Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
812,97 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - HUỲNH VĂN THIÊN VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN VÀO VIỆC ĐIỀU TIẾT SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - HUỲNH VĂN THIÊN VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN VÀO VIỆC ĐIỀU TIẾT SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Anh Hoàng Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Đà Nẵng, tháng 03 năm 2014 Tác giả HUỲNH VĂN THIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÂU THUẪN VÀ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO 1.1 VỀ MÂU THUẪN 1.1.1 Khái niệm mâu thuẫn 1.1.2 Mâu thuẫn tượng khách quan phổ biến 1.1.3 Các măt đối lập mâu thuẫn vừa thống vừa đấu tranh với 13 1.1.4 Sự đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập nguồn gốc, động lực phát triển 19 1.2 VỀ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO 29 1.2.1 Cơ sở xác định phân hóa giàu nghèo 29 1.2.2 Phân hóa giàu nghèo vấn đề liên quan 32 1.2.3 Phân hóa giàu nghèo bình đẳng xã hội 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.1 THỰC TRẠNG CỦA SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.1.1 Sự chênh lệch thu nhập, mức sống, hưởng thụ tiếp cận dịch vụ xã hội 41 2.1.2 Tỷ lệ người nghèo cao tập trung chủ yếu vùng nơng thơn, vùng khó khăn làm giàu khơng đáng gây xúc xã hội 43 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 48 2.2.1 Do chuyển đổi cấu kinh tế 48 2.2.2 Do hạn chế, phát triển không lực lượng sản xuất 52 2.2.3 Do thực sách xã hội cịn hạn chế 53 2.2.4 Do ảnh hưởng tâm lý, văn hóa truyền thống biến cố bất thường khác xảy 55 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 2.3.1 Sự phân hóa giàu nghèo dẫn tới phân tầng xã hội 58 2.3.2 Sự phân hóa giàu nghèo tiếp tục tăng khơng có điều tiết Nhà nước 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM ĐIỀU TIẾT SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 71 3.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO 71 3.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước sách giảm phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường 71 3.1.2 Tác động phân hóa giàu nghèo ảnh hưởng đến phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 74 3.1.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 77 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐIỀU TIẾT SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 86 3.2.1 Tạo mơi trường trị - xã hội ổn định 86 3.2.2 Thực sách xã hội hiệu 87 3.2.3 Chính sách giáo dục - đào tạo 91 3.2.4 Tăng cường pháp chế vai trò quản lý kinh tế Nhà nước 94 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ 98 3.3.1 Chính sách đầu tư 98 3.3.2 Đối với sách bảo trợ 102 3.3.3 Tiếp tục thực mục tiêu 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơ ước loài người xây dựng xã hội mà tất người sung sướng hạnh phúc, khơng có áp bức, nơ dịch bất cơng, cách thức để xây dựng xã hội với nội dung phải tuân theo nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật Phép biện chứng vật khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư Mâu thuẫn tượng có tất lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư người Trong lĩnh vực xã hội vậy, mâu thuẫn tồn vật xuất đến vật kết thúc Trong vật mâu thuẫn mà phát sinh nhiều mâu thuẫn vật lúc có nhiều mặt đối lập mâu thuẫn mâu thuẫn khác lại xuất Hòa vào phát triển chung thời đại xuất phát từ thực tiễn nhu cầu đất nước thời kỳ đổi mới, Đảng ta định chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nên đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, tỷ lệ người nghèo lớn kéo theo tượng phân hóa giàu – nghèo tầng lớp dân cư lại gia tăng với khoảng cách ngày cách xa Một xã hội mà đời sống vật chất, đời sống kinh tế giàu có sung túc u cầu tất yếu đương nhiên, khơng phải mục đích tối cao, mục đích người, Ăng Ghen cảnh báo hậu coi giàu có mục đích cuối “lịng tham đê tiện” đẩy xã hội đến bờ vực thẳm phân cực Đảng ta đặt làm giàu, phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng người …để q trình phát triển hài hòa kinh tế với văn hóa, đời sống vật chất với đời sống tinh thần nhân dân Hơn hai mươi lăm năm, nước ta thực công đổi mới, lĩnh vực kinh tế, định hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trường đem lại thành đáng khích lệ: tăng trưởng kinh tế ln giữ mức ổn định khá, đời sống người dân theo ngày nâng cao Tuy nhiên kèm với thành hệ xã hội tích cực có, tiêu cực có, bình diện hậu tiêu cực, thách thức cho Đảng nhà nước ta việc giải mối quan hệ kinh tế xã hội để đạt tới mục tiêu phát triển bền vững, vừa đảm bảo kinh tế phát triển, vừa đảm bảo giải tốt vấn đề xã hội, thực cơng bình đẳng Theo chủ trương năm vừa qua, đứng trước vấn đề xã hội nảy sinh từ tác động trình phát triển, chế kinh tế thị trường tình trạng phân tầng xã hội, phân hóa giầu nghèo ngày rõ rệt Đảng nhà nước ta thực tương đối tốt mối quan hệ bên tăng trưởng kinh tế bên bảo đảm cơng xã hội Tuy nhiên cịn tồn khơng hạn chế định Phân tầng xã hội, phân hoá giàu - nghèo tất yếu nảy sinh kinh tế thị trường, có tác động tích cực góc độ phát triển kinh tế đặt khơng vấn đề tiêu cực, thể tình trạng bất bình đẳng xã hội Dưới góc độ triết học góp phần nghiên cứu để làm rõ số vấn đề lý luận phân hóa giàu nghèo Trên sở đó, xem xét thực trạng, phân tích ngun nhân, xu hướng vận động luận giải mâu thuẫn nảy sinh từ phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường nay, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hạn chế việc làm giàu khơng đáng, góp phần thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo đảm bảo xã hội cơng Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài “Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào việc điều tiết phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Trên sở phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn, từ thực trạng phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường định hướng XHCN, luận văn xây dựng giải pháp nhằm điều tiết phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Việt Nam - Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ luận văn là: + Làm rõ nội dung quy luật mâu thuẫn + Phân tích thực trạng phân hóa giàu nghèo nước ta + Cơ sở hình thành giải pháp nhằm điều tiết phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các lý luận phân hóa giàu – nghèo, thực trạng vận động xu hướng giàu – nghèo kinh tế thị trường Việt Nam đề xuất số giải pháp điều tiết phân hóa giàu – nghèo - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung lý luận triết học quy luật mâu thuẫn để thực hiện, nhận thức luận nhận thức biện chứng việc điều tiết phân hóa giàu – nghèo qua số liệu thống kê Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết nghiên cứu cơng trình khoa học mà tác giả trước thực Phương pháp nghiên cứu sử dụng là: phương pháp phân tích, thu thập số liệu tổng hợp, sử dụng quan điểm quy luật mâu thuẫn phương pháp liên ngành trị học, kinh tế trị học, xã hội học - Ý nghĩa khoa học luận văn: Cập nhật thực trạng phân hóa giàu – nghèo, dự báo xu hướng nảy sinh từ phân hóa giàu – nghèo kinh tế thị trường - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần làm sáng rõ thêm nguyên nhân phân hóa giàu – nghèo làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy môn triết học Mác – Lênin tìm hiểu vấn đề liên quan tới phân hóa giàu – nghèo; tài liệu góp phần làm rõ thêm sở khoa học cho việc ban hành sách cơng tác xóa đói giảm nghèo điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Luận văn bao gồm chương với tiết, cụ thể: Chương 1: Lý luận chung mâu thuẫn phân hóa giàu nghèo Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Chương 3: Cơ sở hình thành giải pháp, kiến nghị nhằm điều tiết phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Sự phân hóa giàu nghèo nhiều nhà lý luận có uy tín, nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu mức độ góc độ khác Một quốc gia, dân tộc phát triển trở thành phồn vinh chế độ xã hội tiến phận dân cư lớn bị nghèo đói Khắc phục điều giảm thiểu khoảng cách giàu – nghèo gia tăng, đảm bảo phát triển bền vững phồn vinh đất nước Vì vậy, nhiệm vụ quốc gia dân tộc thời đại ngày phải tiến hành xóa đói, giảm nghèo với mức độ khác 102 thúc đẩy nhanh cơng tác xố đói giảm nghèo tiến tới giảm dần phân hóa giàu nghèo phận dân cư, nước Xây dựng cơng trình hại tầng thiết yếu phục vụ cho hoạt động sản xuất đời sống quan trọng, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất nâng cao đời sống người dân nhiều mặt Chính phủ ban hành nhiều chế, sách giải việc làm, tạo hội để người lao động chủ động tìm tự tạo việc làm kết hợp với hỗ trợ nhà nước cộng đồng Đời sống dân cư nhiều vùng cải thiện rõ rệt 3.3.2 Đối với sách bảo trợ Sản xuất nông nghiệp vùng nghèo chịu nhiều rủi ro lớn ảnh hưởng thiên tai thời tiết, dịch bệnh giá cả,vì cần có bảo trợ nhà nước Để giải vấn đề này, mặt nhà nước nên hình thành quỹ bảo trợ để có nguồn lực can thiệp trực tiếp sản xuất đồng bào nghèo gặp rủi ro bất khả kháng thiên tai ,dịch bệnh Mặt khác cần miễn, để lại toàn lọai thuế cho địa phương để xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tạo môi trường cho sản xuất phát triển, chống rủi ro; tăng cường sách bảo vệ môi trường cách hợp lý Cần đảm bảo người nghèo hưởng lợi ích từ sách công giáo dục, y tế, hạ tầng sở… Điều khơng có nghĩa Nhà nước tăng cường tiền bạc cho địa phương gặp khó khăn, mà cịn phải tìm cách đảm bảo cho người dân trực tiếp nhận ưu đãi Một kinh nghiệm quốc tế cho người nghèo tham gia vào trình đề xuất, hoạch định sách, để tự họ theo dõi, giám sát q trình thực thi sách Trong báo cáo “Nước cho tất cả” vừa ADB công bố, tác giả chứng minh thành phố lớn nước phát triển, người dân kêu ca giá nước cao vùng nơng thơn, lại khơng có đủ nước để dùng “người dân nghèo sẵn sàng trả giá 103 nước cao thành phố họ cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên đầy đủ thường xuyên” Theo nhiều nghiên cứu xã hội học phân hóa giàu nghèo ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, đặc biệt tình hình an ninh trật tự Trước hết phân hóa giàu nghèo tạo chênh lệch mức sống nhóm người, từ dẫn liên kết xã hội Và tiền đề tác động đến tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, tệ nạn tham nhũng, phân hóa giàu nghèo tượng có tác động trực tiếp đến bất bình đẳng xã hội Phân hóa giàu nghèo vừa điều kiện làm cho nội cán đảng viên tự diễn biến theo chiều hướng xấu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trị nội bộ; dẫn đến tình trạng máy nhà nước hoạt động hiệu lực; chủ trương, sách Đảng Nhà nước bị vơ hiệu hóa bị xuyên tạc; lãnh đạo Đảng suy yếu Đồng thời, phân hóa giàu nghèo có mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng phát triển Nếu giải tốt vấn đề phân hóa giàu nghèo tránh hệ lụy trình đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế môi trường, tài nguyên bị phá hoại, chuyển đổi mục đích sử dụng tài ngun khơng dẫn tới lãng phí việc khai thác sử dụng tài nguyên Điều tiết tăng thu nhập cho tầng lớp nghèo thông qua Nhà nước dùng ngân sách để hỗ trợ người nghèo, người gặp rủi ro khuyết tật… thông qua chương trình kinh tế- xã hội, quỹ trợ cấp quốc gia, trợ cấp tín dụng ưu đãi Nhà nước tăng cường dịch vụ công dự án y tế cơng cộng, tiếp tục sách ý tế cho người nghèo, cận nghèo, chương trình nước sạch, miễn giảm khoản đóng góp xã hội địa phương qui định để xây dựng sở sản xuất, dịch vụ Trong thực sách cần có chế giám sát, theo dõi, đánh giá chặt chẽ, minh bạch nhằm đảm bảo kết đề [1] 104 Các giải pháp phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất lao động, giải việc làm, chương trình trợ giá vốn cơng nghệ, tổ chức điều tra, thu thập thông tin thị trường lao động giải lao động dôi dư Tiếp tục điều tiết giá cả, quan hệ cung cầu thị trường nhằm đảm bảo ổn định sản xuất mức sống người có thu nhập thấp Thực sách ưu đãi, trợ giúp tín dụng cho vay vốn với điều kiện ưu đãi nguồn tín dụng phục vụ người nghèo từ chương trình xóa đói giảm nghèo Thực giải pháp kinh tế xã hội để hạn chế chênh lệch giàu nghèo, cần có biện pháp để giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam mang lại lợi ích cho nhóm dân, chẳng hạn hỗ trợ suất tăng trưởng khu vực nông thôn thông qua tăng tỷ lệ đầu tư cơng nơng thơn, cung cấp tín dụng biện pháp khuyến khích khác để kích thích đầu tư tư nhân nông thôn, hướng biện pháp hỗ trợ nơng nghiệp (ví dụ, tín dụng, khuyến nông thông tin thị trường) theo nhu cầu nông dân nghèo dân tộc thiểu số Hỗ trợ ngành sản xuất thâm lao động doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần khiến tăng trưởng có lợi cho nhóm dân, gồm tăng khả tiếp cận tín dụng tập huấn, mở rộng dạy nghề cho niên vùng nghèo vùng dân tộc thiểu số, biện pháp khuyến khích phát triển doanh nghiệp địa phương để cung cấp lựa chọn nghề đa dạng địa phương Cần tạo điều kiện tăng khả lưu động lao động, nghề nghiệp địa lý: lao động nông thôn di cư đến thành phố thị xã phát triển Việt Nam tới nước Hàn Quốc, Nhật Bản Ma-lai-xia động lực mạnh mẽ tăng trưởng có lợi cho nhóm dân giảm nghèo khứ Cần giảm bất bình đẳng hội, gồm cải thiện chất lượng giáo dục thúc đẩy phát triển kỹ năng, đặc biệt nông thôn Nâng cao quản trị công cách tăng cường minh bạch trách nhiệm giải trình góp phần làm tăng tham gia cấp địa phương 105 ngăn ngừa gia tăng bất bình đẳng có tác dụng làm xói mịn tăng trưởng có tính cơng Do chuẩn nghèo cịn thấp nên thực tế phần người nghèo nghèo đời sống cịn nhiều khó khăn muốn nằm danh sách hộ nghèo Chính sách đầu tư Nhà nước chưa đạt cơng dân cư, chưa khuyến khích hộ nghèo chủ động vươn lên thoát nghèo” Việt Nam đạt tiến quan trọng cấp quốc gia việc giảm tỷ lệ tử vong trẻ vòng 30 năm qua đạt mục tiêu thiên niên kỷ số trước năm 2015 Tuy nhiên, bất bình đẳng nhóm khác tăng lên, đặc biệt nhóm khác biệt dân tộc, thu nhập tài chính, nơi sinh sống giáo dụ sức khỏe bà mẹ Theo Bộ Y tế, trẻ em dân tộc thiểu số có khả tử vong lớn gấp 3-4 lần khả tử vong trẻ người Kinh/Hoa hàng xóm họ Đáng lo ngại hơn, tỷ lệ tử vong trẻ em dân tộc thiểu số cao vòng năm qua (theo số liệu Giám sát dinh dưỡng quốc gia năm 2012)[35] Các sách thúc đẩy tăng trưởng cao có lợi cho nhóm dân phải bổ trợ sách bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội hiệu Việt Nam cần bảo vệ việc chi cho mục đích xã hội trợ giúp xã hội trình tái cấu trúc kinh tế Cần đưa vào hoạt động cơng cụ có tính bình ổn tự động nhằm bảo vệ thực người nghèo giai đoạn bất ổn kinh tế, trợ cấp xã hội chuẩn nghèo thức cần điều chỉnh theo số lạm phát, cần điều chỉnh nhằm phản ánh khác biệt chi phí sinh hoạt theo vùng, gồm khác nơng thơn thành thị đảm bảo đưa vào rổ hàng hóa cách hợp lý hàng hóa dịch vụ có tính đặc thù người người Cần có biện pháp hiệu để bảo vệ hộ nghèo hộ dễ tổn thương trước bối cảnh chi phí dịch vụ tăng, đặc biệt giá điện tăng bối cảnh dự kiến giảm dần trợ cấp lượng Công nhân nhập cư chịu tác động nghiêm trọng tình trạng chi phí sinh hoạt 106 thành thị tăng; họ cần tiếp cận bình đẳng dịch vụ bản, hưởng chế độ trợ cấp lưu động (gồm bảo hiểm y tế) có khả tiếp cận cao với chương trình bảo trợ xã hội 3.3.3 Tiếp tục thực mục tiêu Giải vấn đề sản xuất, việc làm, thu nhập để nâng cao đời sống người dân huyện nghèo gấp 5-6 lần so với Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 50% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn, trước hết hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích lúa trồng hai vụ, mở rộng diện tích tưới cho hoa màu, cơng nghiệp; bảo đảm giao thông thông suốt mùa tới hầu hết xã có đường tơ đến thôn, quy hoạch; cung cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cư; bảo đảm điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, tinh thần cho người dân Đánh giá công tác giảm nghèo, đại diện Bộ LĐTB & XH cho biết, thực tế Việt Nam thực giảm nghèo đa chiều với nhiều sách hỗ trợ đồng hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, vay vốn…Tuy nhiên có điểm khác biệt Việt Nam dùng thu nhập làm thước đo để xác định đối tượng nghèo Từ chuẩn xem xét, tìm nguyên nhân nghèo đưa sách hỗ trợ, để hỗ trợ cho người nghèo phải cân đo nhận diện mức tối thiểu Nếu đơn chọn thu nhập chuẩn dễ để ‘lọt” lưới đối tượng nghèo có thứ khơng tiền (mức tối thiểu) y tế, giáo dục…và hịa nhập cộng đồng Chính vậy, nghèo đói phải nhìn nhiều góc độ Ơng Ngơ Trường Thi, Chánh Văn phòng Quốc gia Giảm nghèo thừa nhận: Lâu công tác giảm nghèo Việt Nam tiến hành theo kiểu "thiếu thứ 107 hỗ trợ đó” sai lầm Nó vơ tình tạo tâm lý ỷ lại khơng muốn nghèo Ngồi ra, có khơng người nghèo cho phải nhận tất sách hỗ trợ Thực tế khơng phải Các sách áp dụng cho nhóm đối tượng cụ thể: Ví dụ để vay vốn sản xuất đối tượng nghèo phải có sức lao động; học nghề đối tượng nghèo phải đáp ứng độ tuổi Các tham vấn cho Chương trình giai đoạn sau năm 2015 diễn gần Việt Nam người nghèo, người di cư, người tàn tật người bị nhiễm HIV có mong ước bình đẳng trở thành người có ích xã hội để đóng góp vào q trình phát triển chung đất nước Xuất phát từ thực tế nhiều chuyên gia cho đến lúc Việt Nam cần phải tiếp cận nghèo theo hướng đa chiều Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền cho rằng, yêu cầu chuyển từ phương pháp tiếp cận đơn chiều sang phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều xem vấn đề cấp bách Việc chuyển đổi phương thức tiếp cận giúp Nhà nước hoạch định sách, trúng đối tượng để từ giảm nghèo bền vững "Cách chuyển đổi có ý nghĩa lớn trước hết, đo đếm đối tượng, xác định đối tượng sở xây dựng sách cho nhóm đối tượng phù hợp Thứ hai, đánh giá tác động sách tới đối tượng Tất nhiên khơng phải tất đối tượng có sách hỗ trợ mà phải phân loại thước đo chuẩn nghèo hay chuẩn sống tối thiểu” Trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, bên cạnh việc kế thừa kinh nghiệm, cách làm hay, việc cần có chiến lược giảm nghèo yêu cầu cấp bách Song việc chuyển đổi phương pháp tiếp cận sang nghèo đa chiều để thực đem lại hiệu cịn nhiều việc phải làm Nhất bình đẳng tuyệt đối giàu-nghèo khó, đặc biệt việc kéo gần khoảng cách người giàu người nghèo khơng đơn giản Chính 108 vậy, với việc thực sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội Nhà nước cần thực nhiều giải pháp đồng khác cải thiện chất lượng khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng giáo dục, giáo dục đại học dạy nghề, chăm lo tốt đời sống người có cơng Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo tăng từ 9,2 lần từ năm 2010 lên khoảng 9,4-9,5 lần năm 2012 Đánh giá thành tựu giảm nghèo, bà Victoria Kwawa – Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam cho rằng, 20 năm qua, Việt Nam thực thành công giảm nghèo Nhưng bà Kwawa bày tỏ lo lắng cịn 19 triệu người nghèo, 75% đối tượng cực nghèo người thiểu số Ngồi ra, cịn nhiều người thuộc nhóm gần ngưỡng nghèo ln có nguy bị trở lại nhóm nghèo Một khía cạnh vài năm gần đây, bất bình đẳng tăng nhẹ Trong thu nhập tăng tất nhóm thu nhập bình qn nhóm 20% người giàu so với thu nhập nhóm 20% thu nhập nghèo tăng từ lần lên 8,5 lần giai đoạn 2004 – 2010 Bà Kwawa cho rằng, bất bình đẳng tiếp cận dịch vụ xã hội đáng quan ngại Ví dụ, phạm vi bảo hiểm y tế tăng đạt tiến thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, cách biệt tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh địa phương cao (Điện Biên) thấp nhấp (TP HCM) lần; khác biệt tỷ lệ nhóm dân tộc thiểu số nhóm đa số lần Sự bất bình đẳng kinh tế tiếp cận dịch vụ xã hội thiết yếu tác động qua lại [35] Cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện cịn gặp khó khăn: Thứ nhất, tốc độ giảm nghèo không đồng đều, chưa bền vững Tỷ lệ nghèo giảm nhanh huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vũng đồng bào dân tộc nhiều nơi tỷ lệ nghèo 50%, cá biệt 60-70%; tỷ trọng hồ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 47% tổng số hộ nghèo nước, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 1/6 mức 109 thu nhập bình quân nước; khoảng cách chênh lệch giàu nghèo tăng từ 9,2 lần (năm 2010) lên khoảng 9,4-9,5 lần (năm 2012) Thứ hai, có q nhiều sách hộ nghèo, vùng nghèo, làm cho nguồn lực bị phân tán, khó tổ chức lồng ghép Cụ thể, hệ thống sách, chương trình giảm nghèo thiết kế hầu hầu chương trình mục tiêu quốc gia (16 chương trình) nhiều sách giảm nghèo (trên lĩnh vực với khoảng 70 sách) thực địa bàn Thứ ba, Nhà nước ưu tiên nguồn lực đầu tư cho huyện nghèo, xã, thơn đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc miền núi mức đầu tư thấp so với nhu cầu thực tế; có nhiều sách giảm nghèo chủ yếu sách hỗ trợ trực tiếp cho không để tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội (như sách y tế, giáo dục, nhà ở…) Nhóm sách có tác động trái chiều tạo trông chờ, ỷ lại phận khơng nhỏ người nghèo, sách tạo sinh kế cho người nghèo cịn ít, suất đầu tư thấp Việc chậm ban hành sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo hạn chế đến mục tiêu giảm nghèo bền vững [35] 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tiến trình mở cửa hội