1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bình Thuận

85 250 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 919,76 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN TÍN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN TÍN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ NGỌC HÙNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, sở Học viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, khoa, phòng q thầy, cô giáo, người lao động Học viện tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thiết thực tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Học viện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ Lê Ngọc Hùng – người thầy trách nhiệm, tâm huyết tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu viết luận văn Đồng thời, gửi lời cảm ơn đến Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bình Thuận, lãnh đạo cấp tin tưởng, tạo điều kiện để tơi tham gia khóa học Tơi xin cảm ơn Sở Tư pháp tỉnh Bình Thuận hỗ trợ, cung cấp số liệu, thông tin tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp nơi tơi cơng tác, bạn bè, gia đình tạo điều kiện, hỗ trợ, đồng hành chia sẻ khó khăn suốt thời gian tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Bình Thuận, tháng năm 2017 Học viên Đỗ Văn Tín LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bình Thuận” hoàn toàn trung thực, khách quan Những nội dung luận văn có trích dẫn tài liệu tham khảo dẫn nguồn đầy đủ Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác có liên quan với nội dung luận văn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn theo quy định pháp luật Tác giả luận văn Đỗ Văn Tín MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát sách phổ biến, giáo dục pháp luật 1.2 Khái niệm, vị trí, vai trò việc thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 22 1.3 Nội dung thực phổ biến, giáo dục pháp luật 22 1.4 Quy trình thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 23 1.5 Các yếu tố tác động đến thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 27 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 30 2.1 Các yếu tố tác động đến thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 30 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật .41 2.3 Kết thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 47 Chương 3: TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 63 3.1 Quan điểm, mục tiêu tăng cường thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 63 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 64 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCV: Báo cáo viên CBCC: Cán bộ, công chức HĐND: Hội đồng nhân dân HĐPH: Hội đồng phối hợp MTTQ: Mặt trận Tổ quốc PBGDPL: Phổ biến, giáo dục pháp luật QPPL: Quy phạm pháp luật TGPL: Trợ giúp pháp lý TTV: Tuyên truyền viên TVPL: Tư vấn pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật 17 Hình 2.1: Bản đồ ranh giới hành tỉnh Bình Thuận 30 Bảng 2.1: Số lượng Báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh từ năm 2014 đến năm 2016 35 Bảng 2.2: Số lượng Báo cáo viên pháp luật cấp huyện địa bàn tỉnh từ năm 2014 đến năm 2016 35 Bảng 2.3: Số lượng Tuyên truyền viên pháp luật cấp xã địa bàn tỉnh Bình Thuận từ năm 2014 đến năm 2016 36 Bảng 2.4: Kết thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Bình Thuận từ năm 2014 đến năm 2016 Phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với tiến trình đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đất nước ta sách, pháp luật ban hành ngày nhiều, nội dung đa dạng, phức tạp, điều chỉnh nhiều loại hình quan hệ xã hội Điều dẫn đến việc để đảm bảo quản lý mặt đời sống xã hội hoàn thiện hệ thống pháp luật, số lượng vật mang sách – văn quy phạm pháp luật (QPPL) liên tục đời Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung để văn ngày phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội đặt công tác tổ chức thực phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) trước yêu cầu thách thức điều kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đánh giá: “Đảng Nhà nước tiếp tục ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật nhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân xác định đầy đủ Hiến pháp năm 2013 hệ thống pháp luật