1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn Huyện M''ĐẮK, Tỉnh Đắk Lắk

111 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ HỒNG NHẬT PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M'ĐRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Dưới hướng dẫn PGS.TS.Bùi Quang Bình Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tác giả Vũ Hồng Nhật MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT 1.1 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHĂN NI BỊ THỊT 1.1.1 Vai trò chăn ni bò thịt 1.1.2 Đặc điểm chăn ni bò thịt 11 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT 14 1.2.1 Gia tăng quy mơ chăn ni bò thịt 14 1.2.2 Nâng cao suất chất lượng chăn ni bò thịt 15 1.2.3 Gia tăng nguồn lực cho phát triển 16 1.2.4 Tổ chức tốt chăn ni bò thịt 20 1.2.5 Nâng cao kết kinh doanh thu nhập người chăn nuôi 20 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT 21 1.3.1 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội 21 1.3.2 Các nhân tố kĩ thuật chăn nuôi 26 1.3.3 Các nhân tố sách thị trường cho phát triển chăn ni bò thịt 28 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 30 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Nghệ An 30 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Nam 32 1.4.3 Bài học rút cho huyện M'Đrắk 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN M'ĐRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK 35 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN M'ĐRẮK 35 2.1.1 Tình hình gia tăng quy mơ sản lượng đàn bò thịt 35 2.1.2 Tình hình nâng cao suất chất lượng chăn ni bò thịt huyện M'Đrắk 38 2.1.3 Tình hình nguồn lực cho chăn ni bò thịt 40 2.1.4 Tình hình tổ chức chăn ni bò thịt 45 2.1.5 Nâng cao kết kinh doanh thu nhập người chăn nuôi 47 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN M'ĐRẮK 52 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 52 2.2.2 Nhóm nhân tố kĩ thuật chăn ni 59 2.2.3 Tình hình sách thị trường cho phát triển chăn ni bò thịt 68 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT CỦA HUYỆN M'ĐRẮK, TỈNH ĐẮK LẮK 74 3.1 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN M'ĐRẮK 74 3.1.1 Quan điểm phát triển 74 3.1.2 Phương hướng phát triển chăn ni bò thịt huyện M'Đrắk 74 3.1.3 Mục tiêu phát triển chăn ni bò thịt huyện M'Đrắk 76 3.2 C ÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ THỊT Ở HUYỆN M'ĐRẮK 76 3.2.1 Giải pháp mở rộng quy mô đàn bò gắn với quản lý quy hoạch 76 3.2.2 Giải pháp giống 82 3.2.3 Tổ chức lại sản xuất kinh doanh bò thịt 85 3.2.4 Giải vấn đề vốn cho chăn nuôi 87 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực 89 3.2.6 Giải vấn đề thức ăn cho bò thịt 92 3.2.7 Giải vấn đề thị trường sản phẩm 95 3.2.8 Hoàn thiện hệ thống dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi thú y 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CP Chính phủ CTr Chương trình CNN Cơng nơng nghiệp CN-XD Công nghiệp - Xây dựng HTX Hợp tác xã HU Huyện ủy GTSX Giá trị sản xuất KH Kế hoạch KT-XH Kinh tế xã hội KH - ĐT Kế hoạch Đầu tư NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn N-L-TS Nông - Lâm - Thủy sản QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ THCN Trung học chuyên nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp TM, DV Thương mại, dịch vụ UBND Ủy Ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Tên bảng Thành phần dinh dưỡng thịt bò số vật ni khác Trang Bảng 2.1 Số lượng bò huyện M'Đrắk từ 2010 - 2014 35 Bảng 2.2 Cơ cấu đàn bò phân bố theo xã huyện M'Đrắk 36 Bảng 2.3 Quy mơ ni bò theo nhóm hộ xã: Krông Jing, Cư Prao 37 Bảng 2.4 Sản lượng sản phẩm thịt bò từ 2010-2014 38 Bảng 2.5 Tỉ lệ bò lai giai đoạn 2010-2014 39 Bảng 2.6 Diện tích đất trồng cỏ huyện M'Đrắk 41 Bảng 2.7 Sử dụng lao động chăn ni bò huyện M'Đrắk 45 Bảng 2.8 Tình hình thu nhập từ chăn ni bò (2010-2014) 47 Bảng 2.9 Hiệu chăn ni bò thịt 51 Bảng 2.10 Giá trị sản xuất địa bàn huyện 53 Bảng 2.11 Tình hình nguồn vốn đầu tư (2011 - 2014) 54 Bảng 2.12 Phân bổ nguồn vốn 55 Bảng 2.13 Số lượng số phụ phẩm thu năm 2013 61 Bảng 2.14 Tỉ trọng bò bệnh tổng đàn 63 Bảng 2.15 Tình hình phòng trừ dịch bệnh huyện M'Đrắk 64 Bảng 3.1 Phát triển đàn bò huyện M’Đrắk đến năm 2020 77 Bảng 3.2 Phát triển bò lai Zêbu huyện M’Đrắk đến năm 2020 78 Bảng 3.3 Phát triển bò chuyên thịt huyện M’Đrắk đến năm 2020 79 Bảng 3.4 Số lượng đàn bò vùng chăn ni tập trung đến 2020 81 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên sơ đồ biểu đồ Số hiệu Sơ đồ 3.1 Trang Mơ hình liên kết chăn ni bò thịt 86 Biểu đồ 2.1 Trọng lượng xuất chuồng bò 48 Biểu đồ 2.2 Giá bán bò hộ chăn nuôi 49 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ chi phí sản xuất nhóm hộ sản xuất 50 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng tiêu thụ thịt bò theo kênh 56 Biểu đồ 2.5 Tình hình dịch bệnh qua năm 62 Biểu đồ 2.6 Tỉ lệ tiêm phòng cho đàn bò 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn ni bò thịt nghề truyền thống sản xuất nơng nghiệp nước ta Phát triển chăn ni bò thịt làm tăng sản phẩm xã hội mà khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực, làm tăng thu nhập cho nông dân chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo Chăn ni bò thịt sở để phát huy triệt để tiềm sẵn có với lợi so sánh vùng, vùng trung du miền núi, làm đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn diện bền vững Thực trạng chăn ni bò thịt Việt Nam năm gần có tốc độ tăng trưởng chậm, suất thấp, chăn nuôi phân tán với quy mơ nhỏ mang tính chăn ni truyền thống sở tận dụng thức ăn tự nhiên chính, hình thức chăn ni thâm canh hạn chế Việc hình thành vùng chăn ni lớn tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa chưa trọng M'Đrắk huyện Miền Núi, đất đai bạc màu, khô cằn lại không thiên nhiên ưu đãi so với huyện khác tỉnh Đắk Lắk Người dân nơi chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, đó, nghề chăn ni bò thịt mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân, góp phần giải việc làm, nên người dân nơi mạnh dạn đầu tư vào chăn ni bò thịt Tuy nhiên, việc phát triển chăn ni bò thịt huyện M'Đrắk bộc lộ nhiều hạn chế thiếu tính bền vững Việc chăn ni bò thịt hộ gia đình nơng thơn chủ yếu mang tính tự phát chính, chưa có tính quy hoạch, định hướng lâu dài Hầu hết xã huyện chăn ni theo hình thức hộ gia đình Quy mơ phương thức chăn ni quảng canh nhỏ lẻ, chưa tạo vùng chăn ni tập trung, chưa có khối lượng sản phẩm lớn Q trình cải tạo đàn bò địa bàn huyện tốc độ chậm, chưa phát huy hết tiềm lợi sẵn có vùng Cơng tác cải tạo giống, chăm sóc ni dưỡng, quản lý, cơng tác thú y chưa quan tâm mức Việc ứng dụng tiến kỹ thuật giống, lai tạo, chăm sóc, ni dưỡng chưa triển khai hiệu dẫn đến số lượng đàn bò thịt tăng suất, chất lượng đàn bò thịt chưa cao Nguồn lợi phụ phẩm công, nông nghiệp dồi chưa biết tận dụng triệt để lãng phí mà gây nhiễm mơi trường Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn địa phương, tiến hành đề tài: “Phát triển chăn ni bò thịt địa bàn huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk” làm Đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu mục tiêu sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận chăn nuôi - Phân tích thực trạng chăn ni bò thịt huyện M'Đrắk giai đoạn 2010-2014 nhân tố ảnh hưởng, từ đánh giá thành tựu hạn chế việc phát triển chăn ni bò thịt địa phương - Đề xuất số giải pháp chủ yếu kiến nghị phát triển chăn ni bò thịt huyện M’Đrắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tình hình phát triển chăn ni bò thịt huyện M'Đrắk * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện M'Đrắk, tỉnh Đắk Lắk - Về thời gian: Nghiên cứu tình hình phát triển chăn ni bò thịt 89 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực Từ phân tích chương cho thấy trình độ thực tế người chăn nuôi tầm quan trọng nâng cao trình độ cho người chăn ni Từ đòi hỏi phải mở rộng đào tạo chun mơn kỹ thuật theo nhiều hình thức khác nhau, có phát triển nghề chăn ni Đào tạo nghề phải gắn với thị trường lao động gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung chăn ni bò thâm canh nói riêng Kế hoạch đào tạo phải thích hợp vừa bảo đảm nhu cầu trước mắt, lâu dài, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nói chung chăn ni bò thịt thâm canh nói riêng Phải bảo đảm đến năm 2020 xã huyện có 1-2 cán có chun mơn lĩnh vực chăn ni Trước mắt cần phải khai thác lực có Trung tâm Giống trồng vật nuôi tỉnh Hội nghề nghiệp Ngồi phải khuyến khích đào tạo dạy nghề khu vực tư nhân mở trường tư thục dạy nghề nhiều địa phương Tây Nguyên Miền Trung làm, đường xã hội hóa đào tạo nghề Q trình xã hội hóa cần ý tận dụng chương trình đào tạo nghề cho nơng dân Chính phủ triển khai Để xã hội hóa đào tạo