1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng 9. Nhận dạng vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

14 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng 9. Nhận dạng vùng Đồng bằng Sông Cửu Long tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Nhận Dạng Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Vùng ĐBSCL Nội dung nghiên cứu  I Đánh giá chung về ĐBSCL  II Phân tích ĐBSCL theo mô hình Michael Porter     III Nhận Dạng ĐBSCL qua phân tích số liệu thống kê IV Nhu cầu liên kết vùng ĐBSCL V Tại đến liên kết vùng ĐBSCL chưa thật thành công? VI Thử đề xuất chế liên kết cho vùng ĐBSCL I Đánh giá chung về ĐBSCL Các đặc tính Nông nghiệp Thiên nhiên ưu đãi Tầm quan trọng chiến lược quốc gia Xuất nguyên liệu thô Đặc điểm người Đặc điểm xã hội ĐBSCL: Nhận diện xu phát triển  Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế • Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu • Tự hóa thương mại  Chuyển đổi cấu kinh tế • Đa dạng hóa nơng nghiệp • Cơng nghiệp hóa   Kinh tế tri thức Hợp tác liên vùng • Xây dựng thương hiệu chung • Tăng hiệu đầu tư cơng ĐBSCL: Phân tích điểm mạnh  Ổn định trị  Vị trí địa - trị  Tiềm du lịch  Tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, khí hậu  Lao động dồi  Quy mô lớn nông nghiệp với thị trường ổn định  Tốc độ tăng trưởng nhanh: 7,5% giai đoạn 1996-2000 9,7% giai đoạn 2001-2003  Tên hiệu Mekong Delta  Văn hóa người miền Tây ĐBSCL: Phân tích điểm yếu  Lúng túng mơ hình phát triển quy hoạch  Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thấp  Giao thông không thuận lợi (Đường / sông / biển)  Sử dụng lao động không tốt • Trình độ giáo dục chun mơn • Tỉ lệ sử dụng lao động thấp (75%)  Đầu tư thấp (cả FDI đầu tư nước)  Tổ chức ngành nghề • Chưa ổn định, thiếu tính chun nghiệp • Cơng nghệ chế biến chưa phát triển  Tâm lý xã hội tiết kiệm phát triển thấp  Hình tượng Mekong Delta khơng rõ nét ĐBSCL: Phân tích hội  Hội nhập quốc tế: • Tác động hiệp định thương mại WTO • Cơ hội tham gia chuỗi giá trị toàn cầu • Tác động đến yếu tố sản xuất  Tiến cơng nghệ: • Trong nơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm • Cơng nghệ sinh học ngành ứng dụng • Cơng nghệ thơng tin    Tác động lan tỏa từ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam- Tp HCM Vai trò trung tâm thành phố Cần Thơ Phát triển du lịch: sinh thái lịch sử ĐBSCL: Phân tích mối đe dọa  Địa giới hành biến thành địa giới kinh tế làm yếu liên kết toàn vùng  Tăng trưởng chưa bền vững  Hạn chế nguồn tài nguyên, lao động có kỷ thuật  Chảy máu chất xám lao động  Tụt hậu trình độ cơng nghệ  Đối phó với biến đổi khí hậu  Vai trò an ninh lương thực  độc canh lúa Vai Trò Của Tp HCM   Trung tâm tỉnh thành vùng “Động Lực Phía Nam” Đầu mối giao thương, trung tâm khoa học kỷ thuật, văn hóa giáo dục tồn vùng Nam VN động lực phát triển nước Do mối quan hệ gắn bó tỉnh vùng ĐBSCL với Tp HCM định đến việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vai Trò Của Tp Cần Thơ     Trung tâm vùng đồng Sông Cửu Long Tương lai sẻ trung tâm thương mại dịch vụ, công nghiệp, giáo dục đào tạo vùng ĐBSCL Mối quan hệ với vùng đông nam đặc biệt với Tp HCM qua tuyến đường cao tốc tuyến đường sắt (tp HCM-Cần Thơ) Hình thành hành lang phát triển dọc tuyến giao thông Mội phát triển tỉnh vùng ĐBSCL gắn bó với hành lang phát triển Bổ xung Ý Tưởng cho qui hoạch 1/-Cần đẩy nhanh xây dựng hệ thông giao thông đường sở xác định lại tuyến đường trục tồn vùng trục nối liền trung tâm vùng (Tp Cần Thơ) với Tp HCM với khoảng cách : -Tp HCM đến Cần Thơ không xe - Từ Tp Cần Thơ đến thị xả tỉnh vùng không 2giờ xe 2/-phân bổ dân cư theo cụm, theo thị trấn chuẩn bị 80% dân cư sẻ sống đô thị thời hậu cơng nghiệp hóa.( Cả vùng ĐBSCL chùm thị 3/- Giao thơng thủy cho hàng hóa (giao thông cho người).Và lưu thông tuyến qui hoạch Các dòng sơng củng kinh mương lại đường thơng thủy cho nông nghiệp,ngư nghiệp, cho môi trường sông nước thiên nhiên,cho cảnh quan du lịch, hay nguồn dự trử nước (nếu thuộc vùng nước ngọt) 4/-Cơ cấu kinh tế vùng gắn liền với thiên nhiên (vùng nước mặn, nước lợ, nước ngọt) nhầm đảm bảo môi trường cho tương lai 5/-qui hoạch phát triển mạng đô thị phù họp cho phát triển kinh tế xã hội theo dự kiến 85% dân sống đô thị tương lai Các nhân tố định lực cạnh tranh NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP Môi trường kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Trình độ phát triển cụm ngành Hoạt động chiến lược doanh nghiệp NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƯƠNG Hạ tầng văn hóa, xã hội y tế, giáo dục Chính sách tài khóa, tín dụng, cấu kinh tế CÁC YẾU TỐ SẴN CÓ CỦA ĐỊA PHƯƠNG Tài nguyên thiên nhiên Quy mơ địa phương Vị trí địa lý Chính sách lấy cụm ngành làm trung tâm Giáo dục Đào tạo lao động Thu hút đầu tư Hạ tầng khoa học cơng nghệ (ví dụ các trung tâm, trường đại học, chuyển giao công nghệ) Xúc tiến xuất Cụm ngành Thông tin thị trường công bố thông tin Cơ sở hạ tầng chuyên biệt Xây dựng tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn môi trường Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên • Cụm ngành khn khổ để tổ chức thực các sách công đầu tư công nhằm phát triển kinh tế Sự chuyển đổi vai trò khu vực nhà nước doanh nghiệp Mơ hình cũ  Chính phủ dẫn dắt phát triển kinh tế thông qua sách khuyến khích Mơ hình  Phát triển kinh tế quá trình hợp tác chính quyền các cấp với khu vực doanh nghiệp, học thuật, các tổ chức dân khác Năng lực cạnh tranh kết hai quá trình từ lên từ xuống tác nhân có liên quan có vai trò riêng bổ sung cho Nhu cầu liên kết Ứng phó với thách thức chung Vùng  Thách thức mơi trường • Biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng, suy giảm nguồn nước ngọt, xâm nhập mặn • Ô nhiễm xuống cấp môi trường  Thách thức kinh tế • Tài – tiền tệ thắt chặt chuyển đổi cấu • Phân bổ nguồn lực hiệu • Nguy tụt hậu kinh tế - xã hội  Thách thức thị trường • Cạnh tranh gay gắt thị trường q́c tế • Rủi ro pháp lý (kiện chớng bán phá giá) • Giá hàng nơng, thủy sản biến động mạnh Liên kết kinh tế vùng lực cạnh tranh         Kết kinh tế khác các vùng địa phương Nhiều đòn bẩy kinh tế quan trọng đối với lực cạnh tranh nằm cấp độ vùng Các vùng chun mơn hóa vào các cụm ngành khác Mỗi vùng cần chiến lược chương trình hành động riêng để nâng cao lực cạnh tranh Sức mạnh cụm ngành ảnh hưởng lớn đến kết kinh tế vùng Để tăng cường lực cạnh tranh cần hợp tác hiệu vùng điều phối hiệu chính quyền TƯ Phân cấp giúp khuyến khích chuyên môn hóa theo vùng, tăng cường cạnh tranh nội địa trách nhiệm giải trình Phân cấp hiệu đòi hỏi rõ ràng quyền nghĩa vụ các cấp chính quyền lực phù hợp chính quyền vùng địa phương Mục tiêu liên kết    Phát triển ĐBSCL, TP HCM Đông Nam Bộ bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường Xây dựng tồn vùng ĐBSCL thực trở thành vùng kinh tế trọng điểm quốc gia Nâng cao lực cạnh tranh Vùng: • Tăng hiệu phân bổ các nguồn lực • Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý • Phát huy ưu địa phương • Gắn kết với TP HCM Đơng Nam Bộ • Hạn chế cạnh tranh không lành mạnh Nguyên tắc liên kết      Tự nguyện, bình đẳng, có lợi, dựa vào phát huy lợi cạnh tranh địa phương Vùng Hướng đến tối đa hóa lợi ích tồn Vùng, thành phớ Hồ Chí Minh vùng Đông Nam Bộ Phù hợp với chế thị trường, hạn chế sử dụng các biện pháp can thiệp có tính hành chính Nhất quán với chiến lược phát triển q́c gia hài hòa với các hiệp ước quốc tế Việt Nam tham dự Có ưu tiên cụ thể thời kỳ, triển khai thành các chương trình, dự án … với lộ trình cụ thể  Không biến ranh giới hành chính thành địa giới kinh tế  Xây dựng số chế, chính sách thử nghiệm Nội dung liên kết Các tỉnh ĐBSCL thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tồn Vùng, từ xây dựng chế liên kết nội vùng ngoại vùng Nâng cao chất lượng tính đồng hệ thống CSHT giao thông Xây dựng trục giao thông vận tải chiến lược nhằm rút ngắn thời gian tới TP Hồ Chí Minh vùng Đông Nam Bộ, làm tiền đề cho việc bố trí lại dân cư Đẩy mạnh các hình thức liên kết thị trường thông qua việc tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh ổn định, minh bạch, bình đẳng có chi phí giao dịch thấp 10 Nội dung liên kết Phát triển nguồn nhân lực Bảo vệ môi trường, tài nguyên đất, nước, sinh thái khoáng sản, ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng cổng thông tin điện tử sở liệu Liên kết xúc tiến đầu tư, hợp tác xây dựng hạ tầng thương mại dịch vụ du lịch Khai thác các nguồn tài chính xây dựng chế tài chính sáng tạo cho phát triển Vùng V Tại đến liên kết vùng ĐBSCL chưa thật thành công? 11 [1] Liên kết nhà nước – nội vùng Những hạn chế cấp độ địa phương Vùng Tồn tại nhiều xung lực phá vỡ liên kết vùng  • Chưa chứng tỏ lợi ích việc tham gia liên kết hay nằm vùng kinh tế trọng điểm • Tồn tại “vùng vùng” đan xen vùng • Lợi cạnh tranh tự nhiên các địa phương Vùng ĐBSCL nhìn chung tương tự • Nhiều địa phương ḿn trì cấu sản xuất tồn diện khép kín • Chính sách các địa phương nặng tính phong trào [1] Liên kết nhà nước – nội vùng Những hạn chế cấp độ địa phương Vùng    Thiếu “nhạc trưởng” làm quan điều phối Nội dung liên kết chung chung, chưa rõ ưu tiên, thiếu sở khoa học thực tiễn Chưa có chế hiệu việc: • Phới hợp hành động, điều hòa lợi ích, giải xung đột, làm cầu nới với Chính phủ • Xây dựng, triển khai các cam kết liên kết Vùng • Cung cấp nguồn tài chính cho liên kết Vùng • Chia sẻ thơng tin các tỉnh Vùng • Khuyến khích khu vực doanh nghiệp tham gia 12 [1] Liên kết nhà nước – nội vùng Hạn chế xuất phát từ quyền trung ương  Chính sách hiện khơng theo định hướng vùng  GDP sử dụng làm thước đo quan trọng   Phân cấp không song hành với bổ sung nguồn lực, lực tăng cường giám sát từ trung ương Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam 2010: “Mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí xung đột các chính sách các quy định khác nhau, thiếu gắn kết kế hoạch ngắn hạn chiến lược dài hạn”, có nguyên nhân gốc rễ từ “thiếu phối hợp liên ngành xây dựng nội dung thực hiện chính sách” “thiếu chế để buộc các làm việc nhau” [3] Liên kết thị trường – nội vùng     “Liên kết bốn nhà” chưa thành công, thậm chí bị phá vỡ cung, cầu, giá cả biến động mạnh Hiệp hội DN chưa thực hiện tốt chức đại diện, bảo vệ điều hòa quyền lợi cho hội viên Tranh mua đẩy giá nguyên liệu lên cao tranh bán kéo giá xuất xuống thấp Các cụm ngành (cluster) ĐBSCL nhìn chung chưa thực phát triển 13 [4] Liên kết thị trường – ngoại vùng   Đầu tư từ vùng khác: “chính quyền không liên kết thì DN đầu tư động lợi nhuận; chính quyền có liên kết khơng có lợi nḥn thì DN đầu tư” Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) • Kết thu hút FDI khiêm tớn • Quy mơ trung bình các dự án FDI nhỏ • Cơ cấu FDI ít phù hợp với lợi so sánh • Khu vực FDI chưa trở thành phận hữu có đóng góp đáng kể tới tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế cách bền vững 14 ... phát triển Vùng V Tại đến liên kết vùng ĐBSCL chưa thật thành công? 11 [1] Liên kết nhà nước – nội vùng Những hạn chế cấp độ địa phương Vùng Tồn tại nhiều xung lực phá vỡ liên kết vùng  • Chưa... tỏ lợi ích việc tham gia liên kết hay nằm vùng kinh tế trọng điểm • Tồn tại vùng vùng” đan xen vùng • Lợi cạnh tranh tự nhiên các địa phương Vùng ĐBSCL nhìn chung tương tự • Nhiều địa... ĐBSCL thống quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tồn Vùng, từ xây dựng chế liên kết nội vùng ngoại vùng Nâng cao chất lượng tính đồng hệ thống CSHT giao thông Xây dựng trục giao thông

Ngày đăng: 28/11/2017, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w