Nghi dinh 105 2015 ND CP phap lenh canh sat moi truong

14 129 0
Nghi dinh 105 2015 ND CP phap lenh canh sat moi truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghi dinh 105 2015 ND CP phap lenh canh sat moi truong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

CHÍNH PHỦ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 105/2015/NĐ-CP Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA PHÁP LỆNH CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Pháp lệnh Cảnh sát môi trường ngày 23 tháng 12 năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Cơng an, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Cảnh sát môi trường MỤC LỤC Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Chương II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG .3 Điều Tham mưu, đạo cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Điều Áp dụng biện pháp công tác biện pháp nghiệp vụ để tổ chức phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Điều Yêu cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu, đồ vật liên quan đến tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Điều Kiểm tra việc chấp hành pháp luật môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Điều Kiểm tra phương tiện, đồ vật, địa điểm có liên quan đến tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Điều Xử lý hành vi vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an toàn thực phẩm Điều 10 Ủy quyền .6 Điều 11 Thực công tác kiểm định, giám định môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Chương III PHỐI HỢP TRONG PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ MƠI TRƯỜNG, TÀI NGUN, AN TỒN THỰC PHẨM Điều 12 Nguyên tắc phối hợp Điều 13 Nội dung phối hợp Điều 14 Trách nhiệm phối hợp Chương IV ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG 12 Điều 15 Đào tạo, tuyển chọn nguồn nhân lực 12 Điều 16 Đầu tư nâng cao lực cho Cảnh sát môi trường 13 Điều 17 Chế độ phụ cấp 13 Điều 18 Kinh phí hoạt động Cảnh sát mơi trường 13 Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 14 Điều 19 Hiệu Iực thi hành 14 Điều 20 Trách nhiệm thi hành 14 Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Cảnh sát môi trường nhiệm vụ, quyền hạn, đảm bảo hoạt động chế độ, sách lực lượng Cảnh sát mơi trường; quan hệ phối hợp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành mơi trường tài ngun, an tồn thực phẩm có liên quan đến môi trường Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng Cảnh sát môi trường; quan, đơn vị có trách nhiệm phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành mơi trường tài ngun, an tồn thực phẩm có liên quan đến môi trường (sau viết gọn mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm); quan, tổ chức, doanh nghiệp, công dân Việt Nam quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước cư trú, hoạt động lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Vi phạm pháp luật tài ngun có liên quan đến mơi trường vi phạm hành hoạt động điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng tài ngun khống sản, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển hải đảo Vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm có liên quan đến mơi trường vi phạm hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển lương thực, thực phẩm; thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thực phẩm chức năng; thực phẩm biến đổi gen; thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng, giống trồng, vật ni; sản phẩm xử lý cải tạo môi trường Chương II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG Điều Tham mưu, đạo cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Cảnh sát mơi trường có trách nhiệm thực nhiệm vụ sau đây: Tổ chức thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm để tham mưu, đề xuất với cấp có thẩm quyền ban hành, đạo trực tiếp tổ chức thực đường lối, sách pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch, biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, huy động thành tựu khoa học cơng nghệ phục vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an toàn thực phẩm Xây dựng, quản lý sở liệu để phục vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Tham gia hoạt động ứng phó cố mơi trường, bảo vệ tài ngun, phòng, chống nhiễm mơi trường theo quy định pháp luật Điều Áp dụng biện pháp công tác biện pháp nghiệp vụ để tổ chức phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Cảnh sát môi trường áp dụng biện pháp công tác, biện pháp nghiệp vụ sau đây: Biện pháp vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang theo quy định Luật Công an nhân dân; biện pháp nghiệp vụ khác theo quy định văn pháp luật khác có liên quan Bố trí người thâm nhập tìm hiểu hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm 3 Bố trí lực lượng giám sát hoạt động người có dấu hiệu phạm tội chưa có dấu hiệu phạm tội có rõ ràng người liên quan trực tiếp đến tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Điều Yêu cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu, đồ vật liên quan đến tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Cảnh sát môi trường yêu cầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân: a) Cung cấp thông tin, tài liệu, đồ vật liên quan đến tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an toàn thực phẩm để phục vụ xác minh, làm rõ tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm có tố giác, tin báo tội phạm, vi phạm hành thuộc lĩnh vực liên quan đến quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có vi phạm xảy phạm vi quản lý quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đó; b) Giải trình hành vi có dấu hiệu tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Thơng tin, tài liệu, đồ vật quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cung cấp phải quản lý, sử dụng, xử lý theo mục đích, yêu cầu kiểm tra; trường hợp để mất, hư hỏng, thất thoát gây thiệt hại cho quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân phải bồi thường bị xử lý theo quy định pháp luật Thẩm quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu, đồ vật; u cầu giải trình hành vi có dấu hiệu tội phạm, vi phạm hành chính: a) Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường; b) Giám đốc Công an cấp tỉnh; c) Trưởng phòng Cảnh sát mơi trường Cơng an cấp tỉnh; d) Trưởng Công an cấp huyện Điều Kiểm tra việc chấp hành pháp luật môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Căn vào Khoản Điều Pháp lệnh Cảnh sát môi trường, Cảnh sát môi trường tiến hành hoạt động kiểm tra việc chấp hành pháp luật môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có sau: a) Khi trực tiếp phát có dấu hiệu tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm; b) Khi có tố giác, tin báo tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm; c) Yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Thẩm quyền ban hành định kiểm tra a) Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường; b) Giám đốc Công an cấp tỉnh; c) Trưởng phòng Cảnh sát mơi trường Cơng an cấp tỉnh; d) Trưởng Công an cấp huyện Bộ trưởng Bộ Cơng an quy định cụ thể trình tự, thủ tục, quyền hạn kiểm tra Điều Kiểm tra phương tiện, đồ vật, địa điểm có liên quan đến tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Cảnh sát mơi trường tiến hành kiểm tra phương tiện, đồ vật, địa điểm có liên quan đến tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm có quy định Khoản Điều Pháp lệnh Cảnh sát môi trường Thẩm quyền ban hành định kiểm tra a) Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường; b) Giám đốc Cơng an cấp tỉnh; c) Trưởng phòng Cảnh sát mơi trường Công an cấp tỉnh; d) Trưởng Công an cấp huyện Bộ trưởng Bộ Công an quy định cụ thể trình tự, thủ tục, quyền hạn kiểm tra Điều Xử lý hành vi vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Cảnh sát môi trường thực nhiệm vụ trực tiếp phát hành vi vi phạm tiếp nhận vụ vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm lực lượng khác chuyển giao tiến hành xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: a) Cục trưởng Cục Cảnh sát mơi trường; b) Giám đốc Công an cấp tỉnh; c) Trưởng phòng Cảnh sát mơi trường Cơng an cấp tỉnh; d) Trưởng Công an cấp huyện; đ) Đội trưởng Cảnh sát môi trường; e) Chiến sĩ Cảnh sát môi trường Điều 10 Ủy quyền Người có thẩm quyền quy định Khoản Điều 6; Khoản Điều 7; Khoản Điều 8; Điểm a, b, c, d Khoản Điều Nghị định ủy quyền cho cấp phó thực thẩm quyền Việc ủy quyền phải văn bản, xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn ủy quyền, thực thường xuyên theo vụ việc Cấp phó ủy quyền phải chịu trách nhiệm định trước pháp luật trước cấp trưởng Người ủy quyền không ủy quyền cho người khác Điều 11 Thực công tác kiểm định, giám định mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Cảnh sát môi trường trực tiếp kiểm định phối hợp với quan, tổ chức có thẩm quyền kiểm định, giám định phục vụ xác minh, phát hiện, xử lý tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm, cụ thể: a) Thu giữ, bảo quản, sử dụng vật chứng, mẫu vật môi trường, tài nguyên, thực phẩm mẫu vật khác có liên quan Đối với vật chứng, mẫu vật cần niêm phong phải niêm phong sau thu giữ; niêm phong phải có chữ ký cán thu giữ, đại diện tổ chức, cá nhân có vật chứng, mẫu vật bị thu giữ Trường hợp đại diện tổ chức, cá nhân có vật chứng, mẫu vật bị thu giữ vắng mặt phải lập biên vắng mặt Vật chứng, mẫu vật niêm phong trường hợp có giá trị pháp lý Cơ quan kiểm định, giám định tiếp nhân vật chứng, mẫu vật phải lập biên xác định tình trạng niêm phong Khi mở niêm phong phải có mặt đại diện quan kiểm định, đại diện quan thu mẫu, vật chứng; b) Tiến hành đo lường, phân tích, kiểm định, giám định, quan trắc môi trường; c) Đánh giá kết đo lường, phân tích, kiểm định, giám định, quan trắc môi trường đưa kết luận Kết kiểm định, giám định để xử lý tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Danh mục, quy trình sử dụng trang thiết bị kỹ thuật để kiểm định, giám định mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm thực theo quy định Chính phủ, Bộ Cơng an Bộ, ngành có liên quan Chương III PHỐI HỢP TRONG PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM VÀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ MƠI TRƯỜNG, TÀI NGUN, AN TỒN THỰC PHẨM Điều 12 Nguyên tắc phối hợp Việc phối hợp dựa sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, lực lượng pháp luật quy định; không gây cản trở đến hoạt động hợp pháp bên tham gia phối hợp, đảm bảo công tác quản lý nhà nước thống theo chuyên ngành Các Bộ, ngành trình hoạt động, phối hợp với nhằm giải nhanh chóng vụ việc hỗ trợ thực tốt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mà pháp luật quy định Trong trình hoạt động phát tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm lực lượng Cảnh sát mơi trường xử lý theo thẩm quyền Các lực lượng khác thực nhiệm vụ mà phát tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm khơng thuộc thẩm quyền có trách nhiệm thơng báo, chuyển giao cho lực lượng Cảnh sát môi trường Lực lượng Cảnh sát môi trường có trách nhiệm thơng báo văn kết điều tra, xử lý tội phạm vi phạm hành cho lực lượng chuyển giao biết Đối với vụ việc vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm thuộc thẩm quyền xử lý nhiều lực lượng chức Bộ, ngành, địa phương đơn vị phát trước có trách nhiệm thụ lý hồ sơ chủ trì việc xử lý hành Điều 13 Nội dung phối hợp Nghiên cứu, xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật văn khác liên quan đến công tác phối hợp Trao đổi thơng tin, tài liệu phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm 3 Tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Kiểm tra, phát hiện, xử lý tội phạm hành vi vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Kiểm định, giám định, phân tích, quan trắc phục vụ xác minh, phát xử lý tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Huy động người, phương tiện để ngăn chặn, đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Khắc phục cố môi trường, bảo vệ tài ngun, phòng, chống nhiễm mơi trường Sơ kết, tổng kết cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân bảo vệ mơi trường; phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm 10 Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát môi trường 11 Hoạt động hợp tác quốc tế 12 Các hoạt động phối hợp khác có liên quan Điều 14 Trách nhiệm phối hợp Bộ Cơng an a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Y tế Bộ, ngành hữu quan khác xây dựng thực chiến lược, chủ trương, sách, kế hoạch cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm; b) Chỉ đạo lực lượng Cảnh sát môi trường xây dựng quy chế phối hợp; chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị chức thuộc Bộ, ngành liên quan kiểm tra, phát hiện, xử lý tội phạm hành vi vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm; c) Tiếp nhận xử lý thông tin tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm; d) Trao đổi thơng tin, tài liệu cần thiết công tác điều tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm với Bộ, ngành liên quan; đ) Chủ trì tham gia hoạt động phối hợp quy định Điều 13 Nghị định Bộ Quốc phòng Chỉ đạo, hướng dẫn quan, đơn vị chức phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường hoạt động sau: a) Thơng báo tình hình vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm thông tin cần thiết liên quan đến chức năng, nhiệm vụ Cảnh sát môi trường vùng biển, đảo, thềm lục địa, khu vực biên giới; b) Kiểm tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an toàn thực phẩm vùng biển, đảo, thềm lục địa, khu vực biên giới theo thẩm quyền Truy bắt đối tượng vi phạm pháp luật môi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm có u cầu; c) Bàn giao cho lực lượng Cảnh sát môi trường hồ sơ, tài liệu, phương tiện, đồ vật vụ việc vi phạm pháp luật môi trường tài nguyên thuộc thẩm quyền xử lý lực lượng Cảnh sát môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Chỉ đạo, hướng dẫn quan chức phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường hoạt động sau: a) Trao đổi thông tin, tài liệu cần thiết chủ trương, sách Nhà nước văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường, tài nguyên; thơng báo tình hình, kết tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành mơi trường, tài nguyên; b) Kiểm tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm hành bảo vệ mơi trường, tài nguyên hoạt động điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển hải đảo, đa dạng sinh học; c) Bàn giao cho lực lượng Cảnh sát môi trường hồ sơ, tài liệu, phương tiện, đồ vật vụ việc vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên thuộc thẩm quyền xử lý lực lượng Cảnh sát môi trường; d) Hướng dẫn, hỗ trợ công tác chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành mơi trường, tài ngun; phân tích, quan trắc, kiểm định, giám định môi trường, tài nguyên; việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường để xác định hành vi vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên; triển khai thực dự án, đề tài nghiên cứu, đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tư vấn, giám sát môi trường công tác khác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, tài nguyên 4 Bộ Y tế Chỉ đạo, hướng dẫn quan chức phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường hoạt động sau: a) Trao đổi thông tin, tài liệu cần thiết chủ trương, sách Nhà nước có liên quan đến an tồn thực phẩm; thơng báo tình hình vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm kết công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm, hoạt động y tế có liên quan đến mơi trường; b) Kiểm tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm hành mơi trường lĩnh vực y tế, an toàn thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển lương thực, thực phẩm; thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; thực phẩm chức năng; c) Bàn giao cho lực lượng Cảnh sát môi trường hồ sơ, tài liệu, phương tiện, đồ vật vụ việc vi phạm pháp luật môi trường lĩnh vực y tế an toàn thực phẩm thuộc thẩm quyền xử lý lực lượng Cảnh sát môi trường; d) Tập huấn, đào tạo, hướng dẫn, hỗ trợ lực lượng Cảnh sát môi trường công tác chuyên môn, chuyên ngành lĩnh vực y tế, an toàn thực phẩm; phân tích, kiểm định, giám định an tồn thực phẩm; việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chỉ đạo, hướng dẫn quan chức phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường hoạt động sau: a) Trao đổi thông tin, tài liệu cần thiết chủ trương, sách cơng tác quản lý nhà nước; thơng báo tình hình, kết công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản phát triển nông thôn; b) Kiểm tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường, phân bón, chất thải nơng nghiệp; lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, giết mổ chế biến sản phẩm từ vật nuôi; lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng; lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; hoạt động bảo tồn thiên nhiên; c) Hướng dẫn, hỗ trợ lực lượng Cảnh sát môi trường công tác chuyên môn, chuyên ngành; công tác kiểm định, giám định lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản để phát hiện, xử lý tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Bộ Công Thương Chỉ đạo, hướng dẫn quan chức phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường hoạt động sau: a) Trao đổi thông tin, tài liệu cần thiết chủ trương, sách công tác quản lý nhà nước công nghiệp thương mại; b) Kiểm tra, phát hiện, xử lý tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm lĩnh vực: Cơ khí, luyện kim, điện, lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu cơng nghiệp, cơng nghiệp khai thác mỏ chế biến khống sản, cơng nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác, xuất khẩu, nhập lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công Thương; c) Hướng dẫn, hỗ trợ lực lượng Cảnh sát môi trường công tác chuyên môn, chuyên ngành lĩnh vực công nghiệp thương mại để phát hiện, xử lý tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Bộ Tài Chỉ đạo, hướng dẫn quan chức phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường hoạt động sau: a) Kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới theo chức quản lý nhà nước hải quan; b) Bàn giao hồ sơ, tài liệu, phương tiện, đồ vật vụ việc vi phạm pháp luật mơi trường tài ngun, an tồn thực phẩm thuộc thẩm quyền xử lý lực lượng Cảnh sát môi trường; c) Hướng dẫn, hỗ trợ lực lượng Cảnh sát môi trường công tác chuyên môn, chuyên ngành lĩnh vực Hải quan; d) Phối hợp với Bộ Cơng an đảm bảo kinh phí cho hoạt động lực lượng Cảnh sát môi trường theo Điều 18 Nghị định Bộ Khoa học Công nghệ Chỉ đạo, hướng dẫn quan chức phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường hoạt động sau: a) Hướng dẫn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật đo lường, phân tích, thử nghiệm phục vụ công tác kiểm định, giám định mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm, an tồn xạ hạt nhân; b) Tổ chức thực việc kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện, thiết bị kỹ thuật đo lường sử dụng công tác kiểm định môi trường; tư vấn, đánh giá công nhận phù hợp đơn vị kiểm định, giám định môi trường thuộc lực lượng Cảnh sát môi trường với tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế mà Việt Nam tham gia quản lý chất lượng phòng thí nghiệm, thử nghiệm, kiểm định giám định; c) Chủ trì, phối hợp kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đo lường, điện trường, từ trường, an toàn xạ hạt nhân; d) Tổ chức hội thảo, hội nghị, tập huấn, đào tạo việc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia quốc tế đo lường, chất lượng lĩnh vực môi trường tài nguyên, an toàn thực phẩm Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ a) Hướng dẫn, kiểm tra đơn vị thuộc quyền quản lý thực quy định Nghị định này; b) Chỉ đạo, hướng dẫn quan chức phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường kiểm tra, xử lý vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm theo chức năng, nhiệm vụ; hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng Cảnh sát môi trường thực nhiệm vụ 10 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Hướng dẫn Sở, Ban, ngành, đơn vị trực thuộc nghiên cứu, thực quy định Nghị định phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình; b) Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền triển khai đơn đốc thực sách, đường lối, chiến lược, kế hoạch phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm; c) Chỉ đạo quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường kiểm tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm; hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng Cảnh sát môi trường thực nhiệm vụ; d) Bố trí ngân sách địa phương cho cơng tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước hành Chương IV ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG VÀ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG Điều 15 Đào tạo, tuyển chọn nguồn nhân lực Cảnh sát môi trường ưu tiên tuyển chọn sinh viên, học sinh xuất sắc tốt nghiệp học viện, trường đại học có đủ tiêu chuẩn để đào tạo, bổ sung vào lực lượng Cảnh sát môi trường Cảnh sát môi trường chọn cử sĩ quan, hạ sĩ quan đến sở đào tạo nước để đào tạo ngành, nghề phù hợp với nhiệm vụ công tác Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan liên quan quy định cụ thể đào tạo thủ tục tuyển chọn sinh viên, học sinh tốt nghiệp; việc chọn, cử sĩ quan, hạ sĩ quan đến sở đào tạo Điều 16 Đầu tư nâng cao lực cho Cảnh sát môi trường Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an, Bộ Tài Bộ, ngành liên quan bố trí nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để xây dựng đề án, dự án nâng cao lực cho lực lượng Cảnh sát môi trường Cảnh sát môi trường đầu tư sở vật chất, trụ sở làm việc, phương tiện, thiết bị kỹ thuật đáp ứng u cầu cơng tác phòng, chống tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Bộ Cơng an phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân cấp đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, phương tiện, thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu hoạt động lực lượng Cảnh sát môi trường Điều 17 Chế độ phụ cấp Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát mơi trường hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật cán bộ, chiến sĩ Cơng an nhân dân, ngồi hưởng chế độ phụ cấp độc hại theo quy định pháp luật Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan quy định cụ thể chế độ phụ cấp độc hại Cảnh sát mơi trường Điều 18 Kinh phí hoạt động Cảnh sát mơi trường Kinh phí hoạt động Cảnh sát môi trường: a) Ngân sách nhà nước đảm bảo cho hoạt động Cảnh sát môi trường theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; b) Nguồn kinh phí chi nghiệp bảo vệ mơi trường hàng năm; tài trợ, đóng góp quan, tổ chức, cá nhân nguồn kinh phí hợp pháp khác; c) Nội dung chi đảm bảo cho hoạt động Cảnh sát môi trường thực theo chế độ quy định hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm 2 Bộ Cơng an đạo Cảnh sát mơi trường lập dự tốn kinh phí hoạt động lực lượng Cảnh sát mơi trường hàng năm, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai thực Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 19 Hiệu Iực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2015 Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2010 quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Điều 20 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, NC (3b) TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ... kim, điện, lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu cơng nghi p, cơng nghi p khai thác mỏ chế biến khống sản, cơng nghi p thực phẩm công nghi p chế biến khác, xuất khẩu, nhập lĩnh vực khác thuộc... tác biện pháp nghi p vụ để tổ chức phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm hành mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm Cảnh sát mơi trường áp dụng biện pháp công tác, biện pháp nghi p vụ sau... quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nghi p vụ, vũ trang theo quy định Luật Công an nhân dân; biện pháp nghi p vụ khác theo quy định văn pháp luật khác có liên quan Bố

Ngày đăng: 24/11/2017, 02:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan