Đặt vấn đề• Bệnh tụ huyết trùng gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn pasteurella multocida gây ra.. • Bệnh thường xảy ra lẻ tẻ ở hầu hết các nước gây ra tỉ lệ chết cao..
Trang 1Mục lục
• 1 Đặt vấn đề
• 2 Trình bày vấn đề
• 2.1 Địa dư bệnh
• 2.2 Căn bệnh
• 2.3 Dịch tễ học
• 2.4 Triệu chứng, bệnh tích
• 2.5 Chẩn đoán
• 2.6 Phòng và điều trị
• 3 Tài liệu tham khảo
Trang 21 Đặt vấn đề
• Bệnh tụ huyết trùng gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi khuẩn pasteurella multocida gây ra
• Bệnh thường xảy ra lẻ tẻ ở hầu hết các nước gây ra tỉ lệ chết cao
Trang 32 Trình bày vấn đề
2.1 Địa dư bệnh
• Bệnh thường xảy ra khắp nơi trên thế giới
• Tại việt nam đã có rất nhiều nghiên cứu về bệnh và đã đưa ra nhiều phương pháp phòng trị Tuy nhiên bệnh vẫn xảy ra lẻ tẻ gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi
Trang 42.2 Căn bệnh
• Nguyên nhân chính là do vi khuẩn pasteurella multocida gây ra
• Vi khuẩn có dạng cầu trực khuẩn gram am không di động không hình thành nha bào
• Vi khuẩn pasteurella multocida được phân thành 5 serotyp giáp mô ( A, B, D, E, F) và các serotyp kháng nguyên thân
• Đặc tính gây bệnh: chủ yếu do khả năng sản sinh giáp mô quyết định
Trang 5• Sức đề kháng
Vi khuẩn bị phá hủy dễ dàng bởi chất sát trùng thông thường, ánh sáng, nhiệt
độ, ở 560 C vi khuẩn bị tiêu diệt trong vòng 15 phút, hoặc 600 C trong vòng 10 phút
Ở ngoài môi trường vi khuẩn có thể tồn tại trong vòng 2 tuần
Dung dịch formandehit, phenol … diệt vi khuẩn trong vòng 24h
Trang 62.3 Dịch tễ học
• Loài vật mắc bệnh: tất cả các loài gia cầm đều mẫn cảm với bệnh
Bệnh xảy ra chủ yếu ở con trưởng thành ở mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh
Trong phòng thí nghiệm: động vật thí nghiệm thỏ, chuột bạch, bố câu, chim sẻ.
Trang 7• Phương thức truyền lây.
Bệnh xâm nhập vào cơ thể gia cầm theo đường tiêu hóa và hô hấp.
gia cầm ăn phải thức ăn, nước uống nhiễm bệnh hoặc hít phải bụi ngoài không
khí có mầm bệnh
Trang 82.4 Triệu chứng, bệnh tích
• Thể cấp tính:
Gia cầm đột ngột chết với tỉ lệ cao
Con vật sốt, bỏ ăn, lông xù, tiêu chảy…
Trang 9Thở khó khăn, mào và yếm tím bầm.
Trang 10• Thể mạn tính:
Gà gầy còm mào và tích sưng, thủy thũng, hoại tử
Viêm khớp mạn tính ở đầu gối, viêm phúc mạc mạn tính, nghẹo cổ
Trang 11Bệnh tích.
• Thể cấp tính:
Tụ huyết và xuất huyết ở các tổ chức liên kết dưới da và các cơ quan phủ tạng:
cơ tim, phổi, gan, mỡ bụng và niêm mạc ruột
Trang 12• Thể mạn tính:
Viêm mạn tính đường hô hấp
Viêm khớp, khớp sưng to chứa nhiều dịch màu trằng đục, nghẹo cổ
Trang 132.5 Chẩn đoán
• Tiến hành trên cơ sở quan sát lâm sàng, mổ khám kiểm tra bệnh tích và phân lập
vi khuẩn gây bệnh
• Bệnh phẩm dùng nuôi cấy, phân lập vi khuẩn: xương ống, máu, tim ,gan, màng não…
• Cần phân biệt với các bệnh khác có bệnh tích gần giống với bệnh tụ huyết trùng
Trang 142.6 Phòng và điều trị
• Phòng bệnh:
Vệ sinh sạch sẽ giữ chuồng luôn khô
giáo, thức ăn nước uống đảm bảo vệ sinh
Dùng vacxin phòng bệnh
• Điều trị:
Cách li gà bị bệnh
Dùng các loại sunfonamides
(sulfamethazine, sulfanilamide…)
và kháng sinh (streptomycin, penicilin…)
với liều lượng thích hợp có thể tiêm trộn vào thức ăn,
nước uống để phòng và trị bệnh
Bổ sung B- complex, vitamin C, chất điện giải để tăng sức đề kháng
Trang 153 Tài liệu tham khảo
• Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y
• http://vinhlong.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=9732&CatId=63
• http://www.hanvet.com.vn/vn/scripts/newsview.asp?idproduct=1687
• www.hoidap.vinhphucdost.gov.vn
Trang 16• THANK YOU FOR WATCHING