Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)Thực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (LV thạc sĩ)
Trang 11
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
An sinh xã hội là một trong những hệ thống chương trình, chính sách quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia An sinh xã hội được xác định là một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước [14 Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng cũng chỉ rõ: Quản lý tốt sự phát triển xã hội; bảo đảm ASXH, nâng cao phúc lợi xã hội; thực hiện tốt chính sách đối với người có công; nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, chất lượng cuộc sống của nhân dân; thực hiện tốt chính sách lao động, việc làm, thu nhập [13
Nhờ thực hiện tốt các chính sách ASXH, thời gian qua các lĩnh vực xã hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhất là trong công tác giảm nghèo, tạo việc làm, ưu đãi người có công, giáo dục và đào tạo, y tế, trợ giúp người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, người có công được cải thiện, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân và sự ổn định chính trị
- xã hội uy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực ASXH v n còn một số t n tại, hạn chế như: Quá trình phát triển kinh
tế đã d n đến việc mở rộng và phát triển các khu công nghiệp, dịch
vụ, thu hút số lượng lớn người lao động từ các địa phương khác đến
cư trú và làm việc, trong đó không ít những lao động tự do, không có nơi ở ổn định Mặt khác, dưới tác động của quá trình đô thị hóa, các đối tượng dân cư bị thu h i đất, phải chuyển đổi nghề nghiệp, phải tái định cư do quá trình mở rộng và chỉnh trang đô thị rất lớn, gây áp lực cho việc giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống, bố trí nhà ở, gây khó
Trang 2khăn cho công tác ASXH Bên cạnh đó, hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đã góp phần làm tăng số lượng học sinh, sinh viên đến học tập và ở lại làm việc đã gây áp lực không nhỏ về vấn đề chỗ ở, khám chữa bệnh, chăm sóc y tế và các vấn đề xã hội khác [27
Chủ trương phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là chủ trương đúng đắn nhằm xây dựng Đà Nẵng trở thành “một thành phố có môi trường đô thị văn minh và giàu tính nhân văn, có đời sống văn hóa cao; một trong những thành phố hài hòa, thân thiện, an bình; một thành phố hấp d n và đáng sống [27 Chính vì thế việc khảo sát một cách khách quan việc thực hiện chính sách ASXH, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thực thi chính sách ASXH một cách hiệu quả hơn là việc làm vô cùng cần thiết
Vì vậy tác giải chọn đề tài “Thực hiện chính sách an sinh
xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”để làm luận văn cao học với
mong muốn thông qua thực ti n việc đánh giá những thành tựu, cũng như những t n tại hạn chế trong quá trình tổ chức thực hiện, nhằm giúp cho cấp có th m quyền nhìn nhận bổ sung, hoàn thiện nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách ASXH tại thành phố Đà Nẵng
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Chính sách ASXH không phải là một vấn đề mới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này dưới nhiều góc độ khác nhau được thể hiện dưới các hình thức như: đề tài khoa học, luận văn, luận án, giáo trình, bài báo, bài đăng trên tạp chí uy nhiên, vấn đề ASXH có nội hàm rất rộng và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, vì thế nghiên cứu về ASXH v n luôn có ý nghĩa cả về lý luận l n thực ti n Hơn nữa, thành phố Đà Nẵng đang có tốc độ phát
Trang 3ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nh t là làm rõ cơ sở lý luận và thực ti n về ASXH và tổ
chức thực hiện chính sách ASXH
Thứ hai là đánh giá thực trạng thực hiện chính sách ASXH;
nêu rõ những thành tựu và hạn chế, bất cập trong việc tổ chức thực hiện chính sách ASXH ở thành phố Đà Nẵng
Thứ a đề xuất các giải pháp để tổ chức thực hiện hiệu quả
chính sách ASXH trên địa bàn thành phố trong thời gian tới
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu về công đoạn tổ chức thực thi chính sách trong chu trình chính sách công Vấn đề ASXH
có nội hàm rất rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nên tác giả chỉ nghiên cứu về thực thi chính sách xã hội ở các nội dung:
Trang 4chính sách BHXH, BHY ; chính sách xóa đói, giảm nghèo; chính sách ưu đãi đối với người có công, thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: hành phố Đà Nẵng
Về thời gian: Nghiên cứu thực hiện chính sách ASXH từ năm
2010 đến nay, đề xuất giải pháp đến năm 2020
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa ngành, liên ngành xã hội học và phương pháp nghiên cứu chính sách công Cách tiếp cận quy phạm chính sách công về chu trình chính sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện và đánh giá chính sách công có sự tham gia của các chủ thể chính sách Lý thuyết chính sách công được soi sáng qua thực
ti n của chính sách công giúp hình thành lý luận về chính sách chuyên ngành
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dung 02 phương pháp:
Thứ nh t: Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn là những tài
liệu thu thập được từ các Văn kiện, báo cáo tổng kết, các nghiên cứu
đã có, các tài liệu khác liên quan đến đề tài, thông qua việc phân tích
- tổng hợp, thống kê - so sánh
Thứ hai: Phương pháp quan sát có tham gia, mô tả lại hiện
tượng dựa trên sự quan sát của tác giả trong quá trình tham gia thực hiện chính sách tại cơ sở
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1 Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học chính sách công; vai trò của việc thực hiện chính sách ASXH đối với sự phát triển chung
Trang 5Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những cá nhân, tổ chức quan tâm đến vấn đề này
7 Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cơ cấu g m ba chương:
Chương 1 Những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách an sinh xã hội
Chương 2 hực hiện chính sách an sinh xã hội từ thực ti n thành phố Đà Nẵng
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội tại thành phố Đà Nẵng
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về ASXH, chính sách ASXH
1.1.1 Khái niệm về chính sách công
ừ khi ra đời, chính sách công được hiểu với nhiều góc độ khác nhau, tùy thuộc vào quan điểm và mục đích nghiên cứu của các
Trang 6học giả khác nhau, song chúng đều hàm chứa những nét đặc thù thể hiện bản chất của chính sách công Cho đến nay trên thế giới, định nghĩa về chính sách công v n đang tiếp tục được phân tích và định nghĩa rong đề tại này, có thể định nghĩa Chính sách công là một tập hợp các quyết định chính trị có liên quan của Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu và giải pháp, công cụ chính sách nhằm giải quyết các
vấn đề xã hội theo mục tiêu tổng thể đã được xác định
1.1.2 ASXH – khái niệm, cấu trúc và nội dung
1.1.2.1 Khái niệm ASXH
ASXH là mạng lưới các hệ thống chính sách, chương trình
cụ thể từ nhà nước hoặc các tổ chức xã hội nhằm trợ giúp, hỗ trợ, bảo
vệ cá nhân và toàn xã hội, đặc biệt là các cá nhân gặp phải rủi ro hay khó khăn trong cuộc sống, bảo đảm mức sống tối thiểu và góp phần nâng cao đời sống của họ, từ đó, thúc đ y sự phát triển và tiến bộ xã hội
1.1.2.2 C u trúc ASXH
Có nhiều cách tiếp cận để phân tích hệ thống cấu trúc của ASXH, tùy thuộc vào mục đích, phương pháp tiến cận nghiên cứu để đưa ra được những cấu trúc khác nhau
Ở nước ta, hệ thống ASXH được xác định g m 4 trụ cột cơ
bản: Thứ nh t, chính sách đảm bảo việc làm, tạo thu nhập và giảm
nghèo rụ cột ASXH này nhằm hỗ trợ người dân chủ động phòng ngừa các rủi ro trên thị trường lao động thông qua các chính sách đào tạo kỹ năng, nghề nghiệp, tín dụng, tạo việc làm, thu nhập tối thiểu
và giảm nghèo đơn chiều, đa chiều, bền vững Thứ hai, chính sách
bảo hiểm xã hội rụ cột ASXH này nhằm hỗ trợ người dân giảm thiểu rủi ro về sức khỏe khi ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi già và khi
bị thất nghiệp thông qua các hình thức, cơ chế bảo hiểm để bù đắp
Trang 77
một phần thu nhập bị mất hoặc suy giảm Thứ a, chính sách trợ giúp
xã hội rụ cột ASXH này nhằm hỗ trợ đột xuất và hỗ trợ thường xuyên cho người dân khắc phục các rủi ro khó lường, vượt qua khả
năng kiểm soát như mất mùa, đói nghèo Thứ tư, chính sách dịch vụ
xã hội cơ bản rụ cột này nhằm hỗ trợ người dân tiếp cận hệ thống các dich vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu bao g m y tế, giáo dục, nhà
ở, nước sạch, thông tin truyền thông, trợ giúp pháp lý [19 Xét về cơ bản, bốn trụ cột này nhằm thực hiện ba chức năng của hệ thống ASXH là phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro và khắc phục rủi ro So với mô hình phổ biến trên thế giới, hệ thống ASXH ở nước ta có một cấu phần đặc thù, đó là chính sách ưu đãi xã hội Chính sách này nhằm thực hiện mục tiêu cao cả là đền ơn đáp nghĩa đối với những công lao, cống hiến to lớn, đặc biệt là sự hy sinh của những người có công với cách mạng, với đất nước; thực hiện trách nhiệm của nhà nước, của xã hội, chăm lo, đảm bảo cho người có công có cuộc sống
ổn định và ngày càng được cải thiện
1.1.2.3 Nội dung của hệ thống ASXH
Hệ thống ASXH giữa các quốc gia trên thế giới không hoàn toàn đ ng nhất với nhau ại Việt Nam, hệ thống ASXH thông dụng
g m các nội dung cơ bản sau:
- Ưu đãi xã hội
- Bảo trợ xã hội
- Xóa đói giảm nghèo
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm y tế
1.2 Chính sách ASXH và vai trò của hệ thống chính sách ASXH
1.2.1 Chính sách ASXH
Trang 81.2 2 Vai trò của hệ thống chính sách ASXH
Hệ thống chính sách ASXH là một trong những cấu phần quan trọng trong chương trình xã hội của một quốc gia và là công cụ quản lý nhà nước thông qua hệ thống pháp luật, chính sách và chương trình ASXH Mục đích của nó là giữ gìn sự ổn định về kinh
tế - xã hội – chính trị của đất nước; đặc biệt là làm giảm bất bình đẳng trong xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo ASXH còn là một trong những trụ cột cơ bản trong hệ thống chính sách xã hội, hướng đến đảm bảo mức sống tối thiểu của người dân, bảo vệ các giá trị cơ bản, vừa là thước đo sự phát triển của một quốc gia trong quá trình hội nhập
1.3.1.2 Thực hiện chính sách và thực thi chính sách ASXH Thực hiện chính sách là toàn bộ quá trình hoạt động của các
chủ thể theo các cách thức khác nhau nhằm hiện thực hóa nội dung chính sách một các hiệu quả [18] hực thi chính sách là một khâu
Trang 9Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách
Bước 2: Phổ iến, tuyên truyền chính sách
Bước 3: Phân công, phối hợp thực hiện chính sách
Bước 4: Đôn đốc thực hiện chính sách
Bước 5: Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm
1.3.1.3 Chủ thể, đối tượng, tham gia vào quá trình thực thi chính sách ASXH
Nhà nước là chủ thể ban hành cũng là chủ thể đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực thi chính sách ASXH Nhà nước ở đây được hiểu là cơ quan có thầm quyền trong bộ máy Nhà nước, bao
g m Quốc hội, Chính phủ, các Bộ (chính sách quốc gia), chính quyền địa phương các cấp (chính sách địa phương) Ngoài ra các tổ chức như Mặt trận ổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội và cộng đ ng cũng đóng vai trò quan trọng trong trong việc góp phần thực hiện chính sách ASXH
Có hai loại đối tượng tham gia vào chính sách ASXH Thứ
nh t là các đối tượng tham gia và các chính sách ASXH theo nguyên
tắc đóng – hưởng Đối tượng này là người lao động gặp rủi ro và khó khăn d n đến nguy cơ bị mất hoặc suy giảm thu nhập nghiêm trọng
do những nguyên nhân ốm đau, thai sản, mất sức lao động, tuổi già Những người lao động này phải đóng góp một khoản tiền cho quỹ bảo hiểm trong suốt thời gian làm việc với một tỷ lệ nhất định Việc tham gai bảo hiểm xã hội giúp họ duy trì mức sống trong các trường
hợp gặp những vấn đề nêu trên Thứ hai là những đối tượng tham gia
Trang 10vào chính sách ASXH theo nguyên tắc trợ giúp g m trẻ em, người già neo đơn, người tàn tật, người nghèo, những người bị thiệt hại do những biến đổi đột xuất của tự nhiên và xã hội
1.3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách ASXH
Quá trình tổ chức thực thi chính sách ASXH di n ra trong thời gian dài và có liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, vì thế việc
tổ chức thực thi chính sách ASXH cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
có thể kể đến như sau: hể chế chính sách về ASXH, thể chế tổ chức
bộ máy và cán bộ, nhận thức của xã hội và người dân, môi trường thực thi chính sách ASXH
1.3.2 Những yêu cầu cơ bản đối với việc tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội
1.3.2.1 Yêu cầu thực hiện đúng mục tiêu chính sách an sinh
Trang 1111
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tác động đến việc thực hiện chính sách ASXH của thành phố Đà Nẵng
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.2 Điều kiện kinh tế
2.1.3 Điều kiện xã hội
2.2 Tình hình thực hiện chính sách ASXH tại thành phố
Đà Nẵng từ 2010 đến nay
2.2.1 Công tác tổ chức thực hiện chính sách ASXH từ
2010 đến nay
ừ các chủ trương, chính sách của Đảng, Đảng bộ, chính quyền thành phố Đà Nẵng đã xây dựng các kế hoạch, đề án triển khai thực hiện chính sách ASXH một cách đ ng bộ, hiệu quả Việc triển khai thực hiện đảm bảo đúng 05 bước trong tổ chức thực thi chính sách: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách; phổ biến, tuyên truyền chính sách; phân công, phối hợp thực hiện chính sách;
đôn đốc thực hiện chính sách; đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm
Trang 122.2.2 Kết quả thực hiện chính sách ASXH tại thành phố
Đà Nẵng từ 2010 đến nay
rong phạm vi giới hạn đã nêu, luận văn chỉ tập trung đánh giá việc thực thi một số chính sách có tính đặc thù của Đà Nẵng trong
hệ thống chính sách ASXH: chính sách BHXH, BHYT; chính sách xóa đói, giảm nghèo; chính sách ưu đãi đối với người có công, thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ
2.2.2.1 Thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công, thương inh, ệnh inh, gia đình liệt sĩ
* Chủ trương, chính sách ưu đãi đối với người có công, thương ệnh inh, gia đình liệt sĩ
Đối với thành phố Đà Nẵng ngoài việc triển khai tốt các chính sách của rung ương trên địa bàn, thành phố ban hành một số chính sách bổ sung, mở rộng đối tượng, trợ cấp cho phù hợp với mức sống của nhân dân và khả năng của ngân sách thành phố thông qua các văn bản: Quyết định số 05/2015/QĐ-UBND ngày 25/02/2015 về việc ban hành quy định trợ cấp hằng tháng đối với người có công giúp đỡ cách mạng đang hưởng mức trợ cấp thấp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; Kế hoạch số 11344/KH- UBND về triển khai hỗ trợ sửa chữa nhà ở cho gia đình người có công với cách mạng và hộ
đ ng bào dân tộc thiểu số có nhà ở xuống cấp năm 2015
* Kết quả thực hiện chính sách đối với thương inh, bệnh inh, gia đình liệt sĩ (Gọi chung là người có công) ở thành phố Đà Nẵng
- Trợ c p cho đối tượng là người có công với cách mạng:
rong 05 năm từ 2010-2014 có hơn 402.100 lượt đối tượng người có công ở thành phố được hưởng trợ cấp ưu đãi một lần và hiện tại đang hưởng trợ cấp thường xuyên 22.618 người Năm 2010, tổng kinh phí