ban hành sửa đổi Khẳng định rõ quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật; gắn quyền công dân với nghĩa vụ trách nhiệm xã hội”[9, tr 166-167] Tuy nhiên, theo Võ Khánh Vinh thì: “Nghiên cứu thực tiễn xây dựng pháp luật nước ta thời gian qua, toàn đời sống xã hội cho thấy, hoạt động xây dựng pháp luật nước ta chưa có tiên định mang tính khoa học, mục tiêu đặt chưa thật rõ ràng, thiếu việc đánh giá khách quan kết đạt được” [36, tr.5] Tại tỉnh Bình Thuận, năm qua cơng tác PBGDPL nhìn chung cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan tâm, đạt nhiều kết quan trọng, hầu hết văn QPPL phổ biến nhiều hình thức phong phú, phù hợp với đối tượng địa bàn, bước đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật đông đảo cán nhân dân Từ đó, hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật CBCC, viên chức nhân dân bước nâng lên Tuy nhiên, việc thực sách PBGDPL địa bàn tỉnh Bình Thuận bộc lộ khó khăn, hạn chế nhiều mặt nhận thức, nhân lực, kinh phí, hình thức, nội dung, phương pháp thực hiện… Những khó khăn, hạn chế triển khai thực sách đặt cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp đội ngũ người làm công tác PBGDPL trước boăn khoăn, trăn trở mong muốn tìm nguyên nhân giải pháp hiệu quả, đồng để thực tốt công tác thời gian tới Trong giai đoạn phát triển đất nước nói chung Bình Thuận nói riêng, u cầu tăng cường, phát huy vai trò, hiệu lực pháp luật theo tinh thần Nghị Đại hội XI phát huy dân chủ XHCN theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng, đòi hỏi cơng tác PBGDPL phải thực có chuyển biến bản, tồn diện Chất lượng hiệu thực công tác PBGDPL cải thiện tạo chuyển biến cơng tác nhìn nhận giải cách khoa học từ thực tiễn mang tính hệ thống, qua góp phần ngày hồn thiện sách PBGDPL Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật từ thực tiễn tỉnh Bình Thuận” làm luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Với vị trí vai trò quan trọng q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, tăng cường pháp chế XHCN, cơng tác PBGDPL nhận quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu, tiếp cận công tác PBGDPL góc độ Luật học như: - Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai, Bàn giáo dục pháp luật [10] Tài liệu cung cấp khái niệm liên quan đến giáo dục pháp luật yếu tố cấu thành, giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp Luật [34] mục V, chương IX trình bày giáo dục pháp luật, qua mục đích giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, khơi dậy niềm tin vào pháp luật hình thành thói quen ứng xử theo pháp luật cho đối tượng giáo dục - Dương Thành Trung, Giáo dục pháp luật cho đồng bào Khme đồng sông Cửu Long, Việt Nam [33] Luận án trình bày vấn đề lý luận giáo dục pháp luật, kết đạt được, khó khăn, hạn chế cơng tác giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khme Trên sở đó, tác giả đưa số quan điểm giải pháp đảm bảo thực giáo dục pháp luật cho đối tượng đặc thù (đồng bào Khme) vùng đồng sông Cửu Long - Dương Thị Thu Hiền, Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, thực trạng giải pháp [12] Luận văn đánh giá thực trạng thực PBGDPL, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động PBGDPL địa phương - Ngọ Văn Nhân, Xã hội học pháp luật (tái lần thứ nhất, có chỉnh sửa, bổ sung) [16] Tác giả đề xuất giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ CBCC nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật nước ta - Nguyễn Thị Kim Ngân, Phổ biến, giáo dục pháp luật sở địa bàn thành phố Hà Nội [15] Luận văn nghiên cứu hoạt động PBGDPL cấp sở xã, phường, thị trấn địa bàn thủ đô Hà Nội, đáng ý tác giả phân tích yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lượng công tác PBGDPL cấp sở - Nguyễn Quốc Sửu, Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam [22] Luận án trình bày khái niệm, vai trò đặc trưng giáo dục pháp luật cho đội ngũ CBCC hành Qua đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật, tác giả đưa quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho đội ngũ CBCC hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn quan, tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện, đóng góp hỗ trợ tích cực công tác PBGDPL Ba là, công tác PBGDPL phải gắn với tiến trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp cải cách hành Đảm bảo thực quyền người, quyền cơng dân, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội Bốn là, công tác PBGDPL phải hướng sở cho nhóm đối tượng đặc thù; ưu tiên đầu tư, phát triển vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, ven biển, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ngư dân Năm là, tăng cường đầu tư, nâng cao lực cho tổ chức, cá nhân thực công tác PBGDPL gắn với đổi hình thức, phương pháp nội dung PBGDPL theo hướng đại hóa, ứng dụng khoa học công nghệ công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động PBGDPL 3.1.2 Mục tiêu Tiếp tục tăng cường thực sách PBGDPL thời gian đến; bảo đảm các thông tin sách, pháp luật Nhà nước phải chuyển tải đến cán nhân dân kịp thời Đảm bảo công khai, minh bạch, công xã hội sách, pháp luật Nhà nước; bảo đảm quan, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp có quyền tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận thông tin pháp luật, qua nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật cho tầng lớp nhân dân, giữ vững ổn định trị, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách PBGDPL 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện pháp luật sách PBGDPL Một là, tiếp tục thể chế hóa chủ trương, sách Đảng hoạt động PBGDPL xác định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị số 48-NQ/TW, ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến 64 lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, đặc biệt Chỉ thị số 32-CT/TW Kết luận số 04-KL/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Coi trọng hoạt động tổng kết thực tiễn hoạch định, thực thi sách PBGDPL theo hướng thường xuyên, thiết thực; tránh phơ trương, hình thức, lãng phí để rút kinh nghiệm cần thiết, bổ ích cho hoạt động Đề cao vai trò hoạt động phân tích, đánh giá sách PBGDPL điều kiện tối quan trọng để bước cải thiện chất lượng quy trình hoạch định thực thi sách Có chế ràng buộc quan nhà nước việc phản hồi ý kiến, tiếp nhận kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá sách PBGDPL Hai là, Cần có quy định cụ thể trách nhiệm quan công tác phối hợp thực PBGDPL Chấn chỉnh để nâng cao tính kịp thời, đồng bộ, nghiêm túc, hiệu trình tổ chức thực thi sách PBGDPL Đặc biệt, coi trọng tính tiên phong khâu tuyên truyền, vận động, định hướng dư luận xã hội quy trình thực sách Tăng cường cơng tác đơn đốc, kiểm tra, giám sát tiến độ, hiệu thực sách PBGDPL Phát xử lý kịp thời, công bằng, minh bạch vấn đề nảy sinh Có biện pháp kiểm tra việc thực đề án, kế hoạch PBGDPL, thực nghiêm túc chế độ báo cáo thơng qua kiểm tra phát có điều chỉnh kịp thời chế phối hợp, nội dung hình thức tuyên truyền để nhân rộng mơ hình PBGDPL có hiệu quả, điển hình Tiếp tục củng cố, kiện tồn Hội đồng phối hợp PBGDPL cấp, xây dựng quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể thành viên Hội đồng, chế độ đãi ngộ đội ngũ BCV, TTV pháp luật, cán làm công tác PBGDPL Ba là, Tăng cường quản lý nhà nước thực sách PBGDPL; kế thừa quy định phù hợp pháp luật hành PBGDPL, luật hoá quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, quy định hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành liên quan PBGDPL thực tiễn kiểm 65 nghiệm, đồng thời bổ sung nội dung mới; bảo đảm tính thống nhất, đồng pháp luật PBGDPL Bốn là, Phát huy tính dân chủ q trình thực sách PBGDPL Tiếp tục nâng cao nhận thức để sở mở rộng tham dự cách có hiệu quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân người lãnh đạo, quản lý vào trình hoạch định thực thi sách PBGDPL Nói cách khác, làm cho PBGDPL từ chỗ chức riêng quan nhà nước thành mối quan tâm chung trách nhiệm toàn xã hội Năm là, Xây dựng sách ưu đãi nhằm huy động nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác PBGDPL 3.2.2 Nâng cao lực, trình độ chun mơn cho đội ngũ nhân lực thực sách PBGDPL Chất lượng tổ chức thực sách PBGDPL phụ thuộc nhiều vào chất lượng lực đội ngũ nhân lực CBCC thực sách PBGDPL Đó lực phân tích, dự báo, phát hiện, lựa chọn, khả trị hóa, tham vấn đề xuất giải pháp thực sách Điều đòi hỏi đội ngũ không đạt yêu cầu trình độ, kiến thức, kỹ mà thái độ họ thực sách Phát huy xác định mục tiêu sách, nguồn lực để thực sách đánh giá tác động vùng miền, địa phương Vì vậy, việc nâng cao lực đội ngũ nhân lực cán bộ, cơng chức thực sách PBGDPL có ý nghĩa quan trọng tổ chức thực sách xa đạt mục tiêu sách PBGDPL Lựa chọn, phân cơng cán có trình độ, am hiểu pháp luật, có tinh thần trách nhiệm cơng việc công tác phận ổn định để làm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Sau phân công, phải cử cán tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng, đồng thời tạo điều kiện sở vật chất thời gian để họ tiếp cận, nghiên cứu văn pháp luật ban hành sửa đổi, bổ sung Có sách đãi ngộ hợp lý lực lượng tham gia cơng tác PBGDPL để khuyến khích họ nhiệt tình tham gia cách ổn định lâu dài Đề nghị 66 UBND tỉnh tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí, chế độ tài chính, tài liệu pháp luật để quan, đơn vị phục vụ cho công tác PBGDPL đạt hiệu cao Tổ chức tập huấn, học tập, trao đổi kinh nghiệm cho cán làm công tác tuyên truyền, PBGDPL sở, trọng xây dựng đội ngũ cộng tác viên già làng, chức sắc tôn giáo, trưởng tộc, dòng họ, người có uy tín, đồng bào dân tộc thiểu số nhằm nâng cao hiệu kỹ tuyên truyền, PBGDPL góp phần nâng cao nhận thức nhân dân 3.2.3 Tăng cường phối hợp nguồn lực để thực sách PBGDPL Đổi quy trình hoạch định sách PBGDPL theo hướng dân chủ, huy động tham gia đắc lực toàn xã hội, đội ngũ chuyên gia vào xây dựng sách Từng bước tạo lập quy trình làm sách gọn, tiện lợi khoa học, có hiệu kinh tế - xã hội cao Việc tổ chức thực cần có phối hợp chặt chẽ, kịp thời phân công cụ thể ngành liên quan đến công tác tuyên truyền, cấp, ngành cần xem công tác PBGDPL nhiệm vụ trị, cơng tác tư tưởng quan trọng việc góp phần ổn định an ninh trật tự, giữ gìn khối đại đồn kết tồn dân, hạn chế tình trạng khiếu nại vượt cấp, tranh chấp kéo dài Cần chuẩn bị tốt nội dung, định hướng nội dung tuyên truyền phù hợp với đợt cao điểm phù hợp với việc thực nhiệm vụ trị 3.2.4 Đổi nhận thức thực đầy đủ ngun tắc sách cơng Cần phải thực đúng, đầy đủ khâu tổ chức thực sách nói chung sách PBGDPL nói riêng nhằm đạt mục tiêu sách phải hướng tới mục tiêu đảm bảo công với tất đối tượng Quy trình tổ chức thực sách gồm bảy bước, bước quy trình có vị trí, vai trò quan trọng phận cấu thành thiếu để tạo chỉnh thể thực sách Mỗi bước có đặc trưng riêng, mang tính độc lập định mối quan hệ hữu có mối quan hệ nhân bước trước với bước 67 sau, tạo nên quy trình thực sách Thực tốt bước tạo tiền đề, thuận lợi thực bước 3.2.5 Tăng cường kinh phí tạo điều kiện sở vật chất cho cơng tác PBGDPL Cần hồn thiện chế, sách kinh phí tạo điều kiện sở vật chất cho công tác PBGDPL, đảm bảo đủ, kịp thời nhằm đạt hiệu cao triển khai thực vùng sâu, vùng xa, hải đảo, nhóm đối tượng đặc thù có chế độ đãi ngộ tốt cho đội ngũ người làm cơng tác PBGDPL gắn với có biện pháp kiểm tra, giám sát quản lý, sử dụng kinh phí Đồng thời, tránh thực sách cách phơ trương, hình thức lãng phí 3.2.6 Đa dạng hóa hình thức PBGDPL Cần lựa chọn hình thức thích hợp để PBGDPL lĩnh vực nhân dân quan tâm thực dân chủ xã, phường, thị trấn; xử lý vi phạm hành chính; giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo… Lồng ghép nội dung PBGDPL với hoạt động sinh hoạt văn hóa, trị địa phương Nghiên cứu, đổi hình thức tuyên truyền, phổ biến tọa đàm, hoạt động văn hóa, văn nghệ, tổ chức nhiều thi tìm hiểu pháp luật đến đối tượng nhân dân địa bàn tỉnh để đáp ứng yêu cầu tuyên truyền thời kỳ, phải lồng ghép cách khoa học nhằm mang lại hiệu cao Phát huy có hiệu hệ thống phát nội bộ, pa nơ, áp phích, hiệu tun truyền Chú trọng áp dụng công nghệ thông tin triển khai thực PBGDPL Kết luận chương Trên sở đánh giá thực trạng thực sách PBGDPL từ thực tiễn tỉnh Bình Thuận; luận văn đề xuất số quan điểm, mục tiêu tăng cường thực sách PBGDPL Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần tăng cường hồn thiện sách PBGDPL nói chung tổ chức thực sách PBGDPL nói riêng 68 KẾT LUẬN Thực tiễn thực sách PBGDPL thời gian qua chứng minh chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta công tác PBGDPL đắn kịp thời, phù hợp với nguyện vọng phần lớn nhân dân trước yêu cầu nâng cao dân trí pháp lý nhằm tăng cường pháp chế xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những năm qua, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý, tổ chức thực sách PBGDPL Nhà nước, cấp ủy đảng, sở, ban, ngành, đồn thể quyền địa phương Bình Thuận tổ chức thực sách đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ địa phương Nhận thức pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhân dân địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực, ý thức tuân thủ chấp hành pháp luật nâng lên Công tác PBGDPL đạt nhiều kết quan trọng, hầu hết văn quy phạm pháp luật phổ biến nhiều hình thức phong phú, phù hợp với đối tượng địa bàn, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật cán nhân dân; hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhân dân bước nâng lên, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tăng cường quản lý nhà nước pháp luật Sau trình nghiên cứu, luận văn đưa số kết sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm liên quan đến sách PBGDPL quy trình thực sách PBGDPL để làm sở đánh giá, phân tích tình hình thực tế tổ chức thực sách tỉnh Bình Thuận Thứ hai, đề tài thực trạng thực sách PBGDPL địa bàn tỉnh Bình Thuận yếu tố tác động mặt đạt mặt hạn chế tổ chức thực sách Qua đó, cơng tác nhận nhiều quan tâm cấp ủy đảng, quyền địa phương tỉnh Bình Thuận Công tác phối hợp thực quan, tổ chức, cá nhân thực tốt, làm vai trò, trách nhiệm quyền hạn hoạt động PBGDPL, Sở Tư pháp – quan thường trực Hội đồng phối hợp PBGDPL 69 tỉnh Bình Thuận Tuy nhiên, hoạt động PBGDPL địa bàn tỉnh số hạn chế như: nhận thức số cấp ủy, sở, ban, ngành, đồn thể quyền địa phương cơng tác PBGDPL chưa cao, nguồn nhân lực điều kiện vật chất phục vụ công tác PBGDPL chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, công tác tuyên truyền tổng kết, đánh giá chưa chuyên sâu, chưa nề nếp; tham gia tổ chức trị - xã hội, đoàn thể doanh nghiệp Từ ưu điểm, hạn chế trên, đề tài nguyên nhân để làm làm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực sách Thứ ba, đề tài đề xuất số giải pháp để tăng cường thực sách PBGDPL, bao gồm: Tiếp tục hồn thiện pháp luật sách PBGDPL; nâng cao lực, trình độ chun mơn cho đội ngũ nhân lực thực sách PBGDPL; tăng cường phối hợp nguồn lực để thực sách PBGDPL; đổi nhận thức thực ngun tắc sách cơng; tăng cường kinh phí, tạo điều kiện sở vật chất đa dạng hóa hình thức PBGDPL 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2007), Báo cáo sơ kết ba năm thực Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX) cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Kết luận số 04-KL/TW, ngày 19/4/2011 kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư (Khóa IX) cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW, ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP, ngày 07/12/2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX) cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP, ngày 04/4/2013 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất lần thứ năm có chỉnh lý bổ sung), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Kỹ phân tích hoạch định sách, NXb Thế giới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 71 10 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách cơng, vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia (số 5), Tr.5-27 12 Dương Thị Thu Hiền, (2013), Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Chính phủ, (2012), Đặc san Tuyên truyền pháp luật số 08/2012, chủ đề Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Minh, (2016), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Ngân, (2013), Phổ biến, giáo dục pháp luật sở địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Ngọ Văn Nhân (2012), Xã hội học pháp luật (tái lần thứ nhất, có chỉnh sửa, bổ sung), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 21 Sở Tư pháp Bình Thuận (2014, 2015, 2016), Báo cáo Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh Bình Thuận 22 Nguyễn Quốc Sửu, (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 02/1998/CT-TTg, ngày 07/01/1998 việc tăng cường công tác giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội 72 24 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg, ngày 07/01/1998 việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 1067/1998/QĐ-TTg, ngày 25/11/1998 phê duyệt Dự án xây dựng quản lý Tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg, ngày 16/12/2004 Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg, ngày 12/3/2008 Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/2012/QĐ-TTg, ngày 09/4/2012 Ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW, ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 27/2013/QĐ-TTg, ngày 19/5/2013 Quy định thành phần nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 30 Tỉnh ủy Bình Thuận (2004), Chỉ thị số 43-CT/TU, ngày 08/4/2004 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên nhân dân, Bình Thuận 31 Tỉnh ủy Bình Thuận (2010), Chỉ thị số 54-CT/TU, ngày 10/8/2010 tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng công tác tư pháp địa phương tình hình mới, Bình Thuận 73 32 Tỉnh ủy Bình Thuận (2013), Báo cáo sơ kết hai năm thực Kết luận số 04-KL/TW, ngày 19/4/2011 kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 Ban Bí thư (Khóa IX) cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Bình Thuận 33 Dương Thành Trung (2016), Giáo dục pháp luật cho đồng bào Khme vùng đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật (tái lần thứ có sửa đổi), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2016), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bình Thuận 36 Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải (2013), Giáo trình giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Võ Khánh Vinh (2016), Chính sách xây dựng pháp luật – loại sách pháp luật hình thức thực sách pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, (số 38), tr.3-11 38 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật – Bộ Tư pháp (2013), Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật số nước giới, Tài liệu Tham khảo nội bộ, Hà Nội 74 PHỤ LỤC Bảng 2.4: Kết thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Bình Thuận từ năm 2014 đến năm 2016 Phổ biến pháp luật trực Thi tìm hiểu tiếp Pháp luật Số (Cuộc) A Tổng số địa bàn tỉnh I Sở Tư pháp Số lượt người tham dự (Lượt người) Số tài liệu PBGDPL phát hành miễn phí sóng chương (Bản) Số Số lượt người tham thi dự (Lượt (Cuộc) người) Số lần phát Trong Tổng số tiếng dân tộc thiểu số Số lượng tin pháp trình luật đăng PBGDPL tải, phát trên đài phương tiện truyền thông tin, đại xã (lần) chúng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 5126 1107413 64 184718 297774 6633 10677 8172 19 20138 0 21039 0 476 2775 226403 39 11293 125081 6558 177 4159 120 72000 0 793 793 1860 II Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể cấp tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Nội vụ 97 40 5503 0 252 1493 56085 670 62100 0 88 15 750 544 17890 177 145 426 0 0 1000 277 21 0 0 Ban Dân tộc 33 1310 0 5765 5765 50 Sở Công 529 0 441 0 Sở Tài 71 0 10 Sở Lao động, 27 6525 20 6982 24864 0 125 0 0 3600 0 Liên đoàn Lao động tỉnh Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đài Phát – Truyền hình Sở Kế hoạch Đầu tư thương Thương binh Xã hội 11 Sở Thông tin Truyền thông 12 Ban Quản lý 27 0 0 1000 0 1500 0 30 14 Thanh tra tỉnh 200 0 176 0 15 Liên minh 436 625 520 0 1050 86670 2405 1917 0 597 2332 860872 25 173425 151654 75 10500 3537 Tuy Phong 30 740 164 1985 75 782 2251 Bắc Bình 50 2650 0 3800 585 777 144888 10 276 15529 1375 45 3660 3645 337 14 Phan Thiết 255 16297 45 60470 1077 136 Hàm Tân 79 4649 1 32657 983 568 Khu công nghiệp 13 Sở Giao thông vận tải Hợp tác xã 16 Công an tỉnh III Trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc Hàm Thuận Nam La Gi 92 9829 1080 12469 1971 65 Tánh Linh 145 8238 0 7000 1621 Đức Linh 95 613541 171857 1195 1229 449 10 Phú Quý 764 56380 0 12904 540 48 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh Bình Thuận qua năm 2014, 2015 2016 ... phổ biến, giáo dục pháp luật 23 1.5 Các yếu tố tác động đến thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 27 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN... đến thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 30 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật .41 2.3 Kết thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 47 Chương 3: TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN... CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 63 3.1 Quan điểm, mục tiêu tăng cường thực sách phổ biến, giáo dục pháp luật 63 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách

Ngày đăng: 24/11/2017, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX
Năm: 2003
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2007), Báo cáo sơ kết ba năm thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX) về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết ba năm thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX) về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2007
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Kết luận số 04-KL/TW, ngày 19/4/2011 về kết quả thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư (Khóa IX) về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 04-KL/TW, ngày 19/4/2011 về kết quả thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư (Khóa IX) về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2011
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW, ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW, ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
5. Chính phủ (2007), Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP, ngày 07/12/2007 về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX) về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP, ngày 07/12/2007 về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa IX) về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP, ngày 04/4/2013 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 28/2013/NĐ-CP, ngày 04/4/2013 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
7. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất bản lần thứ năm có chỉnh lý và bổ sung), Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất bản lần thứ năm có chỉnh lý và bổ sung)
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1999
8. Vũ Cao Đàm (2011), Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách, NXb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng phân tích và hoạch định chính sách
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Năm: 2011
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 2016
10. Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về pháp luật, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về pháp luật
Tác giả: Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
11. Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng chính sách công, vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia (số 5), Tr.5-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính sách công, vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
12. Dương Thị Thu Hiền, (2013), Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Dương Thị Thu Hiền
Năm: 2013
13. Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL của Chính phủ, (2012), Đặc san Tuyên truyền pháp luật số 08/2012, chủ đề Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc san Tuyên truyền pháp luật số 08/2012
Tác giả: Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL của Chính phủ
Năm: 2012
14. Nguyễn Hữu Minh, (2016), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2016
15. Nguyễn Thị Kim Ngân, (2013), Phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngân
Năm: 2013
16. Ngọ Văn Nhân (2012), Xã hội học pháp luật (tái bản lần thứ nhất, có chỉnh sửa, bổ sung), Nxb. Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học pháp luật (tái bản lần thứ nhất, có chỉnh sửa, bổ sung)
Tác giả: Ngọ Văn Nhân
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2012
18. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
Tác giả: Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
22. Nguyễn Quốc Sửu, (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Sửu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
23. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị 02/1998/CT-TTg, ngày 07/01/1998 về việc tăng cường công tác giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 02/1998/CT-TTg, ngày 07/01/1998 về việc tăng cường công tác giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1998
24. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg, ngày 07/01/1998 về việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 và thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg, ngày 07/01/1998 về việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 và thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w