Trong năm 2008, nền kinh tế Việt Nam và thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, không ít các công ty đã phải phá sản. Tuy nhiên công ty Vinamilk vẫn tăng trưởng và phát triển với một tốc độ cao
Trang 1Phần 2 Phân tích tài chính công ty
2.1 Nhận định chung về tình hình công ty VNM
Trong năm 2008, nền kinh tế Việt Nam và thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, không ít các công ty đã phải phá sản Tuy nhiên công ty Vinamilk vẫn tăng trưởng vàphát triển với một tốc độ cao Tổng doanh thu tăng trưởng 25,5% và lợi nhuận trước thuế tăng 43,5% doanh thu nội địa tăng 19,4%, doanh thu nội địa tăng 79,7% so với năm 2007 Thương hiệu Vinamilk ngày càng khẳng định là biểu tượng niềm tin số một về dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người Vinamilk tiếp tục dẫn đầu thị trường, nắm giữ 37% thị trường sữa Việt Nam
Kết quả năm 2011, các chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận của ĐHĐCĐ đặt ra đầu năm công tyđều vượt Doanh thu tiếp tục tăng cao 37% so với cùng kỳ 2010, vượt 7% so với kế hoạch Tổng doanh thu năm 2011 đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 5.989 tỷ đồng so với 2010 Lợi nhuận sau thuế tăng 17% so với năm 2010, và vượt 18% kế hoạch được giao, trong điều kiện giá
nguyên vật liệu đầu vào tăng cao nhưng Vinamilk vẫn tham gia chương trình bình ổn giá cho người tiêu dùng cả nước.Năm 2012 là năm bắt đầu cho giai đoạn phát triển mới của Vinamilksau khi vượt qua cột mốc doanh thu 1 tỷ đô la Mỹ Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn đang gặp nhiều khó khăn với ảnh hưởng dự kiến vẫn còn tiếp tục kéo dài trong những năm sắp tới, nên Vinamilk dự kiến doanh thu bình quân tăng 20%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng 13%/năm trong 5 năm 2012-2016
2.2 Phân tích tài chính
2.2.1 Các báo cáo tài chính:
Bảng cân đối kế toán
Các khoản tương đương tiền 50,000 14,000 2,366,000
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
Dự phòng giảm giá đầu tư
Trang 2CÁC KHOẢN PHẢI
Phải thu của khách hàng 513,346 587,458 1,143,168
Phải thu theo tiến độ kế
Dự phòng phải thu khó đòi
Thuế và các khoản phải thu
Dự phòng phải thu dài hạn
Tài sản cố định hữu hình 1,835,583 2,589,894 3,493,629
Trang 3Giá trị hao mòn lũy kế -1,299,924 -1,523,407 -1,808,198 Tài sản cố định thuê tài
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
Đầu tư vào công ty liên kết,
Dự phòng giảm giá đầu tư
TÀI SẢN DÀI HẠN
Tài sản thuế thu nhập hoãn
Trang 4-phải trả
Phải trả cho người bán 789,867 1,089,417 1,830,959
Thuế và các khoản phải nộp
Quỹ phát triển khoa học và
Trang 5Chênh lệch đánh giá lại tài
Quỹ đầu tư phát triển 1,756,283 2,172,291 908,024
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở
Lợi nhuận chưa phân phối 892,344 1,909,022 4,177,446
Trang 6Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong
Chi phí thuế TNDN hiện
Lợi nhuận sau thuế của cổ
-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( gián tiếp)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Lưu chuyển tiền từ hoạt
Trang 7-vào công ty liên kết
Xóa sổ tài sản cố định
Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối
Lãi , lỗ từ thanh lý TSCĐ -334,207 22,449
Các khoản chi trực tiếp từ lợi
trả (Không kể lãi vay phải trả,
thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 8Tiền chi cho vay, mua các
Tiền thu hồi cho vay, bán lại
các công cụ nợ của các đơn vị
Tiền chi đầu tư góp vốn vào
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức
Tiền chi mua lại phần vốn
Lưu chuyển tiền từ hoạt
Tiền chi trả vốn góp cho các
chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp đã phát hành
Tiền vay ngắn hạn, dài hạn
Tiền chi trả nợ gốc vay -407,813 -1,209,835
Tiền chi khác từ hoạt động tài
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho
Vốn góp của các cổ đông
Lưu chuyển tiền thuần
Trang 9Tiền và tương đương tiền
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ
Tiền và tương đương tiền
2.2.2 Phân tích tỷ số tài chính:
2.2.2.1 Khả năng thanh toán
a Hệ số thanh toán hiện hành:
Hệ số thanh toán hiện hành = TSNH
N ợ NH
b Hệ số thanh toán nhanh:
KNTTN = TSNH− HTK
N ợ NH
c Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số thanh toán tức thời= Tiề n v à c á c k h o ả n t ươ ng đươ ng ti ề n N ợ NH
2.2.2.2 Khả năng sinh lời:
a Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần:
b Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = c á c k h o ả n p h ả i t h u b ìn h qu â n
DT b ìn h qu â n 1 ng à y
Trang 10Khả năng thanh khoản
Khả năng sinh lời
Hiệu suất sinh lợi/Tổng tài
Trang 11Hiệu suất sinh lợi/Vốn chủ sở
Hiệu quả hoạt động
Vòng quay các khoản phải thu 19.76 15.02
1 Nhóm tỷ số khả năng thanh khoản:
a Về khả năng thanh toán hiện hành: 2010 tỷ số này là 2,24 lớn hơn 1, điều đó khẳng định công ty có khả năng chi trả nợ NH khá tốt Đến năm 2011 thì tỷ số này lại tăng lên so với năm 2010 là 29%, có thể đánh giá rằng tình hình tài chính của công ty là khả quan, có khả năng thanh toán các khoản nợ NH cao Công ty đã sử dụng các khoản nợ NH tăng dần qua các năm( năm 2011 sử dụng nợ NH tăng so với năm 2010 là 1,211,666 triệu đồng) Công ty
sử dụng các khoản nợ nhiều hơn để đầu tư sản xuất kinh doanh Tuy nhiên phân tích tỷ số này còn nhiều hạn chế, chưa đánh giá chính xác khả năng thanh toán NH của công ty vì trongTSNH còn có hàng tồn kho mà giá trị chuyển đổi thành tiền chậm
b Về khả năng thanh toán nhanh:
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh năm 2011 tăng 78% so với năm 2010 Năm 2010 khả năng thanh toán nợ NH của công ty có chiều hướng giảm và khả năng ấy đã được khắc phục vào năm 2011.Việc loại giá trị hàng tồn kho ra khỏi khả năng thanh toán bằng TSNH làm cho khả năng thanh toán các khoản nợ NH giảm tỷ số thanh toán hiện thời củacông ty Vinamilk nhưng nó đã phản ánh đúng thực chất khả năng thanh toán nhanh bằng TSNH Điều này giúp cho công ty tăng uy tín về khả năng thanh toán bằng các khoản nợ một cách nhanh chóng Tuy giá trị hàng tồn kho năm 2011 cao hơn năm 2010 là 921,142 triệu đồng nhưng lượng TSNH năm 2011 lại cao hơn năm 2010 do đó khả năng thanh toán nhanh năm 2011 vẫn cao hơn năm 2010 Với nhóm chỉ tiêu khả năng thanh khoản,
Trang 12đứng dưới góc độ ngân hàng sẽ sẵn sang kí kết hợp đồng với công ty vì uy tín trả nợ của công ty trong ngắn hạn là rất cao Chính vì vậy làm cho công ty Vinamilk sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh, thu nhiều lợi nhuận hơn
c Khả năng thah toán tức thời
Năm 2010 là 0,89 năm 2011 là 1.32 Năm 2010 tình hình công ty gặp nhiều khó khăn hơn
so với năm 2011 do đó mà khả năng thanh toán tức thời cũng không được tốt ( tỷ số này nhỏ hơn 1) tuy nhiên đến năm 2011 thì chỉ số này được cải thiện lên 1.32 đảm bảo mức
an toàn hơn cho công ty
2 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời
a Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần ( lợi nhuận biên sau thuế)
Năm 2011 giảm 3,46% so với năm 2010 cho thấy năm 2011 hoạt động kém hiệu quả hơn so với các năm trước đó việc quản lí chi phí trên một ddoogf doanh thu chưa được tốt như năm 2010
b Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản
Tỷ số này tăng vào năm 2010 là 37,56% năm 2011 là 32,01% cho thấy việc sử dụng tổng tài sản năm 2011 chưa đạt hiệu quả như năm 2010 Tuy nhiên với tỷ lệ là 32,01% thì đây cũng làmột tỷ lệ sinh lời khá cao
c Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu
Năm 2011 lại giảm so với năm trước nhưng mức giảm không đáng kể Nguyên nhân của tỷ lệnày giảm cũng là vì sử dụng tài sản chưa hiệu quả trong năm 2011 vì thế mà giảm hiệu suất
sử dụng tài sản dẫn đến hiệu quả của vốn chủ cũng giảm theo Nói chung khả năng sinh lời của công ty vẫn khá cao nên khi đầu tư vào công ty thì lợi nhuận sẽ thu được nhiều, do vậy các nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra chi phí cao để đầu tư vào công ty Đứng dưới góc độ ngân hàngthì đây là khách hàng ít tủ ro, mang lại lợi nhuận cao
3 Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động.
a Vòng quay khoản phải thu
Năm 2010 tỷ số này là 19,76 năm 2011 là 15,02 ngày Như vậy tỷ số có xu hướng giảm cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn trong năm 2011 nhiều hơn năm 2010 Trong năm tới doanh nghiệp cần có chính sách cải thiện chỉ số này, giảm bớt các khoản phải thu để có hiệu suất sử dụng vốn tốt hơn
b Nhóm tỷ số vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay nhanh tạo ra nhiều lợi nhuận giảm chi phí, giảm hao hụt về vốn và tồn đọng Trong năm 2010 thì tốc độ vòng quay hàng tồn kho khá nhanh Năm 2011 tốc độ vòng quay của hàng tồn kho giảm 91% so với năm 2010 nguyên nhân là do giá trị của hàng tồn kho năm
2010 tăng 1,219,679 đồng và năm 2011 thì giá trị hàng tồn kho tăng 921,142 đồng so với năm 2010 Nhìn chung trong cả 2 năm thì tốc độ vòng quay hàng tồn kho khá nhanh tuy nhiên cần xem xét lại việc tăng quá nhiều hàng tồn kho của năm 2011 so với năm 2010 để điều chỉnh sản lượng tiêu thụ và sản xuất từ đó giảm lượng hàng tồn kho
c Vòng quay tổng tài sản
Trang 13Năm 2010 và năm 2011 thì vòng quay gần như bằng nhau tuy nhiên chỉ dừng lại ở 1.64 thì đây là một chỉ số chưa cao Điều này cũng giải thích vì sao mà doanh lợi trên tổng tài sản củacông ty chưa cao vì thế công ty cần có chính sách để sử dụng hiệu quả tối đa các tài sản của mình từ đó tăng mức sinh lời của tài sản.
d Vòng quay các khoản phải trả
Năm 2010 chỉ tiêu này là 16,76 ngày năm 2011 giảm xuống 14,81 ngày
Nhìn chung chỉ số này khá cao, công ty tận dụng tốt nguồn vốn từ tín dụng thương mại năm 2011 thì cao hơn so với năm 2010 chứng tỏ năm 2011 công ty chiếm dụng vốn của khách hàng nhiều hơn điều này thể hiện tốt xu hướng phát triển của tín dụng thương mại trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Nhóm tỷ số về hiệu quả hoạt động phản ánh được hoạt động của công ty khá là hiệu quả, quản lý các nguồn phải thu tốt, giá trị tài sản của công ty tăng lên, tốc đọ sản xuất sản phẩm nhanh có chất lượng cao với công nghệ hiện đại, vì thế mà doanh thu tăng đáng kể,với nhữngkhó khăn của nền kinh tế nhưng việc sử dụng các may móc thiết bị với công nghệ cao, nguồnnhân lực có trình độ cao, sự quản lý tốt giúp công ty đạt doanh thu trên 10000 tỷ dồng, đóng góp ngân sách nhà nước một lượng khá lớn
4 Các tỷ số về cơ cấu vốn
a Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Năm 2010, 1 đồng vốn được tài trợ bằng 0,2348 đồng nợ, cao hơn tỷ số nợ năm 2009 là 2,59% Năm 2011 khoản nợ phải trả cao hơn so với năm 2010 là 296,870 đồng Điều này chothấy công ty chuyển dịch cơ cấu tài trợ theo hướng sử dụng nợ nhiều hơn Hiện tại nợ của công ty vẫn đang còn ít, đang có cơ cấu vốn khá an toàn nên sử dụng nợ tạo nên nhiều lợi thếcho công ty khi có được lá chắn thuế và tạo mức sinh lời cao hơn cho đồng vốn chủ sở hữu
b Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 2 năm đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ rằng nợ phải trả của công ty nhỏ hơn vốn chủ sở hữu của công ty bỏ ra,công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu Như vậy mức độ sử dụng nợ của công ty để đầu tư kinh doanh
là thấp cơ cấu vốn khá an toàn cho thấy người lãnh đạo công ty ngại rủi ro
Trong tương lai công ty cần sử dụng nợ nhiều hơn để giảm bớt chi phí sử dụng vốn bởi vì sử dụng nợ vay trong hạn mức thì có chi phí vốn sau thuế thấp hơn là sử dụng vốn chủ Từ đây tạo lợi nhuận cao hơn cho các cổ đông và có thể nâng giá cổ phiếu công ty trên thị trường
*Nhận xét và so sánh với trung bình ngành năm 2011
1 So sánh với trung bình ngành năm 2011.
Trang 14VNM Ngành: Đồ uống
Trang 15Khả năng thanh khoản
Khả năng sinh lời
Trang 16Lợi nhuận biên sau thuế 19.50% 37.88%
Hiệu quả hoạt động
1 Chỉ số giá trị tài sản trên thị trường
Hiện tại số lượng cổ phiếu lưu hành của VNM trên thị trường thấp hơn trung bình ngành Thông tin tổng hợp ngày 04/04/2012 thì số lượng cổ phiếu đang lưu hành của VNM là 555,798,644 thấphơn trung bình ngành đang là 650,179,009 như vậy thấp hơn gần 100 triệu cổ phiếu Điều này đãdẫn đến giá trị vốn hóa thị trường cũng thấp hơn trung bình ngành nhưng do giá cổ phiếu của VNM khá cao nên giá trị thị trường của tổng tài sản chỉ thấp hơn trung bình khoảng 4000 tỷ Cácchỉ số như thu nhập trên một cổ phiếu, chỉ số P/E, P/B đều cao hơn trung bình ngành Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh trên thị trường chứng khoán của công ty là tương đối vững vàng,
cổ phiếu của công ty đang khá có giá trị và được nhiều cổ đông yêu thích
Trang 172 Chỉ số về tốc độ tăng trưởng.
VNM là công ty thành lập lâu, một trong những công ty đi trước, hiện nay ngành đồ ướng có tốc
độ tăng trưởng cao và đang thu được lợi nhuận chung khá lớn bởi vậy mà VNM những năm gần đây có các chỉ số về tốc độ tăng trưởng thấp hơn trung bình ngành rất nhiều Tooca độ tăng trưởng doanh thu của công ty là 37,29% còn trung bình ngành là 71,89% nhưng xét về giá rị tuyệt đối thì đây vẫn là một tốc đọ tăng trưởng khá lí tưởng VNM đang trong giai đoạn không phải tăng trưởng nóng mà cái cần thiết là tăng trưởng bền vững
Điều này được thể hiện rõ khi ta nhìn vào chỉ tiêu kế tiếp đó là tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước và sau thuế của công ty so với trung bình ngành Dù tốc độ tăng trưởng doanh thu chỉ bằng hơn 50% so với trung bình ngành nhưng trong khi đó tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế lại là hơn 67% điều này cho thấy công ty không chạy theo doanh thu mà chạy theo lợi nhuận, một bước đánh giá chung cho các công ty có được lịch sử phát triển khá dài Qua những chỉ số này ta cũng
có thể đánh giá phẩn nào về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của VNM sẽ cao hơn trung bình ngành khá nhiều
3 Khả năng thanh toán
VNM có hệ số thanh toán hiện hành là 3,21 , hệ số thanh toán bằng tiền là 1.32 các con số này mặc dù thấp hơn tring bình ngành là 5,89 và 2,46 nhưng đều đang ở mức khá an toàn Có thể nói chie số của ngành là hơi cao chứ không phải của công ty là thấp bởi lẽ chie số thanh toán nhanh
mà cao 2,46 thì hơi cao và ở mức không cần thiết điều này cũng sẽ dẫn đến việc dư thừa tiền mặtlàm giảm khả năng sinh lời
4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời.
Nhìn chung khả năng sinh lời của công ty thấp hơn so với trung bình ngành Ngành đồ uống là ngành khá rộng bao gồm nhiều mặt hàng như nước giải khát, bia, sữa trong đó thì các ngành sản xuất bia, nước giả khát có sức tăng trưởng cao và tỷ suất lợi nhuận cao hơn nhiều so với ngành sữa Điều đó dẫn đến hiện tượng là chỉ số khả năng sinh lời của VNM thấp hơn trung bình ngành
đồ uống khá nhiều
Trong tát cả các chỉ số về nhóm khả năng sinh lời này thì đặc biệt là hiệu suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của công ty chỉ bằng chưa đến một nửa của ngành Nguyên nhân ở đây là do trong cơ
Trang 18cấu vốn cảu công ty Ta sẽ thấy rõ nguyên nhân trong khi phân tích cơ cấu vốn công ty so với ngành.
5 Cơ cấu vốn.
Cơ cấu nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty là 24.89% trong khi đó của ngành là 46,55% Như vậy cho tháy công ty sư dụng chủ yếu là vốn chủ mà ít sử dụng nợ quá cho nên không tạo ra đòn bẩy tài chính Điều này là do công ty ra đời khá sớm và vấn đề huy động vốn chủ yếu bằng vốn chủ mà không phải huy động thêm từ nợ
Đây chính là nguyên nhân lí giải tại sao mà hiệu suất sinh lời của vốn chủ sở hữu của công ty chỉbằng chưa đến một nửa của ngành Trong tương lai công ty nên dần chuyển dịch cơ cấu vốn tăngthêm nợ để có dược cơ cấu vốn tối ưu hơn
6 Nhóm chỉ tiêu hoạt động
Về nhóm chỉ tiêu này thì công ty thấp hơn nhiều so với trung bình ngành Đây chưa phải là một hiệu quả tốt của một công ty trong ngành đồ uống bởi lẽ ở ngành này các chỉ tiêu hoạt động cần huy động cao hơn thế Trong tương lai công ty cần có các biện pháp tăng nhóm chỉ số này lên ví
dụ như vòng quay hàng tồn kho của công ty chỉ là 7,69 mà trung bình ngành là 17,69 cho thấy hàng tồn kho so với giá vốn hàng bán còn quá nhiều Đối với mặt hàng sữa thì không nên để tìnhtrạng hàng tồn kho nhiều như vậy
Vòng quay các khoản phải thu thương mại thì lại thấp hơn so với trung bình ngành nhiều chỉ bằng một nửa như vậy cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn ở nhiều nơi cần phải có các chính sách thu hồi nhanh chóng và hợp lí để không ảnh hưởng tới lợi nhuận chung của công ty
mà không làm mất đi các khách hàng ảnh hưởng doanh thu
2.2.3 Phân tích DUPONT và phân tích đòn bẩy