Áp dụng quy trình kỹ thuật phòng và trị bệnh phân trắng lợn con trên địa bàn huyện Võ Nhai.

65 243 1
Áp dụng quy trình kỹ thuật phòng và trị bệnh phân trắng lợn con trên địa bàn huyện Võ Nhai.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Tên đề tài: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT PHÒNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2015 - 2017 THÁI NGUYÊN, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Tên đề tài: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT PHỊNG TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2015 – 2017 Giảng viên HD : TS Nguyễn Văn Sửu THÁI NGUYÊN, 2017 LỜI CẢM ƠN! Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y Trạm chăn nuôi thú y huyện Nhai Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn sinh viên, đội ngũ thú y viên sở, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Sửu tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôi thú y tạo điều kiện, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Nhai, Ban lãnh đạo quyền nhân dân xã giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình thực tập huyện Nhai Tơi xin cảm gia đình bác Lâm Mỳ giúp đỡ tạo điều kiện chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu cho Cuối cùng, xin dành lòng biết ơn tới người thân, gia đình bạn bè giúp đỡ, cổ vũ, động viên tinh thần vật chất cho suốt thời gian tiến hành thực tập hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Đình Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2.Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn 2.1.1.3 Giao thông sở hạ tầng 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Dân số nguồn lao động 2.1.2.2 Kinh tế 2.1.2.3 Văn hóa thể thao 2.1.2.4 Tình hình y tế, giáo dục 2.1.3 Tình hình sản xuất sở 2.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 2.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 2.1.4 Nhận định chung 2.1.4.1 Thuận lợi 2.1.4.2 Khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Một số đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục 2.2.1.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 10 2.2.1.3 Đặc điểm điều tiết thân nhiệt 11 2.2.1.4 Đặc điểm hệ miễn dịch 12 2.2.1.5 Đặc điểm hệ vi sinh vật đường ruột 13 2.2.2 Bệnh phân trắng lợn 14 2.2.2.1 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn 15 2.2.2.2 Cơ chế sinh bệnh 20 2.2.2.3 Triệu chứng bệnh tích bệnh 21 2.2.2.4 Phòng bệnh 22 2.2.2.5 Điều trị bệnh 23 2.2.3 Một số loại thuốc dùng điều trị bệnh phân trắng lợn trình thực tập huyện Nhai 25 2.2.3.1 Nor - 100 25 2.2.3.2 Nova - Amcoli 26 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 28 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 32 3.3.1 Nội dung 32 3.3.2 Các tiêu theo dõi 32 3.3.1.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi 32 3.3.1.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ 32 3.3.1.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi 32 3.3.1.4 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 32 3.3.1.5 Những triệu chứng bệnh tích lợn mắc bệnh phân trắng lợn 32 3.3.1.6 Đánh giá hiệu quy trình phòng điều trị bệnh phân trắng lợn 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 32 3.4.1.1 Phương pháp 32 3.4.1.2 Các cơng thức tính tốn 33 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 34 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Công tác phòng trị bệnh 34 4.1.2 Cơng tác chẩn đốn điều trị số bệnh 35 4.1.3 Công tác chăn nuôi sở 39 4.2 Kết nghiên cứu 40 4.2.1 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn huyện Nhai 40 4.2.1.1.Tình hình mắc bệnh phân trắng đàn lợn huyện Nhai 40 4.2.1.2.Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi 41 4.2.1.3 Kết khảo sát bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ 43 4.2.1.5 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 46 4.2.1.6 Những triệu chứng bệnh tích lợn mắc bệnh phân trắng lợn 47 4.2.2 Kết điều trị phân trắng lợn 49 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng Cl : Clostridium ĐVT : Đơn vị tính PTLC : Phân trắng lợn TB : Trung bình TT : Thể trọng STT : Số thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.2 Tình hình chung mắc bệnh phân trắng lợn huyện Nhai 40 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh PTLC qua tháng theo dõi 42 Bảng 4.4 Tỷ lệ bệnh PTLC theo lứa đẻ lợn mẹ 43 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo tuổi 44 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh LCPT theo tính biệt 46 Bảng 4.7 Triệu chứng lợn mắc bệnh PTLC 47 Bảng 4.8 Bệnh tích lợn mắc bệnh PTLC…………………………… 48 Bảng 4.9 Kết điều trị phân trắng lợn số loại thuốc 49 Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi lợn nghề truyền thống nước ta, để chăn nuôi lợn phát triển tốt theo hướng gắn với thị trường, an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường nhằm nâng cao suất chất lượng, hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm, địa phương đẩy mạnh phát triển sản phẩm chăn ni có lợi khả cạnh tranh, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư chăn nuôi theo hướng trang trại, hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi truyền thống chuyển dần sang chăn nuôi trang trại công nghiệp Cùng với việc chăn nuôi mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại kinh tế cho sở chăn nuôi lợn sinh sản bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bệnh xảy khắp nơi giới Ở nước phát triển Việt Nam bệnh xảy quanh năm, đặc biệt thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, gió lùa) kết hợp với điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh; lợn bị ảnh hưởng yếu tố stress, lợn sinh không bú sữa kịp thời sữa đầu mẹ thiếu không đảm bảo chất lượng dinh dưỡng Khi lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây còi cọc chậm lớn ảnh hưởng đến giống khả tăng trọng chúng, gây tổn thất lớn kinh tế Do đó, phòng tiêu chảy cho lợn góp phần làm tăng hiệu chăn ni lợn sinh sản, đảm bảo cung cấp giống có chất lượng tốt Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất góp phần tư liệu quy trình tiêm phòng, vệ sinh phòng bệnh, điều trị bệnh phân trắng lợn địa bàn huyện Nhai có hiệu quả, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Áp dụng quy trình kỹ thuật phòng trị bệnh phân trắng lợn địa bàn huyện Nhai” 42 Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh PTLC theo tháng trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn Tháng Số đàn theo dõi theo dõi (đàn) Số đàn Tỷ lệ đàn mắc mắc bệnh bệnh (đàn) (%) Tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể Số lợn theo dõi (con) Số lợn Tỷ lệ lợn mắc mắc bệnh bệnh (con) (%) 12/2016 17 29,41 184 17 9,24 23 26,08 252 17 6,75 21 28,57 229 14 6,11 16 25,00 175 11 6,29 20 30,00 221 18 8,14 17 23,53 186 3,25 Tổng 114 31 27,2 1247 83 6,66 Qua bảng 4.3 ta thấy: Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh lợn qua tháng có chênh lệch Trong đó, tháng tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp (3,25% tương đương với 6/186 theo dõi bị mắc bệnh) Tháng 12 tháng có tỷ lệ mắc cao (9,24% tương đương với 17/184 theo dõi bị mắc bệnh) Tháng 12 tháng tỷ lệ mắc bệnh cao giải thích thời tiết biến đổi nhiều Tháng 12 tháng có đợt rét cao năm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mầm bệnh gây bệnh phát triển mạnh Tháng tháng giao mùa với khí hậu thay đổi đột ngột khiến lợn khơng kịp thích nghi, 43 với đợt mưa phùn nhỏ lạnh, ẩm cộng với hệ tiêu hóa lợn phát triển chưa hồn thiện nguyên nhân hàng đầu gây hội chứng tiêu chảy lợn Vì việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt giảm bớt bất lợi môi trường tự nhiên đến thể gia súc, giảm hoạt động vi sinh vật gây bệnh môi trường làm giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng Từ phân tích kết hợp với số liệu thu thập chúng tơi rút kết luận rằng: Những thay đổi đột ngột thời tiết có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh PTLC Vì vậy, để giảm tỷ lệ lợn nhiễm bệnh ngồi khâu vệ sinh phòng bệnh cần phải ý đến bầu tiểu khí hậu chuồng ni, cho chuồng ni có nhiệt độ ẩm độ tối ưu cho phát triển lợn bất lợi phát triển mầm bệnh 4.2.1.3 Kết khảo sát bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ Bảng 4.4 Tỷ lệ bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn Tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể Số đàn lợn Số đàn lợn Số lƣợng lợn Số lợn mắc theo dõi mắc bệnh theo dõi bệnh (đàn) (đàn) (con) (con) 1-2 60 17 735 48 3-4 54 14 512 35 Tổng 114 31 1247 83 Lứa đẻ Qua bảng 4.4 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa đẻ lợn mẹ khơng có Qua kết theo dõi 735 lợn mẹ lứa - phát 48 lợn mắc bệnh chiếm 6,53% 35 lợn lứa lợn mẹ - mắc tổng số 512 lợn theo dõi chiếm 6,83% 44 Như vậy, lứa đẻ lợn mẹ không ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng 4.2.1.4 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tuổi Đối với lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, chia làm nhóm tuổi tương ứng với biến đổi thể trạng, sinh lý lợn từ sơ sinh – tuần tuổi, từ đến tuần tuổi, từ đến tuần tuổi Các giai đoạn nguồn dinh dưỡng lợn phụ thuộc vào lượng sữa mẹ, thức ăn thu nhận từ việc tập ăn sớm không đáng kể Do phụ thuộc vào nguồn sữa mẹ nên biến động từ số lượng, chất lượng sữa gây ảnh hưởng cho lợn con, số thành phần sữa sau không đáp ứng đủ nhu cầu cho lợn nên dễ làm sức đề kháng lợn bị giảm dẫn đến nhiễm bệnh phân trắng lợn Nhằm tìm hiếu đánh giá tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo nhóm tuổi, chúng tơi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi lợn theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Kết theo dõi trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh PTLC theo tuổi Chỉ tiêu Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn Tỷ lệ mắc bệnh theo cá thể Số đàn Số đàn Tỷ lệ đàn Số lƣợng Số lợn Tỷ lệ lợn lợn theo mắc mắc lợn mắc mắc dõi bệnh bệnh theo dõi bệnh bệnh (đàn) (đàn) (%) (con) (con) (%) Ss - 34 26,47 358 24 6,70 >1-2 48 14 29,17 532 37 6,95 >2-3 33 24,24 357 22 6,16 114 31 27,2 1247 83 6,66 Tuần tuổi Tính chung 45 Qua bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tuần tuổi có khác rõ rệt Tiến hành theo dõi 114 đàn lợn với tổng số 1247 lợn nhận thấy: Giai đoạn lợn từ sơ sinh - tuần tuổi có 24 bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 6,70% Giai đoạn lợn từ - tuần tuổi lợn bị nhiễm bệnh cao với 37 bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 6,95% Giai đoạn từ - tuần tuổi có số mắc bệnh thấp 22 mắc bệnh tỷ lệ mắc bệnh 6,16% Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Đào Trọng Đạt cs, (1996) [6], có kết luận : Tuần tuổi thứ nhất, tỷ lệ mắc bệnh có thấp so với tuần tuổi thứ Do giai đoạn lợn phụ thuộc vào mẹ, bị bệnh chủ yếu khí hậu, thời tiết Hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sinh bú sữa đầu nên nhận kháng thể từ sữa mẹ truyền sang Mặt khác hàm lượng sắt tích lũy thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt thu nhận từ sữa mẹ đảm bảo nhu cầu lợn con, chất dinh dưỡng sữa mẹ cung cấp đầy đủ nên sức đề kháng lợn ổn định Nếu lợn không chăm sóc, ni dưỡng tốt dễ mắc bệnh thay đổi môi trường sống đột ngột từ bụng mẹ bên ngoài, cộng thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chưa hồn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho bệnh phát triển Giai đoạn từ > - tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao số nguyên nhân sau: Sữa mẹ lúc hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa đầu nên thể yếu tố miễn dịch thụ động, mà khả kháng thể lợn để chống lại tác nhân gây bệnh thấp, sức đề kháng lợn kém, lợn dễ mắc bệnh Ở giai đoạn lợn sinh trưởng nhanh, lượng Fe dự trữ cung cấp từ sữa mẹ lại không đủ không kịp thời bổ sung Fe lợn thiếu máu gây suy dinh dưỡng, làm giảm sức đề kháng Nguyên nhân thứ hai giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp chuồng Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật 46 xâm nhập vào thể vi khuẩn E coli tồn sẵn môi trường Tổng hợp nguyên nhân khiến cho sức đề kháng lợn từ tuần thứ hai giảm sút đồng thời thay đối bất lợi môi trường làm cho bệnh có điều kiện phát triển Theo Phạm Sỹ Lăng cs, (1995) [17], lợn thường mắc bệnh phân trắng vào - 10 ngày tuổi Ở giai đoạn từ > - tuần tuổi tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với hai giai đoạn Ở giai đoạn thể dần làm quen thích nghi với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Từ giai đoạn thứ ba trở lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, mà hạn chế mức độ nhiễm bệnh 4.2.1.5 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Để đánh giá tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt, chúng tơi tiến hành theo dõi 587 lợn đực 660 lợn tổng số 1247 lợn Kết theo dõi trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Tính biệt Số theo dõi Mắc bệnh Chết Số mắc Tỷ lệ mắc Số chết Tỷ lệ chết (con) (%) (con) (%) Đực 587 39 6,64 2,56 Cái 660 44 6,67 6,81 Tổng 1247 83 6,66 4,82 Qua bảng 4.8 cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt khơng có 47 Qua kết theo dõi 587 lợn đực phát 39 lợn đực mắc bệnh chiếm 6,64% 44 lợn mắc tổng số 660 lợn chiếm 6,67% Như vậy, tính biệt khơng ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng 4.2.1.6 Những triệu chứng bệnh tích lợn mắc bệnh phân trắng lợn Bảng 4.7 Triệu chứng lợn mắc bệnh phân trắng lợn Số lần Số có kiểm tra triệu chứng (n) (n) 83 Tỷ lệ (%) Biểu triệu chứng Thân nhiệt thay đổi, mệt mỏi, ủ rũ, lười 56 67,47 38 47,78 Thở nhanh, thở yếu, mắt lõm sâu 72 86,75 vận động, giảm ăn, bỏ ăn Hậu mơn dính bết phân, phân lỗng, khắm, trắng Lơng xù, sút cân Qua bảng 4.7 cho ta thấy triệu chứng bệnh phân trắng đa dạng, tập trung vào số triệu chứng chủ yếu như: thời gian đầu mắc bệnh thân nhiệt lợn thay đổi sốt táo, thân nhiệt giảm tiêu chảy phân lỏng, hậu mơn khoeo dính bết phân, phân màu trắng, vàng, xanh nhạt màu hạt đậu, có lẫn bọt khí, có mùi thối khắm, đặc trưng, chân sau chụm lại triệu chứng điển hình bệnh để dựa vào phân biệt với bệnh khác Ngồi có biểu như: Lợn mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động , giảm ăn, bỏ ăn, lông xù, sút cân, đứng siêu vẹo, thở nhanh, thở yếu, hõm mắt lõm sâu Niêm mạc mắt nhợt nhạt, chân lạnh, thở nhanh Lợn rặn nhiều ỉa Màu 48 phân lúc đầu trắng sữa sau chuyển sang trắng đục Lợn bị bệnh thường hay khát nước, hay tìm nước bẩn chuồng uống làm bệnh nặng thêm không đảm bảo đủ nước Bảng 4.8 Bệnh tích lợn mắc bệnh phân trắng lợn Số lần Số có mổ khám bệnh tích (n) (n) Tỷ lệ Biểu bệnh tích (%) 100 Dạ dày giãn rộng, đường bề cong lớn xuất huyết 75,00 Niêm mạc dày phủ đầy dịch nhày 4 100 75,00 Dạ dày chứa đầy sữa đông vón khơng tiêu Ruột non căng phồng chứa đầy hơi, có đám xuất huyết thành ruột Ngồi việc thơng qua biểu triệu chứng để chẩn đốn lợn có mắc bệnh phân trắng hay khơng, ta dựa vào mổ khám để kiểm tra bệnh tích, xác định rõ nguyên nhân gây bệnh Chúng tiến hành mổ khám số lợn chết mắc phân trắng Kết mổ khám thể bảng 4.8 sau: Bệnh phân trắng lợn bệnh khác, để lại bệnh tích thể vật, sau tiến hành mổ khám ta dễ dàng quan sát số bệnh tích điển hình như: xác lợn chết gầy, hóp bụng, Dạ dày giãn rộng, đường bề cong lớn xuất huyết, Niêm mạc dày phủ đầy dịch nhày, dày chứa đầy hơi, chứa sữa chưa tiêu hóa, mùi khó ngửi Ruột rỗng, chứa đầy hơi, niêm mạc ruột già bị tổn thương rõ Gan nhão, sưng Túi mật 49 sưng, xuất huyết, dịch mật biến đổi màu Phổi ứ máu, tim nhão, lách không sưng bị teo Qua ta thấy bệnh phân trắng lợn vi khuẩn E coli gây nên cơng mạnh vào quan tiêu hóa Đây sở phục vụ cho cơng tác phòng điều trị 4.2.2 Kết điều trị phân trắng lợn Hiện thị trường có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh phân trắng lợn con, loại thuốc mang lại hiệu khác Trong thời gian tiến hành thực đề tài số nông hộ huyện Nhai sử dụng loại thuốc Nor - 100 Nova - Amcoli Thí nghiệm tiến hành 83 lợn mắc bệnh Kết thí nghiệm thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị phân trắng lợn số loại thuốc STT Diễn giải ĐVT Phác Phác đồ đồ Số lợn mắc bệnh lần 47 36 Thời gian điều trị lần ngày 3 Số lợn khỏi bệnh lần 46 34 Tỷ lệ khỏi bệnh lần % 97,87 94,44 Số lợn mắc bệnh lần 11 Tỷ lệ mắc bệnh lần (tái nhiễm) % 9,34 13,25 Thời gian điều trị lần ngày 5 Số lợn khỏi bệnh sau lần điều trị 54 44 Tỷ lệ lợn khỏi bệnh sau lần điều trị % 98,18 93,62 10 Số lợn chết qua lần điều trị 11 Tỷ lệ lợn chết qua lần điều trị % 1,82 6,38 Trên thực tế địa phương tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp, để đánh giá hiệu phác đồ, tiến hành điều trị theo dõi 50 thời gian thực tập tổng hợp lại số liệu Thí nghiệm tiến hành: Với đàn lợn mắc bệnh, lợn mắc bệnh đánh dấu, ghi chép Số lợn theo dõi phân làm lô tương ứng với phác đồ điều trị Mỗi phác đồ điều trị chúng tơi sử dụng liệu trình từ - ngày, sau ngày lợn điều trị không khỏi bệnh thay thuốc khác để tránh tượng kháng thuốc đảm bảo hiệu kinh tế điều trị Trong trình sử dụng phác đồ điều trị tiến hành theo dõi tiêu tỷ lệ khỏi bệnh Kết thu trình bày bảng 4.8 Kết thu cho thấy: Hai phác đồ có hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn từ lúc sơ sinh đến 21 ngày tuổi Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác Với lợn điều trị Nova – Amcoli tỷ lệ khỏi bệnh 93,62% thời gian điều trị trung bình ngày Dùng Nor - 100 điều trị 47 lợn tỷ lệ khỏi bệnh chiếm tới 98,18% cao phác đồ sử dụng Nova - Amcoli 4,56%, thời gian điều trị trung bình ngày Cả phác đồ bổ sung thêm điện giải MD Electrolyte với liều 5g/1lít nước cho uống tự 5g/1kg thức ăn cho ăn liên tục - ngày Từ kết điều trị phác đồ, nhận thấy sử dụng phác đồ (Nor - 100) hiệu phác đồ (Nova - Amcoli) Điều thể qua tỷ lệ khỏi bệnh thời gian điều trị trung bình Tuy nhiên, qua kết điều trị thấy Nova – Amcoli thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn hiệu với tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao (tỷ lệ điều trị khỏi bệnh 95,75%) thời gian điều trị trung bình ngày Như vậy, phác đồ dùng điều trị bệnh phân trắng lợn 51 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn phân trắng huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên rút số kết luận sau: - Lợn huyện Nhai có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn mức thấp chiếm 6,66% - Tháng 12 năm 2016 tháng năm 2017 lợn có tỷ lệ mắc bệnh cao tháng khác - Trong 03 giai đoạn tuổi theo dõi lợn giai đoạn từ >1-2 tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm 6,95% - Tính biệt khơng ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn - Lứa đẻ lợn mẹ không ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng - Triệu chứng bệnh tích bệnh phân trắng đa dạng - Khi sử dụng 02 loại thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc Nor - 100 có hiệu điều trị cao thuốc Nova - Amcoli 5.2 Đề nghị Cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi tiêm phòng Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh sẽ, tránh ô nhiễm môi trường, chuồng trại phải tiêu độc định kỳ Cần thực tốt vấn đề vệ sinh môi trường chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Vấn đề quan tâm trước mắt kiểm soát chặt chẽ sản phẩm tiết lợn khỏe lợn bệnh đảm bảo thu gom có biện pháp xử lý thích hợp 52 Sử dụng Nova - Amcoli cho lợn mắc bệnh phân trắng với liều lượng 1ml/10kg thể trọng nhằm điều trị kịp thời, giảm chi phí thuốc thú y TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Trần Cừ (1972), Cơ sở lý luận nuôi dưỡng lợn con, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Phạm Hữu Doanh, Lưu (1997), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thị Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng, Nxb Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thị Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E Coli Cl.pefringens” Tạp chí KHKT thú y, IX , trang 19 – 28 Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Khả mẫn cảm Salmonella, E coli phân lập từ gia súc tiêu chảy nuôi ngoại thành Hà Nội, với số kháng sinh, hóa dược ứng dụng kết vào điều trị hội chứng tiêu chảy, Kết nghiên cứu KHKT, Khoa chăn nuôi thú y 1999 – 2001.ĐHNN I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 53 10 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Trần Minh Hùng, Hồng Danh Dự, Đinh Thị Bích Thủy (1986), Tác dụng Dextran — Fe phòng trị hội chứng thiếu máu lợn , Kết nghiên cứu KHKT, Viện thú y 13 Tạ Thị Vịnh (1996), Những biến đổi bệnh lý đường ruột bệnh phân trắng lợn con, Luận án PTS nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội 14 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, tr 13 – 18 15 Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy đàn lợn siêu nạc ứng dụng chế phẩm E.M phòng trị bệnh, Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 19 Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb, Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, Trương Quang, Chu Đức Thắng, Phùng Quốc Chướng (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm đường ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí KHKT thú y – IV(1), tr 15 – 22 54 22 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Sử An Ninh (1993), Các tiêu sinh lí, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 24 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Tô Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lọn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phòng trị, Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà nội 26 Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008), “Nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột lợn khoẻ mạnh tiêu chảy”, Tạp khoa học kỹ thuật Thú y, VI( 2), tr.34 – 38 27 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, trang 324 – 325 28 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp 29 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Thị Nga (2006), Giáo trình Chẩn đốn bệnh nội khoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 31 Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hồng Văn Tiến (1996), Chăn ni lợn gia đình trang trại, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 32 Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Thiện , Phạm Ngọc Thạch, Đồ Thị Nga (2006), Giảo trình chấn đốn bệnh nội khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 55 34 Trịnh Văn Thịnh (1995), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu Phytoncid E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 36 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009), Giáo trình dược liệu thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 37 Hồng Văn Tuấn (1998), Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Định biện pháp phòng trị, Luận án Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp 38 Phạm Tn, Nguyễn Đinh Trí (1986), Bệnh lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Trịnh Quang Tuyên (2005), Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nƣớc ngồi 40 Akita E.M, and S.Nakai (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols ”, Vet 160(1993), PP.207 – 214 41 Faibrother J.M (1992), Enteric Colibacillosis, Diseases of swin, IOWA state universitypress/amess IOWA USA &th edition 42 Jones (1976), “Role of the K88 antigen in the pathogenic of neonatal diarrhea caused by Eschrichia coli in piglets”, Infection and Immunity 6, PP.918 – 927 43 Pensaert MB de Bouck P.A (1978), “New coronavirus – like particle associated with diarrhea in swine ", Arch Virol, PP 58; p 243 – 247 56 44 Purvis G.M (1985),” Diseases of the animals newborn”, Vet Rec 45 Smith.R.A and Nagy Band Feket Pzs (1996), the transmissible nature of the genetic factor in E coli that controls hemolysin production, J Gen Microbio, 47, PP 153 – 161 III Trang web 46 TheoDor Escherich (1857 – 1911), https://en.wikipedia.org/wiki/Theodor_Escherich, [Truy cập ngày 18 tháng năm 2017] 47 Daniel ElmerSalmon (2008), https://en.wikipedia.org/wiki/Daniel_Elmer_Salmon, [Truy cập ngày 18 tháng năm 2017] ... liệu quy trình tiêm phòng, vệ sinh phòng bệnh, điều trị bệnh phân trắng lợn địa bàn huyện Võ Nhai có hiệu quả, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Áp dụng quy trình kỹ thuật phòng trị bệnh phân trắng. .. NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Tên đề tài: ÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ THUẬT PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa... hình mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 32 3.3.1.5 Những triệu chứng bệnh tích lợn mắc bệnh phân trắng lợn 32 3.3.1.6 Đánh giá hiệu quy trình phòng điều trị bệnh phân trắng lợn

Ngày đăng: 24/11/2017, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan