1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thong tu quy dinh tieu chuan quy trinh bien soan sach giao khoa moi

10 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 313,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Tiêu chuẩn, quy trình biên soạn sách giáo khoa; tổ chức hoạt động Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa (Ban hành kèm theo Thông tư số /2017/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định tiêu chuẩn sách giáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức hoạt động Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa (sau gọi tắt Hội đồng thẩm định) Quy định áp dụng tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa, Hội đồng thẩm định tổ chức, cá nhân liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, từ ngữ hiểu sau: Sách giáo khoa: xuất phẩm Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, cho phép sử dụng làm tài liệu dạy học thức sở giáo dục phổ thơng Bản mẫu sách giáo khoa (sau gọi tắt mẫu): thảo sách giáo khoa hoàn chỉnh nhà xuất biên tập để in phát hành Điều Nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa Quán triệt đường lối, quan điểm Đảng tuân thủ Hiến pháp, pháp luật; phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng Bảo đảm tính đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục; bảo đảm tính tiếp nối, liên thơng cấp học, lớp học, môn học Bảo đảm yêu cầu tinh giản, thiết thực, kế thừa ưu điểm sách giáo khoa hành, cập nhật với xu giáo dục đại giới; gắn với chương trình bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường Thực chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa Khuyến khích nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa Khuyến khích phát huy đóng góp tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý toàn xã hội trình biên soạn sách giáo khoa Chương II TIÊU CHUẨN, QUY TRÌNH BIÊN SOẠN, CHỈNH SỬA SÁCH GIÁO KHOA Điều Tiêu chuẩn 1: Điều kiện tiên sách giáo khoa Tiêu chí 1: Nội dung hình thức sách giáo khoa phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Tiêu chí 2: Nội dung hình thức sách giáo khoa khơng có định kiến giới, sắc tộc, tơn giáo, nghề nghiệp, địa vị xã hội Điều Tiêu chuẩn 2: Thể mục tiêu chương trình, hỗ trợ phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục sách giáo khoa Tiêu chí 3: Nội dung sách giáo khoa cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu chương trình môn học hoạt động giáo dục (sau gọi chung mơn học) Tiêu chí 4: Bài học sách giáo khoa hỗ trợ, tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp; tăng cường tương tác giáo viên với học sinh học sinh với nhau; tạo điều kiện khuyến khích học sinh tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực quy định chương trình Tiêu chí 5: Nội dung sách giáo khoa tuân thủ quy định Bộ Giáo dục Đào tạo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu chương trình giáo dục phổ thơng cấp học Tiêu chí 6: Các học sách giáo khoa thể đúng, đủ, rõ ràng yêu cầu cần đạt lực quy định chương trình mơn học làm sở cho việc đánh giá xác kết giáo dục theo định hướng phát triển lực Tiêu chí 7: Các câu hỏi, tập sách giáo khoa bám sát mục tiêu học yêu cầu cần đạt lực quy định chương trình mơn học; phân hóa theo mức độ khác Tiêu chí 8: Các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc trưng môn học yêu cầu phát triển lực học sinh; cụ thể hóa định hướng kiểm tra, đánh giá chương trình mơn học Điều Tiêu chuẩn 3: Nội dung kiến thức sách giáo khoa Tiêu chí 9: Nội dung sách giáo khoa thể đầy đủ nội dung dạy học chương trình mơn học; bảo đảm tính khoa học, bản, thiết thực, phù hợp với thực tiễn Việt Nam nhận thức thống giới khoa học, tiếp cận với kiến thức mới, đại giới 2 Tiêu chí 10: Các thuật ngữ, định nghĩa, khái niệm, số liệu, kiện đảm bảo xác, khách quan, quán phù hợp với trình độ phát triển học sinh; số liệu, kiện có nguồn rõ ràng Tiêu chí 11: Các