1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 7 CÔNG NGHÊ 9

2 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

GA công nghệ 9

Môn Công nghệ 9 - GV: Ninh Văn Vị - THCS Phú Long Ngày soạn : 04/10/2012 - Ký duyệt: 06/10/2012 Ngày giảng : 08/10/2012 Tuần 7 Tiết 7 kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu 1. Kiến thức Kiểm tra các kiến thức đã học ở chơng 1 từ đầu năm cho đến nay, qua đó có kế hoạch bôì dỡng học sinh yếu, kém và khá, giỏi. 2. Kỹ năng Rèn tích cận thận kiên trì, chính xác, biết cách phân tích và đánh giá khi làm bài kiểm tra 3. Thái độ Rèn tích nghiêm túc khi làm bài kiểm tra có ý thức say mê và ham thích môn học. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên : Đề bài và đáp án bài kiểm tra. 2. Học sinh : Giấy kiểm tra và ôn tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm cho đến nay. iii. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. (1 phút) Lớp 9A: Lớp 9B: . 2. Kiểm tra bài cũ. Khụng kim tra 3. Bài mới. (43 phút) Đề bài Câu 1: Nêu cách phân loại và cấu tạo của dây dẫn có bọc cách điện? Câu 2: Trình bày cách điều chỉnh AVOMET để đo các đại lợng điện trở, điện áp, dòng điện? Câu 3: Khi sử dụng AVOMET cần chú ý gì? ỏp ỏn, biu im Câu 1: (3 điểm) * Phân loại: (1 điểm) - Dựa vào lớp vỏ cách điện chia 2 loại dây dẫn trần và dây dẫn có bọc cách điện - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi chia ra các loại dây một lõi một sợi và nhiều lõi nhiều sợi. * Cấu tạo của dây dẫn điện có bọc cách điện. (2 điểm) Gồm 2 phần : + Lõi : thờng làm bằng đồng hoặc nhôm, đợc chế tạo 1 sợi hoặc nhiều sợi. + Vỏ cách điện : gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp thờng làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp (PVC) - Ngoài lớp cách điện một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, ảnh hởng của độ ẩm, nớc và các chất hóa học. Môn Công nghệ 9 - GV: Ninh Văn Vị - THCS Phú Long - Vỏ cách điện của dây dẫn điện thờng có màu sắc khác nhau để rễ phân biệt và trong khi sử dụng. Câu 2: (4 điểm) * Dòng điện: (1,25 điểm) Que đen * - Cắm que đo: Que đỏ (+) - Điều chỉnh núm chức năng: Núm trái đa về A Núm phải đa về: 1, 10, 100, 500 (mA) - Điều chỉnh kim đo về 0 (hiệu chỉnh 0) (0,25 điểm) * Điện áp: (1,5 điểm) - Cắm que đo: Que đen * Que đỏ (+) - Điều chỉnh núm chức năng: + Núm phải đa về + Núm trái đa về: 2,5, 10, 50, 250, 500 V ký hiệu điện thế 1 chiều để đo hiệu điện thế dòng 1 chiều hoặc ký hiệu điện thế xoay chiều để đo hiệu điện thế dòng xoay chiều. - Điều chỉnh kim đo về 0 (0,25 điểm) * Điện trở: (1,25 điểm) - Cắm que đo: Que đen * Que đỏ (+) - Điều chỉnh núm chức năng: Núm trái đa về Núm phải đa về: 1, 10, 100, 1K, 10K. - Điều chỉnh kim đo về 0 (trớc mỗi lần đo hoặc đổi thang đo) Câu 3: (3 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm - Khi sử dụng AVômét cần chú ý xác định rõ cần đo giá trị nào. - Nếu đo điện trở thì nhất thiết là phải đo khi không có điện. - Nếu đo dòng điện hoặc điện áp thì chỉ đo khi có điện. - Cần chú ý tới các thông số của AVômét nh phơng đặt, điện áp thử cách điện và giá trị đo lớn nhất. - Phải nắm rõ cách mắc các loại đồng hồ đo - Bắt đầu đo với giá trị lớn và giảm dần tới khi nhận đợc giá trị thích hợp 4. Củng cố - Hớng dẫn : 4 phút - GV: Thu bài của học sinh về chấm - HS: về nhà xem trớc bài 8 iv. rút kinh nghiệm. (0,25 điểm) (0,75 điểm) (0,25 điểm) (1 điểm) (0,25 điểm) (0,75 điểm) (0,25 điểm) . Ngày soạn : 04/10/2012 - Ký duyệt: 06/10/2012 Ngày giảng : 08/10/2012 Tuần 7 Tiết 7 kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu 1. Kiến thức Kiểm tra các kiến thức đã học. (0,25 điểm) (0 ,75 điểm) (0,25 điểm) (1 điểm) (0,25 điểm) (0 ,75 điểm) (0,25 điểm)

Ngày đăng: 23/07/2013, 02:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w