Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc Phụ lục III Phiếu mơ tả hồ sơ dạy học dự thi giáo viên I Tên hồ sơ dạy học: Tiết 49 - Bài 40: Dầumỏkhíthiênnhiên II Mục tiêu dạy học II.1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ mônhọc đạt học: Kiến thức : Biết được: − Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiêndầu mỏ, khíthiênnhiênkhímỏdầu phương pháp khai thác chúng; số sản phẩm chế biến từ dầumỏ − Ứng dụng: Dầumỏkhíthiênnhiên nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý công nghiệp Kỹ năng: − Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt thơng tin dầu mỏ, khíthiênnhiên ứng dụng chúng − Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầumỏkhíthiênnhiên Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao Trọng tâm : − Thành phần dầu mỏ, khíthiênnhiênkhímỏdầu − Các sản phẩm chế biến từ dầumỏ − Ích lợi cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khíthiên nhiên, khídầumỏ II.2 Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liênmôn gồm môn: Lịch sử, Khoa học lớp 4, Vật lý, Địa lý , Mỹ Thuật, Tốn học, Giáo dục cơng dân, hiểu biết xã hội để giải vấn đề học đặt - Lịch sử : Lịch sử khai thác dầumỏkhíthiênnhiên Việt Nam - Khoa học lớp 4: Nguồn gốc dầumỏ - Địa lí: + Kĩ đọc lược đồ địa lý + Xác định vị trí mỏdầukhíthiênnhiên Việt Nam + Đặc điểm tài nguyên dầumỏkhíthiênnhiên Việt Nam + Biện pháp bảo vệ dầumỏkhíthiênnhiên Việt Nam nói riêng vùng biển quốc tế nói chung - Giáo dục cơng dân: Giáo dục ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường sống - Mĩ thuật: Kỹ thuật quan sát phân tích tranh ảnh - Tốn học: Áp dụng cơng thức để tính tốn hóahọc Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc - Sinh học kết hợp với Hóa học: giải thích tượng nhiễm dầumỏ tác hại ô nhiễm dầumỏ biển - Hiểu biết xã hội: biết ứng dụng sản phẩm dầumỏkhíthiênnhiên vào thực tế III Đối tượng dạy họchọc - Số lớp: lớp - Số lượng học sinh: 27 học sinh Đặc điểm: Học sinh lớp 9A có đặc điểm đa số có học lực khá, giỏi em chủ động khâu tìm tòi khám phá tri thức đồng thời phát huy lực sáng tạo, tiền đề đóng vai trò quan trọng hoạt động lớp IV Ý nghĩa học IV.1 Đối với thực tiễn dạy học: - Học sinh lớp ngày trưởng thành, kinh nghiệm sống phong phú, em có ý thức “Mình đứng trước ngưỡng cửa đời” Thái độ ý thức học tập HS ngày phát triển, thúc đẩy động mục đích học tập HS có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập, sáng tạo, tư ngày chặt chẽ có qn, tính phê phán tư phát triển, giới quan dần hình thành Như vậy, HS có thay đổi chất, lực quan sát HS ngày sâu sắc nhạy bén hơn, khả tư trừu tượng cao hơn, khả phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa ngày hồn thiện, em thích khám phá, tìm hiểu, thích thảo luận, tranh luận để trình bày ý kiến vấn đề đời sống KT - XH Đây điều kiện thuận lợi để GV tổ chức dạy học theo dự án hiệu Đối với mônhọc khác môn khoa học, địa lý, toán học, vật lý, sinh học, giáo dục công dân, hiểu biết xã hội em tìm hiểu kiến thức liên quan đến mơnhóahọc có kiến thức nguồn tài ngun khống sản nước ta thơng qua mơn khoa học lớp môn địa lý, cách giải tốn cách vận dụng linh hoạt cơng thức tính tốn hóahọc , kiến thức trọng lượng riêng khối lượng riêng môn vật lý 6, áp suất chất lỏng môn vật lý 8, kiến thức tiết kiệm tài nguyên khoáng sản thơng qua mơngiáo dục cơng dân… Vì cần tíchhợp kiến thức mơnhọc vào vào mơnhóahọc để giải vấn đề học em không cảm thấy bỡ ngỡ Như việc tíchhợp kiến thức mônhọc giải vấn đề mơnhóahọc cách thuận lợi - Để làm điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm kiến thức mơn dạy mà phải khơng ngừng trau dồi kiến thức mônhọc khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt mônhọc cách nhanh nhất, hiệu - Là giáo viên nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động nên tiến hành thử nghiệm dự án nhỏ mơnHóahọc Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc - Việc kết hợp kiến thức liênmôn Khoa học, Địa Lý, Sinh học, Mĩ thuật, Toán học, Giáo dục Cơng dân, Lịch sử vào mơnHóahọc quan trọng, giúp cho dạy thể nội dung bao quát, sinh động Từ học sinh hiểu biết nhiều hơn, đặc biệt học sinh thấy ý nghĩa việc học tập tất môn văn hóa mà khơng tượng học lệch qua học có tíchhợp kiến thức liênmôn giúp học sinh thấy trách nhịêm thân việc học tập để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, từ em có ý thức học tập tốt IV.2 Đối với thực tiễn đời sống xã hội: - Dạy họctíchhợpliênmơn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục thêm hiểu biết quê hương, đất nước bồi dưỡng lòng tự hào yêu quê hương đất nước đồng thời giúp học sinh ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình ứng dụng vào thực tế đời sống - Giáo dục ý thức tiết kiệm nguồn tài nguyên Quốc gia, khả tự học sáng tạo nguồn lượng cho tương lai - Học sinh hiểu vai trò, trách nhiệm thân ngồi ghế Nhà trường - Như vậy, kiến thức liênmôn tạo điều kiện cho học sinh chủ động tích cực, sáng tạo việc tiếp nhận tri thức; giáo dục cho em ý thức học đôi với hành; rèn cho em kĩ sống đặc biệt kĩ giải tình sống ứng dụng kiến thức học từ sách vào thực tế đời sống thân, gia đình, xã hội V Thiết bị dạy học, học liệu Mô tả thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dạy họcMô tả ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy họchọc * Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dạy học: - Thiết bị, đồ dùng dạy học: + Sách giáo khoa hóahọc 9, Sách giáo viên hóahọc + Hộp mẫu sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầumỏ ứng dụng sản phẩm thu từ chế biến dầumỏ + Tranh ảnh liên quan đến học mạng Internet - Học liệu sử dụng dạy học: + Tham khảo: Luật Biển Việt Nam; Lịch sử khai thác dầumỏ Việt Nam + Ngồi sử dụng tư liệu số trang web: http://vnexpress; vietnamnet.vn * Các ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học dự án: Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc - GV: sử dụng máy chiếu - HS: tìm hiểu số thông tin liên quan đến học qua mạng Internet VI Hoạt động dạy học tiến trình dạy học I Mục tiêu : Kiến thức : Biết được: − Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiêndầu mỏ, khíthiênnhiênkhímỏdầu phương pháp khai thác chúng; số sản phẩm chế biến từ dầumỏ − Ứng dụng: Dầumỏkhíthiênnhiên nguồn nhiên liệu nguyên liệu quý công nghiệp Kỹ năng: − Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt thơng tin dầu mỏ, khíthiênnhiên ứng dụng chúng − Sử dụng có hiệu số sản phẩm dầumỏkhíthiênnhiên Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao, có tinh thần tập thể cao Trọng tâm : − Thành phần dầu mỏ, khíthiênnhiênkhímỏdầu − Các sản phẩm chế biến từ dầumỏ − Ích lợi cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khíthiên nhiên, khídầumỏ II Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài, hộp mẫu sản phẩm chế biến từ dầumỏ - Tranh vẽ sơ đồ trưng cất dầumỏ ứng dụng sản phẩm dầumỏ thu từ chế biến dầumỏHọc sinh : Nghiên cứu trước III Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp + ổn định tổ chức lớp học ( phút ) 2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới: a Mở bài: Bằng kỹ thuật quan sát tranh ảnh học qua môn mĩ thuật hiểu biết thân, em phân tích cho biết ảnh nói lên điều gì? Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc ⇒ ? Sau học sinh trả lời giáo viên dẫn dắt vào học b Phát triển bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tính chất vật lý dầumỏ Tính chất vật lí - HS tiến hành thí nghiệm -GV cho học sinh tiến hành thí nghiệm tìm trạng thái, màu sắc, tính tan nước mẫu dầumỏ -GV: Em vận dụng kiến thức Vật -HS trả lời: Dầumỏ chất lỏng, sánh, màu lý lớp trọng lượng riêng khối nâu đen , không tan nước nhẹ lượng riêng để rút tích chất vật lý nước dầumỏ - Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho * Tiểu kết : Tính chất vật lý dầumỏ - Là chất lỏng, sánh, màu nâu đen , không tan nước nhẹ nước Hoạt động 2: Trạng thái tự nhiên thành phần dầumỏ Trạng thái tự nhiên thành phần dầumỏ - GV chiếu tranh: - HS quan sát tranh -GV: Dựa vào kiến thức môn Người thực hiện: Hồ Hữu Phước - Hoạt động cá nhân trả lời : Trang Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc khoa học lớp kiến thức địa lý lớp Trong tự nhiêndầumỏ thường tập trung kết hợp với kĩ thuật quan sát tranh thành vùng lớn sâu lòng đất ảnh mơn Mĩ Thuật em cho tạo thành mỏdầu (Túi dầu) biết dầumỏ có đâu? -GV chiếu tranh: -HS quan sát tranh -HS nêu cấu tạo mỏ dầu: -GV: yêu cầu học sinh vận dụng kĩ Lớp khí thuật quan sát tranh ảnh mơn Mĩ Mỏdầu có lớp : Lớp dầu lỏng Thuật nêu cấu tạo mỏ dầu? Lớp nước mặn - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho -GV chiếu tranh: -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi -GV: yêu cầu học sinh quan sát tranh GV: Người ta khoan lỗ khoan vận dụng hiểu biết xã hội nêu cách xuống mỏ dầu, lúc đầudầu tự phun lên, khai thác dầu mỏ? sau đó, người ta phải bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên -GV: Em vận dụng kiến thức áp suất chất lỏng môn vật lý lớp để giải thích ban đầudầu tự phun lên? Sau thời gian không phun lên nữa? -GV: Tại sau thời gian người ta lại bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên? Người thực hiện: Hồ Hữu Phước - HS: Do áp suất mỏdầu lớn áp suất khí nên dầu tự phun lên Sau thời gian khai thác áp suất mỏdầu giảm khídầu không tự phun lên -HS vận dụng kiến thức tính chất vật lý dầu mỏ: Người ta bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên, dầu không tan Trang Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc nước nhẹ nước * Tiểu kết : Trạng thái tự nhiên thành phần dầumỏ - Trạng thái tự nhiên thành phần dầumỏ : Dầumỏ có lòng đất , tập trung thành vùng lớn - Cách khai thác : + Người ta khoan lỗ khoan xuống mỏdầu + Đầu tiên dầu phun lên áp suất cao , sau người ta bơm nước khí xuống để đẩy dầu lên Hoạt động 3: Các sản phẩm chế biến từ dầumỏ Các sản phẩm chế biến từ dầumỏ -GV: Em vận dụng hiểu biết xã –HS trả lời: Do nhu cầu sử dụng khác hội giải thích phải chế biến nên phải chế biến sử dụng dầumỏ ? -GVtb: Sử dụng kiến thức phân -HS lắng nghe mơn Lịch sử để nói lịch sử khai thác dầumỏ Việt Nam: Cách mạng tháng Tám thành công đưa Việt Nam trở thành nước độc lập Ngành địa chất khai thác mỏ nhanh chóng phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà tổ chức lại hoạt động Tuy nhiên lĩnh vực dầu khí, giai đoạn từ 1945 đến 1954 chưa có nhiều nghiên cứu Sau miền Bắc hồn tồn giải phóng 1954 với giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt Liên Xơ, khối lượng to lớn cơng trình khảo sát, tìm kiếm thăm dò địa chất khống sản có dầukhí hồn thành Ngày ngành dầukhí Việt Nam phát triển đóng góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất nước Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmôn -GV: Ở Việt Nam khai thác dầu thô xuất phải nhập sản phẩm chế biến từ dầumỏ - GV: Dầumỏ chế biến ? - GV cho HS giới thiệu sản phẩm từ dầumỏhộp mẫu sản phẩm chế biến từ dầumỏ cho biết ứng dụng thực tế ? - GV chiếu tranh: Mơn: Hóahọc -HS lắng nghe, ghi nhớ -HS: Người ta chế biến dầumỏ phương pháp chưng cất dầu mỏ, crăckinh - HS thực hiện: + Khí đốt: Nhiên liêu, đun nấu… + Xăng: Sử dụng cho động đốt trong: Xe máy, cưa máy máy bay + Dầu điezen, mazut: Chạy máy cày, ô tô, tàu thủy… + Nhựa đường: Rải mặt đường + Dược phẩm: Thuốc chữa bệnh + Tơ nhân tạo: Quần áo… …………………………… -Gv giới thiệu phương pháp chưng cất - HS lắng nghe, ghi nhớ phân đoạn dầu thô người ta thu sản phẩm dầumỏ sơ đồ -GV: Phương pháp chưng cất dầumỏ thu lượng xăng Để thu nhiều xăng khí quan trọng , người ta áp dụng phương pháp Crăckinh dầu nặng ( Bẻ gãy C hiđrocacbon mạch dài thành hiđrocacbon mạch ngắn dễ bay Crăckinh → Xăng + Hỗn hợpkhíDầu nặng Crackinh Vd : C H 18 → C H 10 + C H Crackinh C4 H10 → C2 H + C2 H - Gv chiếu tranh nhà máy lọc dầu Dung Quất Việt Nam: Người thực hiện: Hồ Hữu Phước -HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh môn Mĩ Thuật Trang Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc * Tiểu kết : Các sản phẩm chế biến từ dầumỏ - Các sản phẩm chế biến từ dầumỏ : xăng , dầu thắp ( dầu lửa ) , dầu điezen , nhựa đường … ( Lưu ý : Sản phẩm chế biến từ chưng cất dầumỏ có xăng , người ta dùng phương pháp crăckinh dầumỏ để tăng lượng xăng thu được) Crăckinh → Xăng + Hỗn hợpkhíDầu nặng Hoạt động 4: Khíthiênnhiên -HS phát biểu:Thành phần khí -Gv nêu vấn đề ? Thành phần Khíthiên metan(CH4 ) tập trung thành mỏkhí , nhiên có khímỏdầu GV: Qua biểu đồ em so sánh hàm lượng khí metan khíthiênnhiênkhímỏ dầu? -GV: Nó có ứng dụng đời sống cơng nghiệp hóa học? - Cho học sinh nhận xét , bổ sung cho -HS: Hàm lượng khí metan khíthiênnhiên nhiều khímỏdầu -HS: Được ứng dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu sản xuất bột than, axetilen, chất dẻo, dung môi, cao su … * Tiểu kết : - Khíthiênnhiên - Thành phần metan(CH4 ) tập trung thành mỏkhí , có khímỏdầu - Được ứng dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu sản xuất bột than, axetilen, chất dẻo, dung môi, cao su … Hoạt động : Dầumỏkhíthiênnhiên nước ta -GV chiếu tranh: -HS quan sát tranh Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn -GV: Dựa vào thông tin SGK, kết hợp kĩ thuật quan sát tranh ảnh môn Mĩ Thuật kĩ đọc lược đồ môn Địa lý em thảo luận nhóm phút theo dàn ý sau: Dầumỏkhíthiênnhiên Việt Nam có nhiều đâu? Trữ lượng? Kể tên vài mỏ dầu? Bắt đầu khai thác từ năm nào? -GV giới thiệu số giàn khoan dầu Việt Nam: Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Mơn: Hóahọc - HS thảo luận nhóm để trả lời: + Tập trung chủ yếu thềm lục địa phía Nam + Ví dụ: mỏ Rồng , mỏ đại Hùng, mỏ Bạch Hổ + Trữ lượng ước khoảng 3-4 tỉ + Bắt đầu khai thác từ năm 1986 -HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh môn Mĩ Thuật Trang 10 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc -GV chiếu tranh: -HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh môn Mĩ Thuật - Nhìn vào biểu đồ sản lượng khai thác dầu VN hình 4.20 em có nhận xét ? Với sản lượng mang lại điều gì? - GV: Việc khai thác vận chuyển dầumỏ gặp khó khăn gì? -HS trả lời: Sản lượng khai thác tăng liên tục Nó mang lại cho dất nước nguồn tài nguyên kinh tế có giá trị -GV chiếu tranh minh họa: -HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh môn Mĩ Thuật Người thực hiện: Hồ Hữu Phước -HS: Dễ gây ô nhiễm môi trường, tai nạn cháy, nổ Trang 11 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn -GV: Bằng kiến thức mơnhóahọc sinh học, Em giải thích xem có tượng dầu loang mặt biển? Dầu loang ảnh hưởng đến nguồn sinh vật biển nào? Mơn: Hóahọc -HS: Do dầu có khối lượng riêng nhỏ nước nên bị rò rỉ dầu loang rộng mặt biển tạo thành lớp ngăn cản q trình trao đổi ơxy nước biển khí làm giảm lượng ơxi nước, làm sinh vật bị chết ngạt, gây ô nhiễm môi trường biển… Ở nhiều cảng hàm lượng dầu nước vượt mức độ cho phép (0,3 mg/lít): Hải Phòng vượt 10 lần, Vũng Tàu vượt lần Vũng Tàu có tượng váng dầu lấn sâu vào vùng ven biển -GV:Theo em để góp phần BVMT -HS lắng nghe, ghi nhớ khai thác dầukhí phải làm gì? Liên hệ mơn GDCD, giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm lượng -GVtb: Một số biện pháp khắc phục cố tràn dầu: Người thực hiện: Hồ Hữu Phước -HS lắng nghe,quan sát, ghi nhớ Trang 12 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc - GV: Trên giới nước có nhiều dầu mỏ? Vì trị kinh tế nước thường bị nước lớn quan tâm? -HS: IRaq, Israel Vì nhu cầu nguồn lợi dầumỏ mang lại -GV: chiếu tranh để định hướng học sinh nói lên vai trò, trách nhiệm em học sinh ngồi ghế Nhà trường -HS vận dụng kĩ thuật quan sát tranh môn Mĩ Thuật -HS rút vai trò, trách nhiệm thân -Gvtb: Một số mỏdầu phát Việt Nam Vịnh Bắc Bộ -GV: Vậy dầumỏ có phải tài ngun vơ tận giới nói chung Việt Nam nói chung khơng? -HS lắng nghe -GV: Vậy phải làm gì? -GV: Giới thiệu số nguồn tài nguyên khai thác tương lai để thay nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt: -HS: Dầumỏ nguồn tài nguyên có nguy bị cạn kiệt -HS: Khai thác sử dụng tiết kiệm, hợp lí Đồng thời tìm kiếm nguồn tài nguyên thay khác * Tiểu kết : - Dầumỏkhíthiênnhiên nước ta - Ở thềm lục địa phí nam Việt Nam có tập trung số mỏ dầu, mỏkhí lớn với trữ Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 13 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc lượng khoảng đến tỉ dầu quy đổi - Khai thác vận chuyển phải đảm bảo an tồn tránh nhiễm mơi trường - Dầumỏ nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt Cần tìm nguồn tài nguyên khác để thay * Kết luận : - Giáo viên hướng cho học sinh nắm nội dung học: Củng cố : - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập – SGK – trang 129 - Hướng dẫn củng cố *Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng kiến thức mơn tốn học lớp phần giải toán cách lập phương trình bậc ẩn số để giải tập này: t0 - Viết phương trình hóa học: CH + 2O2 → CO2 + H 2O (1) N2 CO2 khơng có phản ứng - Khi hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 có phản ứng sau: Ca (OH ) + CO2 → CaCO3 ↓ + H 2O (2) - Thể tíchkhí ban đầu: V V × 96 = 0,96V (lít) ; VCO2 = × = 0, 02V (lít) 100 100 - Theo phản ứng (1) ta có: VCO2 (tt ) = VCH ( pu ) = 0,96V (lít) + VCH = - Tổng thể tích CO2 thu sau phản ứng (1) là: VCO (tt ) = 0, 96V + 0, 02V = 0,98 V (lít) 0,98V - Vậy số mol CO2 thu là: nCO2 = (mol ) 22, 4, - Theo phản ứng (2) ta có: nCO2 (tt ) = nCaCO3 ( pu ) = = 0, 049( mol ) 100 0,98V - Ta có phương trình: = 0, 049 ⇒ V = (22, × 0, 049) : 0,98 = 1,12 (lít) 22, Dặn dò : - Hướng dẫn học sinh học nhà , nghiên cứu kĩ lại sgk Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 14 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc - Nghiên cứu “ Nhiên liệu ” chuẩn bị tranh ảnh h 4.21 đến h 4.23 , tư liệu có liên quan học VII Kiểm tra đánh giá kết học tập Học sinh hoàn thành tập sau: Câu 1(2 điểm): Chọn câu trả lời đúng: a Dầumỏ đơn chất b Dầumỏhợp chất phức tạp c Dầumỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều loại hiđrocacbon lượng nhỏ hợp chất khác d Dầumỏ sôi nhiệt độ xác định e Dầumỏ sôi nhiệt độ khác Câu 2(0,5 điểm): Tổ chức xuất dầumỏ lớn giới: a WHO c OPEC b FAO d UNESCO Câu 3(0,5 điểm): Trong tự nhiêndầumở có đâu: c Trong khí c Trên biển khơi d Trong lòng đất d Trong khí metan Câu 4(0,5 điểm): Thành phần khíthiênnhiên là: a Etilen c Axetilen b Benzen d Metan Câu 5(0,5 điểm): Dầumỏkhíthiênnhiên nước ta chủ yếu tập trung đâu: a Miền Bắc c Miền Trung b Tây Nguyên d Thềm lục địa phía Nam Câu 6(4 điểm): Hoàn thành câu sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a Người ta chưng cất dầumỏ để thu được:………………………………………… b Để thu xăng người ta tiến hành………………… dầu nặng c Thành phần chủ yếu khíthiênnhiên khí………………………………… d Khímỏdầu có …………………………… chủ yếu khí metan Câu 7(2 điểm): Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm sau: a Phun nước vào lửa b Dùng khăn ướt trùm lên lửa c Phủ cát vào lửa d b c - Giải thích cách làm trên:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… VIII Các sản phẩm học sinh - Thái độ học tập học sinh: Hầu hết em có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác, sơi phát biểu xây dựng bài, hoạt động nhóm sơi nổi, tự tin phát biểu, thể kiến Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 15 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc - Mức độ hiểu học sinh: Đánh giá qua phiếu học tập, trắc nghiệm khách quan, viết chương trình, mức độ hiểu khả vận dụng học sinh Hầu hết em hiểu bài, đặt mục tiêu dạy học - Kết trắc nghiệm câu: Đạt điểm Đạt điểm Đạt điểm Đạt điểm ≥ 9: 12/27 ≥ 8: 09/27 ≥ 7: 05/27 6: 01/27 - Một số hình ảnh tiết học: Quang cảnh tiết họcHọc sinh giới thiệu hộp mẫu sản phẩm dầumỏ Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 16 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: HóahọcHọc sinh giới thiệu hộp mẫu sản phẩm dầumỏHọc sinh giới thiệu sơ đồ chưng cất dầumỏ ứng dụng sản phẩm Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 17 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: HóahọcHọc sinh thảo luận nhóm Kết thảo luận nhóm Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 18 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc Hình ảnh học Phiếu đánh giá kết học tập Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 19 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc Phiếu đánh giá kết học tập Phiếu đánh giá kết học tập Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 20 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc Phiếu đánh giá kết học tập Phiếu đánh giá kết học tập Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 21 Dự án dạy học theo chủ đề tíchhợpliênmơn Mơn: Hóahọc Người viết Hồ Hữu Phước Người thực hiện: Hồ Hữu Phước Trang 22 ... dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ II Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn bài, hộp mẫu sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Tranh vẽ sơ đồ trưng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm dầu mỏ thu từ chế biến dầu mỏ. .. phần Khí thiên metan(CH4 ) tập trung thành mỏ khí , nhiên có khí mỏ dầu GV: Qua biểu đồ em so sánh hàm lượng khí metan khí thiên nhiên khí mỏ dầu? -GV: Nó có ứng dụng đời sống cơng nghiệp hóa học? ...Dự án dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn Mơn: Hóa học - Sinh học kết hợp với Hóa học: giải thích tượng nhiễm dầu mỏ tác hại ô nhiễm dầu mỏ biển - Hiểu biết xã hội: biết ứng dụng sản phẩm dầu