1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề bài: Marx nói: “ Tư bản không phải là quyền chỉ huy lao động như A. Smith nói, về thực chất nó là quyền chỉ huy lao động không công” . Hãy phân tích.

8 587 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

Đề bài: Marx nói: “ Tư bản không phải là quyền chỉ huy lao động như A. Smith nói, về thực chất nó là quyền chỉ huy lao động không công” . Hãy phân tích.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Hậu Sinh viên thực hiện : Đào Xuân Lợi Mã sinh viên: 13110705 Stt: 36 Lớp : QTKDTH12.08 Hà Nội, 5/2012 Đề bài: Marx nói: bản không phải quyền chỉ huy lao động như A. Smith nói, về thực chất quyền chỉ huy lao động không công” . Hãy phân tích. Mối quan hệ bảnlao động Chủ nghĩa bản ra đời gắn với sự phát triển ngày càng cao của sản xuất hàng hóa. Việc sản sản xuất hàng hóa bản chủ nghĩa khác sản xuất hàng giản đơn cả về chất. Lao động tích lũy được dùng làm liệu cho việc sản xuất mới, đó bản. liệu sinh hoạt, công cụ lao động, nguyên liệu, những cái tạo thành bản.Tư bản không chỉ gồm có những liệu sinh hoạt, công cụ lao động, nguyên liệu; không chỉ những sản phẩm vật chất, còn có cả những giá trị trao đổi nữa. Mọi sản phẩm tạo nên bản đều hàng hóa. Do đó, bản không chỉ tổng số những sản phẩm vật chất, mà còn tổng số những hàng hóa, những giá trị trao đổi, những đại lượng xã hội. Sức lao động toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó sử dụng vào sản xuất, cái có trước, còn lao động cái có sau và chính quá trình sử dụng sức lao động. Thông qua hàng hóa sức lao động này mà tạo ra sự chuyển hóa trong lưu thông, tạo ra giá trị mới, theo đó công thức T - H - T' có thể được hiểu là: T bản, số tiền đầu ban đầu, trong đó một phần sẽ đầu vào để mua máy móc, nhà xưởng, một phần mua nguyên liệu và một phần thuê nhân công, H chính hàng hóa sức lao động, thông qua sức lao động của con người sẽ tác động vào máy móc, vật liệu để tạo nên những H (hàng hóa) có 2 giá trị cao hơn so với giá trị ban đầu và nhà bản chỉ việc chiếm đoạt H này và bản để thu về T' (giá trị mới cao hơn và đã bao hàm trong đó giá trị thặng dư). Và cụ thể việc sử dụng hàng hóa sức lao động này như thế nào để phát sinh giá trị thặng dư thì Các Mác tiếp tục có phát hiện tiếp theo bóc trần quy trình sản xuất giá trị thặng dư. Quan hệ giữa bản và công nhân việc công nhân đổi lao động của mình lấy liệu sinh hoạt, nhà bản đổi liệu sinh hoạt của mình lấy lao động, lấy hoạt động sản xuất của công nhân; lấy cái sức sáng tạo mà nhờ đó, người lao động không chỉ bù lại cái đã tiêu dùng, mà còn đem lại cho lao động tích lũy một giá trị lớn hơn giá trị của trước kia. Công nhân nhận một phần liệu sinh hoạt của nhà bản để tiêu dùng trực tiếp. Nhưng ngay khi dùng những liệu sinh hoạt ấy, thì đối với công nhân, chúng đã hoàn toàn biến mất; trừ khi họ dùng khoảng thời gian có được nhờ sử dụng chúng, để tạo ra những liệu sinh hoạt mới, để tạo ra những giá trị mới bằng lao động của mình; nhằm thay cho những giá trị đã được sử dụng, và đã mất đi. Nhưng chính cái sức tái sản xuất cao quí đó lại bị công nhân đem cho nhà bản, để đổi lấy những liệu sinh hoạt mà họ nhận về. Do đó, với bản thân người công nhân, sức tái sản xuất ấy đã mất đi rồi. Hãy lấy một ví dụ. Một người làm công làm việc cả một ngày trên mảnh ruộng của chủ, để nhận được 1 đồng, còn chủ ruộng nhờ lao động ấy mà thu được 2 đồng. Người chủ không chỉ thu lại được số giá trị mà mình đã trả cho người làm công nhật, ông ta còn lấy được gấp đôi số đó. Vậy ông ta đã tiêu dùng một cách sinh lợi, một cách sản xuất, 1 đồng mà mình trả cho người làm công nhật. Ông ta dùng 1 đồng đó để mua sức lao động của người làm công, sức lao động ấy tạo ra một giá trị gấp đôi, và 1 đồng biến thành 2 đồng. Ngược lại, người làm công nhật đem trao đổi sức sản xuất của mình, thành quả của sức lực đó 3 thuộc về người chủ, để lấy 1 đồng; 1 đồng đó lại được anh ta trao đổi lấy những liệu sinh hoạt, để sử dụng trong một thời gian ngắn hoặc dài. Vậy 1 đồng đó được tiêu dùng theo hai cách: với nhà bản một cách tái sản xuất, vì 1 đồng đó được trao đổi lấy sức lao động, sức lực ấy lại tạo ra 2 đồng; còn với công nhân một cách không sản xuất, vì 1 đồng đó được trao đổi lấy những liệu sinh hoạt, mà cái đó sẽ mất đi hẳn, và anh ta chỉ có lại được giá trị ấy bằng cách lặp lại sự trao đổi với người chủ. Như thế bản giả định phảilao động làm thuê, còn lao động làm thuê giả định phải bản. Chúng qui định lẫn nhau, cái nọ tạo ra cái kia.Trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa, sự phổ biến của hàng hóa, điều kiện để chủ nghĩa bản nâng cao giá trị, đặc biệt giá trị thặng dư. bản không bao giờ thỏa mãn với những gì đã có mà còn làm cho bản lớn mạnh. Vì vậy, để thực hiện mục đích làm giàu cho mình các nhà bản đã thực hiện tích lũy bản bằng nhiều phương pháp khác nhau. Cho nên, sự xuất hiện của chế độ hữu về liệu sản xuất trong chủ nghĩa bản lại làm cho mẫu thuẫn xã hội càng trở nên sâu sắc. Khi toàn bộ giai cấp sản đã nắm trong tay toàn bộ liệu sản xuất thì họ có thể bóc lột giai cấp công nhân một cách trần như nhộng. Đối với giai cấp công nhân, khi họ kẻ vô sản, không liệu sản xuất trong tay thì họ phải đi kiếm sống bằng cách bán sức lao động của mình, lúc này sức lao động của họ trở thành hàng hóa và cũng như bao hàng hóa thông thường khác. Cuộc cạnh tranh khốc liệt trong chủ nghĩa bản thời kỳ tự do canh tranh đã làm cho người công nhân bị tha hóa trong lao động. bản mang lại giá trị thặng dư. Mục đích lưu thông bản sự lớn lên của giá trị, giá trị thặng dư, nên sự vận động của bản không có giới hạn, sự lớn lên của giá trị không có giới hạn. Quá trình sản xuất bản chủ nghĩa sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. đòi hỏi công nhân làm việc dưới sự 4 kiểm soát của nhà bản, lao động của anh ta thuộc về nhà bản giống như những yếu tố khác của sản xuất và được nhà bản sử dụng sao cho có hiệu quả nhất. Và sản phẩm do lao động của người công nhân tạo ra, nhưng không thuộc về người công nhân mà thuộc sở hữu của nhà bản. Phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa bản- quan hệ bản bóc lột lao động làm thuê. Giá trị thặng dư do lao động không công của người công nhân làm thuê sáng tạo ra nguồn gốc làm giầu của các giai cấp các nhà bản, sản xuất ra giá trị thặng dư trước hết nhà bản tạo ra một giá trị sử dụng nào đó vì giá trị sử dụng vật mang giá trị và giá trị thặng dư. Ta thấy rằng, ngay cả khi đứng trong quan hệ giữa bảnlao động làm thuê, thì lợi ích của chúng vẫn đối lập hẳn với nhau. bản tăng nhanh đồng nghĩa với lợi nhuận tăng nhanh. Lợi nhuận chỉ tăng nhanh khi mà giá của lao động, tức tiền lương tương đối, giảm xuống cũng nhanh như thế. Tiền lương tương đối có thể giảm, ngay cả khi tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa (tức giá trị bằng tiền của lao động) đều tăng, chỉ cần tiền lương thực tế không tăng cùng tỉ lệ với lợi nhuận. Nếu thu nhập của công nhân tăng lên cùng với sự tăng nhanh bản, thì cùng lúc đó, cái vực thẳm xã hội giữa công nhân và nhà bản cũng rộng ra; quyền lực của bản với lao động, sự lệ thuộc của lao động vào bản, đều tăng lên. 2. Tích lũy bản Sự tăng thêm của bản sản xuất gì? Đó việc lao động tích lũy có thêm quyền lực với lao động sống, việc giai cấp sản có thêm quyền thống trị với giai cấp công nhân. Khi lao động làm thuê tạo ra của cải cho kẻ khác, thứ của cải thống trị nó, thù địch với nó, tức bản; thì nhận được công ăn việc làm, tức liệu sinh hoạt, với điều kiện lại phải trở thành một bộ phận của bản, trở thành cái đòn bẩy, ném bản vào 5 cuộc vận động mở rộng ngày càng nhanh. Sự phân hóa xã hội thành giai cấp không lao động nhưng giàu có, đầy quyền lực, thống trị, áp bức đa số người trong xã hội và giai cấp lao động sản xuất ra của cải xã hội nhưng nghèo khổ, bị tước mọi quyền và bị áp bức sản phẩm tất yếu của mọi xã hội có chế độ người bóc lột người dựa trên chế độ hữu về liệu sản xuất. Thực chất của tích lũy bản sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành bản mang sẵn những yếu tố vật chất của bản mới. Mác nói rằng, bản ứng trước chỉ một giọt nước trong dòng sông của tích lũy mà thôi. Trong quá trình tái sản xuất, lãi cứ đập vào vốn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành phương tiện bóc lột chính người công nhân. Quá trình tích lũy đã làm chuyển quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt bản chủ nghĩa. Nền sản xuất TBCN dẫn đến nhà bản không những chiếm đoạt một phần lao động của công nhân, mà còn người sở hữu hợp pháp lao động không công đó nhưng không vi phạm quy luật giá trị. Trong chế độ bóc lột bản chủ nghĩa, sự phân cực xã hội vô cùng sâu sắc. Ở đây của cải ngày càng tập trung vào một số nhỏ các cá nhân những triệu phú và tỉ phú; ở cực đối lập những người sống dưới mức nghèo khổ. Chế độ bóc lột bản chủ nghĩa đã sớm chớp lấy những thành tựu mới của khoa học, kỹ thuật và công nghệ để không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội, do đó năng suất lao động thặng dư cũng ngày càng tăng theo; cơ chế bóc lột bản chủ nghĩa đã chuyển hướng sang dựa chủ yếu trên sự tăng năng suất lao động. Cũng trên cơ sở kỹ thuật đã phát triển mà cơ chế bóc lột dựa trên tăng cường độ lao động thái quá và kéo dài ngày lao động một cách che dấu cũng phát triển. Do đó, bản tích lũy ngày càng giành đầu nhiều hơn vào việc hiện đại hóa guồng máy sản xuất, làm cho 6 kết cấu hữu cơ (c/v) của bản thay đổi theo hướng: bản bất biến (c) tăng lên cả về giá trị tuyệt đối và tương đối trong khi bản khả biến (v) tăng lên tuyệt đối, nhưng giảm tương đối do kỹ thuật hiện đại vừa đắt tiền vừa làm giảm số lượng công nhân vận hành máy móc. Quy luật kết cấu của bản thay đổi theo hướng tăng lên như vậy dẫn đến giảm mức cầu về sức lao động trong khi số lượng của giai cấp công nhân tăng lên cùng với sự phát triển của sản xuất bản chủ nghĩa. Từ đó dẫn đến nạn nhân khẩu thừa tương đối hay nạn thất nghiệp và hình thành đội quân công nghiệp trù bị. Tích tụ, tập trung bản trong quá trình tích lũy cũng đưa đến kết quả một số ít nhà bản tước đoạt của số đông nhà bản nhỏ và vừa qua con đường cạnh tranh "cá lớn nuốt cá bé". Nạn nghèo khổ, áp bức, dịch, bóc lột càng tăng lên. Vậy là, sự tập trung liệu sản xuất và xã hội hóa lao động đạt đến cái điểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ bản chủ nghĩa của chúng nữa… Sau cùng, hãy giả định giá tiền của sức lao động thì giữ nguyên, trong khi tất cả những sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp đều giảm giá, do việc sử dụng máy móc mới, hoặc do được mùa, v.v. Lúc đó, với cùng một số tiền, công nhân có thể mua nhiều hàng hóa hơn, thuộc đủ các loại. Vậy tiền lương của họ đã tăng, chỉ vì giá tiền của không thay đổi. Thế giá tiền của sức lao động, tức tiền lương danh nghĩa, không khớp với tiền lương thực tế, tức lượng hàng hóa thực sự có thể mua bằng tiền lương. Vậy, khi nói tới việc tăng giảm tiền lương, ta phải nhớ tới cả tiền lương thực tế, chứ không chỉ có giá tiền của sức lao động, hay tiền lương danh nghĩa. Nhưng cả tiền lương danh nghĩa - tức số tiền mà công nhân có được khi bán mình cho nhà bản, lẫn tiền lương thực tế - tức lượng hàng hóa mà anh ta có thể mua bằng số tiền đó, cũng chưa phải tất cả những quan hệ bao hàm trong vấn đề tiền lương. Trên hết, tiền lương còn được qui định bởi quan hệ của với tiền lãi, với lợi nhuận của nhà bản. Đó tiền lương so 7 sánh, tiền lương tương đối. Tiền lương thực tế biểu hiện giá của sức lao động, trong quan hệ với giá của các hàng hóa khác; mặt khác, tiền lương tương đối biểu hiện cái phầnlao động trực tiếp thu được từ giá trị mới mà tạo ra, so với phầnlao động tích lũy thu được.Toàn bộ hoạt động của nhà bản hướng đến, đó tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối. Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa không chỉ phản ánh mục đích của nền sản xuất bản chủ nghĩa, mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn mà các nhà bản sử dụng để đạt được mục đích như tăng cường bóc lột công nhân làm thuê bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất. Sản xuất ra giá trị thặng dư quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa bản, cơ sở của sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa bản. 8 . lao động như A. Smith nói, về thực chất nó là quyền chỉ huy lao động không công” . Hãy phân tích. Mối quan hệ tư bản và lao động Chủ ngh a tư bản ra đời gắn. hội gi a công nhân và nhà tư bản cũng rộng ra; quyền lực c a tư bản với lao động, sự lệ thuộc c a lao động vào tư bản, đều tăng lên. 2. Tích lũy tư bản Sự

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w