1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nội dung thảo luận phần nông lâm kết hợp

12 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 191 KB

Nội dung

NỘI DUNG THẢO LUẬN PHẦN NÔNG LÂM KẾT HỢP Câu 1: Tại kỹ thuật nông lâm kết hợp cần thiết cho phát triển nông thôn miền núi Việt Nam? Các đặc điểm để đánh giá hệ thống canh tác đồi núi hệ thống nông lâm kết hợp? Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý tài nguyên đặt sở đặc tính sinh thái động nhờ vào phối hợp trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng bền vững sản xuất cho gia tăng lợi ích xã hội, kinh tế môi trường mức độ nông trại khác từ kinh tế hộ nhỏ đến “kinh tế trang trại” Kỹ thuật nông lâm kết hợp cần thiết cho phát triển nông thôn miền núi Việt Nam vì: Hiện việc phát triển nơng thơn miền núi gặp nhiều vấn đề khó khăn: - Tính chất mong manh dễ bị tổn thương đất rừng nhiệt đới - Tính đa dạng sinh thái – nhân văn khu vực nông thôn miền núi ▪ Đa dạng điạ hình -đất đai – tiểu khí hậu ▪ Đa dạng sinh học ▪ Đa dạng dân tộc văn hóa ▪ Đa dạng hệ thống canh tác truyền thống ▪ Nông thôn miền núi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội phức tạp - Phát triển bền vững nông thôn miền núi có nhiều thay đổi mang tính thách thức: + Sự gia tăng áp lực dân số gây vấn đề xúc đất canh tác an toàn lương thực, sức ép lên tài nguyên thiên nhiên miền núi + Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên mơi trường + Tình trạng đói nghèo kéo dài + Sự phát triển theo mơ hình canh tác rập khuôn, áp đặt phụ thuộc vào bên ngồi + Xu hướng kết hợp lâm nghiệp, nơng nghiệp ngành khác sử dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Như vậy, bối cảnh thay đổi cho thấy nhu cầu thách thức lớn cho phát triển bền vững nơng thơn miền núi là: - Hình thành phát triển phương thức quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên (bao gồm rừng, đất nước) cách tổng hợpdung hòa lợi ích kinh tế bảo tồn tài nguyên môi trường - Quản lý sử dụng đất đồi núi có hiệu - Quản lý sử dụng đất đảm bảo tính cơng Nông lâm kết hợp phương thức sử dụng đất tổng hợp lâm nghiệp với ngành nông nghiệp (bao gồm chăn ni) thủy sản, có nhiều ưu điểm ý nghĩa bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế xã hội công nhận rộng rãi khắp giới Các đặc điểm để đánh giá hệ thống canh tác đồi núi hệ thống nông lâm kết hợp Một hệ thống canh tác đồi núi xem hệ thống nông lâm kết hợp hệ thống canh tác có đặc điểm sau: - Kỹ thuật nông lâm thường bao gồm hai nhiều hai loại thực vật (hay thực vật động vật) phải có loại thân gỗ đa niên - Có hại hay nhiều sản phẩm từ hệ thống - Chu kỳ sản xuất thường dài năm - Đa dạng sinh thái (cấu trúc nhiệm vụ) kinh tế so với canh tác độc canh - Cần phải có mối quan hệ hỗ tương có ý nghĩa thành phần thân gỗ thành phần khác Theo Nair (1987) đặc điểm mấu chốt hệ thống nông lâm kết hợp đa số nhà khoa học chấp nhận sau: - Nó tên chung để hệ thống sử dụng đất bao gồm việc trồng lâu năm kết hợp với hoa màu và/hay gia súc đơn vị diện tích - Phối hợp sản xuất loại sản phẩm với việc bảo tồn nguồn tài nguyên hệ thống - Chú trọng sử dụng loài địa phương, đa dụng - Hệ thống đặc biệt thích hợp cho điều kiện hồn cảnh dễ bị thối hóa đầu tư thấp - Nó quan tâm nhiều giá trị dân sinh xã hội so với hệ thống sử dụng đất khác - Cấu trúc chức hệ thống phong phú đa dạng so với canh tác độc canh Tóm lại, nơng lâm kết hợp với phối hợp có suy tính thành phần khác mang đến cho hệ thống sản xuất nơng nghiệp đặc điểm sau: - Tạo nên hệ thống đất đai bền vững; - Gia tăng suất dịch vụ đơn vị diện tích sản xuất; - Sắp xếp hoa màu canh tác phù hợp nhiều thành phần lâu năm, hoa màu và/hay vật nuôi theo không gian thời gian diện tích đất - Đóng góp vào phát triển cho cộng động dân cư mặt dân sinh, kinh tế hồn cảnh sinh thái mà tương thích với đặc điểm văn hóa, xã hội họ; - Kỹ thuật mang đậm nét bảo tồn sinh thái mơi trường Câu 2: Trình bày khái niệm, yếu tố để xem xét hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống? Trình bày phân tích ưu điểm, hạn chế hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống mà anh chị biết? Cho biết địa phương có hệ thống nơng lâm kết hợp nào? Trả lời 2.1 Khái niệm hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống: Hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống hệ thống canh tác phát triển sử dụng qua nhiều hệ, chứng thực qua thời gian Chúng thường phổ biến cộng đồng người dân tộc sống gần hay rừng Một cách đơn giản hơn, hệ thống NLKH tryền thống kiểu canh tác nơng lâm kết hợp phát triển người dân địa phương Các yếu tố để xem xét hệ thống truyền thống/bản địa bao gồm: - Hệ thống tồn từ lâu - Hệ thống chấp nhận cư dân địa phương phù hợp với tập qn, tín ngưỡng suy nghĩ họ - Hệ thống có suất, bền vững theo thời gian Tại nước châu Á Việt Nam, cộng đồng dân cư, dân tộc người sinh sống vùng rừng núi, vùng sâu, vùng xa nơi giao thông liên lạc khó khăn; họ người tiên phong việc hình thành kỹ thuật nơng lâm kết hợp mang tính truyền thống 2.2 Trình bày phân tích ưu điểm, hạn chế hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống 2.2.1 Vườn Rừng Vườn rừng khu đất sử dụng để trồng lâm nghiệp ăn theo hướng thâm canh để cung cấp nhiều loại sản phẩm có giá trị hàng hóa cao Vườn rừng có diện tích biến động từ 0,3 - 0,5 ha, gần với đất thổ cư gia đình Vườn rừng thường gặp tương đối phổ bến vùng trung du vùng núi phía bắc miền trung Việt Nam Vườn rừng thường có cấu trúc tầng gỗ trồng lồi Ngồi có tầng thấp trồng xen tán hay tầng thảm tươi tự nhiên trì bảo vệ giữ lại Tầng chính: tùy theo điều kiện sinh thái, tập quán kinh nghiệm truyền thống vùng nhu cầu thị trường, người nông dân thường chọn lựa loài sau để trồng vườn rừng mình: Các loại tre trúc để cung cấp vật liệu làm nhà, đồ dùng nguyên liệu cho số sản phẩm thủ công Các loại đặc sản có giá trị cao, cung cấp tinh dầu, dầu nhựa phục vụ công nghiệp xuất quế Yên Bái, Thanh Hóa, Quảng Nam; trám Phú Thọ; giẻ Bắc Giang, Cao Bằng; cọ Mỡ Phú Thọ, Tuyên Quang; bời lời Gia Lai; trẩu, sở bạch đàn, giẻ, trám ; điều Đông Nam Bộ, dừa Bình Định, Cam Ranh, Bến Tre, Tầng thấp: thường kết hợp để tận dụng đất đai lượng mặt trời sản xuất thêm lương thực, thực phẩm, dược liệu, thức ăn gia súc sản phẩm có giá trị khác hay có tác dụng phù trợ cho trồng Ví dụ: Cây nơng nghiệp ngắn ngày cho lương thực, thực phẩm sắn, lúa, loại đậu đỗ; Cây dược liệu cho hoa củ như, gừng nghệ, ớt, sa nhân, dứa vv.; Cây làm phân xanh làm thức ăn gia súc cốt khí, đậu triều, keo dậu a Ưu điểm: - Vườn rừng có cấu trúc tương đối đơn giản sử dụng lồi địa có tính thích ứng cao với điều kiện sinh thái đất đai địa phương - Duy trì phát triển tầng thấp có tác dụng phù trợ cho tầng - Góp phần tạo dựng mơi trường sinh thái ổn định cho phát triển bền vững trồng Bảo tồn tài nguyên đất nước - Các hộ gia đình tận dụng thời gian, nguồn lao động, tạo nhiều loại sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, tăng thu nhập cho gia đình có nguồn đầu tư trở lại cho trồng Điều hòa lợi ích trước mắt lâu dài b Hạn chế - Công việc chuẩn bị đất tốn nhiều công lao động Việc làm đất trồng lâm nghiệp dễ làm hư hại thực bì tự nhiên Xói mòn đất dễ xảy năm đầu ảnh hưởng đến sinh trưởng suất trồng sau - Cây lâm nghiệp thường cần thời gian dài cho sản phẩm, điều hạn chế chấp nhận nông dân đặc biệt với hộ nghèo - Cần diện tích đất đủ lớn để gây trồng nên khó thích hợp vùng có dân số đơng, quỹ đất quy mơ nơng hộ - Vườn rừng thường xa nơi dân cư nên khó khăn quản lý, dễ bị chặt phá, lửa rừng gia súc phá hại 2.2.2 Vườn công nghiệp Vườn trồng số lồi cơng nghiệp theo hướng thâm canh Vườn thường có diện tích 0,5 đến vài Phần lớn diện tích dành cho cơng nghiệp kết hợp với đa mục đích để che bóng, chắn gió tận dụng sản phẩm khác Nhà chuồng trại vườn rau nơi thấp hơn, gần xa vườn có điều kiện nước đường lại thuận lợi cho sinh hoạt giao lưu hàng hóa Vườn cơng nghiệp thiết lập theo kiểu nông trại hay rừng đồn điền để kinh doanh sản phẩm công nghiệp có giá trị cao Kết cấu vườn thường gồm tầng để sản xuất hàng hóa tầng có ý nghĩa sinh thái phù trợ Tầng kinh tế: Bao gồm loài cà phê, ca cao, chè, cao su, điều Ở vùng thấp có hồ tiêu, dâu tằm Tầng sinh thái: Được trồng che phủ đất, hạn chế dòng chảy bề mặt, che bóng, giữ ẩm điều tiết nước cho trồng Các lồi thường sử dụng loại muồng, keo, đậu tràm, so đũa a Ưu điểm - Việc chọn loài bố trí kết hợp lồi với đáp ứng hai nhu cầu kinh tế sinh thái cách có hiệu - Kết hợp trồng loài lương thực, thức ăn gia súc năm đầu tạo lập vườn, giải nguồn lương thực chỗ tăng thu nhập cho người dân, thực phương châm “lấy ngăn nuôi dài” đầu tư trở lại cho vườn công nghiệp, đồng thời phát huy hiệu che phủ đất, chống xói mòn b Hạn chế - Đòi hỏi có đầu tư lớn vốn, lao động kỹ thuật nơng hộ có khả áp dụng - Tập trung với quy mô lớn dễ gây dịch bệnh diện rộng, mức độ rủi ro tương đối cao giá mặt hàng xuát thường biến động 2.2.3 Vườn ăn Vườn ăn hệ thống sử dụng đất truyền thống gắn liền với đất thổ cư Vườn thường gặp chủ yếu tỉnh đòng Sông Cửu Long Miền Đông Nam Bộ Những năm gần phát triển tỉnh miền bắc trung việt nam Vườn thường có kết cấu tầng gỗ cho theo chiều thẳng đứng để tận dụng tối đa nguồn lượng mặt trời đơn vị diện tích Tầng 1: Các gỗ cao, to, ưa sáng mạnh cho sầu riêng, dừa, xồi, mít, vải, nhãn nhằm che bóng cho lồi bên dưới, cung cấp sản phẩm có giá trị kinh tế khác cải tạo độ phì đất nhờ vật rụng chúng Chọn loại trồng tầng cần có những đặc điểm sau: - Đa dụng - Hệ rễ ăn sâu không phát triển ngang mạnh - Cây cố định đạm tốt - Tán nhỏ, thưa, nhẹ, khơng che bóng q nhiều Tầng 2: Các gỗ có kích cở trung bình, ưa sáng trung bình, tán rậm, tỉa cành chậm cho Măng cụt, dâu gia, hồng xiêm, cam quýt, na, chanh, ổi Tầng3: Các có kích thước thấp, nhỏ, ln nằm tầng thấp, có khả chịu bóng bòng bon, chuối, me rừng, ca cao,dâu tây, hồ tiêu, sắn dây vv Dọc bờ kênh, mương, loài đa dụng dừa, phi lao, điền trồng để kết hợp lấy quả, củi đun, làm nấm, lấy hoa làm thức ăn kết hợp ni ong Dưới kênh mương thường trồng lồi khoai nước nuôi thả loại cá ăn tạp cá tra, cá trôi, rô phi a Ưu điểm - Bố trí cấu trồng vườn mơ cấu rừng mưa nhiệt đới, kín rậm thường xanh có nhiều tầng, nhiều chủng loại chung sống ổn định bền vững Sử dụng triệt để không gian dinh dưỡng Do vậy, phát hy tốt hiệu bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái tạo nên cảnh quan tươi đẹp - Chủng loại đa dạng phong phú, khối lượng sản phẩm thu thu nhập mang lại lớn để trở thành mặt hàng buôn bán trao đổi quan trọng thị trường - Lợi ích nhiều mặt khác khó tính tốn xác hết Tuy nhiên, tính riêng giá trị kinh tế hoa thu đơn vị diện tích thường cao hệ thống vườn nhà gấp 2-3 lần so với sản xuất nông nghiệp hay lâm nghiệp đơn b Hạn chế - Nếu chọn bố trí trồng khơng phù hợp dẫn đến tượng cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng nước đất chất kìm hãm sinh trưởng phytonxit - Đòi hỏi đầu tư lớn kể công lao động - Kỹ thuật gây trồng phức tạp, đòi hỏi phải có kinh nghiệm Hạn chế vùng cao 2.2.4 Hệ thống vườn ao chuồng (VAC) VAC chữ viết tắt tiếng Việt làm vườn (V) để trồng kết hợp với đào ao (A) để nuôi trồng thủy sản (C) chăn nuôi gia súc, gia cầm Hệ thống VAC thường gặp vùng đồng bằng, trung du vùng cao Việt Nam Đặc điểm hệ thống VAC là: - Đất phù sa không bị ngập nước đắp cao để không bị úng nước mùa mưa - Đất dốc nhẹ chân đồi núi, có đủ nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất - Diện tích phổ biến 500-1000 m cho hộ, có nơi lên đến 2000-5000 m 2., diện tích làm nhà ở, chuồng trại ao chiếm từ 200-300 m2, phần đất lại để làm vườn - Vườn: thường có nhiều tầng: + Tầng thường lồi thân gỗ đa dụng sống lâu năm hay ăn có tán cao, rộng ưa sáng Các lồi trồng phổ biến mít, vải, nhãn, xồi, chơm chơm, cam, bưởi, + Tầng có lấy quả, củ làm dược liệu, hương liệu chúng thường có khả chịu bóng ưa ẩm, phổ biến dứa, gừng, nghệ, ớt, Ngồi ra, vườn nhà có dành đám đất nhỏ làm vườn rau xanh với nhiều loài khác để phục vụ cho bữa ăn sống hàng ngày cho gia đình rau muống, rau ngót, loại cải, su hào, xà lách, cà chua, loại gia vị dược liệu ớt, tỏi, hành, rau thơm, rau mùi, húng, tía tơ, bạc hà Hình: Hệ thống Vườn – Ao – Chuồng - Ao cấu trúc sử dụng theo nhiều tầng: + Dưới nước nuôi loại thủy sản cá, ếch, tôm, cua phổ biến cá trắm, trôi, mè, rô phi + Mặt nước thả loại bèo lục bình, bèo cái, bèo hoa dâu bè rau muống + Bên mặt nước tận dung làm giàn cho loại bầu, bí, mướp, thiên lý, leo bám + Quanh bờ ao trồng loại rau chịu ngập rau muống, khoai nước,… + Bờ ao trồng loại cử từ, khoai lang, khoai mơn, lạc,… - Chuồng thường có hai loại: + Chuồng lớn nuôi loại đại gia súc, phổ biến heo, trâu, bò, thường có hai ngăn, ngăn để nuôi ngăn để chứa thức ăn thừa phân + Chồng nhỏ để nuôi loại gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng, Đặc biệt xung quanh VAC nhà có hàng rào xanh bao bọc để bảo vệ Hàng rào xanh thường có kết cấu tầng, gồm lồi đa tác dụng để lấy gỗ, củi lâm đặc sản khác Thường gặp tầng có loài xoan, gạo, phi lao, bạch dàn, bồ kết… Tầng gồm loài mây, dâu, dâm bụt a Ưu điểm VAC hệ sinh thái hoàn chỉnh thống Các thành phần hệ thống có mối quan hệ qua lại vườn trồng vừa để lấy sản phẩm dùng cho người, vừa tạo thức ăn cho chăn nuôi thủy sản Chuồng để chăn ni lấy thịt, lấy phân bón cho làm thức ăn cho cá Ao không để ni trồng thủy sản mà nơi trữ nguồn nước tưới cho vườn làm vệ sinh cho vật nuôi VAC hệ thống nông lâm kết hợp có hiệu sử dụng khơng gian tầng đất Nó khơng giúp cho gia đình sản xuất lương thực, thực phẩm tăng nguồn dinh dưỡng cho bữa ăn ngày mà cung cấp củi đun, nguyên liệu để phát triển nghề thủ công truyền thống, tăng nguồn vui, giải trí thơng qua lao động tiếp xúc với thiên nhiên b Hạn chế - Đòi hỏi nơng dân phải có kinh nghiệm kỹ tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi thủy sản - Diện tích đất hẹp hạn chế để phát triển VAC theo hướng hàng hóa 2.2.5 Hệ thống Rừng – Vườn – Ao – Chuồng (RVAC) Hệ thống thực chất hệ thống VAC cải tiến phát triển khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, có kết hợp rừng, vườn ăn quả, ao cá vật nuôi Rừng thường bố trí đỉnh đồi, rừng trồng, rừng tự nhiên Rừng hệ thống đóng vai trò quan trọng: Phòng hộ, trì nguồn nước, cung cấp nguồn lâm sản gỗ cho người dân… Vườn có cấu trúc giống với VAC, nhiên lựa chọn bố trí trồng cần lưu ý: + Điều kiện đất đai, khí hậu nơi gây trồng + Điều kiện kinh tế, nhu cầu nguồn lao động nông hộ + Kỹ kiến thức người dân + Thị trường tiêu thụ sản phẩm địa phương a Ưu điểm - Bền vững mặt sinh thái kinh tế, có khả chống chịu giảm rủi ro sinh học kinh tế - Gia tăng mối quan tâm người dân đến quản lý bảo vệ rừng - Góp phần trì bảo vệ tính đa dạng sinh học - Giảm sức ép việc gia tăng dân số lên việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng sản phẩm cần dùng hàng ngày, củi đun, thức ăn, sinh tố tạo thêm việc làm, tận dụng nguồn lao động nông thơn - Giữ gìn cân sinh thái đảm bảo cho phát triển ổn định lâu bền b Hạn chế - Thiếu kiến thức kỹ thuật tài - Cơ sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa hạn chế nên ảnh hưởng đến việc nhân rộng phát triển hệ thống - Quyền sử dụng đất chưa rõ ràng đáp ứng kịp thời Câu Trình bày ưu điểm hệ thống canh tác xen theo băng đất dốc (SALT (1)) Phân tích nguyên nhân làm hạn chế việc áp dụng hệ thống canh tác cư dân miền núi nông thôn Việt Nam Trả lời Ưu điểm hệ thống canh tác xen theo băng đất dốc (SALT (1)): Khái niệm: Canh tác xen theo băng hệ thống nông lâm kết hợp bao gồm việc trồng làm hàng ranh theo đường đồng mức canh tác hoa màu khoảng đất hai hàng ranh Các hàng ranh thường rộng 1m, cấu tạo hàng thân gỗ đa niên định kỳ cắt tỉa để tránh che bóng hoa màu Cây trồng hàng ranh có nhiệm vụ tạo mơi trường thuận lợi cho hoa màu sinh trưởng tốt hơn, cung cấp chất hữu cho đất nhờ vào vật rụng chúng, đồng thời sản xuất gỗ, củi công dụng khác cho nông trại Ưu điểm - Bảo tồn đất nước đất dốc: Các hàng ranh họ đậu hoa màu canh tác theo đường đồng mức kiểm sốt xói mòn đất nước Sử dụng họ đậu làm chất tủ gia tăng đáng kể mức giữ nước đất mặt, gia tăng lượng nước hữu hiệu cho trồng góp phần tăng suất hoa màu - Phục hồi độ phì đất: Một loạt thí nghiệm canh tác xen theo băng tiến hành Nigeria cho thấy sau: + Sử dụng phẩm vật cắt từ hàng ranh làm gia tăng hàm lượng chất hữu đất, thúc đẩy hoạt động vi sinh vật đất, tạo nên lớp che tủ bề mặt chống lượng bốc thoát nước cải tạo lý hóa tính đất + Với đóng góp lượng cắt tỉa từ hàng ranh, đất cung cấp trở lại chất dinh dưỡng tiêu hóa tính đất khả trao đổi cation đất, hàm lượng phần trăm bazơ đất cao - Năng suất thu nhập nông trại: Xét thu nhập nông trại, khởi đầu thu nhập giảm hàng ranh chiếm số diện thích đất đai, nhiên thu nhập tăng phì nhiêu đất đai cải thiện theo thời gian Ở Cebu, suất ngô ghi nhận tăng từ 300 lên đến 1500 kg hạt/ha độ phì đất cải thiện giảm xói mòn đất Nhiều kết đạt từ mơ hình SALT Philipin cho thấy suất ngô tăng lên gấp lần (từ 500 lên 2000 kg/ha) So với hệ thống nông lâm kết hợp khác, kỹ thuật canh tác xen theo băng gây thay đổi đến cách canh tác nông dân, trừ việc đưa vào gây trồng hàng ranh, nông dân tiếp tục canh tác cũ Phân tích nguyên nhân làm hạn chế việc áp dụng hệ thống canh tác xen theo băng đất dốc (SALT (1)) cư dân miền núi nông thôn Việt Nam Canh tác xen theo băng kỹ thuật khả thi để ổn định giúp sản xuất bền vững vùng cao thích hợp cho sản xuất lúa, ngô, rau cải, nơi mà đất dễ suy thối xói mòn Tuy nhiên, có hạn chế định ảnh hưởng đến mức độ tiếp nhận người nông dân sau: - Trồng hàng ranh đất chắn ảnh hưởng đến sản lượng hoa màu, chúng chiếm khoảng 20% diện tích canh tác - Cây trồng đường đồng mức cạnh tranh ánh sáng, nước chất dinh dưỡng đất ảnh hưởng đến sinh trưởng hoa màu - Một số loài trồng (như keo dậu) thường tạo chất kháng hoá học vật rụng chúng bị phân huỷ hay rễ tiết chất cản nảy mầm gây ảnh hưởng lớn đến phát triển loài thực vật khác kể hoa màu - Hiệu kỹ thuật cải thiện độ phì đất thấy sau thời gian (ít năm) nên thuyết phục người nông dân nghèo thiếu đất canh tác - Tốn công lao động để cắt xén hàng ranh lượng hạt trồng làm hàng ranh lớn vượt khả thu hái thu mua nông dân nghèo - Ngoài ra, vấn đề quyền canh tác đất lâu dài có ảnh hưởng đến chấp nhận nơng dân với kỹ thuật Vì vậy, hệ thống kỹ thuật xem biện pháp kỹ thuật để khôi phục lại đất sau nương rẫy hay đất canh tác đồi núi bị thối hóa, khơng thể thay cho hệ thống rừng dày tự nhiên hay hệ thống nông lâm kết hợp nhiều tầng Câu 4: Mô tả phân tích ưu điểm hạn chế hệ thống nơng lâm kết hợp cải tiến có địa phương mà anh chị biết? - Hệ thống Taungya - Hệ thống lâm ngư kết hợp I.HỆ THỐNG TAUNGYA 1.Khái niệm Taungya hệ thống canh tác mà bao gồm kết hợp đồng thời hai thành phần (cây nông nghiệp lâm nghiệp) giai đoạn trình hình thành rừng trồng Đặc điểm hệ thống Hệ thống NLKH theo phương thức Taungya triển khai thành công với số đặc điểm yêu cầu cần có sau: - Được áp dụng cho cộng đồng dân cư mà đa số họ sống nhờ vào rừng để canh tác (chủ yếu canh tác nương rẫy) 10 - Khoảng cách từ chỗ nơng hộ đến mảnh rừng xa có giới hạn để nơng dân có đủ thời gian đến trồng chăm sóc - Phải có quỹ đất đủ rộng liên quan đến dân số cộng đồng phải quy hoạch đất phù hợp với chu kì khai thác rừng để tránh mâu thuẫn sử dụng đất để trồng trọt hay trồng rừng - Nên gia tăng tham gia cộng đồng việc trồng, quản ly phân chia lợi ích từ rừng trồng quy định ràng buộc hai bên thực dạng hợp đồng rõ ràng - Cần sử dụng vốn trồng rừng để xây dựng hạ tầng sở nông thôn, xây dựng phúc lợi xã hội để tạo dựng làng lâm nghiệp vững bền - Giáo dục, dạy nghề hướng nghiệp cho dân số trẻ để làm giảm phụ thuộc cộng đồng dân cư rừng đất rừng tương lai 3.Ưu điểm - Giải hậu việc canh tác nương rẫy, tạo nên mối quan hệ gắn bó cán lâm nghiệp với nơng dân - Trồng rừng tốn với tham gia tích cực nơng dân việc chăm sóc hoa màu có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển rừng non nên chất lượng rừng bảo đảm - Tận dụng đất đai hàng rừng để trồng lương thực, hoa màu….phục vụ cho đời sống người dân làm nghề rừng năm đầu rừng non - Hạn chế tượng xói mòn đất năm đầu trồng rừng nhờ có mặt lớp phủ nơng nghiệp - Giảm chi phí quản lý, tăng thêm hoa lợi cho người dân địa phương bảo vệ môi trường 4.Hạn chế - Nông dân trồng hoa màu lâu dài cố định họ phải rời sau rừng khép tán (sau 3-5 năm) - Có thể làm nản lòng nơng dân, họ chăm sóc tốt vùng đất canh tác (làm cỏ, bón phân cho hoa màu trồng chính), rừng phát triển nhanh họ sớm rời khỏi đất canh tác - Hệ thống cần quỹ đất lớn để quy hoạch không gây mâu thuẫn diện tích canh tác nơng nghiệp rừng - Dân số gia tăng khiến cho hệ thống vào chỗ bế tắc phận dân số trẻ không hướng nghiệp để làm ngành nghề khác - Vấn đề tái định cư gia đình nơng dân sau rừng trồng khép tán nan giải II.HỆ THỐNG LÂM NGƯ KẾT HỢP (SILVOFISHERY) 11 Rừng ngập mặn (Mangrove) rừng tràm (Melaleuca leucadendra) hệ sinh thái chuyển tiếp hệ sinh thái đất liền hệ sinh thái biển Tiềm sinh học hệ sinh thái lớn phong phú Nuôi cá, tôm nuôi ong hoạt động kết hợp hệ thống đất ướt kiểu rừng có vơ số điều kiện thuận lợi thức ăn phù du cho tôm cá, hoa cung cấp mật cho ong vv Ưu điểm: - Những loài ngập mặn tràm, đước, mấm, sú, vẹt, bần có giá trị cung cấp gỗ, củi tác dụng phồng hộ, mở mang thêm diện tích nhờ có q trình cố định lắng đọng phù sa cấu tạo đặc biệt hệ rễ “cà kheo” - Các kiểu rừng ngập mặn môi trường thích hợp để ni trồng loại thủy sản tơm, sò, cá, số loại bò sát - Các hệ thống kênh mương xây dựng để dẫn nước rửa chua phèn cải tạo đất để sau sử dụng vào việc sạ lúa trồng loài ăn - Một số lồi rừng ngập mặn có nguồn hoa phong phú, người dân có kinh nghiệm ni ong để tận dụng nguồn mật hoa Hạn chế: - Sự cân đối thành phần hệ thống thành phần rừng ngày bị thu hẹp dẫn đến thoái hoá hệ thống sử dụng đất, ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái môi trường - Tốn nhiều công lao động đầu tư tương đối cao, đặc biệt ni trồng lồi thủy sản xuất 12 ... hệ thống nơng lâm kết hợp truyền thống? Trình bày phân tích ưu điểm, hạn chế hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống mà anh chị biết? Cho biết địa phương có hệ thống nông lâm kết hợp nào? Trả lời... hệ thống nông lâm kết hợp nhiều tầng Câu 4: Mơ tả phân tích ưu điểm hạn chế hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến có địa phương mà anh chị biết? - Hệ thống Taungya - Hệ thống lâm ngư kết hợp I.HỆ... thống canh tác đồi núi hệ thống nông lâm kết hợp Một hệ thống canh tác đồi núi xem hệ thống nông lâm kết hợp hệ thống canh tác có đặc điểm sau: - Kỹ thuật nông lâm thường bao gồm hai nhiều hai

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w