Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
19,15 MB
Nội dung
Mục lục Trang A: Phần mở đầu 2 I.Lý do chọn đề tài 2 1.Cơ sở lí luận 2.Cơ sở thực tiễn II. Mục tiêu nghiên cứu 3 III.Nhiệm vụ nghiên cứu 3 IV.Đối tượng và phạm vi của đề tài 4 V. Phương pháp nghiên cứu 4 VI.Thời gian nghiên cứu 4 B.phần nội dung 4 Chương I : C s lớ lun ca ti. 4 1.Khái niệm bản đồ 4 2.Tính chất của bản đồ 5 3.Các loại bản đồ 5 Chương II: Thực trạng của đề tài 9 Chương III: Giải quyết vấn đề 10 1. Phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học Địa lí 2. ứng dụng đề tài C.Phần kết luận v ki n ngh 22 D.Tài liệu tham khảo 23 I. Lý do chọn đề tài 1.Cơ sở lý luận Để đáp ứng yêu cầu xã hội, ngày nay quá trình dạy học đặc biệt chú ý đến vai trò của người học: Người học tăng cường tính độc lập, tự lực tronghọc tập. Để tạo điều kiện cho học sinh ,thầygiáo cũng phải tăng cường hướng dẫn người học nắm phương pháp học tập và tổ chức tốt để người học sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học. Trong trường THPT, bản đồ là nguồn kiến thức, là phương tiện quan trọng hàng đầu trong dạy và học môn Địa lý. Do đó phương pháp làm việc với bản đồ là một trong các phương pháp mang lại hiệu quả cao khi dạy học Địa lý. Đây không chỉ là kiến thức lí thuyết được trang bị trong nhà trường sư phạm mà còn là kinh nghiệm, nhận thức của tất cả giáo viên Địa lí. Tính sáng tạo, phong phú là đặc trưng của quá trình học, do đó việc sử dụng phương pháp, phương tiện cũng mang đặc trưng ấy. 2.Cơ sở thực tiễn Xem xét thực tế hiện nay ở các trường THPT về việc sử dụng bản đồ vào việc học tập bộ môn Địa lí thì đây là một vấn đề đáng quan tâm. Bên cạnh việc khai thác kiến thức Địa lí từ kênh chữ trong sách giáo khoa, thì vấn đề vận dụng bản đồ vào khai thác kiến thức Địa lí của học sinh THPT là hết sức khó khăn và yếu kém. Trong khi đó đặc trưng của môn học Địa lí là gắn liền với bản đồ. Xuất phát từ cơ sở lí luận và yêu cầu thực tiễn trên, để bổ xung kiến thức cho chính bản thân mình và để giúp các em họcsinh học tập môn Địa lí đạt kết quả cao và để tạo hứng thú học tập của học sinh với bộ môn Địa lí được tốt hơn. tôi mạo muội chọn đề tài nghiên cứu: " Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học Địa lí THPT. A. Phần mở đầu II. Mục tiêu nghiên cứu 1.Đối với giáo viên Trau rồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức bản đồ Địa lí củng cố phần lí thuyết để giúp bài giảng sinh động và đạt hiệu quả cao. 2.Đối với học sinh Biết cách khai thác kiến thức từ bản đồ, đặc biệt là các loại bản đồ Địa lí để phục vụ trong học tập và trong cuộc sống. A. Phần mở đầu A. Phần mở đầu III. Nhiệm vụ nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài: Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học Địa lí THPT , giáo viên phải tìm hiểu kĩ về phương pháp dạy học Địa lí, đặc biệt là đối với phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ. Đối với phần khai thác tri thức từ bản đồ, giáo viên phải nắm vững kí năng khai thác các kiến thức bản đồ, tìm tòi cách khai thác sao cho học sinh dễ hiểu,tiếp thu bài nhanh và có hiệu quả cao. A. Phần mở đầu IV. Đối tượng và phạm vi của đề tài - Đề tài Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học Địa lí THPT có đối tượng nghiên cứu cơ bản là kĩ năng sử dụng các loại bản đồ giáo khoa trong dạy và học Địa lí THPT. - Phạm vi của đề tài là các loại bản đồ giáo khoa trong dạy và học Địa lí THPT. A. Phần mở đầu V. Phương pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu lí luận: Lý thuyết về kĩ năng sử dụng bản đồ giáo khoa. 2.Nghiên cứu thực tiễn - Giáo viên đưa ra các bài tập để áp dụng thực tế. - Tiến hành khảo sát để nắm mức độ nắm bắt của học sinh để từ đó có các phương pháp dạy học tích cực hơn. - Tổng kết kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy rút kinh nghiệm làm cho các bài giảng của giáo viên mang tính khái quát cao và từ kiến thức được trang bị học sinh có thể khai thác được bất kì một loại bản đồ giáo khoa nào . A. Phần mở đầu VI. Thời gian nghiên cứu Dự kiến sẽ nghiên cứu đề tài Kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy và học địa lí trung học phổ thông trong thời gian 3 năm. (Từ học u kì I năm học 2008-2009 đến hết năm học 2010-2011). B. Nội dung Chương I: Cơ sở lí luận về bản đồ 1. Khái niệm về bản đồ giáo khoa. Là bản đồ chuyên dùng trong dạy học, nó vừa là phương tiện vừa là nguồn kiến thức được sử dụng trong quá trình dạy và học ở nhiều môn học khác nhau, đặc biệt là dùng nhiều trong dạy học Địa lí. B. Nội dung Chương I: Cơ sở lí luận về bản đồ 1.Khái niệm về bản đồ giáo khoa. 2.Những tính chất của bản đồ giáo khoa. a/Tính khoa học. b/Tính trực quan. c/Tính sư phạm. 3. Các loại bản đồ giáo khoa. a/Các loại mô hình Địa lí. b/Các loại bản đồ giáo khoa.