Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
127 KB
Nội dung
“ĐA DẠNGHÓAQUANHỆĐỐINGOẠITẤTCẢCHÂU LỤC” Giảng viên:Nguyễn Thị Bình 1.Khái niệm: Đadạnghóaquanhệđốingoại - Đadạnghóaquanhệđốingoại sách đốingoại nước lĩnh vực ngoại giao Chủ trương tăng cường quanhệđốingoại với nước phi truyền thống,tích cực phát triển với nước truyền thống.Hợp tác đadạng mặt trị,kinh tế văn hóa giáo dục tổ chức Quốc tế 2.Các hoạt động lĩnh vực đối ngoại: -Thương mại quốc tế: +Là việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) quốc gia, tn theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên +Đối với phần lớn nước, tương đương với tỷ lệ lớn GDP Mặc dù thương mại quốc tế xuất từ lâu lịch sử loài người,tầm quan trọng kinh tế, xã hội trị để ý đến cách chi tiết vài kỷ gần +Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triển cơng nghiệp hố, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, cơng ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Việc tăng cường thương mại quốc tế thường xem ý nghĩa "tồn cầu hố" -Đầu tư quốc tế: +Là q trình có di chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho bên tham gia +Đầu tư quốc tế tất yếu khách quan khác nhu cầu khả tích lũy vốn quốc gia, việc tìm nơi kinh doanh có lợi doanh nghiệp, viêc gặp gỡ lợi ích bên, việc tránh hàng rào thuế quan phi thuế quan nguyên nhân trị kinh tế xã hội khác +Đầu tư quốc tế đưa đến tác động tích cực khác bên đầu tư bên nhận đầu tư, đồng thời đưa lại tác động tiêu cực Điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan chủ quan khác nhau, trước hết phụ thuộc vào sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi trình độ tổ chức, quản lý cán +Đầu tư nước ngồi nhóm nước có khác qui mơ, cấu, sách đưa đến tác động khác Việc nghiên cứu đặc điểm đầu tư quốc tế có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng quốc gia +Những loại vốn đầu tư: Ngoại tệ mạnh nội tệ Hiện vật hữu hình Hàng hóa vơ hình Các phương tiện đầu tư đặc biệt khác -Chuyển giao công nghệ: +Chuyển giao công nghệ chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận công nghệ +Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ bên thỏa thuận bao gồm: Độc quyền không độc quyền sử dụng công nghệ Được chuyển giao lại không chuyển giao lại quyền sử dụng công nghệ cho bên thứ ba Lĩnh vực sử dụng công nghệ; Quyền cải tiến công nghệ, quyền nhận thông tin cải tiến công nghệ Độc quyền không độc quyền phân phối, bán sản phẩm công nghệ chuyển giao tạo Phạm vi lãnh thổ bán sản phẩm công nghệ chuyển giao tạo Các quyền khác liên quan đến công nghệ chuyển giao +Trường hợp công nghệ đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp việc chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ phải thực với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ -Di chuyển lao động quốc tế: +Định nghĩa: Di chuyển lao động quốc tế tượng người lao động di chuyển từ quốc gia sang quốc gia có kèm theo thay đổi chỗ thường trú + Quá trình di chuyển lao động diễn lý kinh tế phi kinh tế Lý kinh tế: Do động thu nhập hay môi trường làm việc thúc đẩy Lý phi kinh tế: Di cư áp lực tơn giáo, trị chiến tranh +Xu hướng di chuyển lao động nay: Di chuyển từ Đông qua Tây Từ Nam lên Bắc Từ nước phát triển qua nước phát triển +Nguyên nhân hình thành thị trường lao động: nguồn nhân lực quốc gia khác quy mô chất lượng, không cân xứng với nguồn lực vốn, dẫn đến tình trạng tiền lương ( giá lao động) quốc gia khác nhau, làm xuất thị trường lao động giới +Xu hướng tồn cầu hố phát triển công ti đa quốc gia dẫn đến nhu cầu sử dụng nhân lực toàn cầu -Hoạt động du lịch quốc tế: +Việt Nam có đủ yếu tố để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, với tiềm du lịch đadạng phong phú: Năm 2009 doanh thu ngành du lịch Việt Nam đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng,.160.000 tỷ đồng Năm 2012, số khách quốc tế đến Việt Nam 6,8 triệu lượt, khách nội địa đạt 32,5 triệu lượt,doanh thu ngành du lịch 160.000 tỷ đồng đóng góp 5% vào GDP Việt Nam Năm 2013, số khách quốc tế đến Việt Nam 7,57 triệu lượt,khách nội địa đạt 35 triệu lượt, doanh thu ngành du lịch Việt Nam đạt khoảng 200.000 tỷ đồng + Dự báo Tổng cục du lịch Việt Nam, dự kiến Năm 2015 ngành du lịch Việt Nam thu hút 7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa Năm 2020 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa Doanh thu từ du lịch dự kiến đạt 18-19 + Du lịch ngày có vai trò quan trọng Việt Nam.Đối với khách du lịch ba-lô, người du lịch khám phá văn hóa thiên nhiên, bãi biển cựu chiến binh Mỹ Pháp, Việt Nam trở thành địa điểm du lịch Đông Nam Á Năm 200 200 200 200 200 2005 200 200 200 2009 2010 Lượt 2.1 khách đến Việt Nam (triệu người, làm tròn) 2.3 2.6 2.4 2.9 3.4 3.5 4.2 4.2 3.7 5.0 Lượt 1.1 khách đến Việt Nam du lịch(triệ u người, làm 1.2 1.4 1.2 1.5 2.0 2.0 2.6 2.6 2.2 3.1 tròn) Khách khách du lịch quốc tế đến Việt Nam qua 10 năm gần (2000-2010) - Nguồn: TCTK Xếp hạng du lịch giới Năm Lượt (1000) khách Tổng doanh (triệu USD) thu quốc du lịch tế quốc tế 2008 2009 2010 4.236 3.747 5.050 3.930 3.050 4.450 3.Quan hệ nước: -Đa dạnghóa nước phát triển nước phát triển với nhau: +Quan hệ Việt Nam Lào nhiều lĩnh vực: Kinh tế Việt Nam đối tác thương mại lớn Lào Đến thời điểm tháng năm 2012, Việt Nam quốc gia đứng thứ số nhà đầu tư nước Lào, tập trung vào lĩnh vực lượng (thủy điện), khai khống, nơng, lâm nghiệp Lào nước thu hút vốn từ Việt Nam nhiều tổng số 55 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam Chính trị quân Tổng Lãnh quán CHND Lào Thành phố Hồ Chí Minh Cuối thập niên 1950, Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng tuyến đường qua biên giới với Lào để vận chuyển nhân lực vật lực từ miền Bắc vào miền Nam, gọi đường mòn Hồ Chí Minh Trong chiến tranh biên giới Lào-Thái Lan từ tháng 12 năm 1987 đến tháng năm 1988, Việt Nam có trợ giúp cho quốc gia đồng minh mình, gửi qn từ Sư đồn Bộ binh Việt Nam đến sân bay Baan Nakok Xayabury để hỗ trợ chiến dịch quân Lào Tháng năm 1992, mối quanhệ Việt Nam Lào lại củng cố kỷ niệm 15 năm thực hiệp ước năm 1977 Đại sứ lãnh sứ quán hai nước thiết lập đầy đủ Giáo dục đào tạo Việt Nam giúp đào tạo cho cán Lào, nhiều người tốt nghiệp từ trường học Việt Nam đảm trách cương vị quan trọng máy lãnh đạo đảng nhà nước Lào Quanhệ Việt Nam - Lào hay biết đến với tên thơng dụng Quanhệ hữu nghị Việt Lào mối quanhệ lâu bền từ trước tới Việt Nam Lào Mối quanhệ Việt Nam Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào coi chiến lược suốt đấu tranh giành quyền lực Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thiết lập quanhệngoại giao với vương quốc Lào ngày tháng năm 1962 Năm 1976, Việt Nam Lào ký hợp tác lĩnh vực văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật, tiếp sau kí hiệp ước 25 năm hữu nghị hợp tác vào năm 1977 Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia hiệp ước gây nên căng thẳng quanhệ Lào Trung Quốc Ngày 24 tháng năm 1986, hai nước ký kết nghị định thư phân định biên giới cắm mốc Hai quốc gia dự kiến hoàn thành cắm mốc biên giới vào năm 2012 -Đa dạnghóa nước phát triển nước phát triển: +Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ nhiều lĩnh vực: Thương mại Bắt đầu có hiệu lực Hiệp định Thương mại song phương năm 2001, thương mại hai chiều hai nước gia tăng, kết hợp với dòng đầu tư quy mơ lớn Hoa Kỳ vào Việt Nam Trong năm 2006, Hoa Kỳ xuất 1,1 tỷ USD hàng hóa vào Việt Nam nhập 8,6 tỷ USD từ Việt Nam Hỗ trợ nhân đạo hàn gắn hậu chiến tranh Qua tổ chức phi phủ, Hoa Kỳ thường xuyên viện trợ nhân đạo cho Việt Nam lĩnh vực y tế, giáo dục Hoa Kỳ Việt Nam có đàm phán để khắc phục hàn gắn hậu từ chiến tranh Việt Nam Việt Nam tích cực giúp tìm qn nhân Mỹ tích Việt Nam ủng hộ nạn nhân thực vụ kiện hậu chất độc màu da cam Chiến tranh Việt Nam nhằm đòi cơng ty hóa chất sản xuất phải bồi thường thiệt hại Chính phủ Hoa Kỳ từ chối trách nhiệm với nạn nhân cho mối liên hệ khuyết tật chất độc da cam "chưa có chứng khoa học" Tuy nhiên vào tháng 5/2007, Quốc hội Hoa Kỳ phân bổ khoản ngân sách triệu USD nhằm khắc phục ảnh hưởng chất độc da cam môi trường số điểm nóng năm 2009 tăng lên triệu USD - Đadạnghóa nước phát triển nước phát triển: + Quanhệ Việt Nam-Nhật Bản: Về trị: Hai bên tạo dựng chế đối thoại nhiều cấp Ngoàiđối thoại trị định kỳ cấp Thứ trưởng Ngoại giao (từ năm 1993), hai bên xây dựng chế đối thoại kinh tế, an ninh quốc phòng Hai bên trao đổi tùy viên quân sự, mở Tổng lãnh quán Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Osaka Nhật Bản Về kinh tế: Mậu dịch: Hai nước dành cho thuế suất tối huệ quốc từ 1999 Nhật Bản bạn hàng số Việt Nam Kim ngạch chiều năm 2003 đạt 5,9 tỷ USD, nhanh chóng tăng lên đến 8,5 tỷ USD vào năm 2005, 10 tỷ USD năm 2006, 12 tỷ năm 2007, 17 tỷ năm 2008 Tuy nhiên năm 2009, khủng hoảng kinh tế tồn cầu, tổng thương mại giảm xuống 12,2 tỷ năm 2009, nhanh chóng phục hồi lại đến 16 tỷ USD năm 2010 Đầu tư trực tiếp Đến tháng 11/2003 có 354 dự án với số vốn đăng ký 4,47 tỷ $ Trong số 62 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, Nhật đứng thứ sau Singapore Đài Loan số vốn đăng ký đứng đầu kim ngạch đầu tư vào thực (3,7 tỷ $) 11 tháng đầu năm 2003, Nhật đứng thứ số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với số vốn 78 triệu USD, giảm 35% so với kỳ năm 2002 Hai nước ký kết Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư tháng 11/2003 Tháng 12/03 hai bên thoả thuận Sáng kiến chung nhằm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Về ODA Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, từ 19922003 đạt khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng ODA cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, viện trợ khơng hồn lại khoảng 1,2 tỷ USD Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA giữ tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam Năm 2003, cắt giảm 5,8% ODA cho nước nói chung, ODA cho Việt Nam 91,7 tỷ yên, giảm khoảng 1.2% so với năm 2002 Hai bên thoả thuận chương trình viện trợ lâu dài Nhật Bản cho Việt Nam nhằm vào lĩnh vực là: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; xây dựng cải tạo cơng trình giao thông điện lực; phát triển nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo y tế; bảo vệ môi trường Ngày 2/6/04, Nhật Bản cơng bố sách viện trợ ODA cho Việt Nam với mục tiêu chính: Thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống - xã hội, hoàn thiện cấu Về hợp tác lao động Từ năm 1992 đến nay, Việt Nam cử 16 ngàn tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật Nhật thị trường tiềm cho lao động Việt Nam 5-10 năm tới Tuy nhiên năm gần lên vấn đề lao động Việt Nam bỏ trốn Nhật (tỷ lệ bỏ trốn năm 2002 24,7%, cao nước cử lao động sang Nhật) gây khó khăn cho việc hợp tác lao động Về văn hóa giáo dục Hai nước triển khai chương trình đào tạo người, chương trình niên ASEAN (100 người/năm) trao đổi đồn văn hóa, người người tình nguyện, chuyên gia Hàng năm Chính phủ Nhật viện trợ cho Việt Nam từ đến dự án viện trợ văn hố khơng hồn lại thiết bị học ngoại ngữ, thiết bị bảo quản tư liệu Viện HánNôm,Bảo tàng Lịch sử, xưởng phim hoạt hình Về giáo dục, Chính phủ Nhật Bản nhận khoảng 100 học sinh sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản đào tạo hàng năm Ngồi có nhiều học sinh du học tự túc Tổng số lưu học sinh Việt Nam Nhật khoảng 1000 người Trong năm (1994-1999), Chính phủ Nhật viện trợ 9,5 tỉ yên để xây dựng 195 trường tiểu học tỉnh miền núi vùng ven biển hay bị thiên tai +Quan hệ khu vực với khu vực: EU-ASEAN Quan hệ hợp tác khu vực ngày tăng cường nâng lên tầm cao mới, bao gồm nhiều lĩnh vực: an ninh, trị, kinh tế Quanhệđối tác EU ASEAN hình thành với đời tiến trình ASEM Hợp tác ASEM gặt hái nhiều thành công, hội để EU mở rộng quanhệ với nước Châu Á khác, phù hợp với xu chung TG Trong báo cáo năm 2003 Ủy ban Châu Âu quanhệđối tác với nước ĐNA có đề cập đến chiến lược toàn diện EU tương lai với khu vực này, xác định mặt ưu tiên kiến nghị chương trình hành động để tăng cường mối quanhệ hợp tác, tận dụng việc triển khai chiến lược Châu Á EU “Sáng kiến Thương mại xuyên khu vực EU-ASEAN”, diễn đàn hợp tác APEC ...1.Khái niệm: Đa dạng hóa quan hệ đối ngoại - Đa dạng hóa quan hệ đối ngoại sách đối ngoại nước lĩnh vực ngoại giao Chủ trương tăng cường quan hệ đối ngoại với nước phi truyền thống,tích... cương vị quan trọng máy lãnh đạo đảng nhà nước Lào Quan hệ Việt Nam - Lào hay biết đến với tên thơng dụng Quan hệ hữu nghị Việt Lào mối quan hệ lâu bền từ trước tới Việt Nam Lào Mối quan hệ Việt... 3.747 5.050 3.930 3.050 4.450 3 .Quan hệ nước: -Đa dạng hóa nước phát triển nước phát triển với nhau: +Quan hệ Việt Nam Lào nhiều lĩnh vực: Kinh tế Việt Nam đối tác thương mại lớn Lào Đến