nghề yêu cầu: thứ nhất, Phòng Lao động Thương binh Xã hội Phòng Giáo dục - Đào tạo cần phải ban hành quy chế chung cho hoạt động dạy nghề học nghề, sở quy chế cho phép cá nhân tổ chức kinh tế khác mở sở đào tạo nghề, gắn trường đào tạo với sở sản xuất kinh doanh, quy định học phí đào tạo người lao động tham gia đào tạo, khai thác khả chuyên gia, kỹ thuật gia sở vật chất trường công nhân kỹ thuật, cao đẳng đại học tỉnh; thứ hai, nâng cao chất lượng đào tạo, quy định rõ trình độ tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề phù hợp với nghề đào tạo kiểm tra thường xuyên việc thực quy định trường trung tâm đào tạo 90 Đổi trang bị dạy nghề, phương pháp dạy học; thứ ba, Lựa chọn chương trình đào tạo phù hợp chăn ni bò thâm canh để đưa vào chương trình đào tạo nghề cho nơng dân huyện M'Đrắk; Thứ tư, có sách ưu đãi thuế đất đai, thuế nhà thuế giá trị gia tăng với hoạt động đào tạo nghề Cần trọng tới việc thay đổi cấu đào tạo nghề cho người lao động ngành nông lâm nghiệp trường địa phương Hiện nay, trường có đào tạo chuyên ngành liên quan tới nông, lâm, thủy sản sinh viên thường khơng muốn học nên khó tuyển sinh Thực tế, cấu lao động có trình độ chun mơn lực lượng lao động huyện làm việc ngành nơng nghiệp cân đối, số người có chuyên môn quản lý kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn cấu 76,8 % bậc trung học chuyên nghiệp 69,6% bậc cao đẳng đại học, lại người có chun mơn kỹ thuật nơng - lâm thủy sản thú y Thay đổi cấu, tăng dần tỷ trọng người có trình độ chun mơn kỹ thuật nông lâm thủy sản thú y để đạt tỷ lệ 43% THCN 36% cao đẳng đại học Để thực cần thiết có chế sách phù hợp thu hút cán chuyên môn làm việc lĩnh vực đề cập tới Với ngành nghề nơng lâm thủy sản huyện cần có hỗ trợ cho người học miễn giảm học phí hay cấp học bổng đào tạo theo địa cho ngành cho địa phương Đội ngũ cán kỹ thuật quản lý làm việc trực tiếp sở nơng nghiệp ít, chủ yếu tập trung quan huyện, số không làm công việc khác nêu phần hai Cần phải xây dựng cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực chung, mà ý cho cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp nơng thơn khâu trọng yếu Quy hoạch xây dựng mạng lưới cán quản lý kỹ thuật cho chăn nuôi bò từ huyện đến xã thơn, bn địa bàn Đầu tiên 91 phải đánh giá, bố trí thực ln chuyển cán có theo hướng gắn với sở, nhằm có chế độ đãi ngộ phù hợp theo hiệu công việc mà họ hồn thành, tức mức lương theo phần trăm so với kết mang lại Đi đơi với việc cần hệ thống sách biện pháp “chiêu hiền đãi sĩ” để thu hút nhân tài với địa phương, công việc thiếu Trong điều kiện kinh tế thị trường với mức lương cao với điều kiện sống làm việc tốt ngang với trung tâm lớn biện pháp tốt để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao từ nơi khác tới Song cần phải; thứ nhất, cần có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá khoa học khách quan, đắn nhân tài, người giỏi bảo đảm sách có địa áp dụng; thứ hai, phải tuân theo quy luật đào thải tự nhiên Nghĩa thực chế sàng lọc, mà theo đòi hỏi quy định bổ nhiệm, bãi nhiệm, tái bố trí thực cách linh hoạt, dễ dàng sách phân quyền, uỷ quyền mạnh mẽ cho lãnh đạo đơn vị; thứ ba, tạo hội bình đẳng cho ứng viên; nghĩa phải tạo hội bình đẳng cho tất ứng viên nhân tài có điều kiện tham gia vào công việc phát triển nông nghiệp, nông thôn nhiều biện pháp công khai rộng rãi nhu cầu tuyển dụng - tổ chức thi tuyển công khoa học để chọn người giỏi, hạn chế xét tuyển mà thay thi tuyển; thứ tư, khắc phục tư tưởng bảo thủ địa phương cục nặng nề cấp quyền từ tỉnh tới sở; thứ năm, Sở Nội vụ cần xây dựng chương trình tuyển chọn nhân tài từ trường Đại học, mà họ học trường, sau tạo điều kiện để họ rèn luyện thực tế, qua lựa chọn bố trí người vào cơng việc thích hợp tạo điều kiện cho họ phát triển Việc đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật chăn nuôi quản lý cho chủ trang trại nông dân phần trước đề cập tới 92 Cần tiếp tục phổ biến nâng cao kiến thức kỹ thuật quản lý cho người chăn nuôi việc mở lớp tập huấn kỹ thuật chun mơn quản lý chăn ni bò, thơng qua cơng tác khuyến nông xây dựng tủ sách khoa học kỹ thuật tất trung tâm xã với hỗ trợ quan tỉnh huyện, thường xuyên bổ sung sách báo kịp thời Như vậy, tổ chức đào tạo bồi dưỡng tốt nguồn nhân lực, khơng có chế độ đãi ngộ điều kiện làm việc đảm bảo cho họ làm việc tốt nhất, từ phát huy lực, học hỏi phát triển kỹ nghề nghiệp khơng thể giữ người tài đừng nói tới thu hút thêm Những biện pháp nêu vừa để đào tạo bồi dưỡng, vừa tạo hội tốt cho muốn làm việc phát triển, nghĩa thực biện pháp phát triển nông lâm nghiệp 3.2.6 Giải vấn đề thức ăn cho bò thịt Trong chăn nuôi, giống yếu tố di truyền định đến suất thức ăn biện pháp hàng đầu, chiếm đến 70% giá thành sản phẩm Bởi giá thức ăn định giá thành phẩm làm cho người chăn ni có hiệu hay khơng, chăn ni phát triển hay giảm Thức ăn chăn ni bò chủ yếu chăn thả tận dụng đồng cỏ tự nhiên, việc sử dụng thức ăn công nghiệp chế biến hạn chế, tập trung vào mùa đông Để đáp ứng đủ thức ăn cho đàn bò phát triển gia súc khác thời gian tới, giải pháp thức ăn cần tập trung theo hướng sau: a Đối với thức ăn thô xanh Chăn nuôi theo hướng chăn thả tận dụng đồng cỏ tự nhiên có hiệu vì: người chăn ni khơng cần phí thức ăn Hiện diện tích đồi cỏ tự nhiên tồn huyện có khoảng 26.987 633.727 đồi cỏ tán rừng có khả cho chăn ni gia súc Đây nguồn lợi lớn cho chăn nuôi phát triển Để trì phát triển đồng cỏ, cần: - Tiến hành quy hoạch số diện tích cỏ có, tu bổ phát triển thêm 93 diện tích đồi cỏ khai phá Vấn đề lại mâu thuẫn với sách Nhà nước việc bảo vệ phát triển rừng, hướng giải có tính định cung cấp thức ăn cho gia súc giai đoạn mà ngành công nghiệp chế biến thức ăn gia súc phát triển Chính vậy, Nhà nước cần sửa đổi chế quản lý rừng, cần dành diện tích rừng khai phá để tạo thành đồi cỏ cho chăn nuôi, kết hợp hài hoà vừa khai phá, vừa bảo vệ phát triển rừng Có đàn bò phát triển - Có biện pháp cải tạo chăm sóc đồi cỏ để có suất chất lượng cao như: bón phân; lắp đặt hệ thống phun nước nơi có điều kiện; trồng thêm giống cỏ mới… - Cần tận dụng triệt để nguồn thức ăn có địa phương rơm lúa, thân khoai lang, thân lạc thân ngô Hướng dẫn cách bảo quản để dự chữ chế biến sử dụng tất thức ăn dùng cho chăn ni bò mà chưa nơng dân sử dụng mức độ sử dụng thấp Cung cấp số thức ăn tận dụng diện tích để phát triển làm thức ăn cho bò Tận dụng tất đất trống, hoang hố góc vườn, bờ ao… để trồng thức ăn chuyển đổi cấu sản xuất cách dành phần diện tích đất trồng trọt đất vườn, đất ruộng chỗ đất trồng trọt hiệu để trồng cỏ ni bò b Đối với thức ăn cơng nghiệp chế biến Xu hướng chăn nuôi thâm canh cao, sản xuất với quy mô lớn Cho nên việc sử dụng thức ăn công nghiệp chế biến cần thiết quan trọng vì: -Thức ăn cơng nghiệp chế biến có đầy đủ thành phần chất dinh dưỡng thức ăn thơ xanh, điều kiện để tăng suất sản phẩm đảm bảo cung cấp cho tiêu dùng cho xuất - Đảm bảo cung cấp cho gia súc liên tục, ổn định phát triển sản xuất, sử dụng lao động hợp lý hiệu 94 - Giảm thời gian chăn ni, hạn chế nguồn lực (lao động, chi phí…), góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi Với tầm quan trọng trên, giải pháp thức ăn công nghiệp chế biến cần thực là: * Phát triển mạnh sở chế biến thức ăn đại gia súc với tham gia nhiều thành phần kinh tế, có quy mơ hợp lý với khả cung cấp nguồn nguyên liệu phát triển ngành chăn nuôi Tuỳ thuộc vào khả nguồn lực xây dựng sở chế biến thức ăn đại gia súc theo quy mơ Nhà máy, xí nghiệp, xưởng với công nghệ chế biến tiên tiến, đảm bảo chế biến cung cấp cho vật nuôi loại thức ăn có chất lượng tốt đầy đủ thành phần dinh dưỡng * Về nguyên liệu chế biến, thực theo hướng sau: + Trên sở đảm bảo lương thực cho nhu cầu người, cần phát triển để sản xuất loại sản phẩm lương thực (chủ yếu ngô, khoai) cung cấp cho sở chế biến cách mở rộng diện tích sản xuất sở đầu tư thâm canh, tăng vụ, đưa giống lương thực có suất cao vào sản xuất Tuy nhiên, giải nguyên liệu theo hướng lại liên quan đến hàng loạt vấn đề cơng tác giống, phân bón, tưới tiêu… mà vấn đề giải tốt đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho sở chế biến thức ăn đại gia súc + Tận dụng phế phẩm ngành trồng trọt, sở chế biến có khả chế biến thức ăn đại gia súc + Nhập thêm nguyên liệu chế biến từ nước để đảm bảo nguyên liệu cho chế biến Nhà nước cần tạo điều kiện thơng thống, bãi bỏ thủ tục hành nhập nguyên liệu chế biến thức ăn, xem xét miễn giảm thuế nhập nguyên liệu làm thức ăn mà nước chưa sản xuất đủ 95 + Có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho nơng dân phát triển nguyên liệu cung cấp cho sở chế biến hỗ trợ yếu tố đầu vào: giống, phân bón… + Tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật cho sản xuất vùng nguyên liệu + Tổ chức ngành dịch vụ cung ứng thiết bị vật tư, kỹ thuật cụm dân cư, cung cấp chỗ * Tạo nguồn nhân lực cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý cho vùng nông thôn, đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng cho công nghiệp chế biến * Tổ chức lại sở chế biến thức ăn đại gia súc có; thay đổi phương thức quản lý hoạt động nhà máy, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu sở đảm bảo chất lượng thức ăn chế biến; bước đầu tư trang thiết bị chế biến đại, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng nhân có trình độ chun mơn kỹ thuật ngang tầm với yêu cầu 3.2.7 Giải vấn đề thị trường sản phẩm Như ta biết kinh tế thị trường để đưa ngành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hố thị trường trở thành yếu tố định phương hướng phát triển sản xuất chăn nuôi xây dựng thương hiệu bò huyện M’Đrắk Có thể nói vấn đề gây khó khăn cho người sản xuất chăn nuôi Thị trường - vào không ổn định, nhiều ách tắc, người sản xuất không tiêu thụ sản phẩm làm Như vậy, để đảm bảo cho trình tiêu thụ sản phẩm người sản xuất phải quan tâm đến vấn đề thị trường, cần phải hiểu biết nhu cầu thị hiếu thị trường Chúng ta phải hiểu thị trường chiến trường, có thị trường có tất cả, thị trường tất số không không không Hiện nay, sản phẩm thịt bò chưa có dấu hiệu khó khăn tiêu thụ khối lượng sản phẩm ít, thị trường tiêu thụ lại 96 lớn Trong tương lai phát triển sản xuất với quy mơ lớn, khối lượng sản phẩm nhiều nhiều khó khăn khâu tiêu thụ Chính giải pháp thị trường tiêu thụ tập trung vào vấn đề sau: Đối với thị trường huyện Trước mắt tổ chức tiêu thụ thị trấn, thị xã, khu dân cư nơi thường có thu nhập cao vùng khác Tiến tới mở rộng tiêu thụ vào thị trường nông thôn Đây khu vực có đơng dân cư sinh sống thường có thu nhập thấp, phải có biện pháp để tăng thu nhập cho người dân, tạo sức mua nông thôn ngày tăng Đối với thị trường ngồi huyện Với hệ thống giao thơng thơng suốt M'Đrắk có điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ, đồng thời thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn Do cần đẩy mạnh tiêu thụ thị trường này, coi hướng giải có tính chiến lược Ngồi để tiêu thụ sản phẩm tốt, cần ý: - Nâng cao chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường thông qua khâu chế biến, bảo quản, kiểm dịch… - Thiết lập hệ thống tiêu thụ phù hợp đồng đại lý, cửa hàng… phục vụ cho đối tượng, nhóm dân cư Đa dạng hố loại sản phẩm để phù hợp với đối tượng người tiêu thụ - Sự tham gia Nhà nước vào khâu tiêu thụ quan trọng thông qua doanh nghiệp thương mại làm nhiệm vụ xuất khẩu; tăng cường tìm kiếm mở rộng thị trường; làm rõ vướng mắc nguyên nhân ách tắc khâu tiêu thụ để có giải pháp cho tiêu thụ tốt 3.2.8 Hoàn thiện hệ thống dịch vụ kỹ thuật chăn nuôi thú y Như biết, lồi vật ni thể sống, chúng 97 sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh học định Là thể sống chúng nhạy cảm với môi trường tự nhiên Mỗi thay đổi thời tiết, khí hậu, dịch bệnh; chăm sóc người tác động trực tiếp đến trình phát triển chúng; đương nhiên ảnh hưởng đến kết cuối sản xuất Muốn hạn chế loại trừ tác động xấu đến vật ni có nhiều biện pháp phải kể đến biện pháp thú y Nhiệm vụ công tác thú y bảo vệ sức khoẻ cho vật nuôi sinh trưởng phát triển cách tốt Ngồi mục đích bảo vệ sức khoẻ cho vật ni, cơng tác thú y có nhiệm vụ bảo vệ người tránh bệnh lây nhiễm trực tiếp từ động vật bệnh thức ăn gây ra; làm tăng sức khoẻ cho người lao động Trước chăn nuôi chưa phát triển cộng với chế quản lý bao cấp kinh tế, thiếu thốn vật tư trang thiết bị, thiếu thơng tin khoa học kỹ thuật ngồi nước, cán không thường xuyên đào tạo lại làm cho công tác thú y phát triển Những năm qua chuyển sang chế thị trường, tồn khách quan bước khắc phục theo ngành thú y bước phát triển lên Trong thời gian tới, để ngành thú y có đủ lượng sức mạnh hồn thành nhiệm vụ thì: - Nhà nước (tỉnh, Chính phủ) phải tiếp tục đầu tư phát triển mạng lưới thú y từ Trung ương đến sở với trang thiết bị, sở vật chất đại đảm bảo chữa trị, phòng trừ dịch bệnh cho chăn ni Chú ý phát triển mạnh mạng lưới thú y sở - Kiện toàn tổ chức, đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác thú y có trình độ chun môn nghiệp vụ đủ giải vấn đề lý luận thực tiễn ngành Về đào tạo cán bộ, kết hợp đào tạo chỗ với đào tạo trường đại học, viện có chuyên ngành thú y Nhà nước cần hỗ trợ 98 phần tồn chi phí đào tạo, có thu hút đội ngũ cán làm việc lĩnh vực - Đầu tư nghiên cứu sản xuất loại thuốc thú y vắcxin phòng trừ dịch bệnh đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi Các loại thuốc thú y phải đảm bảo chất lượng đồng thời giá thành hạ Trong tổ chức cung cấp dịch vụ thuốc thú y phải chi phối Nhà nước ngành, thực pháp lệnh thú y, tránh tình trạng sử dụng thuốc thú y sai mục đích hiệu thấp - Đẩy mạnh việc quản lý Nhà nước lĩnh vực: toán dịch bệnh, kiểm tra vệ sinh sản phẩm chăn nuôi, kiểm dịch vận chuyển gia súc… Trong thời gian tới tất yếu phải tăng cường đồng - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại; xây dựng chuồng trại phù hợp với sinh lý chức sản xuất vật nuôi, đảm bảo mùa đông êm, mùa hè mát, mùa mưa khô Có bảo đảm vật ni phát triển nhanh, hạn chế dịch bệnh - Tiến tới bước xây dựng khoa học công nghệ thú y thời đại sinh học phân tử công nghệ sinh học đại đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao chăn nuôi, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới vào nước ta sau 10 năm xây dựng khoa học thú y đại, hồ nhập với trình độ chung giới trước nước khu vực như: Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc 99 KẾT LUẬN Huyện M'Đrắk có tiềm để phát triển chăn ni bò thịt điều kiện địa hình, đất đai với diện tích đồng cỏ chiếm tỷ lệ lớn tổng diện tích đất tự nhiên, có hệ thống trồng phong phú với nhiều phụ phẩm làm thức ăn cho chăn ni bò thịt Trong điều kiện nay, chăn ni bò thịt hộ gia đình khẳng định có hiệu quả, vừa cung cấp khối lượng lớn sản phẩm cần thiết cho xã hội, vừa góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống góp phần xóa đói giảm nghèo cho nơng dân Đó sở quan trọng để đảm bảo cho phát triển chăn ni bò thịt M'Đrắk Trong thời gian qua, chăn ni bò có bước phát triển chủ yếu sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hố phát triển; chăn nuôi phân tán quy mô nhỏ Mức độ phát triển chăn nuôi chưa tương xứng với tiềm lợi huyện; việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế; sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới thú y phục vụ cho chăn nuôi yếu kém, phát triển không đồng bộ… Từ thuận lợi tồn trên, kết hợp với yêu cầu đặt sở tận dụng điều kiện tự nhiên, KT-XH, nguồn nhân lực có tương lai để phát huy tối đa thuận lợi hạn chế tới mức thấp tồn yếu để phát triển mạnh đàn bò thời gian tới theo hướng sản xuất hàng hố gắn với thị trường cơng nghiệp chế biến Chính vậy, việc đề giải pháp để phát triển chăn ni bò thời gian tới cần thiết, việc thực giải pháp đề cần phải cấp ngành liên quan nhanh chóng triển khai thực hiện, đồng thời đơn vị sản xuất, người chăn nuôi cần vươn lên chăn nuôi Cụ thể: - Giải pháp chung: thực giải pháp quy hoạch phát triển đàn bò 100 địa bàn xã đến năm 2020 quy mơ đàn tồn huyện 42.680 con, giải pháp kỹ thuật, giống, hỗ trợ vay vốn, đào tạo phát triển nguồn cán kỹ thuật viên, tổ chức tập huấn cho người chăn nuôi, mạng lưới thú y sở - Giải pháp cho tác nhân: Đối với người nuôi cần phải nâng cao trình độ, khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chất lượng sản phẩm khuyến khích, hỗ trợ liên kết hộ nuôi nhỏ lẻ để tạo nên sức mạnh tập thể Đối với người chăn nuôi cần phải đổi công nghệ, kỹ thuật chăn nuôi, đẩy mạnh hình thức liên kết theo tổ hợp tác xã, xây dựng thành cơng thương hiệu bò M’Đrắk Đối với Nhà nước - Dưới đạo UBND huyện, phòng ban ngành liên quan phòng NN&PTNT, phòng KH - ĐT… cần tiến hành quy hoạch vùng phát triển đàn bò có sách đầu tư trọng điểm, tạo bước đột phá đưa nghề chăn ni bò thực phát triển có hiệu nghề ngành chăn ni - Các cấp ngành liên quan cần tiếp tục triển khai thực sách phát triển đàn bò UBND huyện; sửa đổi bổ sung để sách hồn thiện, phù hợp với tình hình Hàng năm phải tiến hành sơ kết, tổng kết q trình thực sách, phân tích hạn chế, rút kinh nghiệm, đề phương hướng giải pháp sách đạt hiệu kinh tế xã hội cách cao - Tổ chức tham quan, giới thiệu hộ chăn nuôi giỏi để người học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi Với việc thực đồng giải pháp với quan tâm cấp quyền đưa ngành chăn ni có chăn ni bò trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp, nơng thôn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn (2003), Chính sách phát triển chăn nuôi giai đoạn 1990-2002, NXB nông nghiệp, Hà nội [2] Bùi Quang Bình (2002), "Kinh nghiệm phát triển chăn ni bò sữa theo mơ hình hợp tác xã nước ASEAN", Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (67) [3] Bùi Quang Bình (2004), Thực trạng giải pháp nhằm phát triển chăn ni bò thịt tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2005-2010” B2004-14-28 [4] Bùi Quang Bình (2005), "Chăn ni bò thịt - đường phát triển kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam", Tạp chí kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 20 (64) [5] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát Triển, NXB Giáo dục Hà Nội [6] Hồng Thị Chính (2010), "Để nơng nghiệp phát triển bền vững", Tạp chí Phát triển kinh tế số tháng 6-2010 [7] Cục Chăn ni (2005), Tình hình chăn ni bò thịt 2001-2005 định hướng phát triển giai đoạn 2006-2015, Hà Nội [8] Cục Thống kê Đắk Lắk (2009-2013), Niên giám thống kê từ năm 20092013, Đắk Lắk [9] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [11] Lê Viết Ly (1995), Ni bò thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội [12] Lewis, A W (1954), "Economic Development with Unlimited Supplies of Labour", The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 [13] Nguyễn Thế Nhã (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê [14] Park S,S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh 102 tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội [15] Hoàng Mạnh Quân (2000), Một số giải pháp kinh tế- kỹ thuật chủ yếu phát triển chăn ni bò hộ nơng dân tỉnh Quảng Bình, Luận án tốt nghiệp tiến sĩ, đại học nông nghiệp I, Hà Nội [16] Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [17] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Báo cáo Tổng kết Dự án Phát triển đàn bò lai thực chương trình giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2006 - 2010 [18] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Dự thảo Báo cáo Dự án Quy hoạch tổng thể nông nghiệp nông thôn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến 2025 [19] Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp - lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [20] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn trình CNH, NXB Tri Thức, [21] Đào Thế Tuân (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam, NXB Tri Thức 2008 [22] Nguyễn Văn Thưởng, Kỹ thuật ni bò sữa, bò thịt gia đình, NXB nơng nghiệp, Hà Nội [23] Nguyễn Xn Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2004 [24] Phạm Thế Trịnh (2007), Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nơng thơn tỉnh Đắk Lắk đến 2010 tầm nhìn 2020, Tạp chí địa số – 2007 [25] Phạm Thế Trịnh (2009), Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất trạng sử dụng đất huyện M’Đrắk – Đắk Lắk, Tạp chí khoa học phát 103 triển tập 7, Số – 2009 [26] Viện Chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội [27] Viện dinh dưỡng – Bộ y tế (2003), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, NXB y học, Hà Nội Các trang Web [28] Ricardo (1772-1823) On the Principles of Political Economy and Taxation, http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html [29] Http:// www.google.com.vn [30] Http://www.faostat.fao.org/faostat/collection,subset [31] Http://www.gso.gov.vn ... nghiệp 12 Chính đặc điểm làm hình thành xuất ba phương thức chăn ni bò thịt khác chăn nuôi tự nhiên, chăn nuôi công nghiệp chăn ni sinh thái Chăn ni bò thịt theo phương thức tự nhiên phương thức xuất... tính trùng trồng trọt chăn nuôi nội ngành 1.2.2 Nâng cao suất chất lượng chăn nuôi bò thịt Chất lượng sản phẩm suất chăn ni bò thịt có vai trò lớn định phát triển ngành chăn ni bò thịt Những... đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng thâm canh, suất chất lượng cao chăn nuôi Ngược lại, hạn chế khả phát triển sở vật chất kỹ thuật hình thức chăn ni phù hợp quảng canh, tận dụng Hình thức chăn ni suất

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2003), Chính sách phát triển chăn nuôi giai đoạn 1990-2002, NXB nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển chăn nuôi giai đoạn 1990-2002
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2003
[2] Bùi Quang Bình (2002), "Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa theo mô hình hợp tác xã ở các nước ASEAN", Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 6 (67) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò sữa theo mô hình hợp tác xã ở các nước ASEAN
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2002
[3] Bùi Quang Bình (2004), Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2005-2010” B2004-14-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2005-2010
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2004
[4] Bùi Quang Bình (2005), "Chăn nuôi bò thịt - con đường phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam", Tạp chí kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 20 (64) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi bò thịt - con đường phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2005
[5] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát Triển, NXB Giáo dục Hà Nội [6] Hoàng Thị Chính (2010), "Để nông nghiệp phát triển bền vững", Tạpchí Phát triển kinh tế số tháng 6-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nông nghiệp phát triển bền vững
Tác giả: Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát Triển, NXB Giáo dục Hà Nội [6] Hoàng Thị Chính
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội [6] Hoàng Thị Chính (2010)
Năm: 2010
[7] Cục Chăn nuôi (2005), Tình hình chăn nuôi bò thịt 2001-2005 và định hướng phát triển giai đoạn 2006-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chăn nuôi bò thịt 2001-2005 và định hướng phát triển giai đoạn 2006-2015
Tác giả: Cục Chăn nuôi
Năm: 2005
[9] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986-2002
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
[10] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Nông nghiệp
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
[11] Lê Viết Ly (1995), Nuôi bò thịt và nhưng kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi bò thịt và nhưng kết quả nghiên cứu bước đầu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1995
[12] Lewis, A. W. (1954), "Economic Development with Unlimited Supplies of Labour", The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Development with Unlimited Supplies of Labour
Tác giả: Lewis, A. W
Năm: 1954
[13] Nguyễn Thế Nhã (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
[15] Hoàng Mạnh Quân (2000), Một số giải pháp kinh tế- kỹ thuật chủ yếu phát triển chăn nuôi bò ở hộ nông dân tỉnh Quảng Bình, Luận án tốt nghiệp tiến sĩ, đại học nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp kinh tế- kỹ thuật chủ yếu phát triển chăn nuôi bò ở hộ nông dân tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Hoàng Mạnh Quân
Năm: 2000
[18] Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Dự thảo Báo cáo Dự án Quy hoạch tổng thể nông nghiệp và nông thôn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến 2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Báo cáo Dự án Quy hoạch tổng thể nông nghiệp và nông thôn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến 202
Tác giả: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2010
[19] Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa từ nông nghiệp - lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
[20] Đặng Kim Sơn (2008), Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình CNH, NXB Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình CNH
Tác giả: Đặng Kim Sơn
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2008
[21] Đào Thế Tuân (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam, NXB Tri Thức 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam
Tác giả: Đào Thế Tuân
Nhà XB: NXB Tri Thức 2008
Năm: 2008
[22] Nguyễn Văn Thưởng, Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt ở gia đình, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt ở gia đình
Nhà XB: NXB nông nghiệp
[23] Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững Nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển bền vững Nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Thảo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia 2004
Năm: 2004
[24] Phạm Thế Trịnh (2007), Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến 2010 và tầm nhìn 2020, Tạp chí địa chính số 3 – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Đắk Lắk đến 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Phạm Thế Trịnh
Năm: 2007
[28] Ricardo (1772-1823) On the Principles of Political Economy and Taxation, http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN