1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoạch định nguồn nhân lực ngành may tại tổng công ty cổ phần dệt may Hoà Thọ.

108 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 655,21 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan NGUYỄN ĐỨC TRÍ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vi QUYẾT ĐINH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm hoạch định nguồn nhân lực, vai trò, mục tiêu nhân tố ảnh hưởng đến công tác hoạch định nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm hoạch định nguồn nhân lực 1.1.2 Vai trị cơng tác hoạch định nguồn nhân lực 1.1.3 Mục tiêu công tác hoạch định nguồn nhân lực 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hoạch định nguồn nhân lực 1.1.4.1 Loại sản phẩm, dịch vụ mà tổ chức cung cấp cho xã hội .5 1.1.4.2 Tính khơng ổn định mơi trường 1.1.4.3 Độ dài thời gian hoạch định nhân lực 1.14.4 Loại thông tin chất lượng dự báo thông tin hoạch định nguồn nhân lực .7 1.2 Cơ sở Hoạch định nguồn nhân lực 1.2.1 Phân tích cơng việc 1.2.2 Định mức lao động 1.2.3 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp iii 1.2.4 Chiến lược sản xuất kinh doanh .10 1.3 Tiến trình hoạch định nguồn nhân lực .10 1.3.1 Phân tích mơi trường bên bên ngồi .12 1.3.1.1 Mơi trường bên ngồi 12 1.3.1.2 Môi trường bên 14 1.3.2 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực 16 1.3.2.1 Các phương pháp phán đoán .17 1.3.2.2 Các phương pháp phán toán học 19 1.3.3 Dự đoán cung nhân lực 21 1.3.3.1 Cung nhân lực bên doanh nghiệp 21 1.3.3.2 Cung nhân lực bên 27 1.3.4 Lập kế hoạch chương trình nguồn nhân lực 27 1.3.4.1 Lập kế hoạch cho thiếu hụt 28 1.3.4.2 Lập kế hoạch cho việc dư thừa lao động 30 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NHÂN LỰC NGÀNH MAY TẠI TỔNG CÔNG TY 34 CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ .34 2.1 Tổng quan Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa 34 2.1.1 Giới thiệu chung công ty 34 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 36 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy quản lý 37 2.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức 37 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy quản lý .39 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 45 iv 2.2 Thực trạng nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ 47 2.2.1 Đặc điểm nhân lực ngành may Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ 48 2.2.1.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 48 2.2.1.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi .49 2.2.1.3 Cơ cấu lao động theo trình độ 50 2.2.1.4 Cơ cấu lao động theo công việc 52 2.2.1.5 Cơ cấu lao động theo nguyên quán 55 2.2.2 Sự biến động nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ 56 2.2.3 Nhận xét chung đặc điểm nguồn nhân lực ngành may Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ 62 2.2.4 Thực trạng công tác hoạch định nguồn nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ 63 Chương HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỊA THỌ .67 3.1 Phân tích mơi trường bên bên 67 3.1.1 Mơi trường bên ngồi 67 3.1.1.1 Những thay đổi từ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến ngành may .67 3.1.1.2 Đặc điểm ngành may 71 3.1.1.3 Triển vọng ngành may 72 3.1.2 Môi trường bên .74 3.1.2.1 Chiến lược phát triển Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ .74 3.1.2.2 Mục tiêu sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty CP Dệt may Hịa Thọ 75 3.2 Dự báo nhu cầu nhân lực ngành may Tổng cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ.76 v 3.2.1 Căn dự báo 76 3.2.2 Phương pháp dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa thọ .76 3.2.3 Kết xác định nhu cầu nhân lực nguồn nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa thọ 77 3.3 Dự báo nguồn cung 80 3.3.1 Nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ 80 3.3.2 Nguồn cung từ bên .81 3.4 Lập kế hoạch chương trình nguồn nhân lực cho ngành may Tổng công ty Cổ Phần Dệt may Hòa Thọ 87 3.4.1 Giải pháp chiêu mộ từ bên 90 3.4.1.1 Đăng thông tin tuyển dụng lao động với phương tiện truyền thơng báo, đài truyền hình 90 3.4.1.2 Tham dự phiên chợ, sàn giao dịch việc làm Sở Lao động Tỉnh, Thành phố tổ chức 90 3.4.1.3 Xây dựng mối quan hệ liên kết đào tạo sử dụng lao động với sở, trường dạy nghề 91 3.4.1.4 Chiêu mộ thông qua mối quan hệ cán công nhân viên chức Tổng Công ty 92 3.4.2 Giảm tỷ lệ biến động lao động ngành may Tổng Công ty Cổ Phần Dệt may Hòa Thọ 92 3.4.2.1 Nâng cao suất để tăng tiền lương thu nhập cho người lao động 93 3.4.2.2 Đảm bảo sách hỗ trợ cho người lao động 93 3.4.3 Thực công tác đào tạo đào tạo lại cho người lao động.94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vi QUYẾT ĐINH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Kết thực tiêu sản xuất từ năm 2007 đến 2011 Error: Refere nce 2.1 source not Kết hoạt động kinh doanh riêng từ năm 2009 đến 2011 found Error: Refere nce 2.2 source not Thống kê số lượng tỷ lệ lao động ngành may Tổng Công found Error: ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ chia theo giới tính Refere nce 2.3 source not Thống kê số lượng lao động ngành may Tổng Công ty Cổ found Error: phần Dệt may Hịa Thọ chia theo nhóm tuổi Refere nce 2.4 source not 2.5 Thống kê số lượng tỷ lệ lao động ngành may Tổng Cơng found Error: ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ chia theo trình độ học vấn Refere nce viii source not found Thống kê số lượng Công nhân kỹ thuật may theo Đơn vị trực Error: thuộc Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ Refere nce 2.6 source not found Thống kê số lượng lao động đào tạo chuyên ngành Công Error: nghệ may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ Refere nce 2.7 source not Thống kê số lượng lao động ngành may Tổng Công ty Cổ found Error: phần Dệt may Hịa Thọ theo cơng việc Refere nce 2.8 source not found Thống kê suất lao động bình quân ngành may Tổng Error: Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ giai đoạn 2007 đến 2011 Refere nce 2.9 source not 2.10 Thống kê xuất xứ lao động ngành may Tổng Công ty Cổ found Error: phần Dệt may Hòa Thọ theo địa phương Refere nce source ix not Thống kê số lượng tỷ lệ lao động ngành may Tổng Công found Error: ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ biến động từ 2007 đến 2011 Refere nce 2.11 source not Thống kê nguyên nhân lao động ngành may Tổng Công ty found Error: Dệt may Hòa Thọ chấm dứt hợp đồng lao động từ 2007 đến Refere 2.12 2011 nce source not Thống kê lao động ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt found Error: may Hòa Thọ chấm dứt hợp đồng lao động theo công việc Refere nce 2.13 source not Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 2011-2015 found Error: Refere nce 3.1 source not 3.2 Phân loại tiêu doanh thu 2011-2015 found Error: Refere nce source not x found 3.3 3.4 3.5 Dự báo lao động ngành may Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ cần bổ sung giai đoạn 2012-2015 Dự báo lao động ngành may Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ cần bổ sung tăng quy mô theo công việc Thống kê lao động ngành may Tổng Công ty theo công việc 3.6 thời điểm 29/4/2012 Lực lượng lao động phân theo vùng Thống kê lao trung tâm đào tạo may công nghiệp công 3.7 nhân may đào tạo địa bàn hoạt động 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Tổng Công ty năm 2011 Dự báo lượng lao động may đào tạo 03 địa bàn hoạt động Tổng Công Ty giai đoạn 2012-2015 Thống kê doanh nghiệp hoạt động ngành may ước tính lượng lao động biến động năm 2011 Dự báo lượng lao động may biến động 03 địa bàn hoạt động Tổng Cơng Ty giai đoạn 2012-2015 Dự báo lượng lao động phổ thông thất nghiệp 03 địa bàn hoạt động Tổng Cơng Ty giai đoạn 2012-2015 Dự kiến cung lao động ngành may Tổng Cơng Ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ giai đoạn 2012-2015 Thống kê lượng lao động ngành may Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ cần bổ sung giai đoạn 2012-2015 78 79 80 82 83 83 84 85 86 87 89 83 Lực lượng lao động khu vực Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung nguồn cung cấp lao động chủ lực cho ngành may Tổng Cơng ty Trong tập trung 03 tỉnh; Quảng Trị, Đà Nẵng tỉnh Quảng nam Tính đến năm 2011, 03 tỉnh có khoảng 63 sở đào tạo nghề 24 trung tâm khác với tổng lượng công nhân may đào tạo 2.200 người Bảng 3.7 Thống kê trung tâm đào tạo may công nghiệp công nhân may đào tạo địa bàn hoạt động Tổng Cơng ty năm 2011 Cơ sở đào tạo Tỉnh thành Quảng Trị Đà nẵng Quảng Nam Tổng cộng Cơ sở đào tạo nghề 43 12 63 Công nhân may Khác đào tạo 217 19 1.265 733 24 2.215 Ghi Lượng lao động đào tạo may công nghiệp, may dân dụng 03 địa bàn thấp nhiều so với nhu cầu thực tế Mặc dù đa số sở dạy nghề tham khảo nhu cầu doanh nghiệp để đưa tiêu đào tạo nghề may, thực tế lượng lao động đăng ký thấp nhiều so với nhu cầu doanh nghiệp Người học nghề có xu hướng tập trung vào ngành du lịch dịch vụ, cơng nghiệp chế tạo máy, điện….trong số lượng đăng ký học may công nghiệp, may dân dụng không tăng nhiều năm đến Bảng 3.8 Dự báo lượng lao động may đào tạo 03 địa bàn hoạt động Tổng Cơng ty giai đoạn 2012 - 2015 Tỉnh thành Quảng Trị Đà nẵng Quảng Nam Tổng Năm 2012 Năm 2013 230 227 1.287 1.316 748 771 2.265 2.314 Năm 2014 235 1.347 780 2.362 Năm 2015 250 1.364 783 2.397 84 Căn liệu lượng lao động ngành may đào tạo sở năm trước xu hướng dịch chuyển việc học nghề may sang ngành nghề khác theo định hướng phát triển công nghiệp tỉnh số lý điều kiện làm việc, mức lương chế độ đãi ngộ khác ngày tỏ so với ngành khác Đề tài dự báo lượng lao động đào tạo sở có xu hướng giảm mặt tỷ trọng cấu lao động, lượng lao động độ tuổi có quy mơ ngày tăng nên lượng lao động đào tạo sở may tăng nhẹ so với số lượng đào tạo đến bảng 3.8 đề cập Một nguồn cung lao động khác cho doanh nghiệp ngành may lượng lao động dịch chuyển nơi làm việc doanh nghiệp may mặc Lượng lao động thường xun dịch chuyển cơng việc để tìm kiếm công ty phù hợp Bảng 3.9 đưa số liệu thống kê lượng doanh nghiệp hoạt động ngành may 03 tỉnh Quảng trị, Đà nẵng Quảng nam Đây địa bàn có đơn vị thành viên hoạt động Bảng 3.9 Thống kê doanh nghiệp hoạt động ngành may ước tính lượng lao động biến động năm 2011 Tỉnh thành Quảng Trị Đà nẵng Quảng Nam Các tỉnh khác Tổng D.nghiệp may 65 78 1.801 1.951 Lao động 3.500 34.000 46.000 1.916.500 2.000.000 Tỷ lệ biến động 15% 15% 15% 15% Lao động may biến động 525 5.100 6.900 287.475 300.000 Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, doanh nghiệp lớn tỷ lệ biến động lao động dệt may khoảng 15-20% tổng lao động doanh nghiệp Tại doanh nghiệp nhỏ tỷ lệ 20-30% Tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 40% Nguyên nhân biến động dịch chuyển doanh nghiệp ngành may cho mức lương người lao động doanh 85 nghiệp dệt may thấp, điều kiện làm việc chưa tốt, tăng ca liên tục Để ước tính lượng lao động biến động tỉnh địa bàn Tổng Cơng ty, đề tài giả định tỷ lệ biến động doanh nghiệp may 15% để dự báo nguồn cung lao động năm đến Theo bảng 3.9, nước có 2.689 doanh nghiệp hoạt động ngành may với khoảng 2.000.000 lao động Với tỷ lệ biến động 15%, hàng năm có khoảng 300.000 lao động dịch chuyển công việc, xem nguồn lao động để doanh nghiệp tuyển dụng Nguồn lao động có ưu khơng cần đào tạo, quen với cơng việc có suất ổn định so với lao động đào tạo trường nghề sở dạy may công nghiệp nước ta Tại 03 tỉnh Quảng Trị, Đà Nẵng Quảng Nam, lượng công nhân ngành may biến động hàng năm 525, 5.100 6.900 lao động Nếu tính tổng cộng 03 tỉnh bình quân năm có 12.525 lao động chấm dứt hợp đồng tìm nơi làm việc Với tình hình kinh tế giới nước nay, tính đến hết q I năm 2012 có 5.012 doanh nghiệp thông báo ngừng hoạt động phá sản với cục thuế, tăng 4,6 lần so với kỳ năm 2011 Nhiều doanh nghiệp may mặc buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất, ngừng hoạt động dẫn đến lượng công nhân ngành may biến động cao hơn, gây khó khăn cho sống người lao động ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Bảng 3.10 Dự báo lượng lao động may biến động 03 địa bàn hoạt động Tổng Cơng ty giai đoạn 2012 - 2015 Tỉnh thành Quảng Trị Đà nẵng Quảng Nam Tổng Năm 2012 630 6.120 8.280 15.030 Năm 2013 560 5.442 7.362 13.364 Năm 2014 562 5.457 7.383 13.402 Năm 2015 564 5.483 7.418 13.464 Tuy nhiên, việc lao động ngành may biến động giúp cho doanh nghiệp may mặc có quy mơ lớn, làm ăn hiệu có nguồn cung nhân lực dồi hơn, đảm bảo lao động để thực hoạt động sản xuất kinh doanh 86 Nguồn cung lao động thứ ba cho ngành may Tổng cơng ty xác định lượng lao động phổ thơng chưa có việc làm địa bàn hoạt động Tổng Cơng ty Lượng lao động đào tạo ngành may có xu hướng giảm đi, lực lượng lao động ngành may dịch chuyển ngành biến động liên tục có xu hướng thay đổi ngành nghề công việc Giải pháp để đơn vị bổ sung đủ lượng lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh tuyển dụng lao động phổ thông thất nghiệp đào tạo nghề cho họ Bảng 3.11 dự báo lượng lao động phổ thông thất nghiệp 03 tỉnh địa bàn hoạt động Tổng Cơng ty giai đoạn 2012-2015 Bảng 3.11 Dự báo lượng lao động phổ thông thất nghiệp 03 địa bàn hoạt động Tổng Cơng ty giai đoạn 2012 - 2015 Tỉnh thành Quảng Trị Đà nẵng Quảng Nam Tổng cộng Năm 2012 Năm 2013 14.753 15.403 19.821 19.478 35.469 35.191 70.043 70.072 Năm 2014 15.422 19.028 34.850 69.300 Năm 2015 15.482 19.379 34.606 69.466 Mặc dù Chính phủ có động thái hỗ trợ cho doanh nghiệp trước tình hình khó khăn nay, loạt doanh nghiệp làm giảm hội việc làm cho lao động phổ thơng mà cịn tạo sức ép lên đời sống kinh tế xã hội buộc giảm quy mô, ngừng hoạt động phá sản Căn số liệu lao động thất nghiệp giai đoạn 2007 – 2011 chiếm khoảng 75% tổng số lượng lao động chưa có việc làm tình hình khủng hoảng kinh tế tài tiếp diễn năm 2012 -2013, đề tài dự báo lượng lao động phổ thông thất nghiệp năm 2012 2013 tăng cao với số lượng khoảng 70.043 70.073 Đến năm 2014 2015 lượng lao động phổ thơng thất nghiệp giảm đôi chút so với 02 năm trước Tổng hợp số liệu dự báo bảng 3.8, bảng 3.10 bảng 3.11, đề tài dự kiến tổng nguồn cung lao động ngành may cho Tổng Cơng ty Dệt may Hịa thọ bảng 3.12 87 Bảng 3.12 Dự kiến cung lao động ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa thọ giai đoạn 2012 -2015 Loại lao động Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 LĐ đào tạo may 2.265 2.314 2.362 2.397 LĐ may biến động 15.030 13.364 13.402 13.464 LĐ phổ thông thất nghiệp 70.043 70.072 69.300 69.466 Tổng nguồn cung 87.338 85.750 85.064 85.327 Nhu cầu nhân lực 1.627 1.955 1.898 1.881 3.4 Lập kế hoạch chương trình nguồn nhân lực cho ngành may Tổng công ty Cổ Phần Dệt may Hòa Thọ Trên sở so sánh dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cần sử dụng chiến lược với nguồn nhân lực sẵn có Ta thấy rõ, yêu cầu nhân lực năm đến cao nhiều so với nhân lực Cụ thể ta dự báo số lượng cần tuyển dụng cho hàng năm lao động định mức cho năm kế hoạch cộng với lượng lao động biến động tính theo tỷ lệ biến động trung bình giai đoạn từ 2007 – 2011 Do đặc điểm ngành may, yêu cầu thao tác công việc tỉ mỉ, thị lực tốt, người lao động thường chuyển đổi công việc thị lực không đảm bảo sức khỏe không cho phép Mặt khác, quan điểm Tổng Công ty thực triệt để nhiệm vụ: " hợp lý hoá sản xuất – kinh doanh, tăng suất lao động giảm tăng ca" phương án tăng ca khơng thích hợp Mặt khác, ước tính nguồn cung lao động cho ngành may Tổng Công ty giai đoạn 2012 – 2015 theo số liệu bảng 3.12 thể hiện, Tổng Cơng ty đáp ứng nhân lực để thực mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh mình.Với đặc điểm này, đề tài chọn giải pháp tuyển dụng, nghiên cứu cải tiến nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để nâng cao tiền lương, nghiên cứu nâng cao chế độ hỗ trợ cho người lao động để trì, thu hút bổ sung lượng lao động thiếu hụt, giúp doanh nghiệp điều chỉnh, thích nghi với yêu cầu tương lai Từ bảng dự báo nhu cầu số lượng lao động tại, ta xác định số lượng lao động cần tuyển vào vị trí theo kế hoạch 2012 – 2015 theo bảng 88 Bảng 3.13 Thống kê lượng lao động ngành may Tