Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHU THỊ HẬU NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHU THỊ HẬU NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Đình Khơi Ngun Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn CHU THỊ HẬU MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG .6 1.1 CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm sách chi trả cổ tức 1.1.2 Trình tự chi trả cổ tức 12 1.1.3 Các tiêu đo lƣờng việc chi trả cổ tức 13 1.1.4 Phƣơng thức chi trả cổ tức 14 1.2 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC 15 1.2.1 Lý thuyết Modiglinani & Miller (1961) 15 1.2.2 Lý thuyết sách chi trả cổ tức tiền mặt cao 16 1.2.3 Lý thuyết chi phí đại diện dòng tiền tự 17 1.2.4 Lý thuyết tín hiệu 17 1.3 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC 18 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC 22 1.4.1 Thu nhập cổ phần (EPS) 22 1.4.2 Khả sinh lời 23 1.4.3 Quy mô doanh nghiệp 23 1.4.4 Cơ hội tăng trƣởng 24 1.4.5 Cấu trúc vốn 25 1.4.6 Khả toán hành 26 1.4.7 Cổ tức khứ 26 1.4.8 Tuổi doanh nghiệp 26 1.4.9 Biến số kinh tế vĩ mô 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .31 2.1 MƠ HÌNH KHÁI NIỆM VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Mơ hình khái niệm 31 2.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 31 2.2 THIẾT KẾ ĐO LƢỜNG CÁC BIẾN 36 2.2.1 Biến phụ thuộc 36 2.2.2 Biến độc lập 36 2.3 CHỌN MẪU, PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Chọn mẫu 39 2.3.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu 40 2.3.3 Mơ hình đề nghị 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1.1 Đặc điểm sách chi trả cổ tức doanh nghiệp 44 3.1.2 Số liệu có tính so sánh theo thời gian, theo đặc trƣng doanh nghiệp 48 3.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ DỰ TÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC 51 3.2.1 Thu nhập cổ phần 51 3.2.2 Khả sinh lời 51 3.2.3 Nhân tố quy mô doanh nghiệp 52 3.2.4 Cơ hội tăng trƣởng 53 3.2.5 Cấu trúc vốn 53 3.2.6 Khả toán hành 54 3.2.7 Cổ tức khứ 55 3.2.8 Tuổi doanh nghiệp 56 3.2.9 Lạm phát 56 3.2.10 Lãi suất ngân hàng 57 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.3.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 58 3.3.2 Ma trận hệ số tƣơng quan 59 3.3.3 Kết mô hình ảnh hƣởng cố định (FEM) 60 3.3.4 Kết mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) 62 3.3.5 Sử dụng kiểm định Hausman lựa chọn mơ hình 64 3.3.6 Phân tích kết nghiên cứu mơ hình đƣợc lựa chọn 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 4.1 KẾT LUẬN 68 4.2 CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 69 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tên bảng Tóm tắt nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp Đo lƣờng biến mơ hình Tỷ suất cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2010-2014 Mối quan hệ thu nhập cổ phần tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Mối quan hệ khả sinh lời tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Mối quan hệ quy mô doanh nghiệp tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Mối quan hệ hội tăng trƣởng tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Mối quan hệ cấu trúc vốn tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Mối quan hệ khả toán hành tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Mối quan hệ cổ tức khứ tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Mối quan hệ tuổi doanh nghiệp tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Mối quan hệ lạm phát tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Trang 28 37 48 51 52 52 53 54 54 55 56 57 Số hiệu bảng 3.11 3.12 Tên bảng Mối quan hệ lãi suất ngân hàng tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 Thống kê mô tả biến mô hình nghiên cứu Trang 57 58 3.13 Ma trận hệ số tƣơng quan 59 3.14 Kết mơ hình ảnh hƣởng cố định - FEM 60 3.15 Kết mô hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên - REM 62 3.16 Kết kiểm định Hausman 64 3.17 Bảng tóm tắt kết nghiên cứu 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tỷ suất cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE năm 2010 Tỷ suất cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE năm 2011 Tỷ suất cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE năm 2012 Tỷ suất cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE năm 2013 Tỷ suất cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE năm 2014 Tỷ suất cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2010-2014 Trang 44 45 46 46 47 49 Tỷ suất cổ tức bình quân phân theo ngành 3.7 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2010-2014 50 62 suất cổ tức Kết phù hợp với giả thuyết đặt Nhân tố tuổi doanh nghiệp (Age): có hệ số β8 = -0,177318 P-value = 0,0000 Hệ số mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê với α = 1% Khi nhân tố tuổi doanh nghiệp tăng 1% tỷ suất cổ tức doanh nghiệp giảm 0,177318% Nhân tố lãi suất ngân hàng (IR): có hệ số β9 = -0,806921 P-value = 0,0014 Hệ số mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê với α = 1% Khi lãi suất ngân hàng tăng 1% tỷ suất cổ tức doanh nghiệp giảm 0,806921% Kết phù hợp với giả thuyết đặt 3.3.4 Kết mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM) Tiến hành hồi quy theo mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên ta đƣợc kết nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức nhƣ bảng sau: Bảng 3.15 Kết mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên - REM Biến độc lập Hệ số beta P-value EPS 0,0000296 0,0000 ROA 0,491389 0,0000 SIZE 0,016063 0,0031 GROW -0,003801 0,1761 CAP 0,048419 0,0606 CR -0,000273 0,9659 DYt-1 0,294251 0,0000 Age -0,013554 0,0175 IR 0,150704 0,1269 Adjusted R-squared 0,630943 Theo bảng kết 3.15 ta thấy, nhân tố giải thích đƣợc 63,09% biến động tỷ suất cổ tức, thấp so với mơ hình ảnh hƣởng cố định Nhân tố thu nhập cổ phần (EPS) có hệ số góc β1 = 0,0000296 63 có ý nghĩa thống kê với α = 1% Khi thu nhập cổ phần tăng 1% tỷ suất cổ tức doanh nghiệp tăng 0,0000296% Nhân tố khả sinh lời (ROA) có hệ số góc β2 = 0,491389 P-value = 0,0000 Hệ số hồi quy mô hình có ý nghĩa thống kế với α = 1%; gia tăng 1% ROA tỷ suất cổ tức tăng 0,491389% Nhân tố quy mô doanh nghiệp (SIZE) có hệ số góc β3 = 0,016063 Pvalue = 0,0031, điều cho thấy hệ số hồi quy mơ hình có ý nghĩa thống kê với α = 1% Khi nhân tố SIZE tăng 1% tỷ suất tức tăng 0,016063% Nhân tố hội tăng trƣởng (GROW): có hệ số β4 = -0,003801 P-value = 0,1761 Hệ số mơ hình hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê Nhân tố cấu trúc vốn (CAP): có hệ số β5 = 0,048419 P-value = 0,0606 Hệ số mơ hình hồi quy có ý nghĩa với α = 10% Khi nhân tố CAP tăng 1% tỷ suất cổ tức tăng 0,048419% Nhân tố khả tốn hành (CR): có hệ số β6 = -0,000273 P-value = 0,9659 Hệ số mơ hình hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê Nhân tố cổ tức khứ (DYt-1): có hệ số β7 = 0,294251 P-value = 0,0000 Hệ số mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê với α = 1% Sự gia tăng 1% tỷ suất cổ tức khứ dẫn đến gia tăng 0,294251% tỷ suất cổ tức Kết phù hợp với giả thuyết đặt Nhân tố tuổi doanh nghiệp (Age): có hệ số β8 = -0,013554 P-value = 0,0175 Hệ số mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê với α = 5% Khi nhân tố tuổi doanh nghiệp tăng 1% tỷ suất cổ tức doanh nghiệp giảm 0,013554% Nhân tố lãi suất ngân hàng (IR): có hệ số β9 = 0,150704 P-value = 0,1269 Hệ số mô hình hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê 64 3.3.5 Sử dụng kiểm định Hausman lựa chọn mô hình Để lựa chọn mơ hình thích hợp, ta sử dụng kiểm định Hausman với giả thuyết: H0: Ƣớc lƣợng FEM REM không khác H1: Ƣớc lƣợng FEM REM khác Nếu P-value < α, bác bỏ H0 Khi mơ hình REM khơng hợp lý, nên mơ hình FEM đƣợc lựa chọn Ngƣợc lại, mơ hình REM phù hợp để lựa chọn chấp nhận giả thuyết H0 Bảng 3.16 Kết kiểm định Hausman 2 Prob > 455,4552 0.0006 Từ bảng kết 3.16, ta có (Prob > ) = 0,0006 < 0,05, bác bỏ H0 Mơ hình ảnh hƣởng cố định thích hợp để nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức 3.3.6 Phân tích kết nghiên cứu mơ hình đƣợc lựa chọn Mơ hình hồi quy thể ảnh hƣởng nhân tố đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE sau loại bỏ nhân tố khơng có ý nghĩa thống kê nhƣ sau: DY = Ci + β1EPSit + β2ROAit + β3SIZEit + β4DYt-1it + β5Ageit + β6IRit + uit Bảng 3.17 Bảng tóm tắt kết nghiên cứu Biến phụ thuộc: DY Mơ hình hồi quy FEM Biến độc lập Hệ số beta P-value Thu nhập cổ phần 0,0000242 0,0000 Khả sinh lợi 0,211171 0,0077 Quy mô doanh nghiệp 0,060823 0,0001 Cổ tức khứ 0,083713 0,0001 65 Biến phụ thuộc: DY Biến độc lập Mơ hình hồi quy FEM Hệ số beta P-value Tuổi doanh nghiệp -0,175636 0,0000 Lãi suất ngân hàng -0,804369 0,0015 Từ bảng 3.17, ta thấy đƣợc mối quan hệ nhân tố: Thu nhập cổ phần, khả sinh lợi, quy mô doanh nghiệp, cổ tức khứ, tuổi doanh nghiệp, lãi suất ngân hàng tỷ suất cổ tức doanh nghiệp Mơ hình đƣa nhƣ sau: DY = 0.042225 + 0,0000242EPS + 0,211171ROA + 0,060823SIZE + 0,083713DYt-1 - 0,175636Age - 0,804369IR Nhận xét kết nghiên cứu: Thu nhập cổ phần doanh nghiệp có tác động thuận chiều (+) đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp Kết phù hợp với giả thuyết đặt Nhƣ vậy, thu nhập cổ phần doanh nghiệp cao tỷ lệ suất cổ tức lớn Điều cho thấy, định sách chi trả cổ tức nhà quản lý thƣờng dựa thu nhập doanh nghiệp để xác định lức chi trả cổ tức hợp lý Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Fakhra Malik & Sajid Gul (2013), Saghir Ahmed & Hasan Murtaza (2015); Dr Mohammad Samlim El Essa cộng (2012) Khả sinh lời doanh nghiệp có tác động thuận chiều (+) đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp Kết phù hợp với giả thuyết đặt ra, doanh nghiệp có khả sinh lời cao có khuynh hƣớng chi trả cổ tức nhiều Kết nghiên cứu Lintner (1956), Fakhra Malik & Sajid Gul (2013) kết luận tƣơng tự Quy mô doanh nghiệp có tác động thuận chiều (+) với tỷ suất cổ tức doanh nghiệp Kết phù hợp với giả thuyết đặt ra, doanh nghiệp có quy mơ lớn dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn khác nhau, 66 vậy, nhà quản lý cân nhắc việc chi trả cổ tức nhiều tiếp cận nguồn vốn khác để tài trợ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh hay dự án đầu tƣ Kết phù hợp với kết nghiên cứu Husama-Aldin Nizar Al-Malkawi (2008), P Komrattanapanya & P Suntraruk (2013) Cổ tức khứ doanh nghiệp có tác động thuận chiều (+) đến tỷ suất cổ tức doanh nghiệp Kết phù hợp với giả thuyết đặt ra, điều lý giải nhà quản lý hạn chế việc sụt giảm tỷ suất cổ tức năm so với năm trƣớc điều ảnh hƣởng đến uy tín doanh nghiệp thị trƣờng Nghiên cứu Lintner (1956), Ahmed & Javid (2009) khẳng định điều Tuổi doanh nghiệp có tác động ngƣợc chiều với (-) đến tỷ suất cổ tức doanh nghiệp Kết không phù hợp với giả thuyết đặt ra, điều lý giải doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu uy tín thị trƣờng lớn, nhà quản lý cân nhắc với mức chi trả cổ tức thấp so với doanh nghiệp thành lập để sử dụng nguồn vốn tài trợ cho dự án khác mà không tác động lớn đến tâm lý nhà đầu tƣ Nghiên cứu Husama-Aldin Nizar Al-Malkawi (2008) có kết tƣơng tự Lãi suất ngân hàng thị trƣờng có tác động ngƣợc chiều với tỷ suất cổ tức doanh nghiệp Điều phù hợp với lý thuyết đặt ra, kinh tế tăng trƣởng nhanh lãi suất ngân hàng cao, lúc doanh nghiệp ƣu tiên giữ lại lợi nhuận để tài trợ cho hội đâu tƣ chi trả cổ tức 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, tác giả phân tích đặc điểm sách chi trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn Hà Nội; đồng thời, phân tích số liệu có tính so sánh theo thời gian đặc trƣng doanh nghiệp Phân tích đặc điểm ảnh hƣởng nhân tố thu nhập cổ phần, khả sinh lời, quy mô doanh nghiệp, hội tăng trƣởng, cấu trúc vốn, khả toán hành, cổ tức khứ, tuổi doanh nghiệp biến số kinh tế vĩ mô đến tỷ suất cổ tức doanh nghiệp Sử dụng mơ hình hồi quy ảnh hƣởng cố định mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên, từ xác định đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Hà Nội chiều hƣớng tác động nhân tố, bao gồm: thu nhập cổ phần, khả sinh lời, quy mô doanh nghiệp, cổ tức khứ, tuổi doanh nghiệp lãi suất ngân hàng 68 CHƢƠNG CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp thị trƣờng chứng khoán Hà Nội đƣa số kết luận nhƣ sau: Chính sách cổ tức quan trọng phát triển doanh nghiệp trực tiếp ảnh hƣởng đến giá trị doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Hà Nội chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa; vậy, tỷ suất cổ tức giai đoạn 2010 - 2014 mức thấp, chủ yếu dƣới 15%, trung bình 11,62% Điều cho thấy doanh nghiệp ƣu tiên việc sử dụng lợi nhuận để đầu tƣ mở rộng sản xuất, kinh doanh Từ kết nghiên cứu, thấy có nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp gồm: thu nhập cổ phần, khả sinh lời, cổ tức khứ, quy mô doanh nghiệp, tuổi doanh nghiệp lãi suất ngân hàng Nhóm nhân tố khả sinh lời bao gồm: tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản, thu nhập cổ phần cổ tức khứ có quan hệ thuận chiều với sách chi trả cổ tức doanh nghiệp Điều cho thấy, doanh nghiệp có khả sinh lời cao nhà quản trị có nhiều hội lựa chọn việc hoạch định sách chi trả cổ tức Đối với doanh nghiệp niêm yết sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, nhà quản lý hoạch định sách chủ yếu dựa vào lợi nhuận thu đƣợc doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhà quản lý muốn tạo niềm tin cho nhà đầu tƣ xây dựng sách chi trả cổ tức hợp lý 69 Nhân tố quy mơ doanh nghiệp có quan hệ thuận chiều với sách chi trả cổ tức doanh nghiệp Những doanh nghiệp có quy mơ lớn thƣờng có uy tín thị trƣờng nên việc tiếp cận nguồn vốn thuận lợi Những doanh nghiệp lớn thƣờng có dòng tiền lớn tính khoản tốt Vì vậy, doanh nghiệp thƣờng trả cổ tức cao nhằm giữ vững uy tín doanh nghiệp Tuổi doanh nghiệp lãi suất ngân hàng có quan hệ ngƣợc chiều với sách chi trả cổ tức Tuổi doanh nghiệp nhân tố tác động đến tâm lý nhà đầu tƣ, nhà đầu tƣ lựa chọn doanh nghiệp có tuổi đời lâu tỷ suất cổ tức thấp doanh nghiệp thành lập họ tin doanh nghiệp bền vững trải qua thời gian dài hoạt động Bên cạnh đó, doanh nghiệp hoạt động lâu đời thƣờng biết cách tiết kiệm chi phí dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn khác Vì vậy, họ thƣờng trả cổ tức thấp doanh nghiệp thành lập Nền kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn Hà Nội chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Khi lãi suất tăng tăng áp lực trả nợ doanh nghiệp, vậy, buộc doanh nghiệp phải sử dụng lợi nhuận để trả nợ dẫn đến cắt giảm sách chi trả cổ tức 4.2 CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH Nghiên cứu luận văn có ý nghĩa quan trọng nhà quản lý doanh nghiệp nhƣ với nhà đầu tƣ Theo kết nghiên cứu đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết trền sàn chứng khoán Hà Nội Đối với nhà đầu tƣ, từ kết nghiên cứu thấy, nhà đầu tƣ nên lƣu ý đến nhóm nhân tố khả sinh lời, quy mô doanh nghiệp hay hội tăng trƣởng doanh nghiệp để từ dự đốn đƣợc triển vọng sách cổ tức doanh 70 nghiệp nhằm thu đƣợc lợi ích cao Bên cạnh đó, yếu tố vĩ mơ (lãi suất ngân hàng) có quan hệ ngƣợc chiều với sách chi trả cổ tức nên nhà đầu tƣ nên thận trọng đầu tƣ vào thời kỳ suy thoái hay tăng trƣởng Chính sách cổ tức tác động đến giá trị doanh nghiệp nên yếu tố quan trọng nhà quản lý Để tăng mức chi trả cổ tức, doanh nghiệp cần phải tăng hiệu hoạt động kinh doanh khả sinh lời có quan hệ chiều với sách chi trả cổ tức Vì mối quan hệ chiều với cổ tức năm trƣớc nên doanh nghiệp cần phải thận trọng định sách chi trả cổ tức Các doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu đời cần phải có sách cổ tức hợp lý nhằm giữ vững uy tín thị trƣờng tuổi doanh nghiệp lớn có xu hƣớng trả cổ tức đạo đƣợc niềm tin với nhà đầu tƣ sau thời gian dài hoạt động Yếu tố vĩ mô tác động đến doanh nghiệp, tác động đến yếu tố vĩ mô nhƣng nhà quản lý doanh nghiệp dự đốn xu hƣớng biến động để từ xây dựng sách chi trả cổ tức hợp lý, nhằm hạn chế tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực Chính sách chi trả cổ tức trực tiếp tác động đến tâm lý nhà đầu tƣ Có nhà đầu tƣ thích sách cổ tức ổn định đƣợc trì, nhƣng có nhà đầu tƣ lại thích doanh nghiệp có chiến lƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển nhằm tăng giá trị doanh nghiệp trọng tƣơng lai để họ thu nguồn lãi vốn Vì vậy, nhà quản lý cần phải xây dựng sách cổ tức hợp lý mục tiêu nhằm hƣớng đến đối tƣợng đầu tƣ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững doanh nghiệp tƣơng lai Nhƣ vậy, nhà quản lý phải cân đối lợi ích nhà đầu tƣ hội đầu tƣ doanh nghiệp để xây dựng sách chi trả cổ tức hợp lý Các doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa với thời gian hoạt động chƣa lâu 71 nên doanh nghiệp ƣu tiên việc giữ lại lợi nhuận tái đầu tƣ chi trả cổ tức nên tỷ suất cổ tức mức thấp, chƣa thu hút đƣợc nhà đầu tƣ Vì vậy, thay sử dụng hầu hết nguồn lợi nhuận giữ lại để đầu tƣ doanh nghiệp cần phải tiếp cận với nguồn vốn khác nhƣ vay nợ, phát hành cổ phiếu Nhƣ vậy, doanh nghiệp cân đối đƣợc sách chi trả cổ tức đầu tƣ phát triển nhằm thu hút nhà đầu tƣ 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức phạm vi doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn Hà Nội Bên cạnh đó, số liệu thu thập nghiên cứu số liệu từ báo cáo tài kiểm tốn doanh nghiệp nhƣng khoảng thời gian ngắn, dẫn đến sai lệch xây dựng kiểm định mơ hình hồi quy Các nhân tố đƣợc lựa chọn để nghiên cứu chƣa hoàn toàn bao quát hết nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức Vì vậy, tƣơng lai, nghiên cứu mở rộng phạm vi thị trƣờng Việt Nam xét đến nhân tố phi tài bên doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hoàng Anh (2014),” Quyết định sách cổ tức, trƣờng hợp sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [2] PGS TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển, “Tài doanh nghiệp”, NXB Tài [3] PGS TS Nguyễn Hòa Nhân, “Tài doanh nghiệp”, NXB Tài Tiếng Anh [4] Ahmed, H., and J Attiya, (2009), “Dynamics and Determinants of Dividend Policy in Pakistan (Evidence from Karachi Stock Exchange Non Financial Firms)”, International Journal of Finance and Economics, 25, pp 148-171 [5] Dr Mohammad Samlim El Essa, (2012), “A worthy factors affecting dividend policy decisions an empirical study on industial corporations listed Amman stock exchange”, Interdisciplinary, Journal of Contemporary Research in Business, pp 614-622 [6] Fakhra Malik, Sajid Gul, (2013), “Factors influencing corporate dividend payout decisions of financial and non-financial frirms”, Research Journal of Finance and Accounting [7] Husama-Aldin Nizar Al-Malkawi, (2008), “Factors influencing corporate dividend payout decisions: Evidence from Jordanian”, International Journal of business, 13(2), pp 178-195 [8] Lintner, J., (1956) "Distribution of Incomes of Corporations among Dividends, Retained Earnings and Taxes", American Economic Review, pp 97-113 [9] P Komrattanapanya, P Suntraruk, (2013), “Factors Influencing Dividend Payout in Thailand: A Tobit Regression Analysis”, 3(2), pp 255-267 [10] Saghir, A., anhd Hasan, M (2015), “Critical analysis of the factor affecting the dividend payout: Evidence from Pakistan”, International Journal of Economics, Finance and Management Sciences, 3(3), pp 204-212 PHỤ LỤC Dependent Variable: DY Method: Panel Least Squares Date: 06/19/16 Time: 00:58 Sample: 2010 2014 Periods included: Cross-sections included: 261 Total panel (balanced) observations: 1305 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -0.035993 0.215018 -0.167396 0.8671 EPS 2.43E-05 2.23E-06 10.86932 0.0000 ROA 0.201666 0.081131 2.485680 0.0131 SIZE 0.067589 0.017071 3.959253 0.0001 GROW -0.002351 0.003357 -0.700473 0.4838 CAP -0.006699 0.060532 -0.110663 0.9119 CR 0.009355 0.012007 0.779144 0.4361 DY_T_1_ 0.080652 0.021219 3.800853 0.0002 AGE -0.177318 0.028724 -6.173273 0.0000 IR -0.806921 0.252524 -3.195420 0.0014 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.802523 Mean dependent var 0.277829 Adjusted R-squared 0.751198 S.D dependent var 0.197529 S.E of regression 0.098527 Akaike info criterion -1.614975 Sum squared resid 10.04739 Schwarz criterion -0.544501 Log likelihood 1323.771 Hannan-Quinn criter -1.213407 F-statistic 15.63614 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 Dependent Variable: DY Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 06/19/16 Time: 01:00 Sample: 2010 2014 Periods included: Cross-sections included: 261 Total panel (balanced) observations: 1305 Swamy and Arora estimator of component variances 2.051393 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -0.083863 0.063843 -1.313579 0.1892 EPS 2.96E-05 1.61E-06 18.34353 0.0000 ROA 0.491389 0.060251 8.155702 0.0000 SIZE 0.016063 0.005414 2.966807 0.0031 GROW -0.003801 0.002808 -1.353479 0.1761 CAP 0.048419 0.025781 1.878071 0.0606 CR -0.000273 0.006388 -0.042808 0.9659 DY_T_1_ 0.294251 0.016517 17.81466 0.0000 AGE -0.013554 0.005696 -2.379590 0.0175 IR 0.150704 0.098678 1.527232 0.1269 Effects Specification S.D Rho Cross-section random 0.017546 0.0307 Idiosyncratic random 0.098527 0.9693 Weighted Statistics R-squared 0.633490 Mean dependent var 0.258117 Adjusted R-squared 0.630943 S.D dependent var 0.188129 S.E of regression 0.114288 Sum squared resid 16.91510 F-statistic 248.7031 Durbin-Watson stat 1.697018 Prob(F-statistic) 0.000000 Unweighted Statistics R-squared 0.652553 Mean dependent var 0.277829 Sum squared resid 17.67772 Durbin-Watson stat 1.623808 Dependent Variable: DY Method: Panel Least Squares Date: 06/17/16 Time: 23:04 Sample: 2010 2014 Periods included: Cross-sections included: 261 Total panel (balanced) observations: 1305 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.042225 0.199733 0.211408 0.8326 EPS 2.42E-05 2.21E-06 10.94195 0.0000 ROA 0.211171 0.079123 2.668876 0.0077 SIZE 0.060823 0.015386 3.953194 0.0001 DY_T_1_ 0.083713 0.020952 3.995460 0.0001 AGE -0.175636 0.028642 -6.132067 0.0000 IR -0.804369 0.252241 -3.188892 0.0015 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.802251 Mean dependent var 0.277829 Adjusted R-squared 0.751575 S.D dependent var 0.197529 S.E of regression 0.098453 Akaike info criterion -1.618194 Sum squared resid 10.06126 Schwarz criterion -0.559614 Log likelihood 1322.871 Hannan-Quinn criter -1.221087 F-statistic 15.83109 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 2.059141 ... chứng khoán Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức doanh nghiệp - Nhận diện nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến sách chi trả cổ tức doanh. .. động đến sách chi trả cổ tức 6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 1.1 CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm sách chi. .. trƣởng doanh thu có tác động ngƣợc chi u đến sách chi trả cổ tức; đó, quy mơ doanh nghiệp tác động thuận chi u ngƣợc chi u đến sách chi trả cổ tức Các nhân tố lại khơng ảnh hƣởng đến sách trả cổ tức