của nhà đầu tư
1 Tuân thủ các quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, thực hiện việc chuyển vốn ra, vào lãnh thổ Việt Nam và các nội dung liên quan đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài theo
các quy định tại Thông tư này
3 Tài khoản vốn đầu tư trực tiếp chỉ được sử dụng sau khi có văn bản xác nh
ký, đăng ký thay đổi tài khoản và tiến độ chuyển vốn theo quy định tại Chương II T Thông tư này trừ trường hợp thay đổi nơi mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp theo quy định tại
Khoản 5 Điều 4 Chương II Thông tư này :
3 Khi thực hiện các giao dịch thu, chi ngoại tệ thông qua tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư có trách nhiệm liệt kê chi tiết các nguồn thu, chỉ ngoại tệ theo hướng dẫn
của tổ chức tín dụng được phép
4 Nhà đầu tư tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng tiền trên tài khoản vốn đầu tư trực tiếp đúng với các mục đích đã thông báo với tổ chức tín dụng và đã đăng ký với Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam
ð Xuất trình các giấy tờ, chứng từ có liên quan theo yêu cầu của tổ chức tín dụng được
phép khi thực hiện các giao dịch chuyển ngoại tệ ra, vào Việt Nam thông qua tài khoản vốn
đầu tư trực tiếp
6 Tuân thủ chế độ báo cáo theo quy định tại Chương VITI Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có lên quan
Điều 18 Trách nhiệm của tổ chức tín dụng được phép
1 Thực hiện đóng, mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp theo đề nghị của nhà đầu tư phù
hợp với quy định tại Thông tư này
2 Chỉ thực hiện việc chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài theo yêu cầu của nhà đầu tư khi nhà đầu tư xuất trình văn bản xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản và tiến độ
chuyển vốn của Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố
- cấp cho nhà đầu tư theo quy định tại Chương III Thông tư này và các chứng từ khác có liên
quan theo quy định của pháp luật
3 Chỉ thực hiện chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án đầu tư trong lĩnh vực dầu khí nhà đầu tư xuất trình văn bản xác nhận việc đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài theo quy định tại Chương TII Thông tư này và các chứng từ khác có liên quan theo quy định của pháp luật
4 Xem xét, kiểm tra, lưu giữ các giấy tờ và chứng từ phù hợp với các giao dịch thực tế
để đảm bảo việc cung ứng các dịch vụ ngoại hối cho nhà đầu tư được thực hiện đúng mục
đích và phù hợp với quy định của pháp luật
| |
351
Trang 245 Hướng dẫn nhà đầu tư thực hiện việc liệt kê chi tiết các nguồn thu, chỉ ngoại tệ trên
tài khoản vốn đầu tư trực tiếp theo quy định tại Chương II Thông tư này
6 Theo đõi, ghi chép, thống kê số liệu chi tiết các giao dịch thu, chi trên tài khoản vốn đầu tư trực tiếp của từng nhà đầu tư để thực hiện báo cáo Ngân hàng nhà nước theo quy
định tại Chương.VIT Thông tư này
7 Hướng dẫn các nhà đầu tư thực hiện đúng các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, kịp thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước trong
trường hợp phát hiện dấu hiệu vi phạm các quy định hiện hành của pháp luật có liên quan
8 Trường hợp tổ chức tín dụng được phép đầu tư ra nước ngoài mở tài khoản vốn đầu tư
trực tiếp tại chính tổ chức tín dụng đó, tổ chức tín dụng được phép có trách nhiệm thực hiện
đúng các quy định về việc chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài tại Thông tư này
Điều 19 Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố 1 Hướng dẫn các nhà đầu tư thực hiện đúng các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài; đôn đốc các nhà đâu tư trên địa bàn chấp hành
A 4 1 VTT ThaAwe tre nase
êm túc chế độ báo cáo theo quy định tại Chương VII Thông tư này
2 Tiếp nhận, xử lý việc đăng ký, đăng ký thay đối tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, tiến
độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài cho nhà đầu tư theo thẩm quyền được quy định tại
Chương IH Thông tư này Thực hiện việc xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản vốn
đầu tư trực tiếp, tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài theo mẫu tại Phụ lục 4, ð của
Thông tư này
3 Thue hién sao gửi các văn bản xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, tiến độ chuyển vốn của các đối tượng nhà đầu tư không phải là tổ chức tín
dụng cho Ngân hàng nhà nước (Vụ Quản lý Ngoại hối) định kỳ hàng tháng chậm nhất vào
ngày 5 của tháng tiếp theo tháng báo cáo
4 Theo dõi, thống kê, tổng hợp tình hình thực hiện vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của nhà đầu tư trên địa bàn nhằm đáp ứng việc thực hiện báo cáo Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Chương VII Thông tư này
5 Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật hiện hành về quản lý ngoại hối của nhà đầu tư trên địa bàn
Điều 20 Trách nhiệm của Vụ Quản lý ngoại hối
1 Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan của Ngân hàng Nhà nước xử lý những vấn đề chung liên quan đến việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong phạm vi Thông tư này
2 Tiếp nhận, xứ lý việc đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, tiến độ chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài, đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi được cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngoài cho nhà đầu tư theo thẩm quyền được quy dinh
tại Chương III và IV Thông tư này
3 Thực hiện sao gửi văn bản xác nhận đăng ký chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi
được cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong lĩnh vực đầu khí cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Cục Đầu tư nước ngồi), Bộ Cơng thương, Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố nơi nhà đầu tư có trụ sở chính để phối hợp theo đõi và quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài
của lĩnh vực dầu khí
4 Thực hiện sao gửi văn bản xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư
trực tiếp, tiến độ chuyển vốn cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi nhà
Trang 25đăng ký thay đổi tài khoản vốn đầu tư trực tiếp, tiến độ chuyển vốn cho nhà đầu tư là tổ
chức tín dụng
5 Tổng hợp báo cáo của hệ thống tổ chức tín bự và Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố theo chế độ báo cáo thống kê hiện hành của Ngân hàng Nhà nước
: _ Chương 7
CHẾ ĐỘ BAO CAO VA CONG TAC KIEM TRA, XU LY VI PHAM Điều 21 Chế độ báo cáo đối với tổ chức tín dụng được phép
Tổ chức tín dụng được phép nơi nhà đầu tư mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp phải báo
cáo tình hình thu chỉ trên tài khoản vốn đầu tư trực tiếp của nhà đầu tư theo quy đỉnh hiện hành của Ngân hàng Nhà nước về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc
- Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Điều 22 Chế độ báo cáo đối với nhà đầu tư
1 Định kỳ hàng quý (chậm nhất vào ngày 5 của tháng đầu quý “hiếp theo ngay sau quý
- báo cáo), nhà đầu tư phải báo cáo tình hình thực hiện chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài
_ (theo mẫu tại Phụ lục số 06 kèm theo Thông tư này) cho bừng dự án đã được cơ quan có
- thẩm quyển cấp Giấy chứng nhận đầu tư gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành
phố nơi nhà đầu tư là tổ chức có trụ sở chính, nơi nhà đầu tư là cá nhân đăng ký thường
trú
2 Trường hợp chuyển ngoại tệ ra nước ngoài trước khi được cấp Giấy chứng nhận đầu
tư, nhà đầu tư trong lĩnh vực đầu khí phải có văn bản báo cáo tình hình chuyển ngoại tệ ra nước ngoài gửi Ngân hàng Nhà nước (Vụ Quản lý Ngoại hối) kèm chứng từ giao dịch của tổ ˆ
chức tín dụng được phép trong vòng 15 ngày làm việc kể từ khi hoàn tất giao dịch chuyển
ngoại tệ ra nước ngoài trước khi được cấp Giấy chứng nhận dau tu
Điều 23 Chế độ báo cáo đối với Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố phải báo cáo về tình hình xác nhận - đăng ký tài khoản và tiến độ chuyển vốn, tình hình thực hiện chuyển vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của nhà đầu tư trên địa bàn theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà
nước về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài
Điều 24 Yêu cầu báo cáo đột xuất
Các trường hợp đột xuất hoặc khi cần thiết, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng được phép và
Ngan hang Nhà nước chỉ nhánh tỉnh, thành phố thực hiện báo cáo theo yêu cầu của Ngân
hang Nha nude Viét Nam
Điều 25 Công tác kiểm tra, xử lý vỉ phạm
1 Khi cần thiết, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố và các cơ quan có liên quan tiến hành công tác kiểm tra tình hình thực chấp hành quy
định về đâu tư trực tiếp ra nước ngoài của nhà đầu tư và tổ chức tín dụng được phép theo quy định tại Thông tư này Nhà đầu tư, tổ chức tín dụng được phép có trách nhiệm cung cấp moi van ban, tai liệu cần thiết để việc kiểm tra được thực hiện kịp thời, hiệu quả
Trang 26: Chương 8
DIEU KHOAN THI HANH
Điều 26 Hiệu lực thi hành
1 Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 14 tháng 02 năm 2014
2 Các văn bản, quy định sau hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành:
- Thông tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2001 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam;
- Thông tư số 04/2005/TT-NHNN ngày 26 tháng 8 năm 2005 của Ngân hàng Nhà nước
sửa đổi, bổ sung khoản 6 Mục III Thông tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2001 hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt
Nam
- Điều 11 Thông tư 25/2011/TT-NHNN ngày 31/8/2011 vé việc thực thi phương án đơn
giản hóa thủ tục hành chính lĩnh vực hoạt động ngoại hối theo các Nghị quyết của Chính phủ về đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam :
Điều 27 Tổ chức thực hiện
Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Quản lý Ngoại hối, Thủ trưởng các đơn vị liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chỉ nhánh các tỉnh, thành phế
trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) của các tổ chức tín dụng được phép có trách nhiệm tổ chức thi hành