Thông tư 52 2013 TT-BTNMT - Quy định việc vận chuyển hàng nguy hiểm là chất độc hại, chất nguy hiểm

43 183 0
Thông tư 52 2013 TT-BTNMT - Quy định việc vận chuyển hàng nguy hiểm là chất độc hại, chất nguy hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 52/2013/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VIỆC VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM LÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI, CHẤT LÂY NHIỄM Căn Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2005 Chính phủ quy định danh mục hàng hóa nguy hiểm việc vận tải hàng hóa đường thủy nội địa; Căn Nghị định số 109/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đường sắt; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 03/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng 01 năm2012 Chính phủ; Căn Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư quy định việc vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lây nhiễm Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định về: a) Điều kiện vận chuyển trình tự, thủ tục cấp giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lây nhiễm thuộc loại quy định Khoản Điều Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2005 Chính phủ quy định danh mục hàng hóa nguy hiểm việc vận tải hàng hóa nguy hiểm đường thủy nội địa; Khoản Điều 23 Nghị định số 109/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đường sắt Khoản Điều Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ; b) Danh mục hàng nguy hiểm làcác chất độc hại, chất lây nhiễm quy định Phụ lục Thông tư (sau gọi chung hàng nguy hiểm) Thông tư không áp dụng việc vận chuyển hàng nguy hiểm làcác chất độc hại, chất lây nhiễm phương tiện hàng không Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lây nhiễm phương tiện giao thông giới đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từngữ hiểu sau: Số UN (United nations) số có bốn chữ số, quy định theo hệ thống Liên hợp quốc để xác định hàng nguy hiểm Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường vận chuyển hàng nguy hiểm đánh giá, xác định rủi ro mơi trường biện pháp hạn chế, ứng phó, khắc phục cố phát thải chất độc hại, chất lây nhiễm trình vận chuyển Khu vực có rủi ro cao mơi trường sức khỏe khu vực thường tập trung đông người như: trường học, bệnh viện, chợ, khu thương mại tập trung, khu dân cư tập trung vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, công viên, khu du lịch, khu vui chơi giải trí khu vực khác có u cầu bảo vệ mơi trường nghiêm ngặt theo quy định pháp luật Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm giấy phép Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lây nhiễm phương tiện giao thông giới đường Chủ hàng nguy hiểm tổ chức, cá nhân có hàng nguy hiểm cácchất độc hại, chất lây nhiễm Chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm tổ chức, cá nhân sở hữu phương tiện sử dụng để thực việc vận chuyển hàng nguy hiểm cácchất độc hại, chất lây nhiễm Chương ĐIỀU KIỆN VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM Điều Yêu cầu vềGiấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Tổ chức, cá nhân phải có Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm trường hợp sau: a) Khi vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lây nhiễm phương tiện giao thông giới đường với khối lượng vượt ngưỡng khối lượng phải cấp phép vận chuyển theo quy định cột (6) Phụ lục Thông tưnày; b) Khi vận chuyển loại hàng nguy hiểm có khối lượng khơng vượt ngưỡng khối lượng phải cấp phép vận chuyển theo quy định cột (6) Phụ lục Thông tư này, tổng khối lượng chất độc hại, chất lây nhiễm vận chuyển phương tiện giao thông giới đường lớn 01 tấn/chuyến (khơng tính khối lượng bao bì) Tổ chức, cá nhân phải đáp ứng điều kiện quy định Thông tư này, khơng cần có Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm trường hợp sau: a) Khi vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lây nhiễm phương tiện giao thông giới đường với khối lượng ngưỡng khối lượng phải cấp phép vận chuyển theo quy định cột (6) Phụ lục Thơng tư này, phải có Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường vận chuyển hàng nguy hiểm (theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này) phải tuân theo điều kiện vận chuyển trách nhiệm quy định Điều 5, 6, 7, 10 Điều 20 Thông tư này; b) Khi vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lây nhiễm phương tiện giao thông đường thủy nội địa đường sắt, phải tuân theo quy định tương ứng Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2005 Chính phủ quy định danh mục hàng hóa nguy hiểm việc vận tải hàng hóa đường thủy nội địa Nghị định số 109/2006/NĐ-CP ngày 22tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đường sắt, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 03/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng 01 năm 2012 Chính phủ phải tuân theo điều kiện vận chuyển trách nhiệm quy định Điều 5, 6, 8, 9, 10 Điều 20 Thông tư Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm cấp 03 (ba) chính, đó: 01 (một) gốc lưu quan có thẩm quyền cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm theo quy định Điều 12 Thông tư này; 01 (một) gửi cho Sở Tài nguyên Môi trường địa phương nơi tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh; 01 (một) gửi cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Điều Điều kiện đóng gói, bao bì, vật chứa, ghi nhãn biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm Yêu cầu đóng gói, bao bì, vật chứa: a) Việc đóng gói hàng nguy hiểm sử dụng loại vật liệu dùng để làm bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm phải đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 - Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng với loại hàng hóa (nếu có); b) Bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm phải đủ vững để chịu va chạm tác động trình vận chuyển, chuyển tiếp, xếp, dỡ; có khả chống ăn mòn, khơng bị hoen gỉ, khơng phản ứng hóa học với chất chứa bên trong; có khả chống thấm, kín chắn để đảm bảo khơng rò rỉ vận chuyển điều kiện bình thường hạnchế tối đa rò rỉ hàng nguy hiểm mơi trường trường hợp xảy cố; c) Trong trường hợp tổ chức, cá nhân vận chuyển sử dụng bao bì, vật chứa để tự đóng gói hàng nguy hiểm thìphải thực thử nghiệm chịu trách nhiệm kết thử nghiệm bao bì, vật chứa trước sử dụng để tránh rơi lọt ròrỉ vận chuyển; d) Bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm saukhi sử dụng phải bảo quản riêng đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 - Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an tồn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển; đ) Trường hợp sử dụng lại bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm phải làm sạch, bảo đảm kín khơng gây ảnh hưởng đến loại hàng gây ô nhiễm môi trường; trường hợp không sử dụng lại thải bỏ bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm phải tuân theo quy định Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại Yêu cầu ghi nhãn: Việc ghi nhãn hàng nguy hiểm thực theo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006của Chính phủ nhãn hàng hóa; Thơng tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06 tháng năm 2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ nhãn hàng hóa Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13 tháng 02 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định phân loại ghi nhãn hóa chất Yêu cầu biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm: a) Bên ngồi bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm phải dán biểu trưng nguy hiểm báo hiệu nguy hiểm; b) Phương tiện vận chuyển phải dán biểu trưng nguy hiểm củaloại, nhóm hàng vậnchuyển Nếu phương tiện vận chuyển nhiều loại hàng nguy hiểm khác thời điểm phương tiện phải dán đủ biểu trưng nguy hiểm củacác loại hàng Vị trí dán biểu trưng hai bên thành phía sauphương tiện, có độ bền đủ chịu tác động thời tiết tác động thông thường bốc, xếp, vận chuyển Biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm phương tiện vận chuyển phải làm bóc, xóa hết không vận chuyển hàng nguy hiểm; c) Biểu trưng nguy hiểm báo hiệu nguy hiểm củaloại, nhóm hàng vận chuyển thực theo quy định Điều Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2005 Chính phủ quy định danh mục hàng hóa nguy hiểm việc vận tải hàng hóa đường thủy nội địa, Điều 25 Nghị định số 109/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đường sắt Điều Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ, tương ứng với loại hình phương tiện vận chuyển; d) Đối với phương tiện giao thông giới đường bộ, đường sắt vận chuyển hàng rời với khối lượng vượt ngưỡng khối lượng phải cấp phép vận chuyển, ngồi biểu trưng báo hiệu nguy hiểm phải có bảng thông tin khẩn cấp đặt cuối phương tiện vận chuyển, mép bảng thông tin khẩn cấp phải cách mặt đất 450 mm Yêu cầu xếp, dỡ lưu kho bãi hàng nguy hiểm: a) Tổ chức, cá nhân có liên quan phải tuân thủ dẫn bảo quản, xếp, dỡ lưu kho bãi loại hàng nguy hiểm phù hợp với quy định tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 - Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển thông báo chủ hàng nguy hiểm, chủ phương tiện vận chuyển hàngnguy hiểm; b) Việc xếp, dỡ lưu kho bãi hàng nguy hiểm thực theo quy định Điều Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2005 Chính phủ quy định danh mục hàng hóa nguy hiểm việc vận tải hàng hóa đường thủy nội địa, Điều 30 Nghị định số 109/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều củaLuật Đường sắt Điều 12 Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm vàvận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ, tương ứng với loại hình phương tiện vận chuyển Hàng nguy hiểm vận chuyển phải kèm theo Phiếu an toàn hóa chất quy định Điều 29 Luật Hóa chất năm 2007 Điều 40 Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Công Thương quy định cụ thể số điều Luật Hóa chất Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Hóa chất Điều Điều kiện chung phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm Không vận chuyển hàng nguy hiểm với hành khách, vật nuôi, lương thực, thực phẩm vận chuyển hàng nguy hiểm có khả phản ứng với gây cháy, nổ tạo chất độc hại môi trường sức khỏe conngười phương tiện toa xe Có trang thiết bị che, phủ kín tồn khoang chở hàng Trang thiết bị che phủ phải phù hợp với yêu cầu chống thấm, chống cháy, không bị phá hủy tiếp xúc với loại hàng vận chuyển; chịu va đập đảm bảo an tồn, hạn chế rò rỉ chất độc hại lây nhiễm môi trường trường hợp xảy cố Đảm bảo đầy đủ thiết bị, vật liệu ứng phó cố q trình vận chuyển mơ tả Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường vận chuyển hàng nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Điều Điều kiện phương tiện giao thông giới đường vận chuyển hàng nguy hiểm Có đủ điều kiện tham gia giao thông theo quy định pháp luật giao thơng đường Có ca bin đủ chỗ cho 02 (hai) người ngồi, gồm 01 (một) người điều khiển phương tiện vận chuyển 01 (một) người áp tải hàng nguy hiểm; có đủcác phận gá buộc để định vị chắn hàng vận chuyển Đáp ứng điều kiện an tồn phòng cháy chữa cháy theo quy định pháp luật Điều Điều kiện phương tiện giao thông đường thủy nội địa vận chuyển hàng nguy hiểm Có đủ điều kiện tham gia giao thông theo quy định pháp luật giao thông đường thủy nội địa Đáp ứng quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn vận chuyển hóa chất nguy hiểm hàng nguy hiểm tương ứng theo quy định Bộ Giao thông vận tải Đáp ứng điều kiện an tồn phòng cháy, chữa cháy thực chếđộ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định pháp luật Điều Điều kiện phương tiện giao thông đường sắt vận chuyển hàng nguy hiểm Có đủ điều kiện tham gia giao thông theo quy định pháp luật giao thông đường sắt Đáp ứng quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn vận chuyển hóa chất nguy hiểm hàng nguy hiểm tương ứng theo quy định Bộ Giao thông vận tải Đáp ứng điều kiện an tồn phòng cháy, chữa cháy thực chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định pháp luật Điều 10 Điều kiện người điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải hàng nguy hiểm Người điều khiển phương tiện vận chuyển phải có Giấy phép điều khiển phương tiện hiệu lực, phù hợp với loại phương tiện ghi Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Người điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải hàng nguy hiểm phải có Giấy chứng nhận huấn luyện vận chuyển hàng nguy hiểm Bộ Tài nguyên Môi trường quy định phải đáp ứng điều kiện sau: a) Tốt nghiệp từ trung cấp trở lên chuyên ngành hóa chất; b) Có Giấy chứng nhận kỹ thuật an tồn vận chuyển hàng cơng nghiệp nguy hiểm hiệu lực Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp; c) Có Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy hiệu lực Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Điều 11 Thuê vận chuyển hàng nguy hiểm Trong trường hợp chủ hàng nguy hiểm thuê chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm thực việc vận chuyển hàng nguy hiểm phải tuân thủ quyđịnh sau: Đối với phương tiện giao thông giới đường bộ: a) Chủ hàng nguy hiểm phải có hợp đồng kinh tế thỏa thuận văn việc vận chuyển với chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm có Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm phù hợp với loại hàng cần vận chuyển; b) Trường hợp chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm khơng có Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm phù hợp với loại hàng cần vận chuyển, chủhàng nguy hiểm phải đáp ứng đầy đủ điều kiện vận chuyển theo quy định Điều 5, 6, 10 Thông tư nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm theo chuyến hàng theo quy định Điều 13 14 Thông tư Đối với phương tiện giao thông đường thủy nội địa đường sắt: Chủ hàng nguy hiểm phải có hợp đồng kinh tế thỏa thuận vănbản việc vận chuyển với chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm, có điều khoản quy định chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm phải đáp ứng điều kiện việc vận chuyển an tồn bảo vệ mơi trường phù hợp với loại hàng cần vận chuyển tương ứng theo quy định Điều Thông tư Việc thuê vận chuyển hàng nguy hiểm phải phù hợp với quy định Bộ luật Dân Chương TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ Điều 12 Thẩm quyền cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Bộ Tài nguyên Môi trường giao Tổng cụcMôi trường quan tiếp nhận hồ sơ cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại tước Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm cho chủ hàng nguy hiểm chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường trường hợp vận chuyển quy định Khoản Điều Thông tư Điều 13 Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; b) Bảng kê danh mục, khối lượng lịch trình vận chuyển hàng nguy hiểm; Danh sách phương tiện vận chuyển, người điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải hàng nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; c) Bản chứng thực Giấy phép điều khiển phương tiện hiệu lực người điều khiển phương tiện vận chuyển, Giấy đăng ký phương tiện vận chuyển, Giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường phương tiện vận chuyển, quan có thẩm quyền cấp; d) Bản chứng thực Giấy chứng nhận cần thiết hiệu lực người điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải hàng nguy hiểm theo quy định Khoản Điều 10 Thông tư này; đ) Bản Giấy đăng ký kinh doanh có chữ ký, đóng dấuxác nhận tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm hồ sơ khác (nếu có), thể rõ việc tổ chức, cá nhân cấp phép hoạt động kinh doanh vận chuyển hàng hóa; e) Bản Giấy chứng minh nhân dân Hộ chiếu người điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải hàng nguy hiểm có chữ ký, đóng dấu xác nhận tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm; g) Hợp đồng kinh tế thỏa thuận văn việc vận chuyển hàng nguy hiểm có chữ ký, đóng dấu xác nhận bên ký hợp đồng (trong trường hợp chủ hàng nguy hiểm th vận chuyển); h) Phiếu an tồn hóa chất hàng nguy hiểm cần vận chuyển tiếng Việt có chữ ký, đóng dấu xác nhận tổchức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm; i) Kết thử nghiệm bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm có chữ ký, đóng dấu xác nhận tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm (nếu có); k) Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường vận chuyển hàng nguy hiểm có chữ ký, đóng dấu xác nhận tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; l) Phương án làm sạchthiết bị bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sau kết thúc vận chuyển theo quy định hành bảo vệ mơi trường có chữ ký, đóng dấu xác nhận tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Hồ sơ quy định Khoản Điều phải tổ chức, cá nhân lập thành 02 (hai) đóng dấu giáp lai, 01 (một) lưu Tổng cục Môi trường 01 (một) trả lại tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm sau có xác nhận Tổng cục Mơi trường Điều 14 Trình tự cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Chủ hàng nguy hiểm chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm lập 02 (hai) hồ sơ theo quy định Điều 13 Thông tư gửi đến Tổng cục Môi trường để xem xét cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Tổng cục Mơi trường có trách nhiệm thông báo qua điện thoại, email văn tới tổ chức, cá nhân để bổ sung, hồn thiện hồ sơ hồ sơ khơng hợp lệ theo quy định Điều 13 Thông tư Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Tổng cục Môi trường tổ chức thẩm định hồ sơ cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm cho tổ chức, cá nhân theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư Nếu thông tin hồ sơ đăng ký có dấu hiệu khai báo sai hàng nguy hiểm vận chuyển với khối lượng lớn có tính nguy hại cao, Tổng cục Mơi trường trực tiếp kiểm trahoặc chủ trì, phối hợp với quan chuyên môn bảo vệ môi trường địa phương kiểm tra điều kiện vận chuyển hàng nguy hiểm tổ chức, cá nhân theo quy định Thông tư trước cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Thời hạn kiểm tra, cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm 20 (hai mươi) ngày kể từngày nhận hồ sơ Tổng cục Môi trường lấy ý kiến tham khảo Sở Tài nguyên Môi trường địa phương nơi tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh việc đồng thuận không đồng thuận việc cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Điều 15 Cấp điều chỉnh Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm phải cấp lại để điều chỉnh có thay đổi, bổ sung nội dung Giấy phép Hồ sơ đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp điều chỉnh Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; b) Nội dung thay đổi, bổ sung so với nội dung Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm; c) Bản chứng thực Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Thời hạn hiệu lực Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm điều chỉnh theo đề nghị tổ chức, cá nhân, không vượt 12 (mười hai) tháng, kể từ ngày cấp Trình tự đăng ký, cấp điều chỉnh Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm thực tương tự cấp lần đầu theo quy định Điều 14 Thông tư Điều 16 Cấp giahạn Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm gia hạn nhiều lần, lần gia hạn không 12 (mười hai) tháng kể từ ngày gia hạn Việc đề nghị cấp gia hạn thực trước thời hạn Giấy phép hết hiệu lực 01 (một) tháng Hồ sơ đề nghị cấp gia hạn Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp gia hạn Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; b) Báo cáo trình vận chuyển hàng nguy hiểm theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này; c) Bản chứng thực Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Trình tự đăng ký, cấp gia hạn Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm thực tương tự cấp lần đầu theo quy định Điều 14 Thông tư Điều 17 Cấp lạiGiấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm Trường hợp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm bị mất, bị cháy bịrách, tổ chức, cá nhân lập hồ sơ gửi Tổng cục Môi trường đề nghị cấp lại Giấy phép vận 322 Nicotine hợp chất chất điều chế nicotine, dạng lỏng 3144 6.1 66 0,01 tấn/chuyến 323 Nicotine hợp chất chất điều chế nicotine, dạng lỏng 3144 6.1 60 0,01 tấn/chuyến 324 Hợp chất organotin, dạng rắn 3146 6.1 60 0,01 tấn/chuyến 325 Hợp chất organotin, dạng rắn 3146 6.1 66 0,01 tấn/chuyến 326 Pentachlorophenol 3155 6.1 60 0,01 tấn/chuyến 327 Khí hóa lỏng, độc 3162 6.1 26 tấn/chuyến 328 Chất độc, chiết xuất từ sản phẩm sống 3172 6.1 66 0,1 tấn/chuyến 329 Chất độc, chiết xuất từ sản phẩm sống 3172 6.1 60 0,1 tấn/chuyến 330 Chất rắn chứa chất độc dạng lỏng 3243 6.1 60 0,1 tấn/chuyến 331 Thuốc dạng rắn, chất độc 3249 6.1 60 0,1 tấn/chuyến 332 Nitriles chất độc, dạng lỏng 3276 6.1 66 tấn/chuyến 333 Nitriles chất độc, dạng lỏng 3276 6.1 60 tấn/chuyến 334 Hợp chất orgnophosphorus, chất độc 3278 6.1 66 0,1 tấn/chuyến 335 Hợp chất orgnophosphorus, chất độc 3278 6.1 60 0,1 tấn/chuyến 336 Hợp chất organoarsenic, dạng lỏng 3280 6.1 66 0,1 tấn/chuyến 337 Hợp chất organoarsenic, dạng lỏng 3280 6.1 60 0,1 tấn/chuyến 338 Metal carbonyls, dạng lỏng 3281 6.1 60 tấn/chuyến 339 Metal carbonyls, dạng lỏng 3281 6.1 66 tấn/chuyến 340 Hợp chất organometallic, chất độc, dạng lỏng 3282 6.1 60 0,1 tấn/chuyến 341 Hợp chất organometallic, chất độc, dạng lỏng 3282 6.1 66 0,1 tấn/chuyến 342 Selenium hợp chất 3283 6.1 60 tấn/chuyến 343 Selenium hợp chất 3283 6.1 66 tấn/chuyến 344 Tellurium hợp chất 3284 6.1 60 tấn/chuyến 345 Vanadium hợp chất 3285 6.1 60 tấn/chuyến 346 Chất lỏng độc, chất vô 3287 6.1 60 0,1 tấn/chuyến 347 Chất lỏng độc, chất vô 3287 6.1 66 0,1 tấn/chuyến 348 Chất rắn độc, chất vô 3288 6.1 66 0,1 tấn/chuyến 349 Chất rắn độc, chất vô 3288 6.1 60 0,1 tấn/chuyến 350 Chất thải bệnh viện 3291 6.2 606 0,1 tấn/chuyến 351 Hydrazine, dung dịch nước 3293 6.1 60 0,1 tấn/chuyến 3302 6.1 60 tấn/chuyến 352 2-Dimethylaminoethyl acrylate Ghi chú: Cột (5) - Số hiệu nguy hiểm mã số gồm hai ba chữ số thể chất vật lý hóa học loại hàng nguy hiểm vận chuyển (26: khí độc, 60: chất độc, 66: chất có độc tính cao, 606: chất lây nhiễm) theo hướng dẫn chung Liên hợp quốc vận chuyển hàng nguy hiểm, đó: - Chữ số số thể chất độc có rủi ro lây nhiễm; chữ số số thể phát thải khí chịu áp suất có phản ứng hóa học; - Chữ số thứ hai lặp lạichữ số thứ thể gia tăng tính nguy hiểm; chữ số thứ hai số thể miêu tả xác đặc tính nguy hiểm hàng vận chuyển PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC LOẠI HĨA CHẤT KHƠNG TƯƠNG THÍCH VỚI NHAU (Ban hành kèm theo Thơng tư số 52/2013/TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 củaBộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường) STT Hóa chất Khơng để lẫn với Axit Axetic Axit chromic, Axit nitric, axit pecloric, peroxit, permanganates loại chất ơxy hóa khác Acetone Hỗn hợp axít sunfuric nitric nồng độ cao, bazơ mạnh Acetylene Chlorine, bromine, đồng, fluorine, bạc, thủy ngân Các kim loại kiềm Nước, carbon tetrachloride loại hydrocarbons chứa clo khác, CO2, hợp chất halogen Ammonia, khan Thủy ngân, chlorine, calcium hypochlorite, i-ốt, hợp chất brom, axít flohydric Ammonium nitrate Các loại axít, bột kim loại, dung dịch dễ cháy, chlorates, nitrites, sulfur, vật liệu hữu rời mịn, vật liệu dễ cháy Aniline Nitric acid, hydrogen peroxide Các hợp chất asenic Bất chất khử Azides Các loại axít 10 Bromine Giống chlorine 11 Calcium oxide Nước 12 Carbon (hoạt tính) Calcium hypochlorite, tất chất ơxy hóa khử 13 Carbon tetrachloride Natri 14 Chlorates Muối amoni, loại axít, bột kim loại, sulfur, vật liệu hữu rời mịn, vật liệu dễ cháy 15 Chromic acid and chromium Acetic acid, naphthalene, camphor, glycerol, glycerin, trioxide turpentine, loại cồn, dung dịch dễ cháy 16 Chlorine Ammonia, acetylene, butadiene, butane, mê tan, propane (hoặc khí dầu mỏ khác), hyđrô, natri cácbua, turpentine, benzen, bột kim loại rời 17 Chlorine dioxide Ammonia, mêtan, phosphine, hydrogen sulfide 18 Đồng Acetylene, hydrogen peroxide 19 Cumene hydroperoxide Các loại axít, vơ hữu 20 Xyanua Các loại axít 21 Dung dịch dễ cháy Ammonium nitrate, axit crômic, hydro peroxide, nitric acid, Natri peroxide, hợp chất halogen 22 Hydrocarbon Fluorine, chlorine, bromine, chromic acid, sodium peroxide 23 Hydrocyanic acid Các loại a xít 24 Hydrofluoric acid Ammonia, dung dịch khan, bazo si li cát 25 Hydro peroxide Đồng, chromium, thép, hầu hết kim loại muối nó, loại cồn, acetone, chất hữu cơ, aniline, nitromethane, dung dịch dễ cháy 26 Hydrogen sulfide Fuming nitric acid, axít khác, khí xy hóa, acetylene, ammonia (dung dịch khan), hydrogen 27 Hypochlorite Các loại axít, bon hoạt tính 28 I-ốt Acetylene, ammonia (dung dịch khan), hydro 29 Thủy ngân Acetylene, fulminic acid, ammonia 30 Nitrate Sulfuric acid 31 Nitric acid (nồng độ cao) Acetic acid, aniline, chromic acid, hydrocyanic acid, hydrogen sulfide, dung dịch dễ cháy, khí dễ cháy, đồng, đồng thau, kim loại nặng khác 32 Nitrites Các loại axít 33 Nitroparaffins Bazơ vơ cơ, amines 34 Oxalic acid Bạc, thủy ngân 35 Oxygen Các loại dầu, mỡ, hydro; dung dịch dễ cháy, chất rắn chất khí 36 Perchloric acid Acetic anhydride, bismuth hợp kim nó, loại cồn, giấy, gỗ, mỡ dầu 37 Peroxides, hữu Các loại axít (hữu khoáng), tránh ma sát, để lạnh 38 Phosphorus (trắng) Khơng khí, ơxy, kiềm, chất khử 39 Kali Carbon tetrachloride, carbon dioxide, nước 40 Kali chlorate perchlorate Sulfuric axít khác, kim loại kiềm, magiê canxi 41 Kali permanganate Glycerin, ethylene glycol, benzaldehyde, sulfuric acid 42 Selenic Các chất khử 43 Bạc Acetylene, oxalic acid, tartaric acid, hợp chất amoni, fulminic acid 44 Natri Carbon tetrachloride, carbon dioxide, nước 45 Natri nitrite Ammonium nitrate muối amoni khác 46 Natri peroxide Ethyl cồn metyl, glacial acetic acid, acetic anhydride, benzaldehyde, carbon disulfide, glycerin, ethylene glycol, ethyl acetate, methyl acetate, furfural 47 Sulfide Các loại axít 48 Axit Sulfuric Potassium chlorate, potassium perchlorate, potassium permanganate (hoặc hợp chất với kim loại nhẹ tương tự, natri, lithium ) 49 Tellurides Các chất khử 50 Bột kẽm Lưu huỳnh PHỤ LỤC MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM LÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI, CHẤT LÂY NHIỄM (Ban hành kèm theo Thông tư số 52/2013/TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 củaBộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM LÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI, CHẤT LÂY NHIỄM Kính gửi: Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển Địa chỉ: Điện thoại …………………….Fax Email: Đăng ký kinh doanh số…………………ngày… tháng… năm Họ tên người đại diện pháp luật……………… .…Chức danh CMND/Hộ chiếu số: Đơn vị cấp:……………………………………ngày cấp Hộ thường trú Đề nghị Quý quan xem xét cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểmlà chất độc hại, chất lây nhiễm sau: STT Tên hàng nguy hiểm Số UN Loại nhóm hàng Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép vận chuyển bao gồm: Số hiệu nguy hiểm Khối lượng vận chuyển (dự kiến) … Tôi cam kết bảo đảm an tồn tham gia giao thơng thực đầy đủ quy định pháp luật vận chuyển hàng nguy hiểm môi trường ……, ngày……tháng……năm……… Đại diện tổ chức, cá nhân (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC MẪU BẢNG KÊ DANH MỤC, KHỐI LƯỢNG VÀ LỊCH TRÌNH VẬN CHUYỂN; DANH SÁCH PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN VÀ NGƯỜI ÁP TẢI HÀNG NGUY HIỂM (Ban hành kèm theo Thông tư số 52 /2013 /TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 củaBộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) DANH MỤC, KHỐI LƯỢNG VÀ LỊCH TRÌNH VẬN CHUYỂN; DANH SÁCH PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN, NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN VÀ NGƯỜI ÁP TẢI HÀNG NGUY HIỂM Lịch trình vận chuyển (6) Người Khối điều Tên Chủ Phương Thời lượng khiển hàng phương tiện vận gian vận Trọng TT vận phương nguy tiện vận chuyển chuyển tải (5) Điểm Điểm Điểm chuyển tiện vận nhận trung giao hiểm chuyển (3) (4) (2) chuyển hàng chuyển hàng (7) Ghi chú: (1): Ghi rõ tên hàng nguy hiểm, loại, nhóm hàng, số UN số hiệu nguy hiểm theo quyđịnh Phụ lục Thông tư này; (2): Ghi rõ khối lượng hàng nguy hiểm theo chuyến,tháng, quý năm; (3): Ghi rõ loạiphương tiện, biển kiểm soát; (4): Ghi rõ thời gian dự kiến vận chuyển vòng 12 tháng; Người áp tải hàng nguy hiểm (8) (5): Ghi theo Giấy đăng ký phương tiện vận chuyển; (6): Ghi đầy đủ thông tin địa nơi đi, nơi đến bao gồm từ điểm nhận hàng đến kho tổ chức, cá nhân từ kho đến địa điểm khác (nếu có); (7, 8): Ghi rõ họ tên vàsố Giấy chứng minh nhân dân/Hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp PHỤ LỤC MẪU KẾ HOẠCH PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM (Ban hành kèm theo Thông tư số 52/2013/TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 củaBộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) I Thông tin loại hàng nguy hiểm cần vận chuyển: Tên hàng nguy hiểm, loại, nhóm hàng, số UN, mã số CAS, số hiệu nguy hiểm; Khối lượng hàng nguy hiểm cần vận chuyển; Lịch trình vận chuyển (thời gian vận chuyển, địa điểm (nơi đi, điểm trung chuyển, nơi đến) Bản mơ tả đóng gói, bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm (kèm theo hình ảnh minh họa, có), bao gồm: - Các loại bao bì, vật chứa dự kiến sử dụng trình vận chuyển; chất liệu lượng chứa bao bì, vật chứa; - Các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật đóng gói, bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm kèm theo tiêu chuẩn áp dụng doanh nghiệp sản xuất công bố; điều kiện bảo quản; - Các yêu cầu ghi nhãn, dán biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm; - Dự kiến phương tiện vận chuyển việc đáp ứng yêu cầu phòng cháy chữa cháy, trang thiết bị che phủ hàng nguy hiểm thiết bị, vật liệu ứng phó cố II Dự báo nguy xảy cố mơi trường q trình vận chuyển: - Dự báo nguy như: Rò rỉ, tràn đổ; cháy nổ; cắp hàng nguy hiểm - Xác định điều kiện, nguyên nhân bên tác động từ bên ngồi dẫn đến cố - Ước lượng hậu tiếp theo, phạm vi mức độ tác động đến người môi trường xung quanh cố khơng kiểm sốt, ngăn chặn III Các biện pháp hạn chế,ứng phó khắc phục cố môi trường: - Các biện pháp hạn chế, ứng phó khắc phục cố phải xây dựng cụ thể tương ứng với nguy xảyra cố - Mô tả biện pháp, quy trình quản lý; biện pháp kỹ thuật thu gom làm khu vực bị ô nhiễm (đối với môi trường nước mặt, nước ngầm, đất, không khí ) IV Năng lực ứng phó khắc phục cố mơi trường: Mơ tả tình trạng số lượng trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó, khắc phục cố (loại trang thiết bị, số lượng, chức năng/đặc điểm ): Mùn cưa, cát diatonit; Xẻng; Thùng phuy rỗng; Bơm tay ống Mơ tả tình trạng số lượng phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân (đồ bảo hộ polylaminated; Găng tay (viton nitrile vitrile); Giầy ống; Mặt nạ phòng độc; Bình bột chữa cháy ) Mơ tả nhân lực tham gia ứng phó, khắc phục cố - Mô tả hệ thống tổ chức, điều hành trực tiếp tham gia xửlý cố - Kế hoạch sơ tán dân cư, tài sản khỏi khu vực ảnh hưởng nguy hiểm (trong tình phải sơ tán tổ chức sơ tán nào) - Mô tả hệ thống thông tin nội thơng báo bên ngồi trường hợp có cố + Tên sốđiện thoại liên lạc chủ hàng nguy hiểm, chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm, người điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải hàng nguy hiểm + Số điện thoại liên lạc quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm; quan quản lý môi trường, quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, quan Cảnh sát mơi trường quan có liên quan khác địa phương theo lịch trình vận chuyển + Mơ tả kế hoạch phối hợp quan có liên quan ……, ngày……tháng……năm……… Chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm/ Chủ hàng nguy hiểm (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC MẪU PHƯƠNG ÁN LÀM SẠCH THIẾT BỊ VÀ BẢO ĐẢM CÁC YÊU CẦU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SAU KHI KẾT THÚC VẬN CHUYỂN (Ban hành kèm theo Thông tư số 52/2013/TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 củaBộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) Vị trí thực q trình rửa, làm phương tiện vận chuyển, bao bì, vậtchứa, thiết bị sử dụng trình vận chuyển Cơ sở vật chất sử dụng cho trình rửa, làm phương tiện vận chuyển, bao bì, vật chứa, thiết bị sử dụng trình vận chuyển Xử lý chất thải rắn, lỏng thu sau rửa, làm phương tiện vận chuyển, bao bì, vật chứa, thiết bị sử dụng trình vận chuyển Các hoạt động bảo vệ mơi trường khác có liên quan ……, ngày……tháng……năm……… Chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm/ Chủ hàng nguy hiểm (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM (Ban hành kèm theo Thông tư số 52/2013/TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 củaBộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) BÁO CÁO QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM (từ ngày / / đến / / ) Kính gửi:(Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm) Thông tin chung: Tên chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm/chủ hàng nguy hiểm: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: E-mail: Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lây nhiễm số: .ngày .tháng năm Tình hình chung việc vận chuyển hàng nguy hiểm kỳ báo cáo Thống kê nội dung vận chuyển hàng nguy hiểm kỳ báo cáo Tên Khối Số thứ Phương Thời hàng lượng tự tiện vận gian vận nguy vận chuyến chuyển chuyển hiểm chuyển Lịch trình vận chuyển Người điều Người áp Điểm Điểm Điểm khiển phương tải hàng tiện vận nguy nhận trung giao chuyển hiểm hàng chuyển hàng Tổng khối lượng vận chuyển Báo cáo việc làm bóc, xóa hết biểu trưng, báo hiệu nguy hiểm phương tiện vận chuyển sau kết thúc việc vận chuyển hàng nguy hiểm Báo cáo kết thực Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố môi trường vận chuyển hàng nguy hiểm kỳ báo cáo Kế hoạch vận chuyển hàng nguy hiểm kỳ báo cáo tới Các vấn đề khác Kết luận kiến nghị ……, ngày……tháng……năm……… Chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm/ Chủ hàng nguy hiểm (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM (Ban hành kèm theo Thông tư số 52/2013/TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 củaBộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) BIÊN BẢN KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM Hồi … … ngày … tháng …… năm Tại: Chúng gồm: Thành phần Đoàn kiểm tra: Chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm/chủ hàng nguy hiểm: Đã tiến hành kiểm tra điều kiện vận chuyển hàng nguy hiểm theo quy định Thông tư số 52/2013/TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lâynhiễm Tình hình kết kiểm tra sau: I Phần kiểm tra chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm/chủ hàng nguy hiểm 1.1 Danh mục hàng nguy hiểm (tênhàng nguy hiểm, số UN, loại, nhóm hàng, số hiệu nguy hiểm, khối lượng hàng nguy hiểm, lịch trình vận chuyển) 1.2 Giấy phép đăng ký kinh doanh vận chuyển hàng nguy hiểm 1.3 Phiếu an tồn hóa chất loại hàng nguy hiểm cần vận chuyển tiếng Việt 1.4 Kết thử nghiệm bao bì, vật chứa hàng nguy hiểm (nếu có) 1.5 Kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố mơi trường vận chuyển hàng nguy hiểm 1.6 Phương án làm thiết bị bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sau kết thúc vậnchuyển II Phần kiểm tra người điều khiển phương tiện vận chuyển người áp tải hàng nguy hiểm Giấy chứng Giấy phép điều minh nhân Giấy chứng nhận khiển phương tiện dân/Hộ chiếu Người điều Người áp Số, nơi Số, nơi Họ khiển Nơi cấp, TT tải hàng cấp, ngày cấp, ngày tên phương tiện ngày cấp, Thời nguy hiểm cấp, cấp, Thời hạn vận chuyển Số quan hạn hiệu quan có quan có hiệu lực có thẩm lực thẩm thẩm quyền cấp quyền cấp quyền cấp III Phần kiểm tra điều kiện khác 2.1 Điều kiện đóng gói, bao bì, vật chứa, ghi nhãn, biểu trưng báo hiệu nguy hiểm 2.2 Điều kiện phương tiện vận chuyển - Kiểm tra điều kiện phương tiện vận chuyển theo quy định Điều 5, 6, 7, 8, 10 Thông tư số 52/2013/TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc vận chuyển hàng nguy hiểm chất độc hại, chất lây nhiễm TT Loại Giấy chứng nhận kiểm Các giấy phương Giấy đăng ký phương tiện vận chuyển định an toàn kỹ thuật tờ khác tiện vận bảo vệ mơi trường (nếu có) chuyển Nơi cấp, ngày Thời Biển kiểm soát Nơi cấp, ngày Thời hạn cấp, quan có hạn số hiệu cấp, quan hiệu lực thẩm quyền hiệu đăng ký tải có thẩm cấp lực trọng quyền cấp 2.3 Kiểm tra tình trạng số lượng trang thiết bị, phương tiện sử dụng ứng phó, khắc phục cố; tình trạng số lượng phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân IV Phần nhậnxét, kiến nghị: Biên lập xong hồi .giờ .phút, ngày .tháng .năm .gồm trang lập thành .bản, bên liên quan giữ .bản, đọc lại cho người nghe, cơng nhận trí ký tên Chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm/Chủ hàng nguy hiểm (Ký tên, đóng dấu) Trưởng đồn kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC MẪU GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM LÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI, CHẤT LÂY NHIỄM (Ban hành kèm theo Thông tư số 52 /2013 /TT-BTNMT ngày 27 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN HÀNG NGUY HIỂM LÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI, CHẤT LÂY NHIỄM Tên hàng nguy hiểm, số UN, loại, nhóm hàng, số hiệu nguy hiểm: Tên, địa tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển: Tên phương tiện, biển kiểm soát: Tên chủ hàng nguy hiểm: Tên chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm: Tên người điều khiển phương tiện vận chuyển: Tên người áp tải hàng nguy hiểm: Khối lượng hàng nguy hiểm: Nơi đi, nơi đến: 10 Thời hạn vận chuyển: không 12 tháng kể từ ngày ký/hoặc trước thời điểm phép vận chuyển theo chuyến Vào sổ đăng ký số: TỔNG CỤC TRƯỞNG (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Ngày .tháng .năm Ghi chú: -Trường hợp tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm cho nhiều phương tiện, nhiều người điều khiển phương tiện vận chuyển nhiều người áp tải hàng nguy hiểm nội dung mục 3, 6, mẫu Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm cần xây dựng thành Phụ lục Khi đó, nội dung mục3, 6, ghi: “theo Phụ lục kèm theo Giấy phép này” - Trường hợp tổ chức, cá nhân có lịch trình vận chuyển đến nhiều địa điểm khác với khối lượng vận chuyển khác nội dung mục 8, cần xây dựng thành Phụ lục Khi đó, nội dung mục 8, ghi: “theo Phụ lục kèm theo Giấy phép này” ... nhiễm quy định Phụ lục Thông tư (sau gọi chung hàng nguy hiểm) Thông tư không áp dụng việc vận chuyển hàng nguy hiểm làcác chất độc hại, chất lây nhiễm phương tiện hàng không Điều Đối tư ng áp... thẩm quy n cấp Điều 11 Thuê vận chuyển hàng nguy hiểm Trong trường hợp chủ hàng nguy hiểm thuê chủ phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm thực việc vận chuyển hàng nguy hiểm phải tuân thủ quy ịnh... chuyển hàng nguy hiểm: a) Chỉ thực vận chuyển hàng nguy hiểm có Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm đáp ứng điều kiện vận chuyển quy định Điều Thông tư này; b) Phải mang theo Giấy phép vận chuyển hàng

Ngày đăng: 23/11/2017, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan