1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính của khách hàng trong cho vay tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội(SHB), CN Đà Nẵng.

100 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ VĂN VIÊN HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB), CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ VĂN VIÊN HOÀN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB), CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRẦN ĐÌNH KHƠI NGUN Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả HỒ VĂN VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài doanh nghiệp ngân hàng thương mại 14 1.2.2 Vai trị phân tích báo cáo tài khách hàng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.3 THÔNG TIN PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TỪ PHẠM VI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 1.3.1 Bảng cân đối kế toán 16 1.3.2 Báo cáo kết HĐKD 17 1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 17 1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài 18 1.3.5 Nguồn thông tin khác 18 1.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 19 1.4.1 Phương pháp so sánh 19 1.4.2 Phương pháp tỷ số 20 1.4.3 Phương pháp DUPONT 21 1.5 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG 21 1.5.1 Phân tích tỷ số tốn 21 1.5.2 Phân tích tỷ số cấu tài 23 1.5.3 Phân tích cân tài 25 1.5.4 Phân tích tỷ số hiệu hoạt động 26 1.5.5 Phân tích tỷ số khả sinh lời 28 1.5.6 Phân tích dịng tiền doanh nghiệp 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI SHB ĐÀ NẴNG 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ SHB ĐÀ NẴNG 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển SHB Đà Nẵng 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức SHB Đà Nẵng 35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh SHB Đà Nẵng 38 2.2 TỔ CHỨC CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SHB ĐÀ NẴNG 47 2.2.1 Tổ chức nhân cơng tác phân tích 47 2.2.2 Thông tin phục vụ cho công tác phân tích 48 2.2.3 Phương pháp phân tích 48 2.2.4 Nội dung phân tích 48 2.3 MINH HỌA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG 51 2.3.1 Giới thiệu khách hàng vay vốn 51 2.3.2 Nhu cầu vốn vay bảo lãnh khách hàng 52 2.3.3 Phân tích báo cáo tài khách hàng 52 2.4 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI SHB CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 63 2.4.1 Những kết đạt 63 2.4.2 Những hạn chế 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI SHB ĐÀ NẴNG 66 3.1 HỒN THIỆN VỀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC NHÂN SỰ 66 3.2 HỒN THIỆN VỀ CƠNG TÁC THU THẬP THƠNG TIN ĐỂ PHÂN TÍCH 67 3.3 HOÀN THIỆN VỀ NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC PHÂN TÍCH 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD : Báo cáo kết HĐKD BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC : Báo cáo tài CBTD : Cán tín dụng DN : Doanh nghiệp DT : Doanh thu HĐTC : Hoạt động tài HĐKD Hoạt động kinh doanh LN : Lợi nhuận LNST : Lợi nhuận sau thuế NCVLĐR : Nhu cầu vốn lưu động ròng NHTM : Ngân hàng thương mại NQR : Ngân quỹ ròng NVTT : Nguồn vốn tạm thời NVTX : Nguồn vốn thường xuyên QLDN : Quản lý doanh nghiệp SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ : Tài sản cố định VCSH : Vốn chủ sở hữu VLĐR : Vốn lưu động ròng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Nguồn vốn huy động từ năm 2011 đến 30/06/2013 38 2.2 Biến động dư nợ/cơ cấu/chất lượng tín dụng 40 2.3 Kết HĐKD từ năm 2011 đến 30/6/2013 44 2.4 Phân tích BCĐKT Cơng ty qua năm 53 2.5 Khoản phải thu Công ty 55 2.6 Chi phí XDCB dở dang Cơng ty 58 2.7 Phân tích BCKQHĐKD Cơng ty qua năm 59 2.8 Cơ cấu doanh thu Công ty qua năm 60 2.9 Cơ cấu giá vốn hàng bán Công ty qua năm 61 2.10 Phân tích hệ số tài Cơng ty qua năm 62 3.1 Chỉ số tài trung bình ngành năm 2011 71 3.2 So sánh tiêu tài Cơng ty cổ phần vận tải Đa Phương Thức với trung bình ngành vận tải 72 3.3 Các tiêu cân tài qua năm 74 3.4 Khả tốn lãi vay qua năm 74 3.5 BC LCTT qua năm 76 3.6 Tỷ trọng dòng tiền thu, chi từ HĐKD qua năm 77 3.7 Tỷ số khả tốn từ dịng tiền HĐKD Cơng ty Đa Phương Thức qua năm 79 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Số hiệu sơ đồ, Tên sơ đồ, hình hình vẽ Sơ đồ 2.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Tổ chức máy SHB - ĐN Biểu đồ biến động nguồn vốn huy động qua năm Biểu đồ biến động dư nợ /cơ cấu/ chất lượng tín dụng Trang 37 38 41 Hình 2.3 Thu nhập từ năm 2011 đến 30/6/2013 45 Hình 2.4 Chi phí từ năm 2011 đến 30/6/2013 45 Hình 2.5 Lợi nhuận trước thuế từ năm 2011 đến 30/6/2013 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau thời gian “phát triển nóng”, thị trường tài ngân hàng phải chứng kiến việc thực tái cấu ngân hàng có qui mơ nhỏ, tình hình tài yếu kém, với cạnh tranh vơ gay gắt ngân hàng Để tồn phát triển, ngân hàng buộc phải tự hoàn thiện, nâng cao toàn diện chất lượng Đối với NHTM Việt Nam, hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, mang lại phần lớn lợi nhuận, chiếm đến 80%-85% lợi nhuận ngân hàng nói chung tỷ trọng lớn ngân hàng có qui mơ nhỏ Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng xảy nhiều ngun nhân khác thực tế ngân hàng loại trừ hồn tồn rủi ro tín dụng mà phịng ngừa, hạn chế Vì thế, vấn đề mà ngân hàng quan tâm làm để hoạt động tín dụng mạng lại lợi nhuận cao cho ngân hàng với mức rủi ro thấp Có nhiều biện pháp sử dụng để hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng phân tích BCTC khách hàng biện pháp quan trọng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) NHTM khác nhận thức rõ điều Những năm qua điều kiện kinh tế hội nhập phát triển, SHB không ngừng hoàn thiện, đổi để phát triển đạt kết đáng kể Ngân hàng SHB tập trung nâng cao lực HĐKD nhằm tạo cho tăng trưởng qui mô chất lượng, tốc độ phát triển nhanh gắn với bền vững Trong hoạt động tín dụng có kết đáng kể, nâng cao chất lượng tín dụng mà chủ yếu xuất phát từ việc nâng cao chất lượng cơng tác phân tích tình hình tài khách hàng thơng qua phân tích BCTC Tuy nhiên, công tác không tránh 77 * Phân tích dịng tiền từ hoạt động - Tỷ trọng dòng tiền thu, chi từ HĐKD so với tổng dòng tiền thu, chi qua năm sau: Tỷ trọng dòng tiền thu từ HĐKD Tỷ trọng dòng tiền chi cho HĐKD = = Dòng tiền thu từ HĐKD Tổng dòng tiền thu từ hoạt động Dòng tiền chi cho HĐKD Tổng dòng tiền chi cho hoạt động Bảng 3.6 Tỷ trọng dòng tiền thu, chi từ HĐKD qua năm Năm Tỷ trọng dòng tiền thu Tỷ trọng dòng tiền chi cho từ HĐKD HĐKD 2010 68% 58% 2011 57% 54% 2012 68% 64% - Trong hoạt động tạo tiền HĐKD chiếm tỷ trọng lớn hoạt động, thể qua năm 2010, 2011,2012 68%, 57%, 68% Tương ứng với hoạt động chi tiền cho HĐKD chiếm tỷ trọng lớn hoạt động, thể qua năm 2010, 2011,2012 58%, 54%, 64% - Trong năm 2010, dòng tiền từ HĐKD dương (56.300 triệu đồng); Dòng tiền từ hoạt động đầu tư âm (-15.016 triệu đồng); Dòng tiền từ hoạt động tài âm (-35.562 triệu đồng) dịng tiền kỳ dương (5.722 triệu đồng) Qua cho thấy DN phát triển, hoạt động có hiệu cịn phải đầu tư cần đến nguồn huy động vốn lớn - Đến năm 2011, dòng tiền từ HĐKD dương giảm 78 lớn so với năm 2010 – giảm 10 lần, 5.587 triệu đồng; Dòng tiền từ hoạt động đầu tư âm tăng lớn so với năm 2010 – tăng gần 10 lần, lên 15.016 triệu đồng; Dịng tiền từ hoạt động tài chuyển âm sang dương lớn (106.494 triệu đồng) dòng tiền kỳ âm lớn (-34.018 triệu đồng) Như năm năm Công ty kinh doanh không đạt hiệu tốt tỷ lệ tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ so với thu tiền từ hoạt động tăng mạnh so với năm 2010, bên canh Cơng ty đầu tư lớn vào TSCĐ tài sản dài hạn khác làm cho dòng tiền bị âm lớn (-146.099 triệu đồng) Công ty dùng nguồn vốn vay tài trợ cho hoạt động đầu tư nên làm cho tổng dòng tiền kỳ bị âm nhỏ lại (-34.018 triệu đồng) bù đắp dòng tiền cuối năm 2010 (50.950 triệu đồng) - Năm 2012, dòng tiền từ HĐKD tăng trở lại đạt mức 30.628 triệu đồng; Dòng tiền từ hoạt động đầu tư tăng mạnh đạt 29.198 triệu đồng; Dịng tiền từ hoạt động tài âm (-56.318 triệu đồng) dòng tiền kỳ dương (3.509 triệu đồng); Tổng dòng tiền kỳ 3.509 triệu đồng HĐKD dần mang lại hiệu so với năm 2011; sau năm âm dòng tiền từ hoạt động đầu tư dương Công ty không đầu tư mua sắm xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn nhiều, đồng thời lý số TSCĐ thu từ đầu tư góp vốn; hoạt động tài âm Công ty trả nợ nhiều phần vay * Phân tích khả tốn Cơng ty từ dịng tiền HĐKD thơng qua tỷ số - Khả toán nợ ngắn hạn Khả tốn nợ ngắn hạn = Dịng tiền từ HĐKD Tổng số nợ ngắn hạn 79 - Khả toán nợ dài hạn đến hạn Khả toán nợ dài hạn đến hạn = Dòng tiền từ HĐKD Nợ dài hạn đến hạn - Khả tự chủ tài Dịng tiền từ HĐKD – Nợ dài hạn đến hạn Khả tự chủ = tài Nợ vay ngắn hạn Từ cơng thức trên, tỷ số khả tốn Cơng ty qua năm tính tốn với kết sau: Bảng 3.7 Tỷ số khả toán từ dịng tiền HĐKD Cơng ty Đa Phương Thức qua năm Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Dòng tiền từ HĐKD Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 56.300 5.587 30.628 128.372 168.080 147.713 Nợ vay ngắn hạn 38.499 79.587 65.142 Nợ dài hạn đến hạn 21.403 36.590 39.913 Khả toán nợ ngắn hạn 0,44 0,03 0,21 Khả toán nợ dài hạn đến hạn 2,63 0,15 0,77 Khả tự chủ tài Qua số liệu trên, cho thấy: 0,91 -0,39 -0,14 Nợ ngắn hạn - Khả toán nợ ngắn hạn từ dòng tiền ròng HĐKD thấp, dòng tiền rịng từ HĐKD khơng đủ để trả nợ ngắn hạn Năm 2010, toán 44%, năm 2011 toán 3% năm 2012 toán 21% nợ ngắn hạn - Khả toán nợ dài hạn đến hạn từ dòng tiền ròng HĐKD: 80 năm 2010, đủ toán đến năm 2011 2012 khơng đủ tốn Điều cho thấy kinh doanh Cơng ty chưa đạt hiệu nguồn tiền từ HĐKD không đủ trả nợ cho khoản nợ dài hạn đến hạn trả - Khả tự chủ tài Cơng ty thấp, đặc biệt năm 2011 2012, phụ thuộc hoàn toàn vào nợ vay ngắn hạn Điều cho thấy Cơng ty phải chịu rủi ro tốn lớn Qua phân tích BC LCTT qua năm cho thấy HĐKD Công ty chưa đạt hiệu quả, khả toán nợ thấp, khả tự chủ tài Cơng ty gần phụ thuộc hồn tồn vào nợ vay ngắn hạn Tóm lại, tổng hợp tiêu phân tích từ BCTC Cơng ty địi hỏi ngân hàng cho Cơng ty vay cần phải thường xun theo dõi phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài để có biện pháp quản lý, sách cho vay phù hợp nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy Thứ tư, số liệu dùng phân tích phải phản ánh ý nghĩa tiêu Một số tiêu yêu cầu cần lấy số liệu bình quân (Số liệu bình quân = (Số đầu năm + Số cuối năm)/2) để tính nhằm đánh giá, phản ánh thực trạng DN kỳ kinh doanh Các nhóm tiêu cần lấy số bình qn là: nhóm tiêu hiệu hoạt động khả sinh lời Thứ năm, tổ chức công tác phân tích BCTC khách hàng cách định kỳ, thường xuyên để nắm bắt kịp thời diễn biến tài HĐKD khách hàng Định kỳ tháng, năm trường hợp bất thường cần phải phân tích BCTC khách hàng nhằm nắm bắt kịp thời diễn biến tài HĐKD khách hàng để đề xuất sách, biện pháp phù hợp cho khách hàng thời điểm, giai đoạn 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc đánh giá thực trạng cơng tác phân tích BCTC khách hàng hoạt động cho vay SHB Đà Nẵng, xem xét kết mà ngân hàng đạt được, vấn đề bất cập tồn Và để hoạt động tín dụng trở thành mảng đóng góp chủ yếu vào kết hiệu HĐKD SHB nói chung SHB Đà Nẵng nói riêng thực trạng, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích BCTC khách hàng hoạt động cho vay ngân hàng – yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Các giải pháp là: - Hồn thiện tổ chức nhân sự, công tác thu thập xử lý thông tin nhằm đảm bảo độ tin cậy, chất lượng, kịp thời đáp ứng yêu cầu phân tích BCTC - Hồn thiện cơng tác phân tích BCTC khách hàng hoàn thiện nội dung, chặt chẽ khoa học tổ chức phân tích: Xây dựng tiêu trung bình ngành, bổ sung số tiêu phân tích, lấy số liệu phục vụ phân tích … 82 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng phân tích BCTC khách hàng cho vay trở thành yêu cầu mang tính cấp thiết NHTM giai đoạn đặc biệt thời điểm tăng trưởng tín dụng khó khăn nay, nhằm đáp ứng tăng trưởng tín dụng đảm bảo an tồn hiệu Qua tìm hiểu thực trạng phân tích BCTC khách hàng cho vay SHB nói chung SHB Đà Nẵng nói riêng, tác giả nhận thấy ngân hàng đạt kết định Tuy nhiên số hạn chế thiếu sót, điều ảnh hưởng đến phát triển, chất lượng hoạt động tín dụng SHB Đà Nẵng Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích BCTC khách hàng cho vay SHB Đà Nẵng Đây giải pháp chủ yếu, trọng tâm mà điều kiện ngân hàng hồn tồn áp dụng thực Bên cạnh cịn có giải pháp mang tính người - xây dựng đội ngũ CBTD có chất lượng cao đầu tư cho cơng nghệ, trang thiết bị phương tiện để xây dựng ngân hàng đại đáp ứng yêu cầu công việc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] TS Võ Thị Thúy Anh, ThS Lê Phương Dung (2010), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Tài [2] GS.TS Ngơ Thế Chi, PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài DN, NXB Tài [3] PGS.TS Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê [4] Hội đồng quản trị ngân hàng SHB (2012), Quy chế cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội [5] Hội đồng quản trị ngân hàng SHB (2012), Quy định hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho khách hàng SHB [6] TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê [7] ThS Ngơ Kim Phượng (chủ biên) (2010), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [8] PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2011), Giáo trình phân tích BCTC, NXB Tài [9] Quốc hội nước CHXHCHVN (2010), Luật tổ chức tín dụng 2010 (luật số 47/2010/QH12) [10] PGS.TS Trương Bá Thanh, TS Trần Đình Khơi Ngun (2009), Giáo trình phân tích HĐKD, Nhà xuất Đà Nẵng Website: [11] www.shb.com.vn [12] www vietranstimex.com.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2011 (tt) PHỤ LỤC 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2011 PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ NĂM 2011 PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2012 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2012 (tt) PHỤ LỤC 5: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2012 PHỤ LỤC 6: BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ NĂM 2012 ... dụng ngân hàng 1.2 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài doanh nghiệp ngân hàng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ VĂN VIÊN HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB), CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên... thấy Ngân hàng thực cơng tác phân tích BCTC rút mặt hạn chế cơng tác phân tích BCTC Ngân hàng SHB Chi nhánh Đà Nẵng 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI

Ngày đăng: 16/11/2017, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w