thành tựu khoa học liên quan đến chương trình mơn học lựa chọn, cập nhật đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng chương trình mơn học Tiêu chí 12: Những nội dung giáo dục mang tính quốc gia tồn cầu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, quyền người, bình đẳng giới, biến đổi khí hậu thể hợp lý Tiêu chí 13: Những nội dung gần liên quan với phân môn môn học, môn học lĩnh vực giáo dục kết hợp, lồng ghép khoa học Điều Tiêu chuẩn 4: Cấu trúc sách giáo khoa Tiêu chí 14: Cấu trúc sách giáo khoa có đủ thành phần sau: giới thiệu chung hướng dẫn sử dụng nội dung (phần/chương/chủ đề/bài học), giải thích, thích cần thiết, phụ lục, danh mục (nếu cần); thành phần xếp bảo đảm tính khoa học phù hợp với đặc điểm mơn học, lớp học Tiêu chí 15: Nội dung đơn vị học cấu trúc đảm bảo tỉ lệ cân đối, hài hoà thành phần: giới thiệu kiến thức mới, luyện tập, thực hành; kiến thức cốt lõi, kiến thức mở rộng thành phần khác Điều Tiêu chuẩn 5: Hình thức trình bày sách giáo khoa Tiêu chí 16: Ngơn ngữ sử dụng tiếng Việt phổ thông (trừ sách giáo khoa ngoại ngữ sách giáo khoa tiếng dân tộc thiểu số); văn phong sáng, dễ hiểu, thể xác nội dung cần trình bày, phù hợp với phong cách khoa học đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh Tiêu chí 17: Văn viết tuân thủ quy định tả tiếng Việt Các chữ viết tắt, ký hiệu, phiên âm, đơn vị đo lường tuân thủ quy định quốc gia quốc tế Tiêu chí 18: Các trang sách giáo khoa cân đối, hài hòa kênh chữ kênh hình; hệ thống tín hiệu, biểu tượng, kiểu chữ, cỡ chữ, độ dài dòng khoảng cách dòng sử dụng hợp lý Tiêu chí 19: Tranh, ảnh, bảng biểu, đồ thị, đồ bảo đảm rõ ràng, xác, cập nhật, phù hợp với nội dung học lứa tuổi học sinh; rõ nguồn dẫn (nếu có) Chương III TIÊU CHUẨN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA Điều Tiêu chuẩn cá nhân biên soạn sách giáo khoa Cá nhân biên soạn sách giáo khoa nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia am hiểu giáo dục phổ thơng; có chun mơn đào tạo lĩnh vực công tác phù hợp với sách giáo khoa đó, có xuất phẩm xuất thông qua nhà xuất quan, tổ chức cấp giấy phép xuất phù hợp với sách giáo khoa đó; có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; có trình độ đại học trở lên Điều 10 Tiêu chuẩn tổ chức biên soạn sách giáo khoa Tổ chức biên soạn sách giáo khoa nhà xuất tổ chức xã hội – nghề nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; có đội ngũ tác giả biên soạn đáp ứng tiêu chuẩn quy định Điều Thông tư Chương IV TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUỐC GIA THẨM ĐỊNH SÁCH GIÁO KHOA Điều 11 Tổ chức Hội đồng thẩm định Hội đồng thẩm định sách giáo khoa tổ chức giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định sách giáo khoa; chịu trách nhiệm nội dung chất lượng thẩm định Hội đồng thẩm định bao gồm giáo viên dạy sở giáo dục phổ thông, giảng viên sở đào tạo sư phạm, cán nghiên cứu, chuyên gia giáo dục phổ thông, đại diện tổ chức có liên quan Hội đồng thẩm định phải có 1/3 (một phần ba) tổng số thành viên giáo viên dạy sở giáo dục phổ thông Số lượng thành viên Hội đồng thẩm định phải số lẻ, tối thiểu 07 (bảy) người Cơ cấu Hội đồng thẩm định gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký ủy viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập Hội đồng thẩm định Hội đồng thẩm định tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ Điều 12 Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ Hội đồng thẩm định a) Mỗi Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ thẩm định tồn sách giáo khoa, sách giáo khoa môn học lớp cấp học b) Hội đồng thẩm định kiến nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt không phê duyệt mẫu sách giáo khoa môn học (sau gọi tắt mẫu) Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch Hội đồng thẩm định a) Chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động Hội đồng thẩm định, ý kiến nhận xét, đánh giá, kết thẩm định; b) Lập thực kế hoạch làm việc Hội đồng thẩm định theo tiến độ quy định; c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Hội đồng thẩm định; d) Điều hành họp Hội đồng thẩm định; chủ trì thơng qua biên làm việc sau phiên họp Hội đồng thẩm định; đ) Chịu trách nhiệm liên hệ công tác với đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định; e) Kiến nghị thay đổi thành viên Hội đồng thẩm định (nếu cần); g) Ủy quyền cho Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định số công việc cụ thể Nội dung ủy quyền thể văn lưu hồ sơ làm việc Hội đồng thẩm định; h) Báo cáo phối hợp với đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định để xử lý trường hợp phát sinh tình bất thường trình thẩm định; i) Thực trách nhiệm quyền hạn khác theo quy định khoản Điều Nhiệm vụ quyền hạn Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định a) Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định chịu trách nhiệm nội dung công việc Chủ tịch Hội đồng thẩm định giao ủy quyền; b) Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định khoản Điều Nhiệm vụ quyền hạn Thư ký Hội đồng thẩm định a) Giúp Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định chuẩn bị nội dung, chương trình làm việc tổ chức phiên họp Hội đồng thẩm định; b) Lập biên bản, báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị phiên họp Hội đồng thẩm định; chịu trách nhiệm tính đầy đủ, trung thực nội dung biên họp Hội đồng thẩm định; c) Trong thời hạn không (năm) ngày làm việc sau Hội đồng thẩm định có báo cáo kết luận, Thư ký Hội đồng thẩm định phải tập hợp chuyển toàn hồ sơ liên quan cho đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định; d) Thực trách nhiệm quyền hạn khác theo quy định khoản Điều Nhiệm vụ quyền hạn Ủy viên Hội đồng thẩm định a) Được quyền yêu cầu cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan để phục vụ công tác thẩm định; b) Nghiên cứu mẫu, tài liệu liên quan đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định cung cấp; c) Tham gia đầy đủ họp Hội đồng thẩm định; trình bày ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân họp Hội đồng thẩm định; viết nhận xét, đánh giá mẫu theo mẫu quy định Hội đồng thẩm định; d) Chịu trách nhiệm cá nhân ý kiến nhận xét, đánh giá mẫu công việc phân công; đ) Được bảo lưu ý kiến cá nhân; gửi ý kiến cá nhân tới đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định văn bản; e) Thực nhiệm vụ Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định giao; g) Trường hợp vắng mặt không tham gia họp Hội đồng thẩm định phải có báo cáo văn gửi Chủ tịch Hội đồng thẩm định gửi ý kiến nhận xét, đánh giá văn tới Hội đồng thẩm định Danh sách Hội đồng thẩm định ghi sách giáo khoa Điều 13 Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng thẩm định Thành viên Hội đồng thẩm định có tiêu chuẩn sau đây: a) Có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; có đủ sức khỏe thời gian tham gia thẩm định sách giáo khoa; b) Có trình độ đào tạo từ đại học trở lên; chuyên môn giỏi, am hiểu khoa học giáo dục sách giáo khoa c) Đã tham gia xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa; có (ba) năm trực tiếp giảng dạy sở giáo dục phổ thơng; có đóng góp khác liên quan đến xây dựng, thực chương trình, sách giáo khoa Người tham gia biên soạn sách giáo khoa khơng tham gia thẩm định sách giáo khoa Điều 14 Nguyên tắc làm việc Hội đồng thẩm định Hội đồng thẩm định làm việc theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, khách quan, trung thực Cuộc họp Hội đồng thẩm định coi hợp lệ có Chủ tịch Phó Chủ tịch (trong trường hợp Chủ tịch vắng mặt), Thư ký 2/3 (hai phần ba) tổng số thành viên Hội đồng thẩm định tham gia, thành viên vắng mặt gửi ý kiến văn đựng phong bì niêm phong gửi qua thư điện tử cho người chủ trì họp Trong họp Hội đồng thẩm định phải có đại diện đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định Các thành viên vắng mặt không tham gia biểu Những thành viên vắng mặt họp Hội đồng thẩm định mà khơng gửi ý kiến vắng mặt họp Hội đồng thẩm định bị miễn nhiệm tư cách thành viên Hội đồng thẩm định Kết họp Hội đồng thẩm định phải ghi thành biên họp Biên họp phải có chữ ký người chủ trì họp, Thư ký Hội đồng thẩm định, đại diện đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định Trong trình thẩm định, Hội đồng thẩm định đề nghị đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định xin ý kiến chuyên môn quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Điều 15 Đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa Đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa nhà xuất thành lập theo quy định Luật Xuất bản, việc biên soạn sách giáo khoa phải ghi giấy phép thành lập nhà xuất Việc đề nghị thẩm định sách giáo khoa tổ chức, cá nhân phải thông qua nhà xuất đảm bảo yêu cầu quy định khoản Điều Điều 16 Đơn vị tổ chức thẩm định sách giáo khoa Vụ Giáo dục Trung học Vụ Giáo dục Tiểu học chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng tổ chức thẩm định sách giáo khoa thực nhiệm vụ sau: Đề xuất danh sách thành viên Hội đồng thẩm định Chuẩn bị điều kiện kinh phí, sở vật chất phục vụ hoạt động Hội đồng thẩm định Hướng dẫn Hội đồng thẩm định thực mục đích yêu cầu việc thẩm định Tiếp nhận chuyển mẫu đến thành viên Hội đồng thẩm định; tiếp nhận hồ sơ đề xuất, kiến nghị Hội đồng thẩm định để trình Bộ trưởng xem xét, định Trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định việc phê duyệt cho phép sử dụng sách giáo khoa Lưu giữ dự thảo, biên họp Hội đồng thẩm định tài liệu liên quan trình tổ chức thẩm định bàn giao cho phận lưu trữ Bộ Giáo dục Đào tạo sau Hội đồng thẩm định hoàn thành nhiệm vụ để lưu trữ theo quy định Điều 17 Quy trình thẩm định sách giáo khoa Thành viên Hội đồng thẩm định đọc thẩm định a) Chậm 15 ngày trước phiên họp Hội đồng thẩm định, mẫu gửi cho thành viên Hội đồng thẩm định; b) Thành viên Hội đồng thẩm định đọc, nghiên cứu ghi nhận xét, đánh giá mẫu theo tiêu chí quy định Thơng tư Họp Hội đồng thẩm định tiến hành thảo luận chung mẫu theo tiêu chí quy định Thơng tư Điều 18 Đánh giá, xếp loại mẫu sách giáo khoa Thành viên Hội đồng thẩm định đánh giá, xếp loại a) Đánh giá xếp loại mẫu theo tiêu chí vào ba loại: "Đạt", "Đạt cần sửa chữa", "Chưa đạt"; b) Đánh giá chung xếp loại mẫu vào ba loại: "Đạt", "Đạt cần sửa chữa", "Chưa đạt"; - Bản mẫu xếp loại "Đạt" tất tiêu chí đánh giá mẫu xếp loại "Đạt"; - Bản mẫu xếp loại "Đạt cần sửa chữa" tất tiêu chí đánh giá mẫu xếp loại "Đạt" loại "Đạt cần sửa chữa", tiêu chí điều kiện tiên xếp loại "Đạt"; - Bản mẫu xếp loại "Chưa đạt" trường hợp lại Hội đồng thẩm định đánh giá, xếp loại mẫu xử lý kết thẩm định theo quy định Điều 20 Thông tư Điều 19 Hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa Hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa lập thành 01 (một) bộ, bao gồm: Đơn xin đề nghị thẩm định sách giáo khoa (theo mẫu quy định Thông tư này) Bản mẫu đề nghị thẩm định Báo cáo thuyết minh sách giáo khoa đề nghị thẩm định, bao gồm: tên sách giáo khoa; tên tác giả, chủ biên (nếu có); mục đích biên soạn, đối tượng phạm vi sử dụng; cấu trúc, nội dung; thơng tin liên quan khác (nếu có) Điều 20 Trình tự giải hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa Đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa gửi hồ sơ đến Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ tính đầy đủ hợp lệ hồ sơ Trong trường hợp hồ sơ chưa đáp ứng theo quy định Điều 19 Thơng tư hồ gửi trả lại thời hạn không mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ Trong thời hạn không 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định dự kiến danh sách, trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định thành lập Hội đồng thẩm định Trong thời hạn không 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày có định thành lập, Bộ Giáo dục Đào tạo triệu tập họp Hội đồng thẩm định Chủ tịch Hội đồng thẩm định chịu trách nhiệm điều hành hoạt động Hội đồng thẩm định theo quy định Thông tư Trong thời hạn không 30 (ba mươi) ngày làm việc, kể từ ngày có định thành lập, Hội đồng thẩm định gửi báo cáo kết thẩm định cho đơn vị chủ trì thẩm định Xử lý kết thẩm định a) Nếu mẫu 3/4 tổng số thành viên Hội đồng thẩm định tham gia biểu xếp loại "Đạt" mẫu gửi cho quan tổ chức thẩm định trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt cho phép sử dụng b) Nếu mẫu 3/4 tổngsố thành viên Hội đồng thẩm định tham gia biểu xếp loại "Đạt" loại "Đạt cần sửa chữa" mẫu cần chỉnh sửa sở tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định; mẫu với nội dung sửa bảo lưu, kèm theo ý kiến giải trình nội dung bảo lưu, chuyển đến Hội đồng thẩm định để thẩm định lần c)Trường hợp lại, mẫu phải xây dựng lại để tổ chức thẩm định, thẩm định lần đầu Trong thời hạn không 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo kết thẩm định Hội đồng thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thông báo kết thẩm định văn cho đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa a) Trường hợp mẫu Hội đồng thẩm định đánh giá "Đạt" thời hạn không 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận kết thẩm định, đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định hồn thiện hồ sơ, lập báo cáo thẩm định, dự thảo định trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định phê duyệt cho phép sử dụng b) Trường hợp mẫu cần chỉnh sửa thời hạn không 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo kết thẩm định, đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa thực việc điều chỉnh, bổ sung hồ sơ gửi Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị thẩm định lại Hồ sơ đề nghị thẩm định lại bao gồm: - Bản mẫu chỉnh sửa, bổ sung; - Báo cáo giải trình tiếp thu khơng tiếp thu ý kiến kết luận Hội đồng thẩm định Hội đồng thẩm định tiến hành thẩm định lại thời hạn không ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ c) Trường hợp lại, thời hạn không 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo, đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa gửi kiến nghị văn tới đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định Căn vào nội dung kiến nghị, đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định làm việc với Hội đồng thẩm định để trả lời kiến nghị văn tổ chức họp đại diện đơn vị đề nghị thẩm định sách giáo khoa Hội đồng thẩm định Thời gian trả lời kiến nghị tổ chức họp thực thời hạn không 07 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày nhận văn kiến nghị Nội dung họp ghi thành biên lưu hồ sơ thẩm định Trong trường hợp có ý kiến khơng giải họp đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định Điều 21 Xử lý vi phạm Trường hợp phát Hội đồng thẩm định vi phạm quy định thẩm định sách giáo khoa quy định Điều 14 Thơng tư Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu Hội đồng thẩm thực định thẩm định lại thành lập Hội đồng thẩm định để việc thẩm định sách giáo khoa thực khách quan, xác, quy định./ BỘ TRƯỞNG Phùng Xuân Nhạ 10 ... với phong cách khoa học đặc điểm tâm - sinh lý lứa tu i học sinh Tiêu chí 17: Văn viết tu n thủ quy định tả tiếng Việt Các chữ viết tắt, ký hiệu, phiên âm, đơn vị đo lường tu n thủ quy định quốc... chuẩn 1: Điều kiện tiên sách giáo khoa Tiêu chí 1: Nội dung hình thức sách giáo khoa phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Tiêu chí 2: Nội dung hình thức sách giáo khoa khơng có định kiến giới,... hoạt động học tập góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực quy định chương trình Tiêu chí 5: Nội dung sách giáo khoa tu n thủ quy định Bộ Giáo dục Đào tạo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu

Ngày đăng: 24/11/2017, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w