1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong phat triển kinh tế từ khi đổi mới

25 588 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

Công cuộc đổi mới được triển khai ngày càng sâu rộng đến nay đã sang năm thứ 12. Chúng ta đã giành được nhiều thành tựu to lớn và quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, an ninh-quốc phòng, đối nội, đối ngoại...bộ mặt của đất nước, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đã thay đổi rất nhiều. Đó là một sự thật hiển nhiên mà nhân dân ta đều thấy rõ và thế giới thừa nhận. Tất cả chứng tỏ công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo là hoàn toàn đúng đắn, đáp ứng yêu cầu của đất nước ta và xu thế chung của thời đại. Bên cạnh những thành tựu, chúng ta cũng thấy nảy sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn, suy thoái như tham nhũng, buôn lậu, xa hoa, lãng phí, phân hoá giàu nghèo, chạy theo tiền tài, danh vị, quan liêu, dối trá, luồn lách, cơ hội... có tệ nạn đã trở thành quốc nạn, có tệ nạn càng chống lại càng phát triển rộng hơn, nghiêm trọng hơn. Đó cũng là sự thật nhưng là sự thật đáng buồn, hay nói các khác đó là mặt trái của tình hình đã và đang làm cho mọi Đảng chân chính cũng như mọi người dân lương thiện băn khoăn, lo lắng có khi đã có những bất bình đáng tiếc xảy ra. Chúng ta phải thấy rõ hai mặt của tình hình, đánh giá khách quan đúng mức, không thổi phồng, cường điệu bất cứ mặt nào. Khẳng định thành tựu để làm cho những gì là tốt đẹp, là tích cực không phải chỉ là kết quả đổi mới mà còn phải trở thành mặt chủ đạo của đời sống xã hội, trở thành tiền đề cho sự phát triển tiếp tục của đất nước, trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Mặt khác, phải nhận diện cho đúng, cho hết những tệ nạn, tiêu cực, suy thoái, đang là lực cân con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta. Hơn nữa Bác Hồ đã nói những cái đó còn là những “giặc nội xâm”, là “đồng minh” của các thế lực thù địch đang tìm mọi cách phá hoại sự nghiệp đổi mới của Đảng và nhân dân ta. Sự phá hoại ấy tập chung vào mấy việc: một là, làm sao cho ngày càng có nhiều người mất lòng tin và đi đến từ bỏ chủ nghĩa Mac-LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh, hai là làm giảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đi đến làm mất vai trò lãnh đạo ấy, ba là làm sao xoá bỏ được định hướng xã hội chủ nghĩa để đưa đất nước ta đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, bốn là tích tụ tâm trạng dao động, hoài nghi, bi quan, bất mãn, kích động những hành vi chống đối, manh động nhằm gây mất ổn định xã hội tạo nên tình trạng rối loạn ngày càng lớn hơn. Nguy cơ “diễn biến hoà bình” chính là nhằm vào mục tiêu đó. Sự “diễn biến hoà bình” từ ngoài với nhiều âm mưu, thủ đoạn, hành động và phương tiện khác nhau, chủ yếu là nhằm tạo ra được sự “diễn biến từ trong”, ngay trong hàng ngũ những người cách mạng, ngay trong tầng lớp nhân dân. Hoàn toàn có căn cứ để khẳng định rằng nếu bên trong chúng ta vững vàng thì mọi âm mưu “diễn biến hoà bình” từ ngoài nhất đinh đều bị thất bại. Nhìn nhận được thấy mặt trái của tình hình Đảng, Nhà nước và toàn dân ta đang cố gắng tìm mọi cách đẩy lùi, khắc phục, ngăn chặn những tiêu cực, tệ nạn, suy thoái đang diễn ra, cùng nha đưa ra ý kiến, đề xuất để giải quyết tốt vấn đề này. Người ta tập chung vào hai loại vấn đề là: một là kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội, hai là dân chủ và sự lãnh đạo của Đảng. Về kinh tế thị trường và chủ nghĩa xã hội có ý kiến cho rằng kinh tế thị trường không thể đi đôi với chủ nghĩa xã hội, nếu chấp nhận chủ nghĩa xã hội thì phải từ bỏ kinh tế thị trường, không thể “bắt cá hai tay” được. Làm như hiện nay thì chỉ đẻ ra một nền kinh tế hỗn loạn, không ra kinh tế thị trường, không ra kinh tế chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chỉ là một cách nói nhập nhằng, chỉ tạo ra tình trạng nước đôi, nửa vời, vừa làm vừa run, chỉ có lợi cho những kẻ đục nước béo cò mà thôi. Từ đó đi đến nhận định: kinh tế thị trường đảm bảo cho nền kinh tế của đất nước, đem lại lợi ích cho các tầng lớp nhân dân, còn việc gắn định hướng xã hội chủ nghĩa vào đây chỉ là vì lợi ích của Đảng chứ không đem lại lợi ích gì cho tuyệt đại đa số nhân dân. Cuối cùng người ta đã nói rõ: hãy chon kinh tế thị trường và từ bỏ định hướng xã hội chủ nghĩa, từ bỏ sự lựa chọn theo hệ tư tưởng do Đảng đề xướng, thực chất là do Đảng áp đặt cho toàn xã hội, hướng xã hội chủ nghĩa chỉ là ngõ cụt, là con đường đi đến thất bại, định hướng xã hội chủ nghĩa chỉ là nói thế thôi , chưa có gì rõ cả, thực ra là ta đang chuệch choạc. Ở đây không một chữ nào đề cập đến chủ nghĩa tư bản, nhưng ý đồ định hướng cho đất nước ta đi theo chủ nghĩa tư bản đã quá rõ ràng. Từ bỏ định hướng xã hội chủ nghĩa chỉ chọn kinh tế thị trường thì nền kinh tế thị trường ấy sẽ tất yếu dẫn đến chủ nghĩa tư bản. Từ khi bước vào đổi mới, chúng ta đã đổi mới tư duy, đổi mới khá nhiều những quan niệm về chủ nghĩa xã hội. Trong những quan điểm mới, có vấn đề chấp nhận kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, vì kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường không phải chỉ riêng chủ nghĩa tư bản, nó xuất hiện và tồn tại trong các xã hội có sản xuất hàng hoá. Chúng ta đã đi đến nhất trí nền kinh tế mà chúng ta cần xây dựng không phải là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp như trước đây mà là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là vấn đề mà Đảng và nhà nước ta đặt mối quan tâm chủ yếu trong việc xây dựng đất nước ta. Trong những năm qua Đảng và nhà nước ta cố gắng tìm mọi cách điều chỉnh, bổ sung, từng bước hoàn thiện cơ chế kinh tế mới, nhằm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa khi đi vào kinh tế thị trường, làm cho định hướng xã hội chủ nghĩa rõ ràng hơn, sử dụng tột kinh tế thị trường phục vụ cho mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm sao kinh tế nhà nước không bị thua lỗ để đóng được vai trò chủ đạo, làm sao phát huy được năng lực của các thành phần kinh tế... Như vậy việc ra đời đề án này là rất cần thiết, kịp thời, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu xu hướng phát triển kinh tế hiện nay, phù hợp với mục tiêu phương hướng mà chúng ta đặt ra. Hiện nay, những người Việt Nam trong nước cũng như những người Việt Nam sống ở nước ngoài, vẫn có người nghĩ rằng chỉ cần đặt vấn đề “xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng và văn minh” là đủ, không cần phải đưa nó theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bởi vì nói như vậy vừa thừa vừa làm rối tư duy, theo họ chủ nghĩa nào cũng được miễn là dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, dòng sông tự nó chảy ra biển, việc gì phải uốn nắn, định hướng, làm một việc thừa trái quy luật. Lập luận trên không phải không có tác động đến một số người, nhất là lớp người chưa qua kinh nghiệm đấu tranh, muốn an phận, “tuần tự nhi tiến”, “khắc đi khắc đến”. Thực tế diễn ra mấy năm nay, trên thế giới cũng như trong nước, cho phép chúng ta kết luận rằng: suy nghĩ trên là hời hợt và nguy hiểm. Nguy hiểm vì nó sùng bái tính tự phát, hơn nữa nó tước mất lý tưởng của một dân tộc, tức là tước đi ý chí chiến đấu của dân tộc. Một xã hội muốn tồn tại, một dân tộc muốn ngang hàng với các dân tộc khác, phải có tư tưởng của mình. Chủ nghĩa Mac-LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng của Đảng ta: đó là tư tưởng về định hướng xã hội chủ nghĩa. Định hướng là “nghệ thuật nhận biết được mình đang ở đâu bằng cách xác định được những đặc điểm then chốt”. Còn tính từ “xã hội chủ nghĩa” là thể hiện được nguyên tắc, tinh thần, đặc điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học. Theo từ điển chủ nghĩa công sản khoa học của Liên Xô “định hướng xã hội chủ nghĩa” là để chỉ đường lối đi lên chủ nghĩa xã hội của những nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản sau chiến tranh thế giới thứ 2, được giải phóng khỏi ách thống trị của nước ngoài đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không qua chủ nghĩa tư bản. Từ sau đại hội VII, khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” được sử dụng rộng rãi trng các văn kiện của Đảng, nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội, trong các công trình khoa học ở nước ta. Theo văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII “định hướng xã hội chủ nghĩa” có nghĩa là phấn đấu thực hiện sáu đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà đại hội VII đã thông qua. Trong văn kiện đó viết: “Đại hội VII đã nêu lên sáu đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng. đại hội cũng đã chỉ rõ bảy phương hướng cơ bản để từng bước thực hiện trong các thực tế các đặc trưng ấy. Đó chính là định hướng xã hội chủ nghĩa mà các hội nghị Trung ương (khoá VII) đã cụ thể hoá để chỉ đạo thực hiện”. Nói cách khác, “ định hướng xã hội chủ nghĩa “ là khái niệm dùng để chỉ mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà chúng ta cần đạt tới cùng những phương hướng cơ bản để từng bước tiến tới mục tiêu đó. Đi đôi với việc hiểu thế nào là định hướng xã hội chủ nghĩa chúng ta cũng cần hiểu rõ về kinh tế thị trường. Có hai loại ý kiến khác nhau: Một là, xem “kinh tế thị trường” là phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường hình thành do trao đổi và lưu thông hàng hoá làm người phân phối các nguồn lực chủ yếu, lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường và mua bán giữa hai bên làm cơ chế khuyến khích hoạt động kinh tế. Nó là một phương thức tổ chức vận hành kinh tế xã hội. Kinh tế thị trường là “phương thức”, “phương tiện”, “công cụ” vận hành nền kinh tế có hiệu quả. Tự nó không mang tính giai cấp-xã hội, không tốt mà cũng không xấu. Tốt hay xấu là do người sử dụng nó. Theo quan điểm này, kinh tế thị trường là vật “trung tính”, là “công nghệ sản xuất” ai sử dụng cũng được. Hai là, xem “kinh tế thị trường” là một loại quan hệ kinh tế xã hội chính trị, nó in đậm dấu ấn của lực lượng sản xuất làm chủ thị trường. Kinh tế thị trường là một phạm trù kinh tế hoạt động, có chủ thể của quá trình hoạt động đó, chủ thể hoạt động trong kinh tế thị trường không phải chỉ là cá nhân riêng lẻ, đó còn là những tập đoàn xã hội những giai cấp. Sự tác động qua lại của các chủ thể hoạt động đó có thể có lợi cho người này, tầng lớp hay giai cấp này, có hại cho tầng lớp, giai cấp khác. Cho nên kinh tế thị trường có mặt tích cực có mặt tiêu cực nhất định không thể nhấn mạnh chỉ một mặt trong hai mặt của nó.

Trang 1

Mở đầu

Công cuộc đổi mới đợc triển khai ngày càng sâu rộng đến nay đã sangnăm thứ 12 Chúng ta đã giành đợc nhiều thành tựu to lớn và quan trọng trêntất cả các mặt kinh tế, chính trị, an ninh-quốc phòng, đối nội, đối ngoại bộmặt của đất nớc, vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế đã thay đổi rấtnhiều Đó là một sự thật hiển nhiên mà nhân dân ta đều thấy rõ và thế giớithừa nhận Tất cả chứng tỏ công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh

đạo là hoàn toàn đúng đắn, đáp ứng yêu cầu của đất nớc ta và xu thế chungcủa thời đại

Bên cạnh những thành tựu, chúng ta cũng thấy nảy sinh nhiều tiêu cực, tệnạn, suy thoái nh tham nhũng, buôn lậu, xa hoa, lãng phí, phân hoá giàunghèo, chạy theo tiền tài, danh vị, quan liêu, dối trá, luồn lách, cơ hội có tệnạn đã trở thành quốc nạn, có tệ nạn càng chống lại càng phát triển rộng hơn,nghiêm trọng hơn Đó cũng là sự thật nhng là sự thật đáng buồn, hay nói cáckhác đó là mặt trái của tình hình đã và đang làm cho mọi Đảng chân chínhcũng nh mọi ngời dân lơng thiện băn khoăn, lo lắng có khi đã có những bấtbình đáng tiếc xảy ra

Chúng ta phải thấy rõ hai mặt của tình hình, đánh giá khách quan đúngmức, không thổi phồng, cờng điệu bất cứ mặt nào Khẳng định thành tựu đểlàm cho những gì là tốt đẹp, là tích cực không phải chỉ là kết quả đổi mới màcòn phải trở thành mặt chủ đạo của đời sống xã hội, trở thành tiền đề cho sựphát triển tiếp tục của đất nớc, trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ côngcuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay Mặt khác, phải nhận diện cho

đúng, cho hết những tệ nạn, tiêu cực, suy thoái, đang là lực cân con đờng đilên chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta Hơn nữa Bác Hồ đã nói những cái đócòn là những “giặc nội xâm”, là “đồng minh” của các thế lực thù địch đangtìm mọi cách phá hoại sự nghiệp đổi mới của Đảng và nhân dân ta Sự pháhoại ấy tập chung vào mấy việc: một là, làm sao cho ngày càng có nhiều ng-

ời mất lòng tin và đi đến từ bỏ chủ nghĩa Mac-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh,hai là làm giảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đi đến làmmất vai trò lãnh đạo ấy, ba là làm sao xoá bỏ đợc định hớng xã hội chủ nghĩa

để đa đất nớc ta đi theo con đờng t bản chủ nghĩa, bốn là tích tụ tâm trạngdao động, hoài nghi, bi quan, bất mãn, kích động những hành vi chống đối,manh động nhằm gây mất ổn định xã hội tạo nên tình trạng rối loạn ngàycàng lớn hơn Nguy cơ “diễn biến hoà bình” chính là nhằm vào mục tiêu đó

Sự “diễn biến hoà bình” từ ngoài với nhiều âm mu, thủ đoạn, hành động vàphơng tiện khác nhau, chủ yếu là nhằm tạo ra đợc sự “diễn biến từ trong”,ngay trong hàng ngũ những ngời cách mạng, ngay trong tầng lớp nhân dân.Hoàn toàn có căn cứ để khẳng định rằng nếu bên trong chúng ta vững vàngthì mọi âm mu “diễn biến hoà bình” từ ngoài nhất đinh đều bị thất bại

Nhìn nhận đợc thấy mặt trái của tình hình Đảng, Nhà nớc và toàn dân ta

đang cố gắng tìm mọi cách đẩy lùi, khắc phục, ngăn chặn những tiêu cực, tệnạn, suy thoái đang diễn ra, cùng nha đa ra ý kiến, đề xuất để giải quyết tốtvấn đề này Ngời ta tập chung vào hai loại vấn đề là: một là kinh tế thị trờng

và chủ nghĩa xã hội, hai là dân chủ và sự lãnh đạo của Đảng

Về kinh tế thị trờng và chủ nghĩa xã hội có ý kiến cho rằng kinh tế thị ờng không thể đi đôi với chủ nghĩa xã hội, nếu chấp nhận chủ nghĩa xã hộithì phải từ bỏ kinh tế thị trờng, không thể “bắt cá hai tay” đợc Làm nh hiện

Trang 2

tr-nay thì chỉ đẻ ra một nền kinh tế hỗn loạn, không ra kinh tế thị trờng, không

ra kinh tế chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩachỉ là một cách nói nhập nhằng, chỉ tạo ra tình trạng nớc đôi, nửa vời, vừalàm vừa run, chỉ có lợi cho những kẻ đục nớc béo cò mà thôi Từ đó đi đếnnhận định: kinh tế thị trờng đảm bảo cho nền kinh tế của đất nớc, đem lại lợiích cho các tầng lớp nhân dân, còn việc gắn định hớng xã hội chủ nghĩa vào

đây chỉ là vì lợi ích của Đảng chứ không đem lại lợi ích gì cho tuyệt đại đa

số nhân dân

Cuối cùng ngời ta đã nói rõ: hãy chon kinh tế thị trờng và từ bỏ định ớng xã hội chủ nghĩa, từ bỏ sự lựa chọn theo hệ t tởng do Đảng đề xớng, thựcchất là do Đảng áp đặt cho toàn xã hội, hớng xã hội chủ nghĩa chỉ là ngõ cụt,

h-là con đờng đi đến thất bại, định hớng xã hội chủ nghĩa chỉ h-là nói thế thôi ,cha có gì rõ cả, thực ra là ta đang chuệch choạc ở đây không một chữ nào

đề cập đến chủ nghĩa t bản, nhng ý đồ định hớng cho đất nớc ta đi theo chủnghĩa t bản đã quá rõ ràng Từ bỏ định hớng xã hội chủ nghĩa chỉ chọn kinh

tế thị trờng thì nền kinh tế thị trờng ấy sẽ tất yếu dẫn đến chủ nghĩa t bản

Từ khi bớc vào đổi mới, chúng ta đã đổi mới t duy, đổi mới khá nhiềunhững quan niệm về chủ nghĩa xã hội Trong những quan điểm mới, có vấn

đề chấp nhận kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, vì kinh tế hàng hoá, kinh tếthị trờng không phải chỉ riêng chủ nghĩa t bản, nó xuất hiện và tồn tại trongcác xã hội có sản xuất hàng hoá Chúng ta đã đi đến nhất trí nền kinh tế màchúng ta cần xây dựng không phải là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung baocấp nh trớc đây mà là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theocơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Đây là vấn đề mà Đảng và nhà nớc ta đặt mối quan tâm chủ yếu trongviệc xây dựng đất nớc ta Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta cố gắngtìm mọi cách điều chỉnh, bổ sung, từng bớc hoàn thiện cơ chế kinh tế mới,nhằm giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa khi đi vào kinh tế thị trờng, làmcho định hớng xã hội chủ nghĩa rõ ràng hơn, sử dụng tột kinh tế thị trờngphục vụ cho mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm sao kinh tế nhà nớckhông bị thua lỗ để đóng đợc vai trò chủ đạo, làm sao phát huy đợc năng lựccủa các thành phần kinh tế Nh vậy việc ra đời đề án này là rất cần thiết, kịpthời, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu xu hớng phát triển kinh tế hiện nay,phù hợp với mục tiêu phơng hớng mà chúng ta đặt ra

Hiện nay, những ngời Việt Nam trong nớc cũng nh những ngời Việt Namsống ở nớc ngoài, vẫn có ngời nghĩ rằng chỉ cần đặt vấn đề “xây dựng một n-

ớc Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng và văn minh” là đủ, không cầnphải đa nó theo định hớng xã hội chủ nghĩa, bởi vì nói nh vậy vừa thừa vừalàm rối t duy, theo họ chủ nghĩa nào cũng đợc miễn là dân giàu nớc mạnh, xãhội công bằng văn minh, dòng sông tự nó chảy ra biển, việc gì phải uốn nắn,

định hớng, làm một việc thừa trái quy luật Lập luận trên không phải không

có tác động đến một số ngời, nhất là lớp ngời cha qua kinh nghiệm đấu tranh,muốn an phận, “tuần tự nhi tiến”, “khắc đi khắc đến”

Thực tế diễn ra mấy năm nay, trên thế giới cũng nh trong nớc, cho phépchúng ta kết luận rằng: suy nghĩ trên là hời hợt và nguy hiểm Nguy hiểm vì

nó sùng bái tính tự phát, hơn nữa nó tớc mất lý tởng của một dân tộc, tức là

t-ớc đi ý chí chiến đấu của dân tộc Một xã hội muốn tồn tại, một dân tộcmuốn ngang hàng với các dân tộc khác, phải có t tởng của mình Chủ nghĩaMac-LêNin và t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t tởng của Đảng ta: đó là t t-ởng về định hớng xã hội chủ nghĩa

Trang 3

Định hớng là “nghệ thuật nhận biết đợc mình đang ở đâu bằng cách xác

định đợc những đặc điểm then chốt” Còn tính từ “xã hội chủ nghĩa” là thểhiện đợc nguyên tắc, tinh thần, đặc điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học.Theo từ điển chủ nghĩa công sản khoa học của Liên Xô “định hớng xã hộichủ nghĩa” là để chỉ đờng lối đi lên chủ nghĩa xã hội của những nớc dới sựlãnh đạo của Đảng cộng sản sau chiến tranh thế giới thứ 2, đợc giải phóngkhỏi ách thống trị của nớc ngoài đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không quachủ nghĩa t bản

Từ sau đại hội VII, khái niệm “định hớng xã hội chủ nghĩa” đợc sử dụngrộng rãi trng các văn kiện của Đảng, nhà nớc và các tổ chức chính trị, xã hội,trong các công trình khoa học ở nớc ta

Theo văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII “địnhhớng xã hội chủ nghĩa” có nghĩa là phấn đấu thực hiện sáu đặc trng của chủnghĩa xã hội mà đại hội VII đã thông qua Trong văn kiện đó viết: “Đại hộiVII đã nêu lên sáu đặc trng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xâydựng đại hội cũng đã chỉ rõ bảy phơng hớng cơ bản để từng bớc thực hiệntrong các thực tế các đặc trng ấy Đó chính là định hớng xã hội chủ nghĩa màcác hội nghị Trung ơng (khoá VII) đã cụ thể hoá để chỉ đạo thực hiện” Nóicách khác, “ định hớng xã hội chủ nghĩa “ là khái niệm dùng để chỉ mục tiêuxã hội chủ nghĩa mà chúng ta cần đạt tới cùng những phơng hớng cơ bản đểtừng bớc tiến tới mục tiêu đó

Đi đôi với việc hiểu thế nào là định hớng xã hội chủ nghĩa chúng ta cũngcần hiểu rõ về kinh tế thị trờng Có hai loại ý kiến khác nhau:

Một là, xem “kinh tế thị trờng” là phơng thức vận hành kinh tế lấy thị ờng hình thành do trao đổi và lu thông hàng hoá làm ngời phân phối cácnguồn lực chủ yếu, lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trờng và mua bán giữahai bên làm cơ chế khuyến khích hoạt động kinh tế Nó là một phơng thức tổchức vận hành kinh tế xã hội Kinh tế thị trờng là “phơng thức”, “phơngtiện”, “công cụ” vận hành nền kinh tế có hiệu quả Tự nó không mang tínhgiai cấp-xã hội, không tốt mà cũng không xấu Tốt hay xấu là do ngời sửdụng nó Theo quan điểm này, kinh tế thị trờng là vật “trung tính”, là “côngnghệ sản xuất” ai sử dụng cũng đợc

tr-Hai là, xem “kinh tế thị trờng” là một loại quan hệ kinh tế xã hội chínhtrị, nó in đậm dấu ấn của lực lợng sản xuất làm chủ thị trờng Kinh tế thị tr-ờng là một phạm trù kinh tế hoạt động, có chủ thể của quá trình hoạt động

đó, chủ thể hoạt động trong kinh tế thị trờng không phải chỉ là cá nhân riêng

lẻ, đó còn là những tập đoàn xã hội những giai cấp Sự tác động qua lại củacác chủ thể hoạt động đó có thể có lợi cho ngời này, tầng lớp hay giai cấpnày, có hại cho tầng lớp, giai cấp khác Cho nên kinh tế thị trờng có mặt tíchcực có mặt tiêu cực nhất định không thể nhấn mạnh chỉ một mặt trong haimặt của nó

Trang 4

I Một số vấn đề lý luận về giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế.

Ngày nay chúng ta dùng “định hớng xã hội chủ nghĩa”, “giữ vững địnhhớng xã hội chủ nghĩa” bao hàm ý:

Một là, dứt khoát đi theo con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội, không chọnlựa con đờng phát triển t bản chủ nghĩa hay con đờng thứ ba nào khác

Hai là, chúng ta không có đủ điều kiện thực hiện kiểu quá độ trực tiếp.Trong điều kiện đó, chúng ta đã, đang và sẽ phải sử dụng một số nhân tố trớchết là nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng mà dobản chất khách quan của nó, khả năng phát triển theo định hớng t bản chủnghĩa là có thật, bất cứ lúc nào cũng có thể chệch hớng, nếu Đảng ta nóiriêng, hệ thống chính trị nớc ta không đủ mạnh

Ba là, trong giai đoạn này, chúng ta cha thể thực hiện đợc ngay một lúctất cả những đặc trng của xã hội xã hội chủ nghĩa, mà là thực hiện từng bớccác đặc trng đó

1.Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản-một tất yếu lịch sử.

Toàn thế giới đã bớc vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩaxã hội Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa t bản là chế độ xã hộ đã lỗi thời vềmặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải đợc thay bằng hình thái kinh tế xã hộicộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội chủ nghĩa Cho dùhiện nay, với những cố gắng thích nghi với tình hình mới, chủ nghĩa t bản thếgiới vẫn đang có những thành tựu phát triển nhng vẫn không vợt qua khỏinhững mâu thuẫn cơ bản của nó, những mâu thuẫn này không dịu đi mà ngàycàng phát triển gay gắt và sâu sắc Chủ nghĩa t bản không phải là tơng lai củaloài ngời Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật pháttriển tự nhiên của lịch sử

Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đờng độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu lịch sử ấy xuất hiện từ những năm 20 củathế kỷ XX Nhờ đi con đờng ấy, nhân dân ta đã làm cách mạng Tháng Támthành công, đã tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sựnghiệp giải phóng dân tộc Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữvững đợc độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện đợc mục tiêu làm cho mọingời dân đợc ấm no, tự do hạnh phúc Sự lựa chọn con đờng độc lập dân tộc

và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta nh vậu là sự lựa chọn của chính lịch sửdân tộc lại vừa phù hợp với xu thế của thời đại đã làm cho sự quá độ lên chủnghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản ở nớc ta là một tất yếu lịch sử

Mặc dù kinh tế còn lạc hậu, nớc ta vẫn còn những khả năng và tiền đề đểquá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản ngay cả trong điều kiệnkhông còn Liên Xô

Về khả năng khách quan, trớc hết phải kể đến nhân tố thời đại, tức xu thế

quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới

Nhân tố thời đại đóng vai trò tích cực làm thức tỉnh các dân tộc, các quốcgia, không những làm cho sự quá độ bỏ qua chế độ t bản trở thành một tấtyếu mà còn đem lại những điều kiện và khả năng khách quan cho sự quá độ

Trang 5

này Quá trình quốc tế hoá sản xuất và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớcngày càng tăng lên, cũng nh sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ về khách quan đã tạo ra những khả năng đẻ các nớc phát triển đisau có thể tiếp thu và vận dụng vào nớc của mình những lực lợng sản xuấthiện đại của thế giới và những kinh nghiệm của các nớc đi trớc để thực hiện

“con đờng phát triển rút ngắn” Xu thế toàn cầu hóa sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng lên tuy có chứa đựng nhữngnguy cơ và thách thức nhng vẫn tạo khả năng khách quan cho việc khặc phụckhó khăn về nguồn vốn và kỹ thuật hiện đại cho các nớc chậm phát triển nếu

có đờng lối chính sách đúng

Về những tiền đề chủ quan:

Việt Nam là nớc có số dân tơng đối đông, nhân lực dồi dào, tài nguyên

đa dạng Nhân dân ta đã lập nên chính quyền nhà nớc dân chủ nhân dân dới

sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vôsản, đã xây dựng đợc những cơ sở ban đầu về chính trị, kinh tế của chủ nghĩaxã hội So sánh với Liên xô trớc đây khi bắt đầu thời kỳ quá độ ta tuy có mặtyếu, nhng cũng có mặt thuận lợi hơn trong công cuộc xây dựng đất nớc quá

độ lên chủ nghiã xã hội

Cách mạng Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo-một Đảnggiàu tinh thần cách mạng, sáng tạo và trí tuệ khoa học, có đờng lối đúng đắn

và gắn bó quần chúng, đó là nhân tố chủ quan có ý nghĩa vô cùng quan trọng

đảm bảo cho thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đã từng chiến

đấu, hy sinh không chỉ nhằm mục đích giành lại độc lập dân tộc, mà còn vìcuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc Những yêu cầu đó chỉ có chủ nghĩa xãhội mới đáp ứng đợc Vì vậy, quyết tâm của nhân dân sẽ trở thành lực lợngvật chất đủ sức vợt qua mọi khó khăn và xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội

Trang 6

2.Bản chất và nội dung giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.

2.1.Bản chất giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.

Đại hội VII của Đảng đã xác định bản chất giữ vững định hớng xã hộichủ nghĩa: “xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theocơ chế thị trờng, đi đôi với tăng cờng quản lý của nhà nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa”, “ phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa”

2.1.1.Nền kinh tế mà chúng ta cần có là nền kinh tế hàng hóa phát triển tức là kinh tế thị trờng hiện đại

Đã là kinh tế thị trờng thì có cơ chế vận hành vốn có của nó-cơ chế thị ờng.Khi chuyển sang kinh tế thị trờng chúng ta đứng trớc một thực trạnglà:đất nớc đã và đang từng bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội vốn

tr-là thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất xãhội rất thấp Đất nớc lại trải qua hàng chục năm chiến tranh hậu quả để lạicòn nặng nề Những tàn d thực dân, phong kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hởngnặng nề của cơ chế tập chung quan liêu bao cấp

Với những đặc điểm xuất phát nh trên, có thể nhận xét rằng: nền kinh tếnớc ta không còn hoàn toàn là nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, nhng cũngcha phải là kinh tế hàng hoá theo nghĩa đầy đủ Mặt khác do có sự đổi mới

về mặt kinh tế cho nên nền kinh tế nớc ta cũng không còn là nền kinh tế chỉhuy Có thể nói thực trạng kinh tế nớc ta khi chuyển sang kinh tế thị trờng lànền kinh tế hàng hoá kém phát triển còn mang nặng tính tự cấp tự túc và chịu

ảnh hởng nặng nề của cơ chế tập chung quan liêu bao cấp

Để phát triển nền kinh tế thì nền kinh tế nớc ta phải đợc chuyển sàn nềnkinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên với tất cả tínhphức tạp và các mặt tiêu cực xảy ra trên thị trờng, việc chuyển sang nền kinh

tế thị trờng vẫn cha tới bớc tiến bộ về mặt kinh tế hơn hẳn trớc đây mà nhiệm

đặt ra hiện nay là nớc ta cần xây dựng một nền kinh tế thị trờng hiện đại vớitính chất xã hội hiện đại Mặc dù nền kinh tế nớc ta đang nằm trong tìnhtrạng lạc hậu và kém phát triển nhng khi nớc ta chuyển sang phát triển nềnkinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, thì thế giới đã chuyển sang giai đoạn kinh

tế thị trờng hiện đại Bởi vậy, chúng ta không thể và không nhất thiết phảitrải qua giai đoạn kinh tế thị trờng tự do, mà đi thẳng vào phát triển kinh tếthị trờng hịên đại Đây là nội dung và yêu cầu của sự phát triển rút ngắn Mặtkhác, thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủnghĩa xã hội, cho nên sự phát triển kinh tế xã hội phải theo định hớng xã hộichủ nghĩa là cần thiết, khách quan và cũng là nộ dung, yêu cầu của sự pháttriển rút ngắn Sự nghiệp “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và vănminh”vừa là mục tiêu, vừa là nội dung, nhiệm vụ của việc phát triển kinh tếthị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta

Chúng ta đang phấn đấu xây dựng một nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa đạt trình độ kinh tế thị trờng phát triển với đặc trng:

Hệ thống thị trờng đợc phát triển đầy đủ: thị trờng hàng hoá, thị trờngcông nghệ, các dịch vụ thông tin, t vấn, tiếp thị, pháp lý, tài chính, ngânhàng, kiểm toán, bảo hiểm, bảo lãnh, thị trờng sức lao động, thị trờng khoahọc, kỹ thuật, công nghệ, thị trờng bất động sản, thị trờng vốn, thị trờng

Trang 7

chứng khoán Tất cả các loại thị trờng đó liên kết chặt chẽ với nhau tạothành một chỉnh thể hữu cơ Hệ thống thị trờng này trở thành đầu mối mọitác động qua lại của hoạt động kinh tế xã hội.

Mỗi thực thể kinh tế có lợi ích riêng và là chủ thể của thị trờng, tham giahoạt động của thị trờng và cạnh tranh với nhau

Việc vận hành kinh tế xã hội đợc thực hiện trong sự kết hợp giữa đờnglối, chủ trơng, chính sách, kế hoạch với việc sử dụng các loại tín hiệu kinh tế

mà thị trờng cung cấp, việc lu trữ tài nguyên đợc điều tiết bởi thông tin thị ờng và kế hoạch cân đối sản xuất

tr-Dựa trên quy luật thống nhất mà hình thành một trật tự thị trờng, sản xuấtxã hội, lu thông, hình thành mạng lới sản xuất xã hội có trật tự của kinh tế thịtrờng, chính phủ thực hiện việc điều chỉnh và khống chế vĩ mô cần thiết, hữuhiệu, vận dụng chính sách kinh tế, pháp luật kinh tế, chỉ đạo kế hoạch và ph-

ơng pháp hành chính cần thiết để hớng dẫn sự phát triển của kinh tế thị ờng

Đã là kinh tế thị trờng thì có cơ chế vận hàng vốn có của nó-cơ chế thị ờng Cơ chế thị trờng chín là “bộ máy” kinh tế điều tiết toàn bộ sự vận độngcủa kinh tế thị trờng, điều tiết quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá thôngqua sự tác động của các quy luật kinh tế trên thị trờng đặc biệt là quy luật giátrị-quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lu thông hàng hoá

tr-Sự tồn tại và phát triển của cơ chế thị trờng là yêu cầu khách quan đối vớinhững xã hội còn tồn tại nền kinh tế hàng hoá Coi nhẹ hay bỏ qua vai tròcủa kinh tế thị trờng là một trong những nguyên nhân thất bại trên lĩnh vựckinh tế

Trong lịch sử cơ chế thị trờng có đợc không gian rộng lớn ở giai đoạncạnh tranh tự do t bản chủ nghĩa Vì vậy tác đông của cơ chế thị trờng đợcphát hiện khá sớm Cơ chế thị trờng đợc coi là “bàn tay vô hình” điều tiết sựvận động của nền kinh tế hàng hoá

Trang 8

2.1.2.Tính định hớng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trờng.

Trong thời đại ngày nay, mọi nền kinh tế thị trờng đều có sự quản lý củanhà nớc Cho nên tính đặc thù của nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng sovới các nền kinh tế thị trờng đang có ở các nớc t bản chủ nghĩa không phải ởchỗ có hay không có sự quản lý của nhà nớc mà là ở tính định hớng xã hộichủ nghĩa của nó

Kinh tế thị trờng ở Việt Nam sẽ đợc phát triển theo định hớng xã hội chủnghĩa Đó là sự định hớng của một xã hội mà sự hùng mạnh của nó nhờ vào

sự giàu có và hạnh phúc của dân c xã hội không còn chế độ ngời bóc lột

ng-ời, dựa trên cơ sở “nhân dân lao động làm chủ, con ngời đợc giải phóng khỏi

áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộcsống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân” Xãhội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và lực l ợngsản xuất hiện đại

Định hớng xã hội chủ nghĩa nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và

lí tởng của Đảng ta, nhà nớc và nhân dân ta, mà còn là xu thế phát triểnkhách quan của thời đại cũng nh quy luật tiến hoá của lịch sử

Hiện nay tình hình thế giới đã và đang biến đổi phức tạp.Trong nhiềuthập kỷ vừa qua, các nớc t bản chủ nghĩa lợi dụng đợc những thành tựu củakhoa học công nghệ, tranh thủ và mở rộng phát triển nền kinh tế củamình.Họ đã ra sức điều chỉnh để thích nghi, nên đã đa lại sự tăng trởng kinh

tế cao và có sự cải thiện nhất định về mặt xã hội Song điều đó cũng cho thấynhững tiền đề về kinh tế và xã hội cho một xã hội tơng lai đợc chuẩn bị ngaytrong lòng chủ nghĩa t bản

Lịch sử phát triển của chủ nghĩa t bản đã cho thấy khi hình thành nhữngyếu tố khẳng định quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa thì cũng đồng thời xuấthiện những yếu tố tự phủ định nó Sự tác động của những yếu tố này không

có tính nhất thời mà là cả một quá trình Chủ nghĩa t bản không phải là cảmột hình thái kinh tế xã hội vĩnh viễn Theo quy luật tiến hoá và lý luận vềhình thái kinh tế xã hội của Mác thì sớm hay muộn chủ nghĩa t bản cũngphải nhờng chỗ cho một xã hội văn minh hơn đó là chủ nghĩa hội Đúng nhvăn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định:

“Lịch sử thế giới đang trải qua những bớc quanh co song loài ngời cuối cùngnhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa hội Đó là quy luật tiến hoá của lịch sử.”

Định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là cần thiết

và có tính khách quan Xây dựng nền kinh tế thị trờng không có gì mâuthuẫn với định hớng xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đãkhẳng định: “cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đên sựphát triển kinh tế xã hội Nó chẳng những không đối dập mà còn là một nhân

tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con ờng xã hội chủ nghĩa

đ-2.2.Nội dung giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.

2.2.1.Thực hiện nhất quán, lâu lài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

Trang 9

Tìm mọi biện pháp để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế vàhình thức tổ chức kinh doanh Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuấthàng hoá tuy có bản chất kinh tế khác nhau, nhng chúng đều là những bộphận của một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất với các quan hệ cung-cầu,tiền tệ, giá cả chung Bởi vậy, chúng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau.Mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể độc lập, tự chủ và tất cả đều bình đẳng trớcpháp luật.

Tuy nhiên, cần nhận thức rõ rằng mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác

động của các quy luật kinh tế riêng Chính sự tác động của các quy luật kinh

tế khác nhau này mà bên cạnh tính thống nhất của các thành phần kinh tếcòn có những khác nhau và mâu thuẫn khiến cho nền sản xuất hàng hoá ở n-

ớc ta có khả năng phát triển theo những phơng hớng khác nhau Vì vậy cùngvới sự khuyến khích làm giàu chính đáng của các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế này, nhà nớc ta phải sử dụng nhiều biện pháp để ngănchặn và hạn chế những khuynh hớng tự phát, những hiên tợng tiêu cực, hớng

sự phát triển của các thành phần kinh tế này theo định hớng xã hội chủnghĩa

2.2.2.Chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà

n-ớc, kinh tế hợp tác trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo.

Tính chất nhiều thành phần kinh tế là nét đặc trng có tính quy luật củanền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Mỗi thành phần kinh tế cóbản chất và những quy luật kinh tế hoạt động riêng, da trên một hình thức sởhữu nhất định về lực lợng sản xuất, và có khả năng tái sản xuất một cách t-

ơng đối độc lập lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất tơng ứng Tuy nhiên,các thành phần kinh tế không tồn tại một cách biệt lập, mà có mối liên hệ vàtác động qua lại, đan xen Để đảm bảo nền kinh tế phát triển theo định hớngxã hội chủ nghĩa, trong quá trình vận động vừa hợp tác vừa cạnh tranh vớicác thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế nhà nớc phải tự vơn lên, làmsao để cùng nới kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng cho chế độ xã hộimới, xã hội xã hội chủ nghĩa

Kinh tế nhà nớc cần và có thể giữ vai trò chủ đạo vì những lý do sau:Thứ nhất, kinh tế nhà nớc dựa trên chế độ sở hữu công cộng về t liệu sảnxuất, là chế độ sở hữu phù hợp với xu hớng xã hội hoá của lực lợng sản xuất.Thứ hai, kinh tế nhà nớc nắm giữ những vị trí then chốt, yết hầu, xơngsống của nền kinh tế, do đó nó có khả năng, có điều kiện chi phối hoạt độngcủa các thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo h-ớng đã định

Thứ ba, kinh tế nhà nớc là lực lợng bảo đảm cho sự phát triển ổn định củanền kinh tế, là lực lợng có khả năng can thiệp điều tiết, hớng dẫn giúp đỡ vàliên kết, tao điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng phát triển

Thứ t, kinh tế nhà nớc có thể tác động tới các thành phần kinh tế kháckhông chỉ bằng các công cụ và đòn bẩy kinh tế, mà còn bằng con đờng giántiếp, thông qua những thiết chế và hoạt động của kiến trúc thợng tầng xã hộichủ nghĩa

Thứ năm, kinh tế nhà nớc dẫn đầu trong việc ứng dụng khoa học- côngnghệ hiện đại, tiên tiến, do đó nó có nhịp độ phát triển nhanh, đóng góp phầnlớn cho ngân sách nhà nớc, và tự tích tụ để có thể không ngừng tái sản xuất

và mở rộng

Trang 10

Thứ sáu, kinh tế nhà nớc là lực lợng nòng cốt hình thành các trung tâmkinh tế, đô thị mới, là lực lợng có khả năng đầu t vì đòi hỏi vốn quá nhiều màthời gian thu hồi vốn lại chậm

2.2.3.Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của ngời lao đông trong nền sản xuất xã hội, thực hiện công bằng xã hội ngày một tốt hơn.

Đảng và nhà nớc phải có thiết chế tạo điều kiện cho mọi ngời dân, mọithành phần kinh tế chủ động tham gia phát triển kinh tế, làm giàu cho mình

và góp phần làm giàu cho đất nớc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, thựchiện tốt chủ trơng “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong lĩnh vwckinh tế xã hội

Khẩn trơng xây dựng và ban hành quy chế bảo đảm quyền làm chủ củanhân dân ở từng loại hình cơ sở Phát huy quyền dân chủ đại diện và dân chủtrực tiếp của nhân dân trong việc bàn, quyết định và giám sát việc thực hiệnnhững chủ trơng kinh tế, xã hội trực tiếp liên quan đến lợi ích của dân trongviệc xử lý theo đúng pháp luật những việc làm sai,những cán bộ vi phạm

Đồng thời, đề cao kỷ luật, kỷ cơng của nhà nớc

Các đoàn thể nhân dân cần đổi mới tổ chức và hoạt động của mình hớngvào việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực kinh tế xã hội,thiết thực giúp dân phát triển sản xuất, kinh doanh, xoá đói, giảm nghèo,nâng cao dân trí, tiến lên làm giàu góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng

Nh đã biết, mỗi chế độ xã hội có một chế độ phân phối tơng ứng với nó.Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trớc hết là quan hệ sở hữuquyết định Phân phối có liên quan đến chế độ xã hội, đến chính trị Dới chủnghĩa t bản, phân phối theo nguyên tắc giá trị: đối với ngời lai đông theo giátrị sức lao động, còn đối với nhà t bản theo giá trị của t bản Nh vậy, thu nhậpcủa ngời lao động chỉ giới hạn ở giá trị sức lao động mà thôi Chủ nghĩa xãhội có đặc trng riêng về sở hữu, do đó chế độ phân phối cũng có đặc trngriêng, phân phối theo lao động là đặc trng của chủ nghĩa xã hội.Thu nhập củangời lao động không phải chỉ giới hạn ở giá trị sức lao động mà nó phải vợtqua đại lợng đó, nó phụ thuộc chủ yếu vào kết quả lao động và hiệu quả kinhtế

Tuy nhiên việc đo lờng trực tiếp lao động là một vấn đề quá phức tạp vàkhó khăn, nhng trong nền kinh tế thị trờng, có thể thông qua thị trờng để

đánh gía kết quả lao động, sự cống hiến thực tế và dựa vào đó để phân phối.Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta gồm nhiềuthành phần kinh tế Vì vậy cần thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập

Trang 11

Chỉ có nh vậy mới khai thác đợc khả năng của cơ cấu kinh tế nhiều thànhphần, huy động đợc nguồn lực của đất nớc vào phát triển kinh tế.

2.2.5.Tăng cờng hiệu lực quản lý vĩ mô của nhà nớc.

Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà

n-ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Điều đó có nghĩa là nền kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta cũng vận động theo những quy luật kinh

tế nội tại của kinh tế thị trờng nói chung, thị trờng có vai trò quyết định đốivới việc phân phối các nguồn lực kinh tế của thị trờng, thực hiện các mụctiêu xã hội, nhân đạo mà bản thân thị trờng không thể làm đợc

Nền kinh tế thị t bản chủ nghĩa đã đa đến những hậu quả nghiêm trọng vềmặt xã hội Ngay từ năm 1848, trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, Mác

và Ăng-ghen đã chỉ ra rằng: xã hội t bản “không để lại giữa loài ngời và ngờimột mối quan hệ nào khác ngoài mối lợi lạnh lùng và lối “trả tiền ngay”không tình nghĩa Ngày nay chính một nhà nghiên cứu phơng Tây Ê-gatMô-ring đã đa ra nhân xét chua chát : “Trong các nền văn minh đợc gọi làphát triển của chúng ta, tồn tại một tình trạng kém phát triển thảm hại về vănhoá, trí não, đạo đức và tình ngời” Vì vậy, nền kinh tế thị trờng ở nớc takhông phải là kinh tế thị trờng tự do, thả nổi mà là nền kinh tế có định hớngmục tiêu xã hội-xã hội chủ nghĩa Sự phát triển nền kinh tế thị trờng đợc xem

là phơng thức, con đờng thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội: dân giàu,nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh

Vai trò quản lý của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng hết sức quantrọng Sự quản lý của nhà nớc đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng ổn định,

đạt hiệu quả, đặc biệt là đảm bảo sự công bằng và tiến bộ xã hội Không có

ai ngoài nhà nớc lại có thể giảm bớt đợc sự chênh lệch giữa giàu và nghèo,giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa các vùngcủa đất nớc Tuy vậy, cần nhấn mạnh rằng sự can thiệp của nhà nớc vào kinh

tế phải sao cho tơng hợp với thị trờng Vì vậy, nhà nớc sử dụng biện phápkinh tế là chính để điều tiết nền kinh tế

2.2.6.Giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc trong quan hệ kinh tế với bên ngoài.

Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế mở, hội nhập với kinh tế thếgiới và khu vực, thị trờng trong nớc gắn với thị trờng thế giới, thực hiệnnhững thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhng vẫn giữ đợc độc lập chủquyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.Thực ra, đây không phải là đặc trng riêng của nền kinh tế thị trờng định h-ớng, mà là xu hớng chung của nền kinh tế trên thế giới hiện nay Trong điềukiện hiện nay, chỉ có mở cửa kinh tế, hội nhập vào nền kinh tế thế giới vàkhu vực mới thu hút đợc vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản

lý tiên tiến để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta, thực hiện pháttriển kinh tế thị trờng theo kiểu rút ngắn Thực hiện mở cửa kinh tế theo hớng

đa phơng hoá và đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại, hớng mạnh vềxuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm mà trong nớc sảnxuất có hiệu quả

Trang 12

3.Khả năng giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế ở Việt Nam.

3.1.Nền kinh tế thị trờng hiện đại, một bớc tiến nhằm khắc phục những nhợc điểm lịch sử của nền kinh tế thị trờng.

Nền kinh tế thị trờng hiện đại có đặc điểm là vai trò của nhà nớc ngàycàng đợc coi trọng đúng với vị trí của nó, là yếu tố cơ bản đảm bảo cho sựphát triển xã hội Tuy nhiên phải khắc phục đợc hai nhợc điểm chính của hệthống kinh tế thị trờng tự do là cạnh tranh vô chính phủ và bất bình đẳng vềxã hội Các nhà kinh tế và chính phủ ở các nớc có nền kinh tế thị trờng đãnhận ra rằng đẻ khắc phục đợc hai nhợc điểm đó cần phải có một nhà nớcmạnh-một nhà nớc thực thi dân chủ, đề ra các nguyên tắc, luật lệ kinh tế rõràng và kiểm tra nghiêm chỉnh các hoạt động kinh tế trong trật tự của nềnkinh tế thị trờng “Lý thuyết tổng quát” của Keynes đã trở thành lý thuyết về

“bàn tay hữu hình”, “bàn tay công cộng” của nhà nớc trong việc điều tiết nềnkinh tế thị trờng hỗn hợp Nhà nớc tham gia phân phối lại thu nhập của cáctầng lớp dân c thông qua hệ thống thuế khoá, xây dựng các bộ luật quantrọng để xác dập khuôn khổ phấp lý, trật tự của nền kinh tế thị trờng, tổ chứccác hình thức bảo hiểm quan trọng trong xã hội Chi tiêu ngân sách củachính phủ đợc đề cao trong việc xây dựng và phát triển các doanh nghiệp nhànớc trong các ngành sản xuất hàng hoá và dịch vụ công cộng, những lĩnh vựcthen chốt của nền kinh tế nh tiền tệ, tài chính, công nghiệp nặng, cơ sở hạtầng đợc coi là công cụ can thiệp trực tiếp và chủ yếu dể giải quyết việclàm và thu nhập, kích thích tăng nhu cầu tiêu dùng, bảo đảm duy trì tốc độtăng trởng ổn định nền kinh tế và giải quyết đợc về cơ bản các chính sách xãhội trong hàng chục năm qua ở các nớc này

Việc phát triển có định hớng nền kinh tế không thể không gắn với nấn đềtăng trởng lâu bền nền kinh tế Khi xem xét kinh nghiệm của các nớc đã giảiquyết thành công vấn đề tăng trởng thì một trong những bài học bổ ích có thểhọc hỏi đợc đối với Việt Nam là sự kết hợp và duy trì một tơng quan hợp lýgiữa khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế t nhân, giữa sự điều tiết bởi

“bàn tay hữu hình” của nhà nớc và “bàn tay vô hình” của thị trờng Rõ ràng

là nhờ đó, các nớc này đã sử dụng và huy động đợc tất cả các lực lợng kinh tếthuộc khu vực nhà nớc và khu vực t nhân, các mối quan hệ quốc tế có lợicho quá trình tích luỹ vốn và chuyển giao công nghệ nh các kiến thức, kỹnăng lao động và quản lý hiện đại

Ngày đăng: 23/07/2013, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w