1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng TMCP Phương Đông - CN Trung Việt

112 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG NGỌC MINH HIẾU HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH TRUNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒNG NGỌC MINH HIẾU HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH TRUNG VIỆT Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn HỒNG NGỌC MINH HIẾU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng NHTM 11 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN CỦA NHTM 14 1.2.1 Khái niệm phân tích BCTC doanh nghiệp NHTM 14 1.2.2 Sự cần thiết cơng tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn NHTM 14 1.2.3 Nguồn thơng tin phục vụ phân tích BCTC khách hàng 15 1.2.4 Phương pháp phân tích 18 1.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP 21 1.3.1 Phân tích khái quát BCTC doanh nghiệp 21 1.3.2 Phân tích nhóm tiêu tài 28 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NHTM 36 1.4.1 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp 36 1.4.2 Các nhân tố thuộc ngân hàng 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 39 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Chức nhiệm vụ 40 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 40 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh 43 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 49 2.2.1 Tổng quan quy trình cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Phương Đông 49 2.2.2 Thực trạng phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt 53 2.3 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 73 2.3.1 Những kết đạt 73 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế 75 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN CHO NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT 78 3.1 MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CN TRUNG VIỆT TRONG CƠNG TÁC TÍN DỤNG NĂM 2013 78 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN CHO NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CN TRUNG VIỆT 78 3.2.1 Bổ sung nội dung phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 78 3.2.2 Bổ sung biện pháp kiểm tra độ xác báo cáo tài 80 3.2.3 Tính tốn lại tiêu tài phù hợp 80 3.2.4 Bổ sung tỷ số tài sử dụng để phân tích 82 3.2.5 Bổ sung phương pháp phân tích 88 3.2.6 Cải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng 91 3.2.7 Xây dựng tiêu trung bình ngành cho nhóm ngành kinh doanh 92 3.2.8 Hồn thiện nội dung phân tích 92 3.3 KIẾN NGHỊ 93 3.3.1 Minh bạch, công khai nguồn thông tin tài 93 3.3.2 Tăng cường vai trò trung tâm thơng tin tín dụng CIC 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCKQKD : Báo cáo kết kinh doanh BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CBTD : Cán tín dụng ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn ĐTDH : Đầu tư dài hạn NHTM : Ngân hàng thương mại TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Bảng tình hình huy động vốn NH Phương Đơng - CN Trung Việt giai đoạn 2010-2012 2.2 65 Bảng Phân tích hiệu hoạt động Cơng ty SEA PRODEX DANANG 2.11 63 Bảng Phân tích khả sinh lời Công ty SEA PRODEX DANANG 2.10 62 Bảng Phân tích cấu chi phí Cơng ty SEA PRODEX DANANG 2.9 61 Bảng Phân tích tốc độ tăng trưởng Công ty SEA PRODEX DANANG 2.8 60 Bảng Phân tích khoản phải trả Cơng ty SEA PRODEX DANANG 2.7 58 Bảng Phân tích khoản phải thu Công ty SEA PRODEX DANANG 2.6 55 Bảng Phân tích báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty SEA PRODEX DANANG 2.5 47 Bảng Phân tích cấu tài sản - nguồn vốn Cơng ty SEA PRODEX DANANG 2.4 43 Bảng tình hình cho vay NH Phương Đơng - CN Trung Việt giai đoạn 2010 - 2012 2.3 Trang 67 Bảng Phân tích Khả tốn Cơng ty SEA PRODEX DANANG 69 2.12 Bảng Phân tích cấu trúc tài Cơng ty SEA PRODEX DANANG 3.1 Bảng điều chỉnh tiêu ROS, ROA Công ty SEA PRODEX DANANG 3.2 83 Phân tích tiêu khả tốn lãi vay Cơng ty SEA PRODEX DANANG 3.5 82 Phân tích tiêu RE Cơng ty SEA PRODEX DANANG 3.4 81 Điều chỉnh vòng quay khoản phải thu, khoản phải trả Công ty SEA PRODEX DANANG 3.3 70 84 Phân tích khả tốn tức thời Cơng ty SEA PRODEX DANANG 85 3.6 Tính tỷ suất nợ Cơng ty SEA PRODEX DANANG 85 3.7 Tính hệ số Kts, Ktu Cơng ty SEA PRODEX DANANG 3.8 Tính độ lớn đòn bẩy tài Cơng ty SEA PRODEX DANANG 3.9 90 Tính tiêu bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty SEA PRODEX DANANG 3.11 87 Tính tiêu bảng cân đối kế tốn Cơng ty SEA PRODEX DANANG 3.10 86 91 Kết tính tốn tiêu Cơng ty SEA PRODEX DANANG 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 2.1 2.2 Trang Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Phương Đơng – CN Trung Việt 41 Quy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp 50 88 kể so với năm 2011 cho thấy doanh nghiệp có rủi ro tài lớn sử dụng nợ vay nhiều mà chủ yếu vốn vay ngắn hạn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2.5 Bổ sung phương pháp phân tích Hiện nước phát triển, số lượng doanh nghiệp phá sản nhiều người quan tâm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - trị - xã hội Từ đó, yêu cầu đặt cần có phương pháp để tính tốn khả phá sản doanh nghiệp Phương pháp Z – score phương pháp sử dụng phổ biến nhiên Việt Nam chưa đưa vào ứng dụng nhiều việc phát cảnh báo sớm doanh nghiệp có khả phá sản Vì vậy, ngồi phương pháp phân tích số tài nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp khứ thời điểm CBTD sử dụng thêm số Z – score nhằm dự đốn khả doanh nghiệp có bị phá sản hay khơng? Từ đó, giúp giảm thiểu rủi ro q trình cấp tín dụng doanh nghiệp Mơ hình dự báo xác suất phá sản Z - score giáo sư người Mỹ Edward I.Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc Trường Đại học New York phát triển vào năm 1968 Mơ hình đánh giá dự báo cách tương đối xác cơng ty bị phá sản vòng năm thơng qua việc xem xét đến giá trị Z – score Z – score số kết hợp tỉ số tài khác với trọng số khác dựa phân tích biệt số bội MDA Công thức Z – score ban đầu (đối với doanh nghiệp cổ phần hóa, ngành sản xuất) sau: Z = 0.012 X1 + 0.014 X2 + 0.033 X3 + 0.0064 X4 + 0.999 X5 , đó: X1 = Vốn luân chuyển/Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản 89 X3 = EBIT/Tổng tài sản X4 = Giá trị thị trường vốn CSH/Tổng nợ phải trả X5 = Doanh thu/Tổng tài sản Trong mơ hình này, biến từ X1 đến X4 phải tính tốn giá trị phần trăm Sau nhiều năm phát triển, mơ hình thay đổi số đặc điểm kỹ thuật để việc vận dụng thuận tiện hơn: Z = 1.2 X1 + 1.4 X2 + 3.3 X3 + 0.64 X4 + 0.999 X5 Với mơ hình này, biến từ X1 đến X5 khơng cần tính tốn giá trị phần trăm Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z < 1.8: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, có nguy phá sản cao Từ số Z ban đầu sử dụng cho doanh nghiệp cổ phần hóa, Altman phát triển thêm Z’, Z” để áp dụng cho loại hình doanh nghiệp khác: Mơ hình Z’ – score dùng cho doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất Z’ = 0.717 X1 + 0.847 X2 + 3.107 X3 + 0.420 X4 + 0.998 X5 Trong đó, biến giữ ngun với mơ hình cũ, ngoại trừ biến X4 X4 số Z sử dụng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu, số Z’, X4 sử dụng giá trị số sách Nếu Z’ > 2.9: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản 90 Nếu 1.23 < Z’ < 2.9: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z’ < 1.23: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, có nguy phá sản cao Mơ hình Z” – score cho doanh nghiệp khác Z” = 6.56 X1 + 3.26 X2 + 6.72 X3 + 1.05 X4 Giống với số Z’, biến X4 số Z” sử dụng giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu Điểm sửa đổi mô hình khơng sử dụng biến X5và dẫn đến hệ số biến từ X1 đến X4 thay đổi so với số Z’ Chỉ số Z” dùng cho hầu hết ngành loại doanh nghiệp Nếu Z” > 2.6: Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Nếu 1.1 < Z” < 2.6: Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z” < 1.1: Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, có nguy phá sản cao Như vậy, áp dụng phương pháp tính số Z cơng ty SEA PRODEX DANANG để phát nguy phá sản sau: Bảng 3.9: Tính tiêu bảng cân đối kế tốn Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Tài sản ngắn hạn 492,546,599,271 415,696,098,922 Tổng tài sản 570,331,672,340 499,443,276,730 Nợ ngắn hạn 438,474,646,543 370,509,564,666 Nợ phải trả 465,234,006,588 377,329,977,175 Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu 75,600,000,000 100,000,000,000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 18,659,394,678 10,846,251,567 (Nguồn: Phòng KHDN - NH Phương Đơng CN Trung Việt) 91 Bảng 3.9: Tính tiêu bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Doanh thu 1,370,013,255,086 1,279,015,002,335 Chi phí lãi vay 29,243,690,782 27,095,357,230 Lợi nhuận trước thuế 14,024,471,965 3,023,834,432 (Nguồn: Phòng KHDN - NH Phương Đông CN Trung Việt) Bảng 3.10: Kết tính tốn tiêu Chỉ tiêu X1 X2 X3 X4 X5 Z - score Năm 2011 Năm 2012 0.095 0.033 0.076 0.162 2.402 2.914 0.09 0.022 0.06 0.265 2.561 3.066 Theo bảng số liệu trên, tiêu Z – score công ty SEA PRODEX DANANG sau: Áp dụng mơ hình: Z = 1.2 X1 + 1.4 X2 + 3.3 X3 + 0.64 X4 + 0.999 X5 (do SEAPRODEX DANANG thuộc lĩnh vực sản xuất cổ phần hóa) 1.8 < Znăm 2011 = 2.914 < 2.99: doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản 2.99 < Znăm 2012 = 3.066: doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản 3.2.6 Cải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng Số liệu phục vụ cho việc xếp hạng tín dụng báo cáo tài năm trước báo cáo tài đến thời điểm doanh nghiệp Nên hệ thống xếp hạng tín dụng đánh giá khơng xác số tài 92 chính, làm kết xếp hạng bị ảnh hưởng Vì vậy, số liệu tài dùng để nhập liệu vào hệ thống xếp hạng tín dụng nên lấy từ báo cáo tài 02 năm gần báo cáo tài đến thời điểm Từ kết xếp hạng tín dụng, không đơn đánh giá khả trả nợ doanh nghiệp mà áp dụng sách tín dụng phù hợp như: áp dụng lãi suất, phí ưu đãi nhóm khách hàng; doanh nghiệp có xếp hạng tín dụng từ AA trở lên xem xét cho vay tín chấp điều kiện tín dụng phù hợp để thu hút khách hàng tiềm năng… Do vậy, ngân hàng TMCP Phương Đông cần có cải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng việc sử dụng kết xếp hạng để đưa sách tín dụng phù hợp thời kỳ 3.2.7 Xây dựng tiêu trung bình ngành cho nhóm ngành kinh doanh Hiện nay, Ngân hàng TMCP Phương Đông đưa tin thị trường ngành hàng mà Ngân hàng tài trợ phổ biến đến CBTD, nhiên Ngân hàng TMCP Phương Đông chưa xây dựng tiêu trung bình ngành ngành hàng cụ thể Việc lồng ghép tiêu trung bình ngành vào hệ thống xếp hạng so sánh với số tài doanh nghiệp giúp CBTD có nhìn tổng quan ngành hàng cụ thể để đưa đánh giá xác tình hình kinh doanh doanh nghiệp 3.2.8 Hồn thiện nội dung phân tích Ngồi thông tin CBTD thu thập báo cáo cần có giải trình hợp lý doanh nghiệp số liệu kinh doanh, kế hoạch kinh doanh thời gian tới, tính khả thi phương án kinh doanh khả trả nợ doanh nghiệp… CBTD sử dụng thuyết minh báo cáo tài dẫn chứng tình hình kinh 93 doanh doanh nghiệp, đồng thời bổ sung thêm chứng từ như: kê tài khoản doanh nghiệp tổ chức tín dụng; chi tiết khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho; danh mục khách hàng nhà cung cấp giao dịch thường xuyên với doanh nghiệp… Từ CBTD đưa nhận xét, đánh giá xác tình hình kinh doanh doanh nghiệp, giúp cấp phê duyệt có định đắn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh thu thập thiếu thông tin 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Minh bạch, công khai nguồn thông tin tài Đối với doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn thơng tin doanh nghiệp đăng tải website tài Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp so với số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Việc tiếp cận nguồn thông tin trung thực, đáng tin cậy, có độ xác cao u cầu cấp thiết tổ chức tín dụng tình hình nợ xấu chưa có chiều hướng cải thiện Để làm điều này, đòi hỏi Nhà nước phải có sách phù hợp u cầu doanh nghiệp kể doanh nghiệp vừa nhỏ phải có báo cáo kiểm tốn gửi Sở tài địa phương quan hữu quan(theo quy định Nhà nước) Các quan có trách nhiệm việc công bố thông tin đến đơn vị có nhu cầu sử dụng Có tổ chức tín dụng có thơng tin xác doanh nghiệp, từ giúp giảm rủi ro cơng tác thẩm định tín dụng góp phần giảm nợ xấu 3.3.2 Tăng cường vai trò trung tâm thơng tin tín dụng CIC Hiện nay, việc cơng khai thơng tin gặp nhiều hạn chế ngân hàng sử dụng nguồn thơng tin tín dụng chủ yếu qua CIC Vì vậy, ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp nhằm củng cố hệ thống, đảm bảo cho CIC 94 thực phát huy chức năng, nhiệm vụ Đồng thời, ngân hàng Nhà nước cần phải bổ sung quy định, chế tài trường hợp cung cấp thơng tin thiếu xác gây ảnh hưởng đến đơn vị sử dụng dịch vụ từ CIC Ngoài dịch vụ tra cứu thơng tin tín dụng như: lịch sử quan hệ tín dụng, danh sách tài sản chấp tổ chức tín dụng, xếp hạng tín dụng CIC (các tổ chức tín dụng sử dụng dịch vụ này)… CIC nên mở rộng cung cấp thơng tin tình hình thị trường tài ngồi nước, sách áp dụng hành… Từ đưa CIC trở thành kênh thông tin chủ yếu tin cậy tổ chức tín dụng 95 KẾT LUẬN Phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn NHTM ngày đóng vai trò quan trọng việc định cấp tín dụng ban lãnh đạo ngân hàng Qua thời gian nghiên cứu lý luận phân tích BCTC, tìm hiểu thực trạng cơng tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt, tác giả hồn thành luận văn thạc sĩ Kế tốn với đề tài: “Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt” Luận văn đạt vấn đề như: • Tổng hợp lý luận tín dụng ngân hàng, báo cáo tài cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp vay vốn NHTM • Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Phương Đông – CN Trung Việt Đồng thời đánh giá thực trạng cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp để phục vụ công tác định cấp tín dụng Từ việc phân tích thực trạng, nêu lên kết đạt được, khó khăn, hạn chế cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp vay vốn ngân hàng TMCP Phương Đơng – CN Trung Việt • Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tế cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, tác giả đề xuất nội dung, phương pháp nhằm hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp vay vốn ngân hàng TMCP Phương Đông – CN Trung Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TS Võ Thị Thúy Anh, ThS Lê Phương Dung (2010), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Tài [2] Trần Quốc Bảo (2013), Hồn thiện phân tích báo cáo tài khách hàng ngân hàng TMCP Quân Đội – CN Đà Nẵng [3] Phạm Việt Hòa (2012), Hồn thiện phân tích báo cáo tài khách hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – CN Bình Định [4] PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Giáo trình tài doanh nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội [5] Trần Thị Xn Lan (2011), Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp vay tín dụng Ngân hàng Nam Việt – Chi nhánh Đà Nẵng [6] Phan Thị Thanh Lâm (2012), Vận dụng mơ hình Z – score xếp hạng tín dụng khách hàng NH TMCP Ngoại thương – chi nhánh Quảng Nam [7] TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài [8] PGS.TS Nguyễn Văn Nam (2003), Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội [9] Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Hồn thiện cơng tác phân tích tình hình tài doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Đà Nẵng [10] Quốc hội nước CHXHCHVN (2010), Luật tổ chức tín dụng 2010 (luật số 47/2010/QH12) Điều 4, Cổng thơng tin điện tử Bộ tư pháp [11] Quy chế cho vay khách hàng Ngân hàng TMCP Phương Đông theo định số 09/2012/QĐ – HĐQT Chủ tịch HĐQT ký ngày 20/1/2012 [12] TS Hay Sinh (2013), “Ước tính xác suất phá sản thẩm định giá trị doanh nghiệp”, Tạp chí phát triển hội nhập, số tháng 01-02/2013, trang 53-54 [13] Lê Văn Tề (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [14] PGS.TS Trương Bá Thanh, TS Trần Đình Khơi Ngun (2009), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Khoa Kế toán-Đại học kinh tế Đà Nẵng Trang web [15] http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/cac-hoat-dong-co-ban-cua-nganhang-thuong-mai.html [16] Http://www.doko.vn/luan-van/cac-hinh-thuc-tin-dung-ngan-hang-theocac-tieu-thuc-phan-chia-sau-phan-loai-theo-thoi-gian-cap-tin-dung38861 [17] Google.com.vn PHỤ LỤC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY SEAPRODEX DANANG Cơng ty CP Xuất nhập thủy sản miền Trung 01 Bùi Quốc Hưng, Tp Đà Nẵng Mẫu số B 01-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2012 CHỈ TIÊU MÃ SỐ A-Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) I- Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II- Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm đầu tư ngắn hạn (*) III- Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐ xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*) IV- Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V- Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B-Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) I- Các khoản phải thu dài hạn THUYẾT MINH NĂM 2012 NĂM 2011 100 415,696,098,922 492,546,599,271 110 111 112 V.01 22,598,631,264 22,598,631,264 14,151,815,863 11,151,815,863 3,000,000,000 120 V.02 - - 214,461,861,870 242,569,322,065 5,160,249,856 234,465,909,267 246,956,425,728 15,201,300,644 1,617,118,231 3,605,812,145 139 (34,884,828,282) (31,297,629,250) 140 141 149 150 151 152 170,541,934,297 170,541,934,297 224,503,333,100 224,503,333,100 8,093,671,491 375,281,168 6,841,286,633 19,425,541,041 121 129 130 131 132 133 134 135 154 V.03 V.04 V.05 18,891,256,250 455,306,983 158 421,796,707 534,284,791 200 83,747,177,808 77,785,073,069 210 - - Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II- Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang III- Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV- Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên danh Đầu tư dài hạn khác 211 212 213 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 240 241 242 250 251 252 258 Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (*) V- Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác 259 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) NGUỒN VỐN A-Nợ phải trả (300=310+330) I- Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐ xây dựng 260 261 262 268 270 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 V.06 V.07 V.08 75,356,470,598 69,890,970,026 66,728,372,302 57,212,469,197 196,653,945,030 177,213,680,400 (129,925,572,728) (120,001,211,203) V.09 V.10 8,628,098,296 10,829,997,367 (2,201,899,071) 8,628,098,296 10,829,997,367 (2,201,899,071) 4,050,402,533 7,823,659,261 7,894,103,043 2,859,870,000 4,963,789,261 1,830,000,000 6,064,103,043 567,047,949 567,047,949 - 499,443,276,730 499,443,276,730 377,329,977,175 370,509,564,666 317,503,982,833 19,555,145,911 936,584,209 7,532,592,175 17,820,517,662 2,858,489,745 570,331,672,340 570,331,672,340 465,234,006,588 438,474,646,543 369,564,115,700 32,353,099,669 701,702,101 14,533,466,991 15,383,455,698 2,929,719,194 V.11 V.12 V.13 V.14 V.21 V.15 V16 V.17 Các khoản phải trả, phải nộp khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II- Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn Doanh thu chưa thực B-Vốn chủ sở hữu (400=410+430) I- Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II - Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 319 320 330 331 332 333 334 335 336 337 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 430 431 432 433 V.18 4,302,252,131 3,009,087,190 6,820,412,509 26,759,360,045 6,684,048,873 26,038,152,798 V.19 V.20 V.21 721,207,247 V.22 136,363,636 122,113,299,555 121,630,598,298 100,000,000,000 (51,650,000) 105,097,665,752 104,559,720,441 75,600,000,000 8,129,668,130 2,706,328,601 8,129,668,130 2,170,657,633 10,846,251,567 18,659,394,678 482,701,257 482,701,257 537,945,311 537,945,311 499,443,276,730 570,331,672,340 V.23 440 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI Chỉ tiêu Tài sản thuê Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại Dự toán chi nghiệp, dự án Thuyết minh 24 Số cuối năm Số đầu năm - - - - - - - - - - Công ty CP Xuất nhập thủy sản miền Trung 01 Bùi Quốc Hưng, Tp Đà Nẵng Mẫu số B 02-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2012 CHỈ TIÊU MÃ SỐ THUYẾT MINH NĂM 2012 NĂM 2011 01 VI.25 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01-02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (30+40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=5051-52) 18 Lãi cổ phiếu (*) 9,099,087,907 02 16,210,241,015 1,279,015,002,335 1,370,013,255,086 10 11 1,288,114,090,242 1,386,223,496,101 VI.27 1,194,423,875,470 1,267,803,611,583 84,591,126,865 102,209,643,503 16,596,587,009 28,396,203,498 27,095,357,230 30,950,882,336 38,815,660,700 21,494,436,576 39,854,058,954 29,243,690,782 28,054,279,643 44,389,714,395 30 3,024,967,340 11,406,027,087 31 32 40 451,320,731 452,453,639 (1,132,908) 3,568,453,159 950,008,281 2,618,444,878 50 3,023,834,432 14,024,471,965 479,367,220 1,809,942,808 60 2,544,467,212 12,214,529,157 70 268.23 1,616 20 21 22 23 24 25 51 52 VI.26 VI.28 VI.30 VI.30 Công ty CP Xuất nhập thủy sản miền Trung 01 Bùi Quốc Hưng, Tp Đà Nẵng Mẫu số B 03-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ NĂM 2012 Chỉ tiêu I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, CC DV doanh thu khác Tiền chi trả cho người cung cấp HH DV Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lãi vay Tiền chi nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Mã số 01 02 03 04 05 06 07 NĂM 2012 NĂM 2011 1,379,563,113,281 1,454,151,546,632 (1,218,758,563,079) (1,345,446,975,644) (54,808,945,168) (55,206,102,584) (27,619,850,210) (28,833,485,659) (1,399,238,588) (4,187,760,977) 8,816,154,509 18,911,446,456 (5,843,384,288) (11,465,977,998) 20 79,949,286,457 27,922,690,226 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác 21 (18,587,189,673) (24,038,951,791) Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 22 27,909,091 2,782,963,636 25 26 (1,029,870,000) 2,050,500,000 10,572,055,000 27 1,962,943,431 3,223,695,106 30 (15,575,707,151) (7,460,238,049) 31 24,348,350,000 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sổ hữu Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền tồn cuối kỳ 33 34 36 1,161,802,039,248 1,124,753,621,301 (1,233,152,921,013) (1,153,070,028,004) (8,924,151,725) (11,829,846,475) 40 (55,926,683,490) (40,146,253,178) 50 60 8,446,895,816 14,151,815,863 (19,683,801,001) 33,989,329,112 61 (80,415) (153,712,248) 70 22,598,631,264 14,151,815,863 ... tích báo cáo tài doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng cơng tác phân tích báo cáo tài doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Trung Việt - Đề xuất... nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP Phương Đông – CN Trung Việt - Chương 3: Hồn thiện cơng tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng TMCP Phương Đông – CN Trung Việt Tổng quan tài liệu nghiên... “HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH TRUNG VIỆT” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố vấn đề lí luận cơng tác phân tích báo

Ngày đăng: 23/11/2017, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w