1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kế toán DN1 TT200

50 295 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC

  • 1.1. Kế toán vốn bằng tiền

  • Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng của tài sản ngắn hạn bao gồm: tiền mặt tại quỹ; tiền gửi ở ngân hàng và tiền đang chuyển.

  • 1.1.1. Kế toán tiền tại quỹ

  • 1.1.1.1. Khái niệm

  • Tiền tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng tiền tệ.

  • 1.1.1.2. Chứng từ kế toán

  • Chứng từ: phiếu thu, phiếu chi,…

  • 1.1.1.3. Tài khoản sử dụng

  • 1.1.1.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

  • 1.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng

  • 1.1.2.1. Khái niệm

  • DN gửi tiền vào tài khoản ở các ngân hàng, các công ty tài chính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt. Lãi từ khoản tiền gửi ngân hàng được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính của DN.

  • 1.1.2.2. Chứng từ kế toán

  • Giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,…).

  • 1.1.2.3. Tài khoản sử dụng

  • TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” để theo dõi số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm tiền gửi Ngân hàng của doanh nghiệp tại Ngân hàng.

  • 1.1.3. Kế toán tiền đang chuyển

  • 1.1.3.1. Khái niệm

  • 1.1.3.2. Chứng từ kế toán

  • Phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền…

  • 1.1.3.3. Tài khoản sử dụng

  • TK 113 - Tiền đang chuyển để phản ánh tiền đang chuyển của doanh nghiệp. Kết cấu TK 113:

  • Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt, séc đã nộp vào ngân hàng hoặc đã gởi bưu điện để chuyển vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có.

  • Bên Có:- Số kết chuyển vào các TK có liên quan.

  • - Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền đang chuyển cuối kỳ.

  • Số dư Nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển cuối kỳ

  • TK 113 có 2 tài khoản cấp 2:

  • TK 1131 - Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển.

  • TK 1132 - Ngoại tệ: phản ánh số tiền ngoại tệ đang chuyển.

  • 1.2. Kế toán các khoản ứng trước

  • 1.2.1. Kế toán các khoản tạm ứng cho nhân viên

  • 1.2.1.1. Khái niệm

  • Tạm ứng cho nhân viên viên là khoản tiền ứng trước cho cán bộ công nhân viên của DN có trách nhiệm chi tiêu cho những mục đích nhất định thuộc hoạt động SXKD hoặc hoạt động khác của DN, sau đó phải có trách nhiệm báo cáo thanh toán tạm ứng với DN.

  • Nhân viên phải thanh toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước mới được nhận tạm ứng kỳ sau.

  • 1.2.1.2. Chứng từ kế toán

  • 1.2.1.3. Tài khoản sử dụng

  • 1.2.2. Kế toán các khoản chi phí trả trước

  • 1.2.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2.2. Chứng từ kế toán

  • 1.2.2.3. Tài khoản sử dụng

  • 1.2.3. Kế toán các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ

  • 1.2.3.2. Chứng từ kế toán

  • - Phiếu chi, giấy báo Nợ..

  • - Hợp đồng, biên bản thoả thuận, ...

  • 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng

    • Giá nhập kho NVL = Chi phí mua nguyên vật liệu

      • Sổ đối chiếu luân chuyển

  • Phương pháp hạch toán:

  • 2.1.5.4 Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu (theo PP kiểm kê định kỳ)

  • 2.1.6.2. Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu

  • Công cụ, dụng cụ (CCDC) là các loại tư liệu lao động được sử dụng cho các hoạt động SXKD khác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn trở thành TSCĐ.

  • Thời gian sử dụng khá dài nên giá trị cũng được chuyển dần vào chi phí của đối tượng sử dụng nhưng do giá trị của chúng không lớn nên để đơn giản cho công tác quản lý, theo dõi thì hoặc là tính hết giá trị vào chi phí của đối tượng sử dụng trong 1 lần hoặc là phân bổ dần trong 1 số kỳ nhất định.

Nội dung

Kế tốn tài Chương 1: KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC 1.1 Kế toán vốn tiền Vốn tiền phận quan trọng tài sản ngắn hạn bao gồm: tiền mặt quỹ; tiền gửi ngân hàng tiền chuyển Nguyên tắc kế toán tiền: - Kế toán phải mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh khoản thu, chi, xuất, nhập tiền, ngoại tệ tính số tồn quỹ tài khoản Ngân hàng thời điểm để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu - Các khoản tiền doanh nghiệp khác cá nhân ký cược, ký quỹ doanh nghiệp quản lý hạch toán tiền doanh nghiệp - Khi thu, chi phải có phiếu thu, phiếu chi có đủ chữ ký theo quy định chế độ chứng từ kế toán - Kế toán phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ Đồng Việt Nam theo nguyên tắc: + Bên Nợ tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế; + Bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền - Tại thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật, doanh nghiệp phải đánh giá lại số dư ngoại tệ vàng tiền tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế 1.1.1 Kế toán tiền quỹ 1.1.1.1 Khái niệm Tiền quỹ doanh nghiệp bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ vàng tiền tệ Khi nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi có đủ chữ ký người nhận, người giao, người có thẩm quyền cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định chế độ chứng từ kế toán Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm Kế toán quỹ tiền mặt mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ tính số tồn quỹ thời điểm Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý nhập, xuất quỹ tiền mặt Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt sổ kế tốn tiền mặt Nếu có chênh lệch, kế toán thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân kiến nghị biện pháp xử lý 1.1.1.2 Chứng từ kế toán Chứng từ: phiếu thu, phiếu chi,… 1.1.1.3 Tài khoản sử dụng Tài khoản 111 “Tiền mặt” dùng để phản ánh số có tình hình thu, chi tiền mặt quỹ: Kết cấu TK 111: Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ nhập quỹ; - Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thừa quỹ phát kiểm kê; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam); - Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ tăng thời điểm báo cáo Bên Có: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ xuất quỹ; - Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ thiếu hụt quỹ phát kiểm kê; Kế tốn tài - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam); - Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ giảm thời điểm báo cáo Số dư bên Nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng tiền tệ tồn quỹ thời điểm báo cáo TK 111 có TK cấp 2: TK 1111: Tiền Việt Nam TK 1112: Ngoại tệ TK 1113: Vàng tiền tệ 1.1.1.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu  Kế toán tiền mặt quỹ đồng Việt Nam (1) Thu tiền mặt nhập quỹ bán hàng hóa, thành phẩm hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng: + Giá vốn: Nợ TK 632 Có TK 154, 155, 156 + Doanh thu: Nợ TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 3331- (Nếu nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) (2) Nhập quỹ tiền mặt từ khoản thu nhập hoạt động khác doanh nghiệp: Nợ TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam Có TK 711 - Thu nhập khác Có TK 3331 - (Nếu nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) (3) Thu nợ khách hàng tiền ứng trước khách hàng nhập quỹ: Nợ TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam Có TK 131 - Phải thu khách hàng (4) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: Nợ TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam Có TK 112 (1121) - Tiền gửi ngân hàng (5) Nhận tiền ký quỹ, ký cược nhập quỹ: Nợ TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam Có TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược (6) Thu hồi tiền ký quỹ, ký cược nhập quỹ: Nợ TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam Có TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược (7) Chi tiền mặt để mua sắm vật tư, hàng hóa, khoản chi khác…: Nợ TK 152, 153, 156, 641, 641…- Giá mua chưa thuế Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam (8) Chi tiền mặt để toán khoản nợ phải trả: Nợ TK 331, 341… Có TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam (9) Chi tiền mặt để ký cược, ký quỹ: Kế tốn tài Nợ TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược Có TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam (10) Khi kiểm quỹ tiền mặt có chênh lệch so với sổ kế toán tiền mặt chưa xác định nguyên nhân chờ xử lý: - Nếu chênh lệch thừa - bảng kiểm quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 111 (1111) - Tiền Việt Nam Có TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải - Nếu chênh lệch thiếu - bảng kiểm quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 111 - (1111) Tiền Việt Nam Ví dụ: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Thu 12.000.000 đ tiền bán hàng khách hàng nợ nhập quỹ tiền mặt Nhân viên nộp lại quỹ 1.300.000 đ số tiền tạm ứng thừa Thu tiền mặt 36.000.000 đ tiền lãi chia hoạt động liên doanh Thu tiền mặt 14.000.000 đ đối tác khoản phạt vi phạm hợp đồng Xuất quỹ nộp vào ngân hàng 30.000.000 đ, nhận giấy báo Có Rút 100.000.000 đ tiền gửi nhân hàng nhập quỹ tiền mặt, nhận giấy báo Nợ Chi tiền mặt trả tiền quảng cáo sản phẩm báo chưa VAT 10%: 2.000.000 đ Kiểm quỹ phát thiếu 2.400.000 đ, chưa xác định nguyên nhân Sau đó, xác định nguyên nhân bắt thủ quỹ bồi thường toàn Cuối tháng, thu tiền mặt số tiền Kiểm quỹ phát thừa 500.000 đ, chưa xác định nguyên nhân Sau đó, định xử lý tiền thừa cách ghi tăng thu nhập khác  Kế toán tiền mặt quỹ ngoại tệ Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, kế toán phải quy đổi Đồng VN theo nguyên tắc: - Bên Nợ TK 1112 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế Riêng trường hợp rút ngoại tệ từ ngân hàng nhập quỹ tiền mặt áp dụng tỷ giá ghi sổ kế toán TK 1122; - Bên Có TK 1112 áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động (1) Khi mua hàng hóa, dịch vụ tốn tiền mặt ngoại tệ: - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái: Nợ TK 151, 152, 153… (theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 111 (1112) (theo tỷ giá ghi sổ kế toán) - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái: Nợ TK 151, 152, 153… (theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế ngày giao dịch) Có TK 111 (1112) (theo tỷ giá ghi sổ kế tốn) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đối) (2) Khi toán khoản nợ phải trả ngoại tệ: - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái: Nợ TK 331, 335, 336, 338, 341,… (tỷ giá ghi sổ kế toán) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 111 (1112) (tỷ giá ghi sổ kế toán) - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái: Nợ TK 331, 336, 341,… (tỷ giá ghi sổ kế toán) Kế tốn tài Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đối) Có TK 111 (1112) (tỷ giá ghi sổ kế tốn) - Trường hợp trả trước tiền ngoại tệ cho người bán, bên Nợ tài khoản phải trả áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả trước: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (tỷ giá thực tế thời điểm trả trước) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 111 (1112) (tỷ giá ghi sổ kế tốn) Hoặc: Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đối) (3) Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác thu ngoại tệ tiền mặt: Nợ TK 111 (1112) (tỷ giá giao dịch thực tế) Có TK 511, 515, 711, (tỷ giá giao dịch thực tế) (4) Khi thu tiền nợ phải thu ngoại tệ: - Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái: Nợ TK 111 (1112) (tỷ giá hối đoái giao dich thực tế ngày giao dịch) Nợ TK 635 - Chi phí tài (lỗ tỷ giá hối đối) Có TK 131, 136, 138, (tỷ giá ghi sổ kế toán) - Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái: Nợ TK 111 (1112) (tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế ngày giao dịch) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đối) Có TK 131, 136, 138,… (tỷ giá ghi sổ kế toán) - Trường hợp nhận trước tiền người mua, bên Có tài khoản phải thu áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận trước: Nợ TK 111 (1112) (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận trước) Có TK 131 (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nhận trước) (5) Kế toán sử dụng tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế (là tỷ giá mua ngân hàng) để đánh giá lại khoản ngoại tệ tiền mặt thời điểm lập Báo cáo tài chính: - Nếu tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam, kế toán ghi nhận lãi tỷ giá: Nợ TK 111 (1112) Có TK 413 (4131) - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - Nếu tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam, kế toán ghi nhận lỗ tỷ giá: Nợ TK 413 (4131) - Chênh lệch tỷ giá hối đối Có TK 111 (1112) - Sau bù trừ chênh lệch lãi chênh lệch lỗ tỷ giá, chênh lệch lại ghi: Nợ TK 413 (4131) Có TK 515: phần lại CL lãi tỷ giá Hoặc: Nợ TK 635: phần lại CL lỗ tỷ giá Có TK 413 (4131) Ví dụ: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Kế toán tài 1 Bán 2.000 USD ngoại tệ tiền mặt, thu tiền đồng nhập quỹ, tỷ giá thực tế 21.250 Đ/USD, tỷ giá ghi sổ ngoại tệ 21 200 Đ/USD Bán 1.000 USD ngoại tệ tiền mặt, thu tiền đồng nhập quỹ, tỷ giá thực tế 21.150 Đ/USD, tỷ giá ghi sổ ngoại tệ 21.250 Đ/USD Xuất kho bán hàng hóa cho khách hàng có giá bán 5.800 USD, tỷ giá thực tế 21.220 Đ/USD, chưa thu tiền Giá vốn 100.000.000 đ Thu chuyển khoản tiền NV3, tỳ giá thực tế 21.280 Đ/USD, nhận GBC Mua hàng hóa nhập kho trị giá mua 1.000 USD, chưa toán Tỷ giá thực tế 21.300 Đ/USD Chuyển khoản toán hết nợ người bán NV 5, tỷ giá ghi sổ ngoại tệ 21.280 Đ/USD, nhận GBN Cuối niên độ, đánh giá lại số dư cuối kỳ TK 1112 (1.000 USD, tỷ giá: 21.200 Đ/USD) 1122 (2.000 USD, tỷ giá 21.320 Đ/USD) Tỷ giá thực tế thời điểm cuối năm 21.310 Đ/USD  Kế toán vàng tiền tệ TK 1113- Vàng tiền tệ, phản ánh tài khoản vàng sử dụng với chức cất trữ giá trị, không bao gồm loại vàng phân loại hàng tồn kho sử dụng với mục đích nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hàng hoá để bán Việc quản lý sử dụng vàng tiền tệ phải thực theo quy định pháp luật hành Số dư vàng tiền tệ đánh giá lại theo giá mua thị trường nước thời điểm lập Báo cáo tài Giá mua thị trường nước giá mua công bố Ngân hàng Nhà nước Trường hợp Ngân hàng Nhà nước khơng cơng bố giá mua vàng tính theo giá mua công bố đơn vị phép kinh doanh vàng theo luật định Kế toán đánh giá lại vàng tiền tệ: (1) Trường hợp giá đánh giá lại vàng tiền tệ phát sinh lãi: Nợ TK 1113 - Vàng tiền tệ (theo giá mua nước) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (2) Trường hợp giá đánh giá lại vàng tiền tệ phát sinh lỗ: Nợ TK 635 - Chi phí tài Có TK 1113 - Vàng tiền tệ (theo giá mua nước) 1.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm DN gửi tiền vào tài khoản ngân hàng, cơng ty tài để thực việc tốn khơng dùng tiền mặt Lãi từ khoản tiền gửi ngân hàng hạch toán vào thu nhập hoạt động tài DN 1.1.2.2 Chứng từ kế tốn Giấy báo Có, báo Nợ Ngân hàng kèm theo chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi,…) 1.1.2.3 Tài khoản sử dụng TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” để theo dõi số có tình hình biến động tăng, giảm tiền gửi Ngân hàng doanh nghiệp Ngân hàng Kết cấu TK 112: Bên Nợ: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng tiền tệ gửi vào Ngân hàng; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ thời điểm báo cáo (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam); - Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ tăng thời điểm báo cáo Kế tốn tài Bên Có: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng tiền tệ rút từ Ngân hàng; - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam); - Chênh lệch đánh giá lại vàng tiền tệ giảm thời điểm báo cáo Số dư bên Nợ: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng tiền tệ gửi Ngân hàng thời điểm báo cáo TK 112 có tài khoản cấp 2: TK 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh khoản tiền Việt Nam gửi Ngân hàng TK 1122 - Ngoại tệ: Phản ánh khoản ngoại tệ gửi Ngân hàng quy đổi đồng Việt Nam TK 1123 - Vàng tiền tệ: Phản ánh giá trị vàng tiền tệ gửi Ngân hàng 1.1.2.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, giấy báo Có Ngân hàng: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 111- Tiền mặt (2) Nhận giấy báo Có Ngân hàng số tiền chuyển vào tài khoản đơn vị: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 113 - Tiền chuyển (3) Nhận giấy báo Có Ngân hàng khoản tiền khách hàng trả nợ chuyển khoản: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 131- Phải thu khách hàng (4) Nhận lại tiền ký quỹ, ký cược chuyển khoản: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 244 - Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược (5) Nhận góp vốn liên doanh đơn vị thành viên chuyển đến tiền gửi Ngân hàng: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (6) Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng hay thu nhập từ hoạt động khác doanh nghiệp thu chuyển khoản: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài Có TK 711 - Thu nhập khác Có TK 3331 - Thuế GTGT (nếu có) (7) Căn phiếu tính lãi Ngân hàng giấy báo Ngân hàng phản ánh lãi tiền gửi định kỳ: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (8) Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (9) Trả tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ chi phí phát sinh chi chuyển khoản: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211, 213, 241, 621, 627, 641, 642, 133… Kế tốn tài Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (10) Chuyển tiền gửi Ngân hàng để toán khoản phải trả, phải nộp: Nợ TK 331 - Phải trả người bán Nợ TK 333 - Thuế khoản phải nộp Ngân sách nhà nước Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác Nợ TK 341- Vay nợ th tài Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (11) Khi có chênh lệch số liệu sổ kế toán với số liệu giấy báo sổ phụ Ngân hàng đến cuối tháng chưa tìm ngun nhân kế tốn ghi theo số liệu Ngân hàng, khoản chênh lệch thiếu thừa chờ giải quyết: - Nếu số liệu sổ kế toán lớn số liệu sổ phụ Ngân hàng: Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng - Nếu số liệu sổ kế toán nhỏ số liệu sổ phụ Ngân hàng: Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng Có TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải Sang tháng sau, tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu ghi sổ Ví dụ: Định khoản nghiệp vụ phát sinh sau: Chuyển khoản trả nợ vay 400.000.000 đ lãi vay 10.000.000 đ, nhận GBN Nhận GBC lãi tiền gửi ngân hàng 2.000.000 đ Ngày 31/1, đối chiếu số dư tài khoản tiền Việt Nam gởi ngân hàng: - Số dư sổ phụ ngân hàng: 18.358.000 đ - Số dư sổ kế toán TGNH: 18.045.000 đ Cuối tháng chưa tìm nguyên nhân Lưu ý: Các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, vàng tiền tệ phản ảnh tương tự tiền mặt 1.1.3 Kế toán tiền chuyển 1.1.3.1 Khái niệm Tiền chuyển phản ánh khoản tiền doanh nghiệp nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng chưa nhận giấy báo Có, trả cho doanh nghiệp khác hay làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản Ngân hàng để trả cho doanh nghiệp khác chưa nhận giấy báo Nợ hay Tiền chuyển gồm tiền Việt Nam ngoại tệ chuyển trường hợp: - Thu tiền mặt séc nộp thẳng vào Ngân hàng; - Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho doanh nghiệp khác; - Thu tiền bán hàng chuyển thẳng vào Kho bạc để nộp thuế (giao tiền tay ba doanh nghiệp với người mua hàng Kho bạc Nhà nước) Kế toán tài 1.1.3.2 Chứng từ kế tốn Phiếu chi, giấy nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền… 1.1.3.3 Tài khoản sử dụng TK 113 - Tiền chuyển để phản ánh tiền chuyển doanh nghiệp Kết cấu TK 113: Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt, séc nộp vào ngân hàng gởi bưu điện để chuyển vào ngân hàng chưa nhận giấy báo Có - Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền chuyển cuối kỳ Bên Có:- Số kết chuyển vào TK có liên quan - Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư tiền chuyển cuối kỳ Số dư Nợ: Các khoản tiền chuyển cuối kỳ TK 113 có tài khoản cấp 2: TK 1131 - Tiền Việt Nam: phản ánh số tiền Việt Nam chuyển TK 1132 - Ngoại tệ: phản ánh số tiền ngoại tệ chuyển 1.1.3.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Thu tiền bán hàng, khoản thu nhập khác tiền mặt nộp thẳng vào ngân hàng (không qua quỹ) chưa nhận giấy báo Có ngân hàng: Nợ TK 113 - Tiền chuyển Có TK 511, 711 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ; thu nhập khác Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (2) Thu nợ tiền mặt nộp thẳng vào ngân hàng (không qua quỹ) chưa nhận giấy báo Có ngân hàng: Nợ TK 113 - Tiền chuyển Có TK 131 - Phải thu khách hàng (3) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng chưa nhận giấy báo Có: Nợ TK 113 - Tiền chuyển Có TK 111 - Tiền mặt (4) Ngân hàng báo Có khoản tiền chuyển vào tài khoản tiền gửi đơn vị: Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Có TK 113 - Tiền chuyển (5) Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng để trả cho người bán chưa nhận giấy báo Nợ ngân hàng: Nợ TK 113 - Tiền chuyển Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (6) Ngân hàng báo Nợ khoản tiền chuyển chuyển cho ngưới bán: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 113 - Tiền chuyển Ví dụ: Định khoản nghiệp vụ phát sinh sau: Xuất kho bán thành phẩm có giá bán chưa VAT 10%: 10.000.000 đ, thu tiền mặt không nhập quỹ, nộp vào ngân hàng, chưa nhận GBC Giá vốn hàng bán 7.000.000 đ Xuất quỹ 10.000.000 đ nộp vào ngân hàng, chưa nhận GBN DN nhận GBC NV 1, Lưu ý: Việc đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền chuyển thực tương tự phương pháp kế toán đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền mặt (xem tài khoản 111) Kế toán tài 1.2 Kế tốn khoản ứng trước 1.2.1 Kế toán khoản tạm ứng cho nhân viên 1.2.1.1 Khái niệm Tạm ứng cho nhân viên viên khoản tiền ứng trước cho cán công nhân viên DN có trách nhiệm chi tiêu cho mục đích định thuộc hoạt động SXKD hoạt động khác DN, sau phải có trách nhiệm báo cáo toán tạm ứng với DN Nhân viên phải toán dứt điểm khoản tạm ứng kỳ trước nhận tạm ứng kỳ sau 1.2.1.2 Chứng từ kế toán - Giấy đề nghị tạm ứng; - Phiếu chi; - Báo cáo toán tạm ứng; - Các chứng từ gốc: Hóa đơn mua hàng, biên lai cước phí, vận chuyển… 1.2.1.3 Tài khoản sử dụng TK 141 - Tạm ứng, kết cấu TK 141: Bên Nợ: Số tiền tạm ứng cho cán công nhân viên DN Bên Có: - Các khoản tạm ứng tốn; - Số tiền tạm ứng dùng khơng hết nhập lại quỹ bị khấu trừ lương Số dư Nợ: Số tạm ứng chưa toán 1.2.1.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Khi tạm ứng tiền cho công nhân viên chức doanh nghiệp, vào phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng duyệt, kế toán ghi: Nợ TK 141 - Tạm ứng Có TK 111- Tiền mặt (2) Khi hồn thành cơng việc, người nhận tạm ứng lập tốn tạm ứng đính kèm chứng từ gốc có liên quan kế tốn kiểm tra chứng từ đối chiếu với khoản chi tạm ứng để xác định số chi thừa thiếu, đồng thời vào nội dung kinh tế khoản chi chứng từ gốc để ghi sổ kế toán cho phù hợp - Nếu số thực chi duyệt nhỏ số tiền tạm ứng - số thực chi ghi: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211, 627, 641, 642, … Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 141 - Tạm ứng => Khoản tiền tạm ứng thừa nhập lại quỹ khấu trừ lương người nhận tạm ứng: Nợ TK 111 - Nộp quỹ Nợ TK 334 - Trừ lương Có TK 141 - Tạm ứng - Nếu số thực chi duyệt lớn số tiền tạm ứng - vào phiếu chi duyệt để toán bổ sung cho người nhận tạm ứng: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211, 627, 641, 642, … Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) Có TK 141 - Theo số tiền tạm ứng Có TK 111 - Số chi thêm Kế tốn tài Ví dụ: Định khoản nghiệp vụ phát sinh DN kế toán hàng tồn kho theo PP KKTX, tính thuế GTGT theo PP khấu trừ SDĐK TK 141 1.850.000 đ gồm: Anh A: 1.200.000 đ Anh B: 650.000 đ Tạm ứng cho Anh K để bốc dở vật liệu: 500.000 đ Tạm ứng cho Anh T công tác 400.000 đ Theo báo cáo toán tạm ứng Anh A: toán tiền mua công cụ nhập kho 1.120.000 đ Số tiền tạm ứng thừa nộp lại quỹ Theo báo cáo tạm ứng Anh B: trả cước điện thoại cho phận QLDN 720.000 đ chưa gồm VAT 10% Số thiếu chi thêm tiền mặt 5, Báo cáo tạm ứng Anh K: - Thuê tiền bốc vác vật liệu từ cảng lên xe vận chuyển nhập kho 400.000 đ - Số tạm ứng thừa không nhập quỹ mà trừ vào lương 1.2.2 Kế toán khoản chi phí trả trước 1.2.2.1 Khái niệm Chi phí trả trước khoản chi phí thực tế phát sinh, có liên quan đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều kỳ kế toán, gồm số nội dung sau: - Chi phí trả trước thuê sở hạ tầng, thuê hoạt động TSCĐ; - Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh giai đoạn trước hoạt động phân bổ tối đa không năm; - Chi phí mua bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân chủ phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản, ) loại lệ phí mà doanh nghiệp mua trả lần cho nhiều kỳ kế tốn; - Cơng cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến hoạt động kinh doanh nhiều kỳ kế tốn; - Chi phí vay trả trước lãi tiền vay lãi trái phiếu phát hành; - Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh lần có giá trị lớn doanh nghiệp khơng thực trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phân bổ tối đa không năm; - Các khoản chi phí trả trước khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều kỳ kế tốn Việc tính phân bổ chi phí trả trước vào chi phí SXKD kỳ kế tốn phải vào tính chất, mức độ loại chi phí để lựa chọn phương pháp tiêu thức hợp lý Kế toán phải theo dõi chi tiết khoản chi phí trả trước theo kỳ hạn trả trước phát sinh, phân bổ vào đối tượng chịu chi phí kỳ kế tốn số lại chưa phân bổ vào chi phí 1.2.2.2 Chứng từ kế tốn Hóa đơn, phiếu chi, giấy báo Nợ… 1.2.2.3 Tài khoản sử dụng TK 242- Chi phí trả trước Kết cấu TK 242: Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước phát sinh kỳ Bên Có: Các khoản chi phí trả trước tính vào chi phí SXKD kỳ Số dư bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ 10 Kế tốn tài * Kế tốn lý TSCĐ: kế toán ghi sổ tương tự nhượng bán TSCĐ Vd: Thanh lý máy móc thiết bị thuộc phân xưởng sản xuất NG 100.000.000đ khấu hao hết Chi phí lý (tháo dỡ, vận chuyển,…) gồm: Vật liệu phụ: 200.000đ Chi phí tiền mặt khác: 120.000 Phế liệu thu hồi từ tài sản bán thu TM: 100.000 * Khi hoàn trả TSCĐ cho đơn vị góp vốn liên doanh, liên kết: Nợ TK 411 Nợ TK 214 Có TK 211 * Mang TSCĐ cầm cố: Nợ TK 244 Nợ TK 214 Có TK 211 3.4 Kế toán khấu hao TSCĐ: (TT45/2013) 3.4.1 Khái niệm: - Khấu hao TSCĐ phân bổ cách có hệ thống giá trị phải khấu hao TSCĐ suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản + Giá trị phải khấu hao: Là NG TSCĐ ghi BCTC – Giá trị lý ước tính tài sản + Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ phát huy tác dụng cho SXKD tính bằng: Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ Số lượng SP, đơn vị tính tương tự mà DN dự tính thu từ việc sử dụng TS 3.4.2 Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ: - Mọi TSCĐ dùng vào hoạt động kinh doanh (gồm tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ lý) phải trích khấu hao, trừ TSCĐ trích khấu hao đủ sử dụng hết hạn sử dụng Khấu hao TSCĐ dùng sản xuất, kinh doanh hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ; khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ lý hạch tốn vào chi phí khác - Quyền sử dụng đất lâu dài không xác định thời gian sử dụng TSCĐ vơ hình đặc biệt, DN ghi nhận TSCĐ vơ hình theo ngun giá khơng trích khấu hao - Thời điểm tính khấu hao: Việc trích thơi trích khấu hao TSCĐ thực ngày mà TSCĐ tăng, giảm 3.4.3 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: - Phương pháp khấu hao đường thẳng - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần - Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm Phương pháp khấu hao đường thẳng: - Điều kiện áp dụng: TSCĐ Tham gia vào hoạt động kinh doanh (được trích khấu hao nhanh khơng lần mức khấu hao phương pháp này) Khi thực khấu hao nhanh phải đảm bảo kinh doanh có lãi - Nội dung phương pháp: Mức khấu hao TB năm ( KHTBnăm) = NG T T: Thời gian trích khấu hao (năm) 36 Kế tốn tài Tỷ lệ khấu hao x 100 = KHTBnăm Mức KH TB tháng = 12 Trích khấu hao ngày mà TSCĐ tăng: tham gia vào hoạt động SXKD (TK 627, 641, 642), chưa tham gia vào hoạt động SXKD (TK 811) Thơi trích khấu hao từ ngày giảm TSCĐ ngừng tham gia hoạt động kinh doanh Mức KH TB tháng Số KH tính Số KH khơng tính Số KH = TSCĐ có + tháng - tháng tính tháng lúc đầu tháng TSCĐ tăng TSCĐ giảm, tháng ngừng tháng Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: - Điều kiện áp dụng: Đồng thời thoả mãn điều kiện sau + Là TSCĐ đầu tư ( chưa qua sử dụng) + Là loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm Mức KH TB năm TSCĐ năm đầu = Giá trị lại TSCĐ x Tỷ lệ KH nhanh Tỷ lệ KH TSCĐ Tỷ lệ KH nhanh = theo phương pháp chỉnh đường thẳng Tỷ lệ KH TSCĐ theo x 100 Phương pháp đường thẳng = x Hệ số điều Tsd Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ Thời gian trích khấu hao TSCĐ Hệ số điều chỉnh ( lần) Đến năm ( t ≤ 4năm) 1,5 Trên đến năm ( 4năm < t ≤ năm) 2,0 Trên năm ( t > năm) 2,5 Lưu ý: Năm cuối, mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần ≤ mức khấu hao bình quân giá trị lại số năm sử dụng lại TSCĐ kể từ năm đó: 37 Kế tốn tài Mức KH = Giá trị lại Số năm sử dụng lại TSCĐ Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: - Điều kiện áp dụng: Đồng thời thoả mãn kiện + Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm + Xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế + Công suất sử dụng thực tế bình qn tháng năm tài khơng thấp 50% cơng suất thiết kế Số trích KH Mức KH bình qn Tháng TSCĐ = tính cho đơn vị SP Mức KH bình qn tính cho đơn vị SP = x Số lượng SP SX tháng NG Sản lượng theo công suất thiết kế 2.1.5.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Hàng tháng trích khấu hao TSCĐ phân bổ vào đối tượng sử dụng ( hạch tốn chi phí) Nợ TK 627, 641, 642, 811 Có TK 214: (TK cấp phù hợp) (2) Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động văn hoá, phúc lợi, tính hao mòn vào thời điểm cuối năm tài chính, ghi: Nợ TK 3533 - Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ Chỉ tiêu BẢNG TÍNH & PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng … Toàn doanh nghiệp Bộ phận sử dụng NG Thời gian sử Mức KH Phân Bộ phận Bộ phận dụng (tỷ lệ hàng xưởng bán hàng QLDN khấu hao) tháng SX KH trích tháng trước KH tăng tháng KH giảm tháng KH trích tháng VD: Một DN có tình hình TSCĐ sau (ĐVT : triệu đồng) - TSCĐ đầu tháng 4/200X khơng có - Trong tháng 4/200X, TSCĐ biến động sau: + Ngày 6/4 tăng nhà xưởng có NG: 2.160, thời gian sử dụng 15 năm + Ngày 7/4 tăng nhà văn phòng có NGL 3.000, thời gian sử dụng 25 năm + Ngày 11/4 tăng thiết bị SX A có NG: 360, thời gian sử dụng 10 năm + Ngày 16/4 tăng thiết bị văn phòng có NG: 240, thời gian sử dụng năm + Ngày 21/4 tăng cửa hàng có NG: 540, thời gian sử dụng 10 năm + Ngày 25/4 tăng thiết bị SX B có Ng: 480, thời gian sử dụng 10 năm BẢNG TÍNH & PHÂN BỔ KHẤU HAO 38 Kế tốn tài Tháng 4/200X Chỉ tiêu Toàn doanh nghiệp - - Bộ phận sử dụng Bán hàng QLDN Số Mức Số Mức Số KH KH KH KH KH tính trung tính trung tính (khơ bình (khơ bính (khơn ng hàng ng hàng g tính) tính) tháng tính) tháng trong tháng tháng tháng 10 11 - 24,3 19 12,8 4,5 1,5 14 10 PX A KH TB hàng tháng TSCĐ có đầu tháng KH TSCĐ tăng tháng - Ngày 6: Nhà xưởng - Ngày 7: Nhà VP - Ngày 11: Thiết bị SX A - Ngày 16: Thiết bị VP - Ngày 21: Cửa hàng - Ngày 25: Thiết bị SX B KH TSCĐ giảm tháng KH TSCĐ tính tháng (4= + – 3) KH trung bình hàng tháng TSCĐ có cuối tháng (5= + – 3) (3) = NG Thời gian sử dụng Mức KH trung bình hàng tháng - Số ngày tính (khơng tính KH) 37,5 Số KH tính (khơng tính) tháng Mức KH trung bình hàng tháng 2.160 15 12 25/30 10 12 10 - - - - 3.000 360 25 10 10 24/30 20/30 - - 10 - - 240 15/30 - - - - 540 10 4,5 10/30 1,5 - - 4,5 1,5 - - 480 10 6/30 0,8 0,8 - - - - - - - - - - - - - 24,3 37,5 12,8 19 1,5 4,5 10 14 (1) (2)x 12 tháng (5) = (3) x (4) 3.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ: - TSCĐ trình sử dụng chi tiết, phận bị hư hỏng làm cho TSCĐ không hoạt động được, để khơi phục lại tính hoạt động DN cần phải tiến hành sửa chữa TSCĐ, tuỳ theo mức độ hư hỏng TSCĐ & quy mô sửa chữa mà công việc sửa chữa TSCĐ chia làm loại: + Sửa chữa lớn TSCĐ: Là sửa chữa thay gần toàn phận chủ yếu quan trọng TSCĐ nhằm khôi phục lại tính ban đầu Nếu khơng tiến hành sử chữa lớn TSCĐ khơng sử dụng được, sử dụng khơng an tồn, khơng hiệu Đặc điểm: Thời gian sửa chữa dài -> gián đoạn sản xuất Chi phí sửa chữa lớn -> tính thành nhiều kỳ + Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: Tiến hành thay thế, sửa chữa phận riêng lẻ TSCĐ bị hư hỏng nhằm kéo dài thời gian hoạt động kỳ sửa chữa lớn 39 Kế tốn tài Đặc điểm: Thời gian sửa chữa ngắn -> khơng làm gián đoạn sản xuất Chi phí sửa chữa nhỏ * Sửa chữa lớn TSCĐ: TH1: DN sửa chữa có kế hoạch, dự tốn chi phí sửa chữa lớn trước - Định kỳ, hàng tháng tiến hành trích trước chi phí sửa chữa: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 - Chi phí phải trả (nếu việc sửa chữa thực kỳ chưa nghiệm thu chưa có hóa đơn) Có TK 352 - Dự phòng phải trả (Nếu đơn vị trích trước chi phí sửa chữa cho TSCĐ theo yêu cầu kỹ thuật phải bảo dưỡng, tu định kỳ) - Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Nợ TK 2413 Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 331,… - Khi q trình sửa chữa lớn hồn thành, bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng: Nợ TK 335, 352 Có TK 2413 TH2: Khơng có kế hoạch, dự tốn chi phí sửa chữa lớn trước - Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Nợ TK 2413 Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 331, 334,… - Khi trình sửa chữa lớn hoàn thành: Nợ TK 242 (nếu phát sinh lớn phân bổ dần) Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 2413 - Phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 242 Vd: Tổng hợp CP sửa chữa TSCĐ phân xưởng SX (do công nhân PX tự làm): - Vật liệu phục xuất dùng: 2.000.000đ - Nhiên liệu xuất dùng: 1.000.000đ - Phụ tùng thay thế: 1.800.000đ - Tạm ứng: 550.000đ ( thuế GTGT 50.000đ) Kế tốn phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí đối tượng sử dụng liên quan 10 tháng tháng * Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: CP phát sinh nhỏ nên tính trực tiếp vào đối tượng sử dụng Khi phát sinh CP sửa chữa thường xuyên TSCĐ: Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 152, 331, … * Kế tốn nâng cấp TSCĐ: (1) Khi nâng cấp TSCĐ, tập hợp chi phí: Nợ TK 2412 Nợ TK 133 Có TK 111,112,152,… (2) Việc nâng cấp hoàn thành thỏa mãn điều kiện ghi nhận TSCĐ: 40 Kế tốn tài Nợ TK 211 Có TK 2412 3.6 Kế tốn TSCĐ th: * Kế tốn TSCĐ th tài chính: - Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê có chuyển giao phần lớp rủi ro & lợi ích gắn liền quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê - Tài khoản sử dụng: TK 212, tài khoản dùng để phản ánh giá trị có tình hình biến động tăng, giảm tồn TSCĐ th tài doanh nghiệp Tài khoản dùng cho doanh nghiệp bên thuê hạch toán nguyên giá TSCĐ thuê tài (là TSCĐ chưa thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp doanh nghiệp có nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý quản lý sử dụng tài sản doanh nghiệp) TK 212 mở chi tiết để theo dõi loại, TSCĐ thuê - Hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) CP ban đầu liên quan đến TS thuê tài chi phí đàm phán, ký kết hợp đồng … : Nợ TK 242 Có TK 111, 112, … (2) Chi tiền ứng trước khoản tiền thuê tài ký quỹ đảm bảo việc thuê tài sản: Nợ TK 341- Vay nợ thuê tài Nợ TK 244- Cầm cố, chấp, ký quỹ, ký cược Có TK 111, 112, … (3) Giá trị TSCĐ thuê tài theo giá chưa có thuế GTGT đầu vào: * Khi nhận TSCĐ thuê TC: Nợ TK 212: Giá chưa thuế GTGT Có TK 341: Vay nợ thuê tài * CP trực tiếp ban đầu ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê TC: Nợ TK 212 Có TK 242, 111, 112, … (4) Định kỳ, nhận hố đơn tốn tiền th tài chính: * Khi trả nợ gốc, trả tiền lãi thuê cho bên cho thuê: Nợ TK 635: Tiền lãi thuê trả kỳ Nợ TK 341: Nợ gốc trả kỳ Có TK 111, 112, … (5) Khi nhận hóa đơn bên cho thuê yêu cầu toán khoản thuế GTGT đầu vào: a) Nếu thuế GTGT khấu trừ, ghi: Nợ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ (1332) Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (nếu trả tiền ngay) Có TK 338 - Phải trả khác (thuế GTGT đầu vào phải trả bên cho thuê) b) Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ, ghi: Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài (nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ việc toán thuế GTGT thực lần thời điểm ghi nhận TSCĐ thuê tài chính) Nợ TK 627, 641, 642 (nếu thuế GTGT đầu vào khơng khấu trừ tốn theo định kỳ nhận hóa đơn) Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (nếu trả tiền ngay) Có TK 338 - Phải trả khác (thuế GTGT đầu vào phải trả bên cho thuê) (6) Khi trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê tài sản, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài Có TK 111, 112, 41 Kế tốn tài (7) Khi trả lại TSCĐ thuê tài theo quy định hợp đồng thuê cho bên cho thuê, kế toán ghi giảm giá trị TSCĐ thuê tài chính, ghi: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2142) Có TK 212 - TSCĐ thuê tài (8) Trường hợp hợp đồng thuê tài sản quy định bên thuê thuê hết phần giá trị tài sản, sau mua lại nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản, kế tốn ghi giảm TSCĐ th tài ghi tăng TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu doanh nghiệp Khi chuyển từ tài sản thuê tài sang tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 212 - TSCĐ th tài (GT lại TSCĐ th tài chính) Có TK 111, 112, (số tiền phải trả thêm) Đồng thời, chuyển giá trị hao mòn, ghi: Nợ TK 2142 - Hao mòn TSCĐ th tài Có TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình (9) Định kỳ, kế tốn tính, trích khấu hao TSCĐ th tài vào chi phí sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642, Có TK 2142 - Hao mòn TSCĐ th tài * Kế toán TSCĐ thuê hoạt động: Thuê hoạt động: thuê tài sản mà bên cho th khơng có chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản, thuê thời gian ngắn hồn trả lại - Hạch tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: * TSCĐ thuê hoạt động kế toán theo dõi riêng chi tiết loại, TSCĐ thuê * Số tiền thuê (đã phải) trả theo kỳ cho bên cho thuê: Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 * Số tiền thuê trả lần có liên quan đến nhiều kỳ thuê: Nợ TK 242 Nợ TK 133 Có TK 111,112 + Phân bổ phần tiền thuê: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 242 3.7 Kế tốn đánh giá lại TSCĐ: * Các trường hợp đánh giá lại TSCĐ: - Khi có định Nhà nước đánh giá lại TS - Khi thực cổ phần hoá DN Nhà nước - Các trường hợp khác theo quy định (chuyển đổi hình thức sở hữu DN) * Tài khoản sử dụng: TK 412 Tài khoản dùng để phản ánh số chênh lệch đánh giá lại tài sản có tình hình xử lý số chênh lệch doanh nghiệp TK khơng phản ánh số chênh lệch đánh giá lại đưa tài sản góp vốn đầu tư vào đơn vị khác, khoản chênh lệch đánh giá lại trường hợp phản ánh vào TK 711 – Thu nhập khác (nếu lãi) TK 811 – Chi phí khác (nếu lỗ) Bên Nợ: - Số chênh lệch giảm đánh giá lại tài sản - Xử lý số chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản Bên Có: - Số chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản - Xử lý số chênh lệch giảm đánh giá lại tài sản Số dư bên Nợ: Số chênh lệch giảm đánh giá lại tài sản chưa xử lý Số dư bên Có: Số chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản chưa xử lý 42 Kế tốn tài * Phương pháp kế toán số giao dịch kinh tế chủ yếu: Khi đánh giá lại TSCĐ làm: (1) Làm tăng nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 211,213 – phần nguyên giá điều chỉnh tăng Có TK 214 – phần giá trị hao mòn điều chỉnh tăng Có TK 412 – phần GT lại điều chỉnh tăng (2) Làm giảm nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 412 - phần GT lại điều chỉnh giảm Nợ TK 214 - phần giá trị hao mòn điều chỉnh giảm Có TK 211,213 - phần nguyên giá điều chỉnh giảm 3.8 Kế toán kiểm TSCĐ: Mọi trường hợp phát thừa thiếu TSCĐ phải truy tìm nguyên nhân Căn vào "Biên kiểm TSCĐ" kết luận Hội đồng kiểm để hạch tốn xác, kịp thời, theo ngun nhân cụ thể (1) Phát thiếu: * Trường hợp có định xử lý ngay: Căn "Biên xử lý TSCĐ thiếu" duyệt hồ sơ TSCĐ, kế tốn phải xác định xác ngun giá, giá trị hao mòn TSCĐ làm ghi giảm TSCĐ xử lý vật chất phần giá trị lại TSCĐ Tuỳ thuộc vào định xử lý, ghi: + Đối với TSCĐ thiếu dùng vào sản xuất, kinh doanh, ghi: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn) Nợ TK 111, 112, 334, 138 (1388) (nếu người có lỗi phải bồi thường) Nợ TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu(nếu phép ghi giảm vốn ) Nợ TK 811 - Chi phí khác (nếu doanh nghiệp chịu tổn thất) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình + Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi: Phản ánh giảm TSCĐ, ghi: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn) Nợ TK 3533 - Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ (giá trị lại) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (ngun giá) Đối với phần giá trị lại TSCĐ thiếu phải thu hồi theo định xử lý, ghi: Nợ TK 111, 112 (nếu thu tiền), 334 (nếu trừ vào lương người lao động) Có TK 3532 - Quỹ phúc lợi * Trường hợp TSCĐ thiếu chưa xác định nguyên nhân chờ xử lý: + Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh: Phản ánh giảm TSCĐ phần giá trị lại TSCĐ thiếu, ghi: Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ Nợ TK 1381 - Giá trị lại Có TK 211 – NG TSCĐ hữu hình Khi có định xử lý giá trị lại TSCĐ thiếu, ghi: Nợ TK 111, 112 (tiền bồi thường), 1388 (nếu người có lỗi phải bồi thường), 334 (trừ vào lương người lao động), 411 (nếu phép ghi giảm vốn), 811 (nếu doanh nghiệp chịu tổn thất) Có TK 1381 + Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi: Phản ánh giảm TSCĐ, ghi: 43 Kế tốn tài Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ Nợ TK 3533 - Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ (giá trị lại) Có TK 211 – NG TSCĐ hữu hình Đồng thời phản ánh phần giá trị lại TSCĐ thiếu vào TK 1381 "Tài sản thiếu chờ xử lý", ghi: Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 3532 - Quỹ phúc lợi Khi có định xử lý thu bồi thường phần giá trị lại TSCĐ thiếu, ghi: Nợ TK 111, 334, Có TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý Vd: Ngày 1/1 phát thiếu TSCĐ HH phận QLDN chưa xác định nguyên nhân Tài sản có NG 18.000.000đ hao mòn 6.000.000đ Ngày 10/1 định xử lý: Giá trị lại tài sản thiếu xử lý bắt người chịu trách nhiệm bồi thường 50% cách trừ lương tháng & tính vào chi phí khác 50% (2) Phát thừa: - Nếu TSCĐ phát thừa để ngồi sổ sách (chưa ghi sổ), kế tốn phải vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ theo trường hợp cụ thể: Nợ TK 211 Có TK 241, 331, 338, 411, - Nếu TSCĐ phát thừa xác định TSCĐ doanh nghiệp khác phải báo cho doanh nghiệp chủ tài sản biết Trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải vào tài liệu kiểm kê, tạm thời theo dõi giữ hộ 44 Kế toán tài Chương 4: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 4.1 Những vấn đề chung tiền lương khoản trích theo lương: 4.1.1 Các khái niệm: - Lao động điều kiện cần thiết cho tồn phát triển xã hội yếu tố trình sản xuất - Tiền lương phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ sản xuất hàng hoá - Tiền lương biểu tiền phần sản phẩm xã hội mà doanh nghiệp trả cho người lao động vào số lượng chất lượng lao động họ - Tiền lương doanh nghiệp sản xuất mặt khoản chi phí sản xuất hình thành nên giá thành sản phẩm, mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động người lao động để tái tạo sức lao động nhằm tiếp tục trình sản xuất - Ngồi tiền lương người lao động hưởng khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn 4.1.2 Nội dung quỹ tiền lương: Quỹ tiền lương doanh nghiệp bao gồm tất khoản tiền lương, tiền cơng khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn ca, tiền hỗ trợ phương tiện lại, tiền quần áo đồng phục ) mà doanh nghiệp trả cho loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thành phần quỹ lương doanh nghiệp bao gồm khoản chủ yếu sau: - Tiền lương trả cho người lao động thời gian làm việc thực tế (Tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm tiền lương khoán) - Tiền lương trả cho người lao động sản xuất sản phẩm hỏng phạm vi chế độ quy định - Tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng sản xuất nguyên nhân khách quan, thời gian điều động công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian học - Tiền ăn trưa, ăn ca - Các loại phụ cấp thường xuyên (phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên ) - Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xun Để phục vụ cho cơng tác hạch tốn tiền lương doanh nghiệp chia thành hai loại: Tiền lương tiền lương phụ - Tiền lương tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động thời gian người lao động thực nhiệm vụ họ, gồm tiền lương trả theo cấp bậc phụ cấp kèm theo phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên 45 Kế tốn tài - Tiền lương phụ tiền lương trả cho người lao động thời gian người lao động thực nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ ngừng sản xuất hưởng theo chế độ 4.1.3 Nội dung khoản trích theo lương: + BHXH + BHYT + BHTN + KPCĐ 4.1.4 Các hình thức tiền lương: 4.1.4.1 Hình thức trả lương theo thời gian: Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn: Tiền lương theo thời gian tính theo cơng thức sau: Mức lương tháng theo chế độ = Mức lương tối thiểu x (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp) Tiền lương thực tế phải trả theo thời gian = Mức lương ngày theo chế độ x Số ngày công làm việc thực tế tháng * Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính tốn * Nhược điểm: Mang tính chất bình qn theo lương, chưa quan tâm đến kết lao động, nên khơng khuyến khích tăng suất lao động, thường áp dụng trả cho lao động gián tiếp trả cơng việc khơng có định mức + Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng: Lương thời gian có thưởng tiền lương trả cho người lao động vào mức lương thời gian làm việc kết hợp với chế độ tiền thưởng như: Thưởng tiết kiệm thời gian lao động, thưởng tiết kiệm nguyên vật liệu, thưởng tăng suất lao động, 4.1.4.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm: Tiền lương theo sản phẩm hình thức trả lương cho người lao động vào số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra, cơng việc lao vụ hồn thành Lương thực tế Số lượng sản phẩm, công việc đạt = x Đơn giá sản phẩm tháng *Trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế: Lương sản phẩm trực tiếp hình thức trả lương vào số lượng chất lượng sản phẩm mà công nhân hồn thành thời gian làm việc xác định cách lấy số lượng sản phẩm hoàn thành qui cách nhân với đơn giá tiền lương quy định cho đơn vị sản phẩm * Trả lương sản phẩm gián tiếp: Lương sản phẩm gián tiếp tiền lương trả cho công nhân phục vụ sản xuất (vận chuyển vật liệu, sản phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị ) Lương sản phẩm gián tiếp xác định vào hệ số mức lương công nhân phụ sản xuất với sản lượng sản phẩm định mức cho công nhân trực tiếp nhân với sản phẩm công nhân trực tiếp sản xuất * Trả lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt: Lương có thưởng có phạt tiền lương trả theo sản phẩm kết hợp với chế độ tiền thưởng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động, giảm tỉ lệ hàng hư hỏng * Trả tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến: Tiền lương sản phẩm luỹ tiến áp dụng sau: Ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp vào mức độ hồn thành vượt định mức lao động để tính thêm số tiền lương theo tỷ lệ luỹ tiến 46 Kế tốn tài Tiền lương phải trả người lao động theo hình thức tính sau: Lấy số lượng sản phẩm hoàn thành định mức nhân với đơn giá tiền lương định mức cộng số lượng sản phẩm vượt định mức nhân với đơn giá tiền lương luỹ tiến quy định *Hình thức trả lương khốn: Đây hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng công việc chất lượng công việc mà họ hồn thành Cách tính tiền lương khốn nhóm phụ thuộc vào giá trị hợp đồng khoán chia lương cho người lao động áp dụng hai phương pháp chia theo hệ số chênh lệch tiền lương thời gian tiền lương sản phẩm chia theo thời gian làm việc thực tế hệ số lương Ngoài người lao động trả lương làm ngồi họ làm thêm (xem thêm quy định Luật lao động) 4.2 Kế toán tổng hợp tiền lương: 4.2.1 Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công (01-LĐTL) - Phiếu giao nhận sản phẩm cơng việc hồn thành (06-LĐTL) - Phiếu báo làm thêm (07-LĐTL) - Hợp đồng giao khoán (08-LĐTL) - Bảng toán tiền lương (02-LĐTL) - Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội * Sổ sách sử dụng: sổ TK 334, sổ chi tiết tiền lương 4.2.2 Tài khoản sử dụng:  TK 334 – Phải trả công nhân viên Bên Nợ: - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất luơng, BHXH khoản khác trả, chi, ứng trước cho người lao động -Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng người lao động Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất luơng, BHXH khoản khác phải trả, cho người lao động Số dư bên Có: Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất luơng, BHXH khoản khác phải trả cho người lao động TK 334 có TK cấp 2: TK 3341 – Phải trả công nhân viên; TK 3348 – Phải trả người lao động khác 4.2.3 Phương pháp kế toán: (1) Cuối tháng vào bảng phân bổ tiền lương, kế tốn ghi số: Nợ TK 622 – Lương cơng nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627 – Lương nhân viên phục vụ quản lý phân xưởng sản xuất Nợ TK 641 – Lương nhân viên bán hàng Nợ TK 642 – Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241 - Xây dựng dở dang Có TK 334 – Lương phải trả người lao động (2) Khi xác định số tiền thưởng phải trả CNV lấy từ quỹ khen thưởng: Nợ TK 3531 Có TK 334 Khi xuất quỹ chi trả tiền thưởng, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả người lao động Có TK 111, 112, (3) Các khoản khấu trừ vào lương: Nợ TK 334 Có TK 141 – Tạm ứng chưa chi hết Có TK 138 – tiền thu bồi thường tài sản thiếu 47 Kế toán tài Có TK 338 – BHXH, BHYT, BHTN (4) Tính tiền BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn,…) phải trả CNV: Nợ TK 3383 Có TK 334 (5) Thuế thu nhập cá nhân phải nộp: Nợ TK 334 Có TK 3335 (6) Các khoản khác phải trả cho CNV như: tiền ăn ca, tiền nhà, tiền điện thoại, học phí, thẻ hội viên : Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả người lao động (7) Khi ứng trước thực trả tiền lương, tiền công khoản khác cho CNV: Nợ TK 334 Có TK 111, 112, … 4.3 Kế tốn khoản trích theo lương 4.3.1 Chứng từ kế tốn - Bảng toán tiền lương (02-LĐTL) - Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội 4.3.2 Tài khoản sử dụng TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào tài khoản liên quan theo định ghi biên xử lý - BHXH phải trả cho CNV - KPCĐ chi đơn vị - Số BHXH, BHYT, KPCĐ nộp cho quan quản lý quỹ BHXH, BHYT KPCĐ - Các khoản trả nộp khác… Bên Có: - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa xác định rõ nguyên nhân) - Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong đơn vị) theo định ghi biên xử lý xác định nguyên nhân - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh - KPCĐ vượt chi cấp bù - Số BHXH chi trả CNV quan BHXH toán - Các khoản phải trả khác Số dư bên Có: - Số tiền phải trả, phải nộp - BHXH, BHYT, KPCĐ trích chưa nộp cho quan quản lý KPCĐ để lại cho đơn vị chưa chi hết - Giá trị tài sản thừa chờ giải TK có số dư bên Nợ số BHXH chi trả CNV chưa toán, KPCĐ vượt chi chưa cấp bù 4.3.3 Phương pháp hạch toán: (1) Căn vào tiền lương thực tế phải trả CNV, kế tốn tiền hành trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: Nợ TK 622 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Nợ TK 334 Có 338 (3382, 3383, 3384, 3386) (2) Nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho quan quản lý toán khoản chi thuộc KPCĐ đơn vị: Nợ TK 3382, 3383, 3384, 3386 48 Kế tốn tài Có TK 111, 112 4.4 Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép CNTT sản xuất: 4.4.1 Nội dung phương pháp trích trước Mức trích trước tiền lương nghỉ phép = CNSX Tiền lương phải trả cho CNSX hàng tháng x Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép 4.4.2 Tài khoản sử dụng: TK 335 – Chi phí phải trả Bên Nợ: - Các khoản chi trả thực tế phát sinh đuợc tính vào chi phí phải trả - Số chênh lệch chi phí phải trả lớn số chi phí thực tế ghi giảm chi phí Bên Có: Chi phí phải trả dự tính trước ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh Số dư bên Có: Chi phí phải trả tính vào CPSX, kinh doanh thực tế chưa phát sinh 4.4.3 Phương pháp hạch tốn: (1) Trích trước tiền lương nghỉ phép CNTTSX hàng tháng: Nợ TK 622 Có TK 335 (2) Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNTTSX: Nợ TK 335 Có TK 334 (3) Thanh toán tiền lương nghỉ phép cho CNTTSX: Nợ TK 334 Có TK 111, 112, … (4) Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất: TH1: Số trích trước < số thực tế phải trả: Nợ TK 622: số chênh lệch Có TK 334 TH2: Số trích trước > số thực tế phải trả: Nợ TK 335 Có TK 622: số chênh lệch (5) Trích khoản theo tiền lương nghỉ phép CNTTSX (theo số thực tế phát sinh) Nợ TK 622 Nợ TK 334 Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386) 4.5 Kế tốn trợ cấp việc làm: Thơng tư 180/2012/TT-BTC (1) Chi trợ cấp việc cho NLĐ năm tài chính: Nợ TK 642 Có TK 111, 112 (2) Nếu chi trợ cấp việc phát sinh lớn, tiến hành phân bổ tối đa năm: => Khi chi trả trợ cấp: Nợ TK 242 49 Kế tốn tài Có TK 111, 112 => Phân bổ: Nợ TK 642 Có TK 242 Tài liệu tham khảo: Bộ Tài (2014) Hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp Số 200/2014/TT-BTC, Hà Nội Phan Đức Dũng (2009) Kế toán thương mại dịch vụ kinh doanh xuất nhập NXB Thống kê, Hà Nội Võ Văn Nhị (2010) Kế tốn tài NXB Tài chính, Hà Nội 50 ... tệ tiền chuyển thực tương tự phương pháp kế toán đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền mặt (xem tài khoản 111) Kế tốn tài 1.2 Kế toán khoản ứng trước 1.2.1 Kế toán khoản tạm ứng cho nhân viên 1.2.1.1... từ có liên quan, kế tốn sử dụng giá hạch toán để ghi giá vào chứng từ vào cột số tiền phiếu giao nhận chứng từ Từ phiếu giao nhận chứng từ 17 Kế toán tài kế tốn ghi vào bảng lũy kế nhập, xuất,... 2.2.5 Kế tốn tổng hợp tình hình nhập, xuất CCDC (theo phương pháp kiểm kê định kỳ) Kế toán sử dụng TK 611 phản ánh tương tự vật liệu Lưu ý: Khi xuất CC, DC dùng phân xưởng kế toán hạch toán vào

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w