SKKN PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƯỚNG GIAO TIẾP SKKN PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƯỚNG GIAO TIẾP SKKN PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƯỚNG GIAO TIẾP SKKN PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƯỚNG GIAO TIẾP SKKN PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƯỚNG GIAO TIẾP SKKN PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƯỚNG GIAO TIẾP SKKN PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƯỚNG GIAO TIẾP SKKN PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƯỚNG GIAO TIẾP SKKN PHƯƠNG PHÁP DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG ANH THEO HƯỚNG GIAO TIẾP
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị : TRƯỜNG THPT XUÂN HƯNG Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯ NG PHÁP D NG PHÁP TIẾNG NH THEO HƯỚNG GI O TIẾP Người thực hiện: TRẦN THỊ CẨM LINH Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: Tiếng Anh - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN Mơ hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016-2017 Trần Thị Cẩm Linh S LƯỢC LÝ LỊCH KHO HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: TRẦN THỊ CẨM LINH Ngày tháng năm sinh: 08 / 07/ 1975 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Xuân Hưng- Xuân Lộc- Đồng Nai Điện thoại: 01668741387 Fax: E-mail: tongoainguxuanhung@gmail.com Chức vụ: Giáo viên THPT Nhiệm vụ giao : Chủ nhiêm lớp 12b8 +TTCM Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Hnưg II TRÌNH ĐỘ ĐÀO T O - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân ngoại ngữ - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Tiếng Anh III KINH NGHIỆM KHO HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Tiếng Anh Số năm có kinh nghiệm: 14 - Các sáng kiến kinh nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có năm gần đây: Phương pháp tổ chức lớp học theo hình thức nhóm cặp Một số phương pháp gây hứng thú học nghe Teaching listening Trần Thị Cẩm Linh PHƯ NG PHÁP D NG PHÁP TIẾNG NH THEO HƯỚNG GI O TIẾP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng giáo dục, đặc biệt tiếng Anh Ch nh ngày 30 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng ch nh phủ phê duyệt đề án Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 Việc ban hành Đề án th quan tâm c ng tâm ch nh phủ việc nâng cao trình độ ngoại ngữ niên Việt Nam tất cấp học, với yêu cầu cụ th : Đến năm 2020 đa số niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đ ng đại học có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa, biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước… Mục tiêu việc học ngoại ngữ đ giao tiếp, nên học sinh cần phải hội đủ kỹ thực tốt q trình giao tiếp Trong việc nắm vững cấu trúc ngữ pháp không th xem nhẹ Thế hầu hết học sinh nhắc tới "học ngữ pháp" gợi nên cảm giác tẻ nhạt, khô khan nhàm chán Là giáo viên giảng dạy tiếng Anh, nhận thấy tầm quan trọng việc dạy tiếng Anh theo phương pháp giao tiếp, mong muốn góp phần thực sứ mệnh quốc gia việc đào tạo hệ trẻ có lực sử dụng tốt tiếng Anh đ phục vụ cho bối cảnh đất nước hội nhập Từ ý nghĩa cố gắng nghiên cứu đề xuất vận dụng phương pháp dạy ngữ pháp tiếng Anh theo hướng giao tiếp cho học sinh bậc THPT II C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lịch sử vấn đề nghiên cứu a) Trên giới Tại hội thảo năm 2009 "Ngữ pháp dạy học theo hướng giao tiếp: Tại sao, phải dạy nào?" Grammar and Comunicative Language Teaching: why, when and how to teach it? Giáo Sư Ane Burns thuộc khoa ngoại ngữ học ứng dụng Đại học Macquarie, Úc đưa định nghĩa ngữ pháp kh ng định ngữ pháp phần dạy giao tiếp, không th dạy ngữ pháp tập trung vào ngữ nghĩa hình thức, mà phải dựa Trần Thị Cẩm Linh vào tình huống, ngữ cảnh có người học có th tiếp thu kiến thức cách tự nhiên có th vận dụng kiến thức học có hiệu Peter Watcyn-Jones, "Grammar games and activities for teacher" Đây sách thiết kế dành cho giáo viên (GV), gồm có 120 hoạt động đ thực hành ơn luyện cấu trúc ngữ pháp từ đến nâng cao Sách chia làm phần, phần hướng dẫn chi tiết cách thực hoạt động, phần gồm nhiều bi u mẫu, giấy phát tay đa dạng dùng đ photocopy cho học sinh Hầu hết hoạt động sách thiết kế đ học sinh làm việc làm việc theo cặp theo nhóm Ngồi việc làm cho q trình học động thú vị hơn, hoạt động giúp cho chủ đề ngữ pháp gần gủi với người sử dụng David Bolton and Noel Goodey, "Trouble with verb?" Tác giả đề cập đến m ngữ pháp khó mà học sinh thường mắc phải sử dụng động từ, giúp học sinh khơng nhầm lẫn dùng thì: đơn hay tiếp diễn, khứ đơn hay hồn thành… Sách gồm có 15 tiếp cận theo bước sau: What's the rule? Teaching points, classroom activities, practice exercises Phần giới thiệu cấu trúc ngữ pháp hình ảnh thú vị, giúp học sinh dễ tiếp cận b) Ở Việt Nam Đường hướng giao tiếp dựa quan m cho dạy ngôn ngữ đ giao tiếp, lực giao tiếp học sinh hình thức: nghe, nói, đọc, viết phải đ ch giảng dạy Chính Bộ Giáo Dục Đào Tạo phối hợp với Hội Đồng Anh hàng năm tổ chức buổi tập huấn "Dạy tiếng Anh theo hướng giao tiếp" Đây diễn đàn, c ng nơi giảng viên giáo viên gặp gỡ, giao lưu trao đổi ý tưởng tập trung vào thay đổi cách tiếp cận phương pháp dạy học tiếng Anh, khuyến kh ch phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo hướng giao tiếp, phù hợp với bối cảnh Việt Nam Trên thực tế, điều giúp GV thử nghiệm hoạt động theo cặp, theo nhóm hàng loạt phương thức, hoạt động khác nhằm khuyến khích học sinh giao tiếp cách hiệu tiếng Anh III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP a CÁC GIẢI PHÁP Phương pháp ngữ pháp - dịch (Grammar Translation Method) Phương pháp ngữ pháp - dịch phương pháp đời sớm nhất, kỷ 19 giảng dạy ngoại ngữ ảnh hưởng mạnh mẽ cách 'chết' ngoại ngữ cổ n - Latin Trần Thị Cẩm Linh Hy Lạp - dạy Người học dịch câu từ ngoại ngữ sang ngoại ngữ khác vô nghĩa Người học thường nghiên cứu tác phẩm văn học tiếng, kỹ đọc viết chiếm ưu Thường t, khơng có, nói nghe Mục đ ch chủ yếu phương pháp ngữ pháp - dịch phân t ch ngữ pháp, trọng nhiều vào việc học rèn luyện thành thạo cấu trúc ngữ pháp, theo phương pháp người học chủ yếu dựa vào nguyên tắc ngữ pháp đ lý giải ý nghĩa thành tố câu đ nắm nghĩa câu, đoạn đến mà thực hành nghe nói Tóm lại, người học ghi nhớ nguyên tắc ngữ pháp áp dụng chúng vào kỹ đọc, viết đ tìm cách chuy n dịch nghĩa sang tiếng mẹ đẻ tiếng Anh Phương pháp thịnh hành trước Việt Nam phù hợp với thói quen học truyền thống người Việt Phương pháp trực tiếp (The direct Method) Theo nhà phê bình, người học học ngoại ngữ nhiều năm theo phương pháp truyền thống (phương pháp ngữ pháp - dịch), khơng th thực công việc đơn giản yêu cầu ly nước L người học khuyến đề nghị nên học ngoại ngữ theo cách tự nhiên trẻ em học ngoại ngữ chúng Trường Berlitz tiếng tiên phong phương pháp Như phản ứng chống lại dịch ngữ pháp, phương pháp trực tiếp nhấn mạnh kỹ nói Cách phát âm c ng nhấn mạnh ngữ âm học sử dụng đ giúp phát âm tốt Mục tiêu học ngoại ngữ thứ hai sử dụng lớp học Các từ vựng giới thiệu qua tranh ảnh lời minh họa đ truyền đạt ý nghĩa Từ vựng ngữ pháp trình bày theo cấp độ, từ dễ đến khó Dạy ngữ pháp gợi ý cho người học tự khám phá quy tắc cho thân Phương pháp nghe- nói (Audio-Lingual Method) Phương pháp đời Mỹ thời chiến tranh giới thứ hai đ đáp ứng nhu cầu học ngoại ngữ cách nhanh chóng đ phục vụ mục đ ch quân đội nên gọi "phương pháp quân đội" Phương pháp trọng vào việc nghe - nói chủ yếu lại học theo cách bắt chước Trong phương pháp giáo viên cho k ch th ch lời nói, v dụ đặt câu hỏi, người học đáp lại cách trả lời Giáo viên ca ngợi câu Trần Thị Cẩm Linh trả lời đúng, làm tăng cường t ch cực mối quan hệ theo thuyết hành vi, sửa chữa sai lầm Lỗi tránh nguy hi m việc học thói quen xấu Phương pháp nghe nói nhấn mạnh đến vai trò luyện tập thành thục mẫu cấu trúc có sẵn, cách lặp lặp lại hình thành chuỗi dài Cách dạy bắt người học phải ghi nhớ học thuộc mẫu đ áp dụng vào tình cần thiết Mặc dù người học có th nâng cao khả nghe, nói phương pháp tỏ đơn điệu máy móc thiếu t nh sáng tạo Phương pháp giao tiếp (The communicate pproach) Phương pháp giao tiếp (PPGT) xuất vào cuối năm 60 đầu năm 70, đ khắc phục hạn chế PP trước đây, PP có t nh đột phá giảng dạy tiếng Anh PPGT xác định mục tiêu Học ngoại ngữ đ giao tiếp, đ trao đổi thông tin Các nhà ngoại ngữ học Widdowson nhấn mạnh tầm quan trọng ngoại ngữ dựa vào cấu trúc ngữ pháp ngoại ngữ Nhưng ngoại ngữ đ giao tiếp, khả giao tiếp quan trọng có kiến thức ngơn ngữ biết giao tiếp Dạy ngoại ngữ theo PPGT nhấn mạnh đến khả tương tác người học bối cảnh giao tiếp, hành vi giao tiếp người học thay đổi tùy thuộc vào phản ứng câu trả lời trước người tham gia Vì việc nâng cao lực giao tiếp mục tiêu dạy học ngoại ngữ PPGT coi người học trung tâm, thầy đóng vai trò hướng dẫn k ch th ch khả sử dụng giao tiếp ngôn ngữ người học Người học phát tri n toàn diện tất kỹ nghe, nói, đọc viết cách trôi chảy ch nh xác Học sinh chủ động, sáng tạo hoạt động tương tác đ tiếp thu, vận dụng điều chỉnh kiến thức, kỹ ngoại ngữ Phương pháp có nhiều ưu nên áp dụng phổ biến toàn giới Thực chất, tổng hợp mặt mạnh nhiều phương pháp trước Phương pháp giao tiếp phổ biến Việt Nam, song đ phát huy t nh hiệu tùy thuộc vào khả chọn lựa ứng dụng đổi cho thật phù hợp với hồn cảnh cụ th Khơng khác giáo viên thực điều b Qu tr nh id ngữ pháp tiếng nh theo hướng giao tiếp Dạy ngữ pháp nội dung không th thiếu nội dung cần thiết học ngôn ngữ, nhằm cung cấp cho SV cấu Trần Thị Cẩm Linh trúc ngữ pháp đ họ có th có th sử dụng suốt q trình học Bài dạy ngữ pháp gồm có bước PRESENTATION - Trình bày cấu trúc ngữ pháp thơng qua tình dùng dụng cụ trực quan PRACTICE - Người học thực hành cấu trúc ngữ pháp vừa học ki m soát GV - Người học làm việc theo cá nhân, nhóm, cặp PRODUCTION - Người học thực hành tự thơng qua trò chơi tình giao tiếp thực tế Mơ hình: Quy tr nh id ngữ pháp tiếng Anh Trần Thị Cẩm Linh Bước 1: Giới thiệu cấu trúc (Presentation) Nhằm giúp người học nắm vững cấu trúc ngữ pháp đặc m cấu tạo, ý nghĩa cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp tình giao tiếp, GV cần phải tiến hành giới thiệu cấu trúc ngữ pháp theo trình tự định Theo phương hướng nguyên tắc thực hành giao tiếp nghe nói đến đọc viết Dưới số cách giới thiệu cấu trúc ngữ pháp mới: - Sử dụng tình huống: GV tạo tình ngồi lớp mà cấu trúc có th sử dụng cách tự nhiên Tình có th có thực, tưởng tượng sáng tạo Thơng qua tình người học có th nhận dùng mẫu câu đó, phát huy sáng tạo khả suy luận người học - Sử dụng đồ dùng trực quan: Giáo viên dùng đồ vật, hình vẽ tranh ảnh có th kết hợp với nét mặt, điệu giúp gây ấn tượng hình ảnh đ người học liên hệ trực tiếp với ý nghĩa câu - Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu cấu trúc ngữ pháp: việc đối chiếu cấu trúc với cấu trúc người học biết giúp cho người học c ng cố lại mẫu câu khác sở biết, giúp người học không nhầm lẫn cách sử dụng mẫu câu - Sử dụng câu v dụ chuẩn: nêu v dụ nhằm cung cấp cho người học cấu trúc câu chuẩn mực, từ người học có th lắp ghép, thay thành phần câu đ tạo nên nhiều câu khác Giáo viên nên kết hợp phương pháp giảng dạy cho v dụ cho linh hoạt, không thiết sử dụng phương pháp giảng dạy Việc kết hợp đa dạng phương pháp giảng dạy giúp người học cảm thấy không nhàm chán học c ng GV dễ dàng truyền tải giảng Bước 2: Lu ện tập (Practice) Đây phần thực hành có ki m soát người dạy, người học vận dụng kiến thức vừa học vào làm tập cụ th Những tập kế thiết theo hướng thực hành giao tiếp người học bắt đầu làm từ tập đơn giản, nhằm giúp người học nắm vững khái niệm Sau đến tập nâng cao nhằm giúp người học rèn luyện tư vừa mở rộng kiến thức Tuy nhiên tập khơng nên q khó người học học yếu dễ cảm thấy nản Thông qua dạng tập thực Trần Thị Cẩm Linh hành lớp giáo viên có th biết người học có nắm cấu trúc ngữ pháp vừa học hay không, hi u mức độ đ từ giáo viên có th định hoạt động bài: Có cần tăng cường thêm luyện tập ngữ pháp hay không, đ giúp người học nắm vững cấu trúc vừa học Người học trang bị đủ kiến thức ngữ pháp đ có sử dụng cấu trúc vừa học giao tiếp mà không mắc phải lỗi ngữ pháp Một số dạng tập thực hành nhằm ki m tra mức độ hi u người học : Người học ứng dụng mẫu câu vừa học vào tình tương tự khác người dạy đưa Thực số tập lắp ghép Xây dựng hội thoại ngắn theo mẫu cách lắp ghép từ, đoạn câu gợi ý Thực tập hỏi /trả lời theo dạng câu hỏi đóng câu hỏi trắc nghiệm sai Bước 3: Vận dụng (Production) Đ tăng cường giao tiếp mức hoàn toàn tự mang t nh sáng tạo, người dạy có th yêu cầu người học thực hành theo cặp, theo nhóm dựa vào tình giáo viên gợi ý tự nhóm đặt tình riêng Ở bước này, giáo viên giữ vai trò người hướng dẫn, tổ chức thực hiện, người học đóng vai trò chủ đạo, tức phải phát huy cao độ t nh t ch cực luyện tập thực hành Người học cần tập trung rèn luyện sâu vào kỹ giao tiếp, muốn thực được, cá nhân người học phải t ch cực tự giác tham gia thực hành, không sợ mắc lỗi, cần lưu ý độ lưu lốt/trơi chảy giai đoạn quan trọng Những lưu ý d ngữ pháp tiếng nh Những vấn đề gặp phải nhấn mạnh ngữ pháp (Problems with overemphasizing grammar): trình giảng dạy giáo viên trọng nhiều đến ngữ pháp làm cho người học nghĩ việc giao tiếp không quan trọng dẫn đến tượng sau: Người học khơng có khả đ sáng tạo ngôn ngữ Trần Thị Cẩm Linh Người học tập trung vào cấu trúc ngữ pháp, không đ ý đến ngữ nghĩa Người học khơng th nói tiếng Anh cách tự nhiên Kỹ thuật sửa lỗi (Correction techniques): sửa lỗi người họcV mắc phải lúc thực hành giao tiếp quan trọng, nên sửa sửa nào? Khi thực hành giao tiếp, người học thường sử dụng cấu trúc ngữ pháp không đúng, trường hợp người dạy không nên cắt ngang yêu cầu người học lặp lại cho đúng, điều làm cho người học thiếu tự tin không th giao tiếp cách trơi chảy Còn người dạy khơng thường sửa lỗi, đặc biệt lỗi ngữ pháp mà người học học lớp Những lỗi tiếp diễn, người học có th phát tri n thói quen xấu, khó có th thay đổi Khi người học mắc phải lỗi ngôn ngữ mà người học chưa học lớp trước đó, việc sửa lỗi khơng cần thiết Người dạy nên sửa lỗi cách ghi lại lỗi mà người học thường hay mắc phải đợi cho hoạt động giao tiếp hoàn tất, GV sửa lỗi chung cho lớp không nên tr ch riêng người học Khi sửa lỗi cho người học, nên cố gắng sửa lỗi theo cách khuyến kh ch, tránh dùng từ như: "Wrong" "too bad" Nên sử dụng từ ngữ như: "it is better to say that : (He went to the store), not to say (He goed to the store) Những khác biệt ngữ pháp tiếng Anh tiếng Việt: Có cấu trúc ngữ pháp diễn tiếng Anh khơng có tiếng Việt Trong vài trường hợp tiếng Việt tiếng Anh có cấu trúc tương đồng dịch thuật Trong trường hợp khác, cấu trúc tiếng Anh xuất phát từ kh a cạnh ngữ pháp hệ thống ngơn ngữ học mà tiếng Việt khơng có nghĩa tương đồng Trong trường hợp này, cấu trúc ngôn ngữ khác biệt dịch thuật đ ước chừng Trần Thị Cẩm Linh 10 Trần Thị Cẩm Linh 47 Trần Thị Cẩm Linh 48 Trần Thị Cẩm Linh 49 Trần Thị Cẩm Linh 50 ếp nhận Trần Thị Cẩm Linh 51 Trần Thị Cẩm Linh 52 Trần Thị Cẩm Linh 53 Trần Thị Cẩm Linh 54 Trần Thị Cẩm Linh 55 Trần Thị Cẩm Linh 56 Trần Thị Cẩm Linh 57 Sáng kiến kinh nghiệm khơng đầy đủ bi u mẫu, khơng hình thức, bố cục, không xác nhận chấm m, xếp loại giám khảo, tổ trưởng lãnh đạo đơn vị, không gửi kèm file soạn thảo tài liệu liên quan không Sở Giáo dục Đào tạo tiếp nhận Trần Thị Cẩm Linh 58 Trần Thị Cẩm Linh 59 Trần Thị Cẩm Linh 60 Trần Thị Cẩm Linh 61 ... tiếng Anh theo hướng giao tiếp" Đây diễn đàn, c ng nơi giảng viên giáo viên gặp gỡ, giao lưu trao đổi ý tưởng tập trung vào thay đổi cách tiếp cận phương pháp dạy học tiếng Anh, khuyến kh ch phương. .. giảng dạy tiếng Anh, nhận thấy tầm quan trọng việc dạy tiếng Anh theo phương pháp giao tiếp, mong muốn góp phần thực sứ mệnh quốc gia việc đào tạo hệ trẻ có lực sử dụng tốt tiếng Anh đ phục vụ... ngữ theo hướng giao tiếp, phù hợp với bối cảnh Việt Nam Trên thực tế, điều giúp GV thử nghiệm hoạt động theo cặp, theo nhóm hàng loạt phương thức, hoạt động khác nhằm khuyến khích học sinh giao