1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi giua hk2 mon toan lop 10 truong thpt yen lac 2 vp nam 2016 2017

5 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 311,25 KB

Nội dung

Chọn khẳng định luôn đúng trong các khẳng định sau.. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.. Câu 9: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.. Hai véc tơ không bằng nhau thì

Trang 1

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

-KỲ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ THI MÔN TOÁN KHỐI 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.

(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132

Câu 1: Với các điểm O, A, B và C bất kì Chọn khẳng định luôn đúng trong các khẳng định sau.

A. ABOBOA B. ABACBC C. OAOBBA D. OACACO

Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A Tam giácABCcó một góc bằng 60 0 thì tam giácABClà tam giác đều

B Đồ thị của một hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng.

C. 2là một số hữu tỉ

D Hàm số yf (x) đồng biến trên khoảng  a; b nếu x1,x2 a;b :x1 x2  f(x1) f(x2).

Câu 3: Phương trình x2  x4 50 có tập nghiệm là

A. S 1;5 B. S 1;5 C. S  1;5 D. S 1;5

Câu 4: Cho hai véc tơ a(1;3),b(6;2) Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A Hai véc tơ cùng hướng B Hai véc tơ cùng hướng.

C Hai véc tơ cùng độ dài D Hai véc tơ vuông góc.

Câu 5: Biết Parabol (P): yax2 bxc, a0 có đỉnh là I 1;1 và đi qua điểm A( 2 ; 10 ) Giá trị của Sa2 bc

Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình 5x3 2 là

A. S ;1 B.     

5

3

;

  

5

1

;

5

1

Câu 7: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ;3  7; B. ;2  1; C.  3;7 D. ;3 và 7;

Câu 8: Mỗi học sinh lớp 10A1 đều giỏi ít nhất một môn Toán, Lý hoặc Hóa Trong đó giỏi Toán

có 20 học sinh, giỏi Lý có 17 học sinh, giỏi Hóa có 18 học sinh Giỏi cả Toán và Lý là 6 học sinh, giỏi cả Toán và Hóa có 5 học sinh, giỏi cả Lý và Hóa có 7 học sinh và giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa là 3 học sinh Số học sinh của lớp 10A1 là

Câu 9: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A Tổng của hai véc tơ ngược hướng thì bằng véc tơ - không.

B Hai véc tơ không bằng nhau thì độ dài của chúng không bằng nhau.

C Hiệu của hai véc tơ cùng độ dài thì bằng véc tơ - không.

D Hai véc tơ cùng phương với một véc tơ khác véc tơ-không thì chúng cùng phương với nhau Câu 10: Có hai bờ sông song song Dòng nước chảy song song với bờ sông từ trái sang phải với

vận tốc là v1 3(km/h) Một chiếc phà có vận tốc riêng không đổi v2 25(km/h) xuất phát từ bờ bên này sang bờ bên kia Chọn góc  ( làm tròn đến đơn vị đo độ ) giữa hướng chuyển động riêng của phà (không phụ thuộc dòng nước) và hướng dòng nước chảy sao cho quãng đường đi là ngắn nhất

A.   10 0 B.   7 0 C.   100 0 D.   97 0

Trang 2

Câu 11: Cho góc (900;1800) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. tan 0 B. cotcos 0 C. cos0 D. sin 0

Câu 12: Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 3 Khi đó độ dài ABAC là.

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. AB B. AB C. BA D. AC N B

Câu 14: Một cơ sở sản xuất hai loại sản phẩm A và B từ các nguyên liệu I, II và III Để sản xuất

1 tấn sản phẩm A cần 2 tấn nguyên liệu I và 1 tấn nguyên liệu III với lãi thu được 30 triệu đồng

Để sản xuất một tấn sản phẩm B cần 1 tấn nguyên liệu I và một tấn nguyên liệu II với lãi thu được là 50 triệu đồng Biết trong kho các nguyên liệu loại I, II và III còn lần lượt là 8 tấn, 4 tấn và

3 tấn Để đạt lợi nhuận cao nhất thì kế hoạch sản xuất cho hai sản phẩm A và B lần lượt là x tấn

và y tấn Khi đó tổng sản phẩm S=x+y là.

A 4 tấn B 5 tấn C 6 tấn D 7 tấn.

Câu 15: Điểm nào có tọa độ sau đây thuộc đồ thị của hàm số

A.  4;2 B.  1;1 C.

 2

1

; 4

1

D. 2;12

Câu 16: Chọn khẳng định đúng về hàm số yx3 3x1trong các khẳng định sau

A Là một hàm số chẵn B Là một hàm số lẻ.

C Là một hàm số vừa chẵn vừa lẻ D Là một hàm số không chẵn và không lẻ Câu 17: Cho hệ phương trình



0 2 2 )

2 (

0 1

2 3

2 2

y x y

x x

y xy x

có hai nghiệm là tọa độ của hai điểm

A và B Tọa độ trung điểm của AB là

A.  1;1 . B.



2

3

; 2

1



2

1

; 2

1

Câu 18: Tổng các nghiệm của phương trình x5 3là

Câu 19: Cho tập hợp Aa,b,c Số tập con của tập hợp A là.

Câu 20: Cho véc tơ AB0 và điểm C , có tất cả bao nhiêu điểm D thỏa mãn ABCD ?

A Có vô số điểm B Có một điểm.

C Có hai điểm D Không có điểm nào.

Câu 21: Tam giác ABC có tọa độ các điểm A( 1 ; 0 ),B(  2 ;  1 )và C( 0 ; 3 ) Tọa độ tâm I của đường

tròn ngoại tiếp tam giác đó là

A. I(  1 ;  1 ) B. I( 1 ;  1 ) C. I( 1 ; 1 ) D. ( 1 ; 1 )

Câu 22: Cho tứ giác ABCD Gọi hai điểm I, J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB

CD Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A. ABCD2IJ B. ACBD2IJ C. ADBC2IJ D. 2IJDBCA0

Câu 23: Cho hai điểm A( 1 ; 1 )và B( 2 ;  3 ) Độ dài đoạn thẳng AB là.

Câu 24: Cho tập hợp AxR x2  2x 3  0 Số phần tử của tập hợp A

Trang 3

Câu 25: Cho hình bình hành ABCD có tọa độ các điểm A( 1 ; 2 ), B( 2 ; 3 ) và C( 1 ; 3 ) Tọa độ điểm

D

A. D( 4 ; 1 ) B. D( 2 ; 2 ) C. D( 4 ; 2 ) D. D( 2 ; 1 )

Câu 26: Tập xác định của hàm số

2

3

x

x

A. D;2 B. D;3 C. D;2  2;3 D. D2;3

Câu 27: Nghiệm của phương trình 4x1 x1 là ước của số nào sau đây?

Câu 28: Cho hai véc tơ a,b0 Đẳng thức abab xảy ra khi

A. ab B Giá của hai véc tơ vuông góc.

C Giá của hai véc tơ song song D. ab.

Câu 29: Tập hợp các giá trị thực của m để đường thẳng y  x2  1 cắt đồ thị hàm số

5

2  

x mx

y tại hai điểm phân biệt là

A. ( 6 ; 2 ) B. 6;2 C. (;6)2; D. ;6  2;

Câu 30: Cho mệnh đề :' ' : 2 ''

n n n

P     , mệnh đề phủ định của mệnh đề P là.

A. P:''n:n2 n'' B. P:''n:n2 n''

C. P:''n:n2 n'' D. P:''n:n2 n''

Câu 31: Khẳng định nào sau đây là sai?

A.

2

1 30

2

2 135

Câu 32: Giá trị nào sau đây của tham số m thì phương trình x2 mxm 7  0 có hai nghiệm

2

1, x

x thỏa mãn: 2 34

2

2

1  x

A. m6 B. m7 C. m3 D. m9

Câu 33: Cho tam giác ABC Khẳng định nào sau đây luôn đúng?

A. sinA sin(BC) B. cosA cos(BC) C. tan A tan(BC) D. sinA sin(BC)

Câu 34: Cho tam giác ABCcó góc A 120 0, độ dài các cạnh AB 2 ,AC 3 Độ dài cạnhBC

A. BC5 B. BC 19 C. BC2 5 D. BC 7

Câu 35: Cho tập hợp A1;5 và B 2;8 Tập hợp CABDAB thì

A. C1;2,D 5;8 B. C 2;5,D1;8

C. C1;2,D1;8 D. C 2;5,D1;8

Câu 36: Cho các điểmA(  2 ;  1 ),B( 0 ; 3 )và C( 1 ; 5 ) Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

A Ba điểmA ,,B Cthẳng hàng

B Tam giác ABCvuông

C Ba điểm tạo thành tam giác ABC không cân

D Tam giác ABCcân

Câu 37: Với hai số thực dương thỏa mãn x  y  3 Giá trị lớn nhất của biểu thức

y

y

x

x

P 5 1 1

3

4

3

14

4

9

Câu 38: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn bằng 5 và đáy nhỏ bằng đường cao Đường chéo của

hình thang vuông góc với cạnh bên Độ dài đáy nhỏ của hình thang là

Trang 4

Câu 39: Tập nghiệm của bất phương trình x2  2016x 2017  0là.

A. S ;1  2017; B. S 1;2017

C. S ;1  2017; D. S 1;2017

Câu 40: Để đo chiều cao một cây cổ thụ ở góc sân trường người ta thực hiện đặt giác kế ở hai vị

trí A và B như hình vẽ để ngắm Biết khoảng cách AB3 mét( ), độ cao ngắm của giác kế so với mặt đất là CH1 mét, 2 ( ) và các góc ngắm  550, 370

Chiều cao của cây (làm tròn đến mét) là

A 4 mét B 5 mét C 6 mét D 7 mét.

Câu 41: Với giá trị thực nào của tham số m thì hàm số y ( 1 m)x 2m đồng biến trên R?

A. m;0 B. m;1 C. m ;1 D. m 0;1

Câu 42: Tập nghiệm của bất phương trình

5

1 1

x

A. SR B. SR\ 0;5

C. S ;0  5; D. S  0;5

Câu 43: Cho tam giác ABC, điểm M là điểm trên cạnh BCsao cho MB 5MC Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau

4

5 4

C. AM AB AC

6

5 6

1

Câu 44: Cho hai số thực dương a, b Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 4 1 2 1

)

2

1

(      

b a

b a

Câu 45: Tập hợp các giá trị thực của m để bất phương trình (m2 2)x2 2(m2)x20nghiệm đúng với xR

A. ;4  0; B. 4;0 C. 0; D. 4;0

Câu 46: Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương?

Trang 5

A. x x32xx32 B. 2x2  3xx 1 và 2x2  x4  1  0.

C. (x1) x2 13 x2 1 và x13 D. x x15xx15

Câu 47: Tập nghiệm của bất phương trình x 2 x

A. 2;2 B. ( 1 ; 2 ) C.  0;2 D. ( 2 ; 0 )

Câu 48: Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình x1 xm có nghiệm là



  ;

3

4



  ; 4

3

C.     

4

3

 3

4

; 4

3

Câu 49: Xác định a, b để hàm số yaxb đi qua A( 1 ; 2 )và song song với Ox

A. a  b1 ,  0 B. a  b1 ,  2 C. a  b0 ,  2 D. a  b2 ,  1

Câu 50: Cho tam giácABC Tập hợp các điểm M thỏa mãn: MA 2MB 3MC  2MA 4MC

A Một đường thẳng B Một đường tròn.

C Một đường Parabol D Một đường elip.

- HẾT -(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

ĐÁP ÁN

Ngày đăng: 30/11/2017, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w