de thi thu thpt quoc gia nam 2017 mon ngu van truong thpt han thuyen bac ninh lan 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...
Trang 1SỞ GD & ĐT BẮC NINH DE THI THU THPT QUOC GIA, LÀN 2
TRUONG THPT HAN THUYEN NAM HOC: 2016 - 2017
TT MON: NGU VAN - LOP 12 ‹
(ĐỀ thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể phát đê)
Họ tên thí sinh: - SH sxzvsssea I PHẢN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi (ừ eâw 1 đến câu 4)
"Thiên thân nhỏ của tôi! Đã khi nào em tu hoi mình, tại sao mật ong ngọt, còn
mật gấu lại đẳng, dù rằng gấu là loài rắt thích mật ong? Đã khi nào em tự hỏi tai sao Số — cô ~ la lại mang cả vị ngọt và đẳng dù rằng những người đang yêu nhau rất thích
tặng nó vào những dịp đặc biệt?
Khi em được điểm tót, được thấy cô khen bạn bè ngưỡng mộ, em cảm thấy vị
ngọt trong tìm Khi em mắc một sai lầm và sai lầm tệ hại đó đã khiến em bị chỉ trích rất
nhiều, em cảm nhận vị đẳng lẫn trong hai hàng lệ Thé nhưng, khi em đãng cảm dám đứng ra lên án những hành vi không tốt của bạn bè, có thể em sẽ bị họ ghét bỏ, thù hần, nhưng em cảm thấy mình đã làm đúng và mình không hồ then với lương tâm Trong vị
dang của tình bạn bị sút mẻ, em tìm thấy vị ngọt của sự trung thực, thang thắn
Chắc em đã từng gặp những con người sống trên tiền tài, vật chất và bị che mắt bởi bóng ma danh vọng, quuên lực Với họ, tất cả những điều đó có thể là vị ngọt
ngào giả dối được tạo ra để che đậy cái xấu xa vị đẳng chát của một cuộc đời nhỏ mọn, ích ki, dám làm điều tội lỗi để thỏa mãn nhu cẩu lợi ích cả nhân
Và trong cuộc sống hàng ngày, có thể em vẫn thường gặp những con người lang thang không nơi nương tựa Với họ, vị đẳng là cuộc sống khắc nghiệt, khó khăn, đặc biệt trong những ngày mưa phùn, giá rét Nhưng chỉ một động xu lẻ, một chiếc bánh mì, một tắm chăn nhỏ của những nhà hảo tâm với họ cũng có giá trị ngang với một gia tài, bởi đó là vị ngọt của lòng nhân ái, của sự quan tâm chia sẻ
Trang 2ngọt của niềm hạnh phúc Và điều đó gop phan làm nên giá trị cuộc đời mà chúng ta đang có may mắn lớn lao được là một phân trong đó, phải không nào? ”
(Dua theo Greenpine’s blog, trong www.vtc.vn, ngày 24/4/2007) Câu Í: Văn bản trên sử dụng thao tác lập luận nào là chính?
Câu 2: Theo anh/ chị, vị đẳng và vị ngọt đề cập trong văn bản trên mang ý nghĩa gì?
Cau 3: “Thién thân nhỏ của tôi! Đã khi nào em tụ hỏi mình, tại sao mật ong ngọt,
còn mật gấu lại đắng dù rằng gắm là loài rất thích mật ong? Đã khi nào em tự hỏi tại sao Sô — cô — la lại mang cả vị ngọt và đẳng dù rằng những người đang yêu nhau rất
thích tặng nó vào những dịp đặc biệt "
Đoạn văn trên sử dụng những biện pháp tu từ nào? Nêu ngắn gọn tác dụng của
biện pháp tu từ đó?
Câu 4: Văn bản trên đem đến thông điệp nào có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị?
II PHÀN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu trong văn bản ở phan Doc hiéu:
“Nhưng có khô cực đắng cay mới cảm thấy hết được ys nghĩa của sự thành công và vị ngọt của niềm hạnh phúc `
Câu 2 (5,0 điểm)
Bàn về hình tượng người lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: “Đó /à người lao động đây trí đũng trên Sông nước Đà giang" Ý kiến khác lại khẳng định: “Đó là người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ
thuật vượt thác leo ghénh HN
Từ cảm nhận của mình về hình tượng người lái đò sông Đà, anh (chị) hãy bình
luận các ý kiến trên?
Trang 3
TRƯỜNG THPT HAN THUYEN SO GD & DT BAC NINH HUONG DAN CHAM THI THU THPT QG, LAN 2
Môn: Ngữ văn — Lop 12
(Hướng dân cham gém: 03 trang)
I PHAN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
CÂU NỌI DUNG ĐIÊM |
Thao tác lập luận chính là: So sánh 0,5
bộ
- Vị đắng: chỉ những khó khăn, vấp ngã, thử thách khắc nghiệt trong cuộc sống và những cảm giác buồn đau, thất vọng
- Vi ngot: chỉ những niềm vui lan tỏa, những cảm giác mãn nguyện, những tình cảm yêu thương nhân ái; sự đũng cảm, những may mắn trong cuộc sống 0,5 0,5 - Đoạn văn sử dụng: + Câu hỏi tu tir + Biện pháp lặp cấu trúc ngữ pháp:
Đã khi nào em tự hỏi tai sao dit rằng rất thích
- Tác dụng: Nhắn mạnh sự tôn tại Song song, gắn bó với điều của những hiện tượng trái ngược nhau trong cuộc sông; gây ấn tượng trong cách diễn đạt
0,5
0,5
Thí sinh có thể trình bày theo suy nghĩ cá nhân, bày tỏ được thông điệp với nội dung: Cuộc sống mỗi con người luôn tốn tại những niềm vui, hạnh phúc và cả những khó khăn, trở ngại, thậm chí là những thử thách đây nghiệt ngã Nhưng có khó khăn mới rèn luyện được ý chí cho bản thân; Có vấp ngã mới giúp cho đôi chân của bạn cứng cắp hơn khi bước trên đường đời
II PHAN LAM VAN (7,0 diém) 0,5 NỘI DUNG DIEM * âu chung
- Có kĩ năng viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ);
- Bài viết có bó cục đây đủ, rõ ràng; diễn đạt sáng rõ, có cảm xúc; không mắc các lỗi chính tả, ngữ pháp
* Yêu cầu cụ thể
- Giải thích: Câu nói nhắn mạnh giả trị của thành công và hạnh phúc trong cuộc sông khi con người khi phải trải qua những thử thách khắc nghiệt
~ Bàn luận, chứng minh:
+ Quả thật, “khổ cực, đắng cay” là môi trường rên giữa, giúp fa trưởng thành và biết trân trọng những giá trị của cuộc sóng, giá trị niềm hạnh phúc:
VD: Cha ông ta xưa phải đồ biết bao xương máu trong 2 cuộc ke để có được phút giây hạnh phúc tột cùng trong khoảnh khắc ngày chiến thắng và nền độc
lập cho toàn dân tộc; Biết bao HS.SV miệt mài gian khổ trong việc học để có
được thành công Hay như: "Đi đường mới biết gian lao ” (Bác Hồ)
+ Phê phán những người đứng trước gian khô đã lùi bước,thối chí,đầu hang
- Lién hé ban than
0,5
1,0
Trang 4
| * Yêu cầu chung
- Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng tạo lập một văn bản NLEH,
- Bài việt có bố cục đây đi, rỗ ràng; văn viết có cảm xúc, thể hiện được năng lực
cam thu văn học; không mắc các lỗi chính tả, ngữ pháp
* Yêu cầu cụ thể
1 Giới thiệu chung:
~- Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn
- Người lái đò sông Đà là bài tày bút được in trong tập Sông Đà, xuất bản năm 1960 Tác phâm ngợi ca thứ “vàng mười” của thiên nhiên Tây Bắc là con sông Đà “hung bạo và trữ tình”, của con người Tây Bac Ia “tay lái ra hoa” của ông lái đò sông Đà
2 Giải thích ý kiến:
- Ý kiến thir 1: Goi là “Người lao động đây trí dũng": Nhẫn mạnh tài trí tuyệt vời và lòng dũng cảm vô song của ông lái đò
- Ý kiến thứ 2: Gọi là"Nghệ sĩ rài hoa”: Đề cao tài năng xuất chúng, có
phâm chât hơn người của ông lái đò
Trong tác phẩm của mình, NT xây dựng ông đò với những nét đẹp ấy trong cuộc vượt sông Đà hung đữ
3 Cảm nhận về hình tượng người lái đò:
La Ý kiến 1: “Người lao động đây trí dũng” trên sông nước Đà giang * Cuộc vượt thác lần một:
- Sông Đà: Nham hiểm, hung bạo, giăng cạm bẫy với cách bố trí cửa tử, của sinh, thạch trận sóng nước nổi cơn cuông phong thịnh nộ tưởng như nuốt chứng con người Những động từ mạnh kết hợp với vốn hiểu biết về kiến thức võ thuật đã làm sống dậy một sông Đà hiểm ác như loài thủy quái
- Người lái đò: Chủ động, hiên ngang, kiên cường bám trụ, bị trúng thương, bởi ngón đòn hiểm độc của sông Đà vẫn bình tĩnh, dũng cảm đưa con thuyền vượt qua sóng nước "Tên chiếc thuyén sáu bơi chèo vẫn nghe rõ tiếng chỉ hàm: ngắn gọn tỉnh táo của người cẩm lái `
* Cuộc vượt thác lần hai:
Trang 5
kinh nghiệm mưu sinh trên sông nước nhiêu năm
* Cuộc vượt thác lần ba:
- Sông Đà: Nham hiểm bày binh bố trận để bên phải, bên trái đều là luồng chết đê đánh lừa con người
oe
- Người lái đò: Chọn cho mình con đường đẹp nhất “ phóng thắng thuyền”, chọc thủng cửa giữa”, “thuyên như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi
nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được ”
=> Đề ca ngợi vẻ đẹp anh hùng của người lao động, miêu tả cuộc vượt thác ~ cuộc mưu sinh của người lái đò thành một thế trận mà tác giả gọi là “chiến trường sông Đà”, “ cuộc thủy chiến trên mặt trận sông Đà” mà ở đó người lái đò bằng trí tuệ tuyệt vời và lòng đăng cảm vô song đã biến mái chèo thành vũ khí đề dành chiến thắng
b Ý kiến 2: “Người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật vượt thác leo ghẳnh ” - Tài nghệ lái đò đến mức điêu luyện, thuần thục ma NT goi la “Tay đái ra hoa”: Xử lý các tình huống, thách thức của sông Đà một cách linh hoạt, uyên chuyển đề có thể điều khiến con thuyền bay nhanh qua làn hơi nước với tốc
độ của một mũi tên
- Phong thái ung dung sau chiến thắng góp phần làm nên cốt cách nghệ sĩ: “Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ông cơm lam ”, họ không bàn
thêm một lời nào về cuộc chiến dau vừa qua nơi cửa ải nước đũ tợn với đầy
những hiêm nguy
4 Bàn luận, đánh giá về hai ý kiến:
- Hai ý kiến không đổi lập mà bổ sung cho nhau, tập trung làm sáng tỏ vẻ đẹp của người lái đò sông Đà Ý kiến (hứ nhất nhân mạnh vẻ đẹp anh hùng, ý kiến thứ hai khẳng định vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa Hai vẻ đẹp cùng tỏa sáng trong cuộc sống lao động, trong con người đời thường (trước CM, NT chỉ tìm vẻ đẹp anh hùng, nghệ sĩ ở những con người với tính cách phi thường)
- Hình tượng người lái đò thể hiện niềm tin, niềm tự hào về vẻ đẹp của những con người lao động trí dũng, tài hoa, góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh và dựng xây đất nước Chủ nghĩa anh hùng cách mạng đâu chỉ có ở chiến trường khốc liệt mà còn có trong công cuộc dựng xây đất nước hôm nay
-_ 1,0
Lưu ý: + Người chấm tránh đêm ý cho điêm, cân nhắc toàn bài đề đánh giá
+ Những cách kết cầu, Ý tưởng sáng tạo; kiên giải riêng hợp lí, thuyết phục đếu được chấp nhận và khuyến khích
+ Thang điêm trên đây ghì điêm tôi đa cho môi phân Nêu thí sinh chưa đáp ứng được