nhập, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức phải cạnh tranh gay gắt trường quốc tế, chất lượng phát triển thấp, hiệu chưa cao, sức cạnh tranh kém, giá nông sản không ổn định Như biết, tỷ lệ nghèo Việt Nam chủ yếu tập trung nông thôn, nơi mà người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Đa phần người dân nơng thơn có mức sống thấp, thu nhập bình quân xoay quanh chuẩn nghèo, điều dẫn đến thành tựu không mang tính bền vững, người nghèo dễ bị tổn thương trước rủi ro sống như: ốm đau, tai nạn, mùa, dịch bệnh, thiên tai … Khi yếu tố xảy ra, người nghèo dễ rơi vào tình trạng tái nghèo Khi giá nơng sản bấp bênh xuống nguyên nhân khiến hộ gia đình nghèo nơng thơn khơng có hội tăng thu nhập để nghèo Mục tiêu giảm phân hóa giàu nghèo phải tiếp tục mở rộng thêm nội dung thay đổi chất Khi mà đời sống xã hội ngày lên, người dân không cần đáp ứng đủ nhu cầu ăn mà cần phải thoả mãn nhu cầu khác như: mặc ấm, nhà ở, chăm sóc sức khỏe, trẻ em học … bên cạnh cịn phải tạo điều kiện cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội, trợ giúp pháp luật, có chế bảo vệ quyền lưọi cho người nghèo, không thực tốt dẫn tới chênh lệch thu nhập, mức sống nông thôn thành thị, miền núi vùng đồng bằng, tầng lớp dân cư, vùng giàu vùng nghèo tiếp tục gia tăng guồn lực nước hạn hẹp 111 KẾT LUẬN Mối quan hệ kinh tế thị trường phân hoá giàu nghèo thể năm trước đây, chế kinh tế tập trung - quan liêu, đặc trưng kinh tế không điều kiện cho tượng phân tầng xã hội, đặc biệt phân tầng dựa yếu tố tài sản đặc thù chủ nghĩa bình quân, cào với tâm lý sợ trội, tưởng chừng đạt trạng thái công mà xã hội tồn tượng người giàu người Trước hết, kinh tế thị trường với khả mạnh mẽ thực mục tiêu tăng trưởng lại ngày gây nên tình trạng phân hố giàu nghèo điều có nhân tố tất yếu, đồng thời có nhân tố thể bất bình đẳng xã hội, làm rõ nguyên nhân phân hoá giàu – nghèo cuối sở cho việc hoạch định sách, giải tốt mối quan hệ kinh tế xã hội Phân hoá giàu – nghèo thực trạng tất yếu xã hội, mặt xuất phát từ chất kinh tế, mặt khác, quan trọng mức độ phân hố mạnh hay yếu qua thể mức độ bất bình đẳng xã hội cao hay thấp cịn tuỳ thuộc vào tính chất nhà nước việc đề cao hay không đề cao yếu tố xã hội vào chương trình phát triển kinh tế Nước ta khơng nằm ngồi tính tất yếu phân hoá giàu nghèo, với quan điểm đắn sách hợp lý nhằm voà yếu tố xã hội trình phát triển, so sánh với nước khác khu vực giới đạt thành qủa vượt trội lĩnh vực xã hội; ổn định trị, tương đối bình đẳng tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, khoảng cách phân tầng xã hội tầng lớp không chênh lệch Trong tình trạng cịn nước có kinh tế chậm phát triển, nước nghèo thành tựu 112 đáng kể Sự phân hoá giàu nghèo không quan tâm giải đem lại tác động khơng tốt đến khía cạnh trị, quản lý trật tự với ổn định quốc gia, trở thành động lực thúc đẩy mâu thuẫn xã hội lên điểm đỉnh nhóm người giàu người nghèo xã hội, với chất nhà nước chức xã hội xã hội cần tính đến giải vấn đề mức độ có khác nhau, nhà nước muốn tồn Mỗi nhà nước cụ thể tuỳ vào hồn cảnh để có giải pháp, sách định cho vấn đề Kinh tế thị trường phân hoá giàu nghèo tương quan tất yếu, thể động kinh tế đồng thời có tác động tích cực định thúc đẩy hệ thống kinh tế phát triển, mặt khác vấn đề xã hội cần thiết phải giải có đảm bảo cho phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, NXB Đà Nẵng [2] Nguyễn Thị Cành (1996), Nghiên cứu thực trạng phân hóa giàu nghèo thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế TP HCM [3] Nguyễn Sinh Cúc, KTTT định hướng XHCN, Nxb Thống kê [4] Mai Ngọc Cường (2001), KTTT định hướng XHCH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [5] Phan Tất Dong (2000), Tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội - nội dung KTTT định hướng XHCN, Báo QPTD số 7/2000 [6] Phạm Văn Dũng (1997), Kinh tế học phát triển, NXB giáo dục [7] Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Khoa học xã hội [8] Giáo trình Kinh tế Chính Trị Mác-Lênin (2005), Nxb Chính trị Quốc Gia [9] Giáo trình triết học Mác – Lênin (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [10] Giáo trình Triết học (2006), NXB Lý luận trị, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Hằng (2004), Kỷ yếu hội thảo vấn đề phân phân phối phân hoá giàu nghèo điều kiện phát triển KTTT theo định hướng XHCN nước ta, NXB Lao Động Xã hội [12] Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề xố đói, giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Thống kê, Hà Nội [13] Hệ tư tưởng Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đào Duy Huân (1999), Mối quan hệ KTTT định hướng XHCN Việt Nam, Báo PTKT số 105 [15] Lê Ngọc Hùng, Từ thực tế giàu nghèo đến lý luận phân tầng xã hội phát triển kinh tế xã hội [16] Nguyễn Văn Huyên Xây dựng KTTT xã hội nhân văn, Báo Triết học, số 7/2002 [17] Bùi Thị Hoàn (2012), Vấn đề giàu nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Thu viện quốc gia [18] Hà Quế Lan (2002), Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, thực trạng giải pháp, NXB Chính Trị Quốc Gia [19] Ngô Văn Lệ, Michael Leaf, Ngô Minh Hồ (Tập hợp giới thiệu 2003), Nghèo thị, học kinh nghiệm thực tế, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [20] Lê Hồng Khánh (2001), Vấn đề thực công xã hội nước ta nay", Triết học số (120), tháng 4/2001 [21] Lê Bộ Lĩnh (chủ biên, 1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Phạm Xuân Nam (2008), Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học [23] Nguyễn Văn Nhớn, Dương Xuân Ngọc (2002), Vai trò Nhà nước việc thực cơng xã hội, Tạp chí Triết học (134) [24] Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Phạm Văn Sinh (2000), Về đặc trưng quan hệ sản xuất mơ hình KTTT định hướng XHCN Việt Nam [26] Nguyễn Đình Tấn (2008), Phân tầng xã hội phân hóa giàu nghèo trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam [27] Tạp chí Triết học số (253), tháng 06/2012 [28] Tình trạng đói nghèo sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam nay, Khoa Marketting-Trường Đại học Tài – Marketting [29] Nguyễn ngọc Trân (2010), Bàn thêm khoảng cách giàu nghèo Việt Nam [30] Trung tâm thông tin tư liệu-Viện quản lý kinh tế TW [31] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI [32] Vấn đề nghèo Việt Nam (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [33] Bạch Hồng Việt (7/1995), Vấn đề giàu nghèo nước ta nay, tạp chí Cộng sản, số 08 [34] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thách thức thành tựu [35] VOV online, ngày 10/12/2013 [36] Word bank (2012), Đánh giá giàu nghèo Việt Nam ... NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.1 THỰC TRẠNG CỦA SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ... RA CỦA VIỆC GIẢI QUY? ??T PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 2.3.1 Sự phân hóa giàu nghèo dẫn tới phân tầng xã hội 58 2.3.2 Sự phân hóa giàu nghèo... dụng quy luật mâu thuẫn vào việc điều tiết phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Trên sở phân tích nội dung quy luật mâu