Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)

27 241 1
Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận giá trị và kỹ năng sống. (tt)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HỒI LAN GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 62140102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình TS Trần Thị Minh Huế Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi…giờ…ngày…tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Hoài Lan (2013), "Một số biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thơng", Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, (tr.66-68) Lê Thị Hoài Lan (2013), "Biện pháp giáo dục ý thức trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thơng gia đình", Tạp chí Giáo dục xã hội, (tr.27-29) Lê Thị Hoài Lan (2015), "Tiếp cận giá trị kỹ sống giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thơng", Tạp chí Giáo dục xã hội, (tr.14-17) Lê Thị Hoài Lan (2016), "Một số biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thơng nay", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, (tr 88-90) Lê Thị Hoài Lan (2017), "Trách nhiệm học tập, trường, lớp học sinh trung học phổ thơng tỉnh Đồng Nai", Tạp chí Giáo dục xã hội, (tr 104 - 107) Lê Thị Hoài Lan (2017), "Thực trạng tính trách nhiệm học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Nai", tạp chí Thiết bị giáo dục, (tr.35-37) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trách nhiệm giá trị sống cần giáo dục cho học sinh toàn giới Xã hội đại với nhiều thay đổi nhanh chóng lĩnh vực kinh tế, xã hội giao lưu văn hóa, có tác động đa chiều, phức tạp, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, phải trang bị cho em tảng giá trị cốt lõi làm điểm tựa cho phát triển nhân cách Trách nhiệm phẩm chất mà mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng đổi cần đạt Trong chương trình giáo dục phổ thơng (tháng 7/2017) xác định yêu cầu phẩm chất cần đạt học sinh phổ thơng "Chươngtrình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm" [16, 6] Giáo dục trách nhiệm cho học sinh lứa tuổi THPT quan trọng Lứa tuổi HS THPT làchuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn Do phát triển thể lực, hoàn thiện trí tuệ tính xã hội hóa ngày cao, nhân cách học sinh THPT có nét phát triển mới, khác chất so với lứa tuổi trước Một đặc điểm nhân cách bật lứa tuổi phát triển tự ý thức, quan tâm đến viễn cảnh tương lai, “tình yêu bè bạn”, vai trò cơng dân, suy nghĩ sống tìm kiếm ý nghĩa sống xu hướng tự nhận thức thân Ý thức nghề nghiệp lựa chọn đường sống tương lai học sinh THPT điều đòi hỏi ý thức trách nhiệm học sinh THPT cao so với giai đoạn lứa tuổi trước để em có định trách nhiệm ý chí thực trách nhiệm vai trò Thực trạng giáo dục trách nhiệm cho HS nói chung cho học sinh THPT nói riêng chưa cho kết mong đợi Cách làm giáo dục nói chung, giáo dục trách nhiệm cho HS nói riêng thiên truyền thơng nâng cao nhận thức, mang tính giáo điều, chưa tạo hội cho HS trải nghiệm, suy ngẫm, lựa chọn đánh giá giá trị, rèn luyện, phát triển hành vi, hành động tích cực Vì cần phải tìm biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS Nhà trường cần thay đổi cách tiến hành GD tính trách nhiệm để có kết mong muốn? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT, xây dựng biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách cho HS Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu uá trình giáo dục nhân cách cho học sinh THPT theo tiếp cận giá trị KNS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tính trách nhiệm HS THPT giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cậngiá trị kỹ sống Giả thuyết khoa học Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng, thực tiễn giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT nhiều hạn chế nguyên nhân khác Nếu giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT tác động giáo dục đồng trọng đến giáo dục giá trị trách nhiệm cho HS đảm bảo chế chuyển giá trị khách quan thành giá trị cá nhân, giáo dục kỹ định có trách nhiệm giáo dục kỹ đảm nhận trách nhiệm tình cho HS đường giáo dục đa dạng có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình cộng đồng nâng cao hiệu giáo dục tính trách nhiệm cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống 5.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống 5.3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống 5.4 Thực nghiệm kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tính trách nhiệm HS THPT giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT thông qua trường THPT tỉnh: Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai Tiến hành thực nghiệm trường: THPT Xuân Lộc, Đồng Nai; THPT Trấn Biên, Đồng Nai ui mô khảo sát bao gồm: 402 CB L + GV, 30 CMHS 437 HS Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống uá trình giáo dục hệ thống có tương tác yếu tố như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, đường giáo dục, lực lượng tham gia Theo quan điểm hệ thống, nghiên cứu giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT cần đảm bảo mối quan hệ biện chứng thành tố 7.1.2 Quan điểm hoạt động Nhân cách đánh giá thông qua hoạt động Từ đó, HS chiếm lĩnh giá trị văn hóa xã hội thể giá trị sống Việc xây dựng biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT cần phải dựa hoạt động trải nghiệm có tính đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhu cầu, hoạt động học tập HS đảm bảo chế trải nghiệm giáo dục tính trách nhiệm 7.1.3 Tiếp cận phức hợp, đồng Mặc dù tiếp cận giá trị KNS cốt lõi luận án này, cần phải kết hợp với tiếp cận phức hợp để tiến hành giáo dục tính trách nhiệm thơng qua hoạt động nhà trường tiếp cận đồng thể không nhà trường tiến hành giáo dục tính trách nhiệm mà phải phối hợp chặt chẽ với gia đình cộng đồng 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp hồi cứu phân tích kết nghiên cứu thứ cấp, điều tra phiếu hỏi, vấn nhóm cá nhân, phương pháp quan sát phương pháp thực nghiệm 7.2.3 Phương pháp bổ trợ Sử dụng phương pháp chuyên gia, vận dụng phương pháp thống kê tốn học Luận điểm bảo vệ  Tính trách nhiệm vừa phẩm chất vừa lực thể trách nhiệm cá nhân  Giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPTcần phải tiếp cận giá trị KNS bền vững Có thể sử dụng sinh hoạt lớp để tổ chức giáo dục giá trị trách nhiệm, kĩ định có trách nhiệm kĩ đảm nhận trách nhiệm cho HS THPT, cách làm làm cho HS khơng tin vào giá trị trách nhiệm, mà có lực thể giá trị trách nhiệm tình phải định đảm nhận trách nhiệm  Giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS cốt lõi, đồng thời cần kết hợp với cách tiếp cận phức hợp đồng hiệu Để tính trách nhiệm HS phát triển bền vững cần tận dụng tất đường giáo dục: Thông qua sinh hoạt lớp, thông qua dạy học, hoạt động TNST, kỷ luật tích cực thực nội quy trường, lớp, đồng thời cần đảm bảo phối hợp chặt chẽ giữá nhà trường, gia đình cộng đồng để tạo hội cho HS cố niềm tin vào giá trị trách nhiệm rèn luyện kỹ thể tính trách nhiệm - thể tiếp cận giá trị KNS  Có thể sử dụng sinh hoạt lớp để tổ chức giáo dục giá trị trách nhiệm, kỹ định có trách nhiệm kỹ đảm nhận trách nhiệm cho HS THPT Đóng góp luận án  Về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ lý luận giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT nói chung theo tiếp cận giá trị kỹ sống nói riêng Ngồi kế thừa lý luận giáo dục thành tố trình giáo dục theo tiếp cận hệ thống cấu trúc, cách tiếp cận phức hợp đồng tiến hành giáo dục, tác giả vận dụng cách tiếp cận giá trị KNS giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT nhằm đảm bảo cho em trải nghiệm, đánh giá, lựa chọn giá trị để có niềm tin sống phải có trách nhiệm, định có trách nhiệm thực trách nhiệm thân có kết  Về thực tiễn: - Khảo sát, đánh giá thực trạng tính trách nhiệm HS THPT q trình giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT Kết khảo sát cho thấy phải thay đổi cách tiến hành giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh Từ cách làm thiên giáo điều, truyền thông nâng cao nhận thức sang tổ chức cho HS trải nghiệm, biết định có trách nhiệm đảm nhận trách nhiệm… khắc phục khoảng cách nhận thức hành vi em - Đề xuất biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT, lấy tiếp cận giá trị kĩ sống cốt lõi kết hợp với tiếp cận đồng phức hợp để giáo dục tính trách nhiệm cho em có kết bền vững Các trường THPT vận dụng biện pháp để thay đổi cách triển khai giáo dục tính trách nhiệm cải thiện kết giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh THPT - Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho CB L, GV trường THPT, nghiên cứu sinh, học viên cao học chuyên ngành Giáo dục học 10 Cấu trúc, bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận v giáo dục tính trách nhiệm cho HSTHPT theo tiếp cận giá trị KNS Chương 2:Thực trạng giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPTtheo tiếp cận giá trị KNS Chương 3: Biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPTtheo tiếp cận giá trị KNS Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTHEO TIẾP CẬN GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu trách nhiệm 1.1.1.1.Những nghiên cứu giới Ở cơng trình nghiên cứu “Khía cạnh tâm lý - xã hội tính trách nhiệm hoạt động chuyên gia” A.L.Xlôbốtxky [91], thái độ trách nhiệm xem phạm trù xã hội học.Các cơng trình nghiên cứu như: “Sự hình thành thái độ trách nhiệm trẻ - tuổi Hình thành mối quan hệ tương tác tập thể trẻ mẫu giáo” nhà tâm lý Xô Viết K.A.Klimôva [81] “Vấn đ nghiên cứu thái độ trách nhiệm nhiệm vụ xã hội giao phó” nhà tâm lý L.X.Xlavina [87] tập trung nghiên cứu điều kiện phương thức hình thành thái độ trách nhiệm lứa tuổi nhỏ.Trong luận án tiến sĩ: “Trách nhiệm đạo đức - phẩm chất nhân cách” nhà tâm lý T.G.Gaevaia [77] nghiên cứu quy luật chung hình thành trách nhiệm đạo đức cho học sinh Trong sách: “Ghi cơng trách nhiệm cho nhóm thành cơng thất bại nhóm tác động nhóm” V.X.Arépp [76], ơng cho rằng, đánh giá thái độ trách nhiệm học sinh góc độ hành vi cá nhân mà nhóm 1.1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở nước ta, nghiên cứu tính trách nhiệm hạn chế, số nghiên cứu hướng đến tính trách nhiệm cá nhân, xã hội: Tác giả Nguyễn Đình Hòa Tính cho trách nhiệm xã hội cá nhân viết “Nâng cao trách nhiệm xã hội cá nhân u kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Văn Phúc, viết “Trách nhiệm người u kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” cho rằng, trách nhiệm phẩm chất xã hội người 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến giáo dục tính trách nhiệm 1.1.2.1 Những nghiên cứu giới Về giáo dục thái độ trách nhiệm: Theo lứa tuổi, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu như:“Sự hình thành thái độ trách nhiệm trẻ - tuổi Hình thành mối quan hệ tương tác tập thể trẻ mẫu giáo” nhà tâm lý Xô Viết K.A.Klimôva [81] "Vấn đ nghiên cứu thái độ trách nhiệm nhiệm vụ xã hội giao phó" nhà tâm lý L.X.Xlavina [87] tập trung nghiên cứu 12 1.3.2.1 Mục tiêu chung: Hình thành phát triển ý thức trách nhiệm lực thể ý thức hành động, việc làm, hành vi có trách nhiệm sống 1.3.2.2 Mục tiêu cụ thể: HS nhận thức chất trách nhiệm biểu trách nhiệm người HS THPT HS tin rằng: trách nhiệm tảng đạo đức, pháp luật mà người sống xã hội phải có, từ tự giác thực bổn phận, nghĩa vụ thân HS định có trách nhiệm đảm nhận trách nhiệm tình 1.3.3 Nhiệm vụ giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống - Giáo dục nhận thức cho HS v giá trị trách nhiệm - Hình thành phát triển ý thức, thái độ trách nhiệm cho HS - Hình thành phát triển kỹ năng, hành vi, thói quen thể tính trách nhiệm - Thay đổi thái độ, thói quen thiếu trách nhiệm có 1.3.4 Nội dung giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS Được thể thông qua trách nhiệm thân, trách nhiệm học tập, trường, lớp, trách nhiệm gia đình trách nhiệm cộng đồng 1.3.5 Nguyên tắc giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống Nguyên tắc dựa vào trải nghiệm, nguyên tắc tương tác, nguyên tắc thay đổi hành vi 1.3.6 Phương pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống Thảo luận nhóm, động não, trò chơi, tập tình huống, giảng giải, kể chuyện, rèn luyện, nghiên cứu trường hợp, nêu gương, phân công nhiệm vụ giao việc, trách phạt, đàm thoại, khen thưởng 13 1.3.7 Hình thức tổ chức giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống Diễn đàn, câu lạc bộ, Trực nhật Lao động vệ sinh; Trang trí trường lớp, Phong trào thi đua, uyên góp ủng hộ, Hoạt động tình nguyện, Dự án, Thi đố, Hội diễn văn nghệ, Hoạt động lên lớp 1.3.8 Con đường giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống - Giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT thông qua chủ đề chuyên biệt giá trị trách nhiệm, kĩ định có trách nhiệm kĩ đảm nhận trách nhiệm - Thông qua tổ chức hoạt động dạy học môn học - Thông qua tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp: Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, Trong sinh hoạt chào cờ đầu tuần, Thông qua tổ chức chủ đề chương trình HĐGDNGLL - Giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh thơng qua tình thực tiễn - Tự giáo dục, tự rèn luyện tính trách nhiệm môi trường nhà trường, lớp học, gia đình, hoạt động sinh hoạt tập thể, hoạt động Đồn, trị - xã hội - Giáo dục tính trách nhiệm thơng qua sinh hoạt Đồn câu lạc học sinh - Giáo dục tính trách nhiệm thơng qua tổ chức hoạt động tham vấn, tư vấn giáo dục 1.3.9 Các lực lượng tham gia giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị kỹ sống Cán quản lý, Giáo viên, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Gia đình, Phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội giáo dục 1.3.10 Đánh giá kết giáo dục tính trách nhiệm HS THPT 1.3.10.1 Xác định tiêu chí đánh giá tính trách nhiệm HS THPT 14 - Ý thức trách nhiệm thân, học tập, trường lớp, gia đình, cộng đồng - Hành động, hành vi trách nhiệm thân; học tập, trường lớp; gia đình; cộng đồng… thể kỹ định có trách nhiệm kỹ đảm nhận trách nhiệm 1.3.10.2 Phương pháp đánh giá tính trách nhiệm HS THPT uan sát, Kết hoạt động, Tự đánh giá 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến q trình giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh THPT  Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tính trách nhiệm HS THPT bao gồm:Thời gian, Điều kiện, phương tiện tổ chức giáo dục, Môi trường sống học tập HS,  Ảnh hưởng yếu tố chủ quan Đặc điểm tâm lý, ý thức, ra, yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến giáo dục tính trách nhiệm HS là: Chỉ đạo hỗ trợ BGH; chia sẻ, phối hợp lực lượng cộng đồng xã hội; cách tổ chức giáo dục tính trách nhiệm; tài liệu hướng dẫn; ý thức trách nhiệm HS; Lực lượng cộng đồng xã hội; Yếu tố gia đình; Yếu tố nhà trường; Cách tổ chức giáo dục tính trách nhiệm; Tài liệu hướng dẫn Kết luận chƣơng Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG 2.1 Mục tiêu, nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp khảo sát 2.1.1 Mục tiêu khảo sát Tìm hiểu thực trạng tính trách nhiệm HS THPT thực trạng giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT nhà trường, để từ 15 có sở thực tiễn đề xuất biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS có hiệu 2.1.2 Nội dung khảo sát • Thực trạng nhận thức học sinh THPT trách nhiệm thực trách nhiệm học sinh THPT phương diện: Trách nhiệm thân; Trách nhiệm học tập, trường, lớp; Trách nhiệm gia đình; Trách nhiệm cộng đồng • Thực trạng tổ chức giáo dục tính trách nhiệm cho học sinh THPT 2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 2.1.3.1 Địa bàn khảo sát Khảo sát tiến hành vùng nội thành ngoại thành địa bàn Hà Nội, Thừa Thiên Huế Đồng Nai, đại diện cho miền : Bắc, Trung, Nam 2.1.3.2 Đối tượng khảo sát • Đối tượng khảo sát: CBQL, GV, CMHS HS • Địa bàn khảo sát: Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai có khu vực: • Khu vực (ngoại thành) gồm trường: + Hà Nội: Trường THPT Thường Tín + Thừa Thiên Huế: Trường THPT Phú Bài + Đồng Nai: Trường THPT Xuân Lộc • Khu vực (Nội thành) gồm trường: + Hà Nội: Trường THPT Sơn Tây + Thừa Thiên Huế: Trường THPT Hai Bà Trưng + Đồng Nai: Trường THPT Trấn Biên • Cách chọn mẫu: Chúng tiến hành chọn mẫu theo cách lấy ngẫu nhiên tỉnh thành trường, trường chọn lớp 2.1.4.1 Phương pháp u tra phiếu hỏi Phương pháp điều tra tiến hành khảo sát cho đối tượng HS, CB L + GV CMHS; 16 2.1.4.2 Phương pháp u tra vấn 2.1.4.3 Cách xử lý số liệu Mức độ tính trách nhiệm theo khoảng giá trị tương ứng sau: Kém (1 < 1.8); Yếu (1,8 < 2,6); Trung Bình (TB) (2,6 < 3,4); Khá (3,4 < 4,2); Tốt (4,2 đến 5) 2.2 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng tính trách nhiệm 2.2.1 Nhận thức học sinh THPT quan niệm giá trị trách nhiệm 2.2.2 Thực trạng thực trách nhiệm HS THPT 2.2.2.1 Thực trạng thực trách nhiệm HS THPT thân - Đánh giá GV tự đánh giá HS thực trách nhiệm thân (theo vùng miền) - Đánh giá HS nam HS nữ thực trách nhiệm thân 2.2.2.2 Thực trạng thực trách nhiệm HS THPT học tập, trường, lớp - Đánh giá GV tự đánh giá HS thực trách nhiệm học tập, trường, lớp - Đánh giá HS nam HS nữ thực trách nhiệm học tập, trường, lớp 2.2.2.3 Thực trạng thực trách nhiệm HS THPT gia đình - Đánh giá GV, CMHS tự đánh giá HS thực trách nhiệm gia đình - Đánh giá HS nam HS nữ thực trách nhiệm thân gia đình 2.2.2.4 Thực trạng thực trách nhiệm HS THPT cộng đồng - Đánh giá GV tự đánh giá HS thực trách nhiệm thân cộng đồng 17 - Đánh giá HS nam HS nữ thực trách nhiệm thân cộng đồng 2.2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thể tính trách nhiệm HS - So sánh học sinh lớp 10 học sinh lớp 12 - So sánh HS nữ HS nam yếu tố ảnh hưởng đến việc thể tính trách nhiệm 2.2.3 Thực trạng giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS 2.2.3.1 Mục tiêu giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS: GV thực việc giáo dục tính trách nhiệm cho HS thiên giáo dục nhận thức chưa quan tâm đến lực kỹ thể trách nhiệm 2.2.3.2 Nội dung giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS triển khai thực : Phương diện trách nhiệm học tập, trường, lớp; Phương diện trách nhiệm gia đình; Phương diện trách nhiệm cộng đồng Tóm lại, qua phân tích số liệu, phương diện trách nhiệm thân; trách nhiệm học tập; trách nhiệm gia đình; trách nhiệm cộng đồng, GV quan tâm triển khai thực đạt mức trung bình có khác có ý nghĩa thống kê khu vực vài nội dung thực 2.2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS GV sử dụng thường xuyên phương pháp: Giảng giải, Động não, Thảo luận nhóm để giáo dụcý thức trách nhiệm cho HS Các phương pháp Nghiên cứu trường hợp, Bài tập tình huống, Nêu gương, Phân cơng nhiệm vụ/giao việc, Trò chơi, Trách phạt, Khen 18 thưởng có tiềm tạo lực thể trách nhiệm sử dụng để rèn luyện kỹ năng, hành vi 2.2.3.4 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS GV thường xuyên sử dụng hình thức Trực nhật/Lao động vệ sinh; Phong trào thi đua; sử dụng hình thức Diễn đàn, Câu lạc bộ, Dự án, Tổ chức chủ đ giáo dục kỹ định có trách nhiệm hình thức HĐNGLL CLB; Tổ chức chủ đ giáo dục kỹ đảm nhận trách nhiệm hình thức HĐNGLL CLB để giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT 2.2.3.5 Yêu cầutrong giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS GV quan tâm nhiều cấp độ: Làm cho HS hiểu sâu v nội dung giá trị trách nhiệm Còn cấp độ: HS trải nghiệm, đánh giá tin vào tầm quan trọng trách nhiệm; Kỹ đảm nhận trách nhiệm; Kỹ định có trách nhiệm tình chưa GV sử dụng nhiều việc giáo dục tính trách nhiệm 2.2.3.6 Thực trạng sử dụng đường giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS Các đường giáo dục GV thường xuyên sử dụng là: Lồng ghép nội dung giáo dục tính trách nhiệm vào tiết dạy; Lồng ghép nội dung giáo dục tính trách nhiệm vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm; Lồng ghép nội dung giáo dục tính trách nhiệm sinh hoạt cờ 2.2.3.7 Thực trạng đánh giá kết giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS Trong thực tế, chưa có phương thức đánh giá tính trách nhiệm cách cụ thể Trách nhiệm tiêu chí đánh giá hạnh kiểm HS năm học 19 2.2.3.8 Những khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT a Đánh giá GV v khó khăn q trình giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS b Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁ TRỊ VÀ KNS 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp: Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục; nguyên tắc đảm bảo tiếp cận giá trị kỹ sống; nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Các biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS 3.2.1 Biện pháp Tổ chức chủ đề chuyên biệt để giáo dục tính trách nhiệm sinh hoạt lớp 3.2.1.1 Xây dựng tổ chức chủ đ giáo dục giá trị trách nhiệm cho HS THPT Thiết kế chủ đề giáo dục giá trị trách nhiệm với hoạt động sau: - Khám phá giá trị trách nhiệm - Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng giá trị trách nhiệm - Xác định rào cản thể trách nhiệm, nguyên nhân thiếu trách nhiệm - Xác định biện pháp nâng cao tính trách nhiệm - Vận dụng giá trị trách nhiệm tình 20 3.2.1.2 Xây dựng tổ chức chủ đ giáo dục kĩ định có trách nhiệm cho HS THPT Xây dựng chủ đề giáo dục kỹ định có trách nhiệm theo chu trình học tập trải nghiệm, cấu trúc chủ đề gồm hoạt động sau: Hoạt động khám phá, Hoạt động kết nối, Hoạt động thực hành, hoạt động vận dụng 3.2.1.3 Xây dựng tổ chức chủ đ giáo dục kĩ đảm nhận trách nhiệm v phương diện cho HS THPT - Tìm hiểu tầm quan trọng KN đảm nhận trách nhiệm - Tìm hiểu cách thức thực KN đảm nhận trách nhiệm - Thực hành KN đảm nhận trách nhiệm Đặt HS vào tình đảm nhận trách nhiệm phương diện: thân; gia đình; học tập, trường, lớp; cộng đồng để vận dụng KN đảm nhận trách nhiệm - Vận dụng KN đảm nhận trách nhiệm 3.2.2 Biện pháp 2: Tích hợp giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT thông qua tổ chức hoạt động dạy học môn học - Tất môn học cần khai thác trách nhiệm HS nhóm hợp tác qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Có thể giáo dục tính trách nhiệm cho HS gia đình, cộng đồng, đất nước, tồn cầu qua mơn giáo dục cơng dân mơn KHXH khác 3.2.3 Biện pháp 3: Tích hợp giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT thơng qua tổ chức hoạt động tập thể/ hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động giáo dục NGLL hành hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông đổi chứa đựng tiềm giáo dục tính trách nhiệm cho HS Trong loại hình hoạt 21 động HS có hội phải định đảm nhận trách nhiệm lớp, tổ, nhóm phân cơng 3.2.4 Biện pháp 4: Giáo dục tính trách nhiệm cho HS kỷ luật tích cực thực nội quy trường, lớp Giúp HS tích cực, tự giác việc thực nội quy trường lớp, giảm thiểu hành vi thiếu trách nhiệm việc thực kỷ luật, củng cố hành vi tích cực có trách nhiệm 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ với gia đình để tạo hội giáo dục tính trách nhiệm cho HS Giáo dục tính trách nhiệm cho HS nói riêng thay đổi thói quen, hành vi thiếu trách nhiệm vốn hình thành HS q trình sống đòi hỏi có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình GVCN phối hợp với gia đình việc giáo dục tính trách nhiệm cho HS mặt nhằm củng cố kết giáo dục nhà trường, mặt khác bổ sung tạo hội cho HS rèn luyện tính trách nhiệm gia đình, thân, học tập cộng đồng, tạo môi trường đồng thuận hỗ trợ cho việc thay đổi thói quen, hành vi thiếu trách nhiệm 3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp với lực lượng cộng đồng để tạo hội giáo dục tính trách nhiệm cho HS Nhà trường phối hợp với lực lượng cộng đồng để tổ chức hoạt động TNST, đồng thời tạo nên môi trường giáo dục thực mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục tính trách nhiệm nói riêng, đặc biệt trách nhiệm cộng đồng 3.2.7 Biện pháp 7: Khích lệ tự rèn luyện tính trách nhiệm HS Khích lệ HS phát huy vai trò chủ thể giáo dục, chủ động tự giác đặt kế hoạch thực kế hoạch thay đổi thói quen chưa tích cực hoàn thiện thân 22 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp • Biện pháp cốt lõi thể ý tưởng tiếp cận giá trị KNS • Biện pháp 2, biện pháp biện pháp bổ trợ cho biện pháp thể cách tiếp cận toàn diện, đồng q trình giáo dục tính trách nhiệm cho HS nhà trường • Biện pháp biện pháp bổ trợ cho biện pháp 1, 2, biện pháp thể cách tiếp cận phức hợp, đồng để tạo q trình giáo dục tính trách nhiệm tồn vẹn tạo hiệu giáo dục tính trách nhiệm • Biện pháp khơng thể thiếu để phát huy sức mạnh tác động đồng biện pháp 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Khái quát chung trình thực nghiệm * Mục đích thực nghiệm * Phạm vi thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành vòng: Vòng 1: Thực nghiệm biện pháp trường THPT Xuân Lộc, Huyện Xuân Lộc, Đồng Nai Sau rút kinh nghiệm điều chỉnh chủ đề thực nghiệm, bổ sung tình phù hợp Vòng 2: Thực nghiệm mở rộng thêm trường THPT Trấn Biên, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Ở vòng thực nghiệm biện pháp trường THPT Trấn Biên việc giáo dục tính trách nhiệm cho HS trường THPT Trấn Biên, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Đồng thời tiếp tục thực nghiệm thêm biện pháp 2, 3, 4, 5, biện pháp bao gồm: Tích hợp giáo dục tính trách nhiệm hoạt động dạy học, trải nghiệm sáng tạo thực nội quy trường, lớp cho HS Phối hợp với gia đình, cộng đồng; Khích lệ HS rèn luyện tính trách nhiệm trường THPT Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai 23 * Đối tượng thực nghiệm Đợt 1: Đối tượng HS THPT trường THPT Xuân Lộc, Huyện Xuân Lộc, Đồng Nai, gồm có: 30 HS nhóm thực nghiệm (TN) lớp 12ª1 32 HS thuộc nhóm đối chứng (ĐC) lớp 10a1, năm học 2016 - 2017; Đợt 2: Thực nghiệm cho HS THPT trường THPT Trấn Biên, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai; gồm có: 37 HS nhóm thực nghiệm (TN) 39 HS thuộc nhóm đối chứng (ĐC), việc lựa chọn nhóm TN ĐC tiến hành ngẫu nhiên có tương đồng hai nhóm TN ĐC đánh giá tính trách nhiệm nhóm * Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp đề xuất, biện pháp thực nghiệm trọng tâm biện pháp Với nhóm ĐC chúng tơi để diễn tự nhiên Sau vòng TN chúng tơi tiến hành đánh giá (sự khác biệt ĐC TN) nhóm TN trước sau tác động * Giả thuyết thực nghiệm - Tính trách nhiệm HS phát triển dần trình TN tác động (sau tác động cao hơn) hành vi trách nhiệm nhóm TN cao - Tính trách nhiệm HS tham gia TN cao nhóm HS ĐC * Tiến trình thực nghiệm uá trình TN tiến hành vòng năm học 2016 - 2017 + Giai đoạn chuẩn bị Bước 1: Xây dựng chương trình nội dung TN Bước 2: Lựa chọn nhóm ĐC TN Bước 3: Bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên 24 • Đội ngũ cộng tác viên bao gồm: GVCN lớp trường, GVBM; cán Đoàn niên, CMHS lớp thực nghiệm - GVsoạn giáo án thiết kế kế hoạch tổ chức chủ đề giáo dục giá trị trách nhiệm, kĩ định có trách nhiệm, kĩ đảm nhận trách nhiệm lớp thực nghiệm, tình thể trách nhiệm thân; gia đình; học tập, trường, lớp; cộng đồng 3.3.2 Thang đánh giá Ý thức trách nhiệm Thang đo: Mức 1: Kém; Mức 2: Yếu; Mức 3: Trung bình; Mức 4: Khá; Mức 5: Tốt Trong đó: • ĐTB đến cận 1.8: Ý thức • ĐTB 1.8 đến cận 2.6: Ý thức yếu • ĐTB 2.6 đến cận 3.4: Ý thức trung bình • ĐTB từ 3.4 đến cận 4.2: Ý thức • ĐTB từ 4.2 đến 5: Ý thức tốt 3.4.1 Phân tích kết thực nghiệm KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thứ nhất, khẳng định vai trò ý nghĩa giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT phát triển nhân cách HS Thứ hai, giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT cần dựa tiếp cận giá trị KNS hình thành ý thức trách nhiệm tạo lực thực ý thức trách nhiệm, điều mà mục tiêu giáo dục tính trách nhiệm hướng tới 25 Thứ ba, thực tiễn giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT cho thấy, GV HS quan tâm đến giáo dục tính trách nhiệm, nhận thức tầm quan trọng tính trách nhiệm nhiên nhận thức trách nhiệm chưa đầy đủ Giữa nhận thức, thái độ hành vi biểu trách nhiệm HS không đồng Thứ tư, luận án đề xuất biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho HS dựa tiếp cận giá trị KNS tiếp cận phức hợp, đồng Thứ năm, thực nghiệm chứng minh tính hiệu quả, tính ổn định kết giáo dục tính trách nhiệm mà đề xuất Kiến nghị Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, xin đề xuất số kiến nghị sau: • Cơng tác đạo đồng bộ, thống Cần thiết có thống quan điểm đạo từ cấp trường đến cấp tổ, lớp có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, phối hợp lực lượng giáo dục như: đoàn niên, hội phụ huynh, HS, GV, GVCN có đạo, kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động • Đối với ban giám hiệu Tạo đồng thuận, quán nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường cần thiết tầm quan trọng việc giáo dục tính trách nhiệm cho HS dựa theo tiếp cận giá trị kỹ sống • Đối với Đồn niên Tổ chức hoạt động Đồn, Hội đa dạng để HS có mơi trường trải nghiệm thể tính trách nhiệm • Giáo viên Vai trò GV có tầm quan trọng giáo dục tính trách nhiệm HS THPT; khơng đòi hỏi kiến thức, kinh nghiệm chun mơn 26 giáo dục tính trách nhiệm mà phải thể phẩm chất trách nhiệm thông qua hoạt động cá nhân, cơng tác giáo dục • Học sinh trung học phổ thơng Giáo dục tính trách nhiệm đạt hiệu chủ thể giáo dục (HS) ý thức nhiệm vụ, tự giác chủ động biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục, để nâng cao hiệu giáo dục tính trách nhiệm, HS cần phải ý thức tầm quan trọng tính trách nhiệm việc hồn thiện thân  Cơ sở vật chất, tài chính: Cơ sở vật chất tài điều kiện cần phải có để góp phần đạt hiệu giáo dục tính trách nhiệm nói riêng, giáo dục KNS nói chung ... v giáo dục tính trách nhiệm cho HSTHPT theo tiếp cận giá trị KNS Chương 2:Thực trạng giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPTtheo tiếp cận giá trị KNS Chương 3: Biện pháp giáo dục tính trách nhiệm. .. trách nhiệm 2.2.3 Thực trạng giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS 2.2.3.1 Mục tiêu giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cận giá trị KNS: GV thực việc giáo dục. .. uá trình giáo dục nhân cách cho học sinh THPT theo tiếp cận giá trị KNS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tính trách nhiệm HS THPT giáo dục tính trách nhiệm cho HS THPT theo tiếp cậngiá trị kỹ sống Giả

Ngày đăng: 27/11/2017, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan