1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo SINH lý THỰC vật

12 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Các chất điều hòa sinh trưởng, phát triển của thực vật - những chất có bản chất hóa học khác nhau nhưng đều có tác dụng điều tiết quá trình sinh trưởng, phát triển của thực vật.. Đặc b

Trang 1

Các chất điều hòa sinh trưởng, phát triển của thực vật -

những chất có bản chất hóa học khác nhau nhưng đều có tác dụng điều tiết quá trình sinh trưởng, phát triển của thực vật

Đặc biệt trong sự tạo chồi và rễ của thực vật – một quá

trình quan trọng của thực vật cũng chịu sự ảnh hưởng

không nhỏ của chất điều hòa sinh trưởng

Trang 2

Trường ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Tp HCM

Khoa Công nghệ sinh học

Đề tài: SỬ DỤNG CHẤT ĐIỀU HÒA TĂNG TRƯỞNG

TRONG TẠO CHỒI VÀ RỄ

GVHD: PHẠM VĂN LỘC

Nhóm 3:

Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Lâm Kim Phượng

Nguyễn Thái Riêm

Nguyễn Ngọc Thoa

Dương Đăng Thanh

Tống Thị Tường Vi

Trang 3

 Ảnh hưởng của Auxin

khác

NỘI DUNG:

Trang 4

Auxin kích thích phát triển chồi: Auxin (phối hợp với Cytokinin) giúp sự tăng trưởng chồi non và khởi phát sự tạo mô phân sinh ngọn chồi từ nhu mô Tuy nhiên, ở nồng độ cao Auxin cản sự phát triển của phát thể chồi vừa thành lập hay chồi nách.

Auxin kích thích phát triển rễ: Trong sự hình thành rễ đặc biệt là rễ phụ, hiệu quả của Auxin là rất đặc trưng Giai đoạn đầu cần hàm lượng

Auxin khá cao, giai đoạn rễ sinh trưởng cần ít Auxin và có khi không cần có Auxin.

Ảnh hưởng của Auxin lên tạo chồi và rễ:

Hình 1 Auxin được hình thành liên tục trong đỉnh sinh trưởng của thân và rễ, kích thích sự tạo rễ

Trang 5

Auxin là gây nên sự giảm pH của thành tế bào bằng cách hoạt hóa bơm proton ( H+) nằm trên màng sinh chất

(plasmalem)

Khi có mặt của Auxin thì bơm proton hoạt động và bơm H+ vào thành tế bào làm giảm pH và hoạt hóa enzyme phân giải các cầu nối ngang của các polisaccarit Dưới sức trương tế bào do không bào hút nước vào mà các sợi

cenlulose mất liên kết, lỏng lẻo và dễ trượt lên nhau làm cho thành tế bào giãn ra

Trang 6

Ảnh hưởng của Cytokine

Cytokine ảnh hưởng lên sự hình thành và phân hóa cơ quan

của thực vật, đặc biệt là sự phân hóa chồi

Tỷ lệ Auxin cao hơn Cytokine  kích thích sự ra rễ, tỷ lệ

Xytokinin cao hơn Auxin  kích thích ra chồi

Rễ là cơ quan tổng hợp Cytokine chủ yếu => rễ phát triển

mạnh thì hình thành nhiều Cytokine và kích thích chồi trên mặt đất cũng hình thành nhiều

Trang 7

Cytokine tác động đến quá trình phân hóa tế bào, đến quá trình phát

sinh cơ quan, kìm hãm sự già hóa, ở mức độ phân tử

Khi thiếu Cytokine thì tế bào không phân chia được mặc dầu ADN có

thể tiếp tục được tổng hợp nhưng quá trình tổng hợp protein không xảy ra Vì vậy Cytokine kiểm tra sự tổng hợp protein ở giai đoạn từ mARN :

Trang 8

Ảnh hưởng của Giberelin và một số chất khác

Giberelin kích thích sự nảy mầm, nảy chồi của các mầm ngủ của hạt và củ, phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ của chúng Hàm lượng Giberelin tăng lên lúc chồi cây, củ, căn hành hết thời

kỳ nghỉ, lúc hạt nảy mầm

Etilen kích thích sự xuất hiện rễ phụ ở cành giâm Xử lý

Etilen kết hợp với Auxin cho hiệu quả cao hơn việc xử lý

Auxin riêng rẽ

Trang 9

Một số ứng dụng trong nông nghiệp

Kích thích sự hình thành rễ của cành giâm, cành chiết

Đặc biệt điều khiển sự phát sinh rễ và chồi trong nuôi cấy mô: sử dụng các Auxin và Cytokine để điều khiển sự phát sinh mô sẹo và rễ

Trang 10

Kết luận:

Các chất điều hòa sinh trưởng rất phong phú và có những ứng

dụng rất rộng rãi trong nông nghiệp

Các chất điều tiết sinh trưởng thực vật có tác dụng kỳ diệu, điều khiển được cây trồng sinh trưởng phát triển theo ý muốn của con người

Tuy vậy, các chất này thường biểu hiện tác dụng ở những liều

lượng rất thấp, ở nồng độ quá cao sẽ gây hại cho tế bào, mô sinh; đồng thời hiệu quả có thể thay đổi tùy theo tình hình sinh trưởng cây.

Trang 11

Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Minh Tấn (2004), “Giáo trình Sinh lý thực vật”, NXB Đại học sư phạm.

2. Vũ Văn Vụ (1996), “Sinh lý thực vật”, NXB Giáo dục Việt Nam.

3 http://www.sinhk33.com/2013/01/288-hocmon-thuc-vat.html

4 http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-ung-dung-mot-so-chat-dieu-hoa- sinh-truong-thuc-vat-de-tao-choi-cay-che-o-giai-doan-sau-thu-hoach-11262/

Trang 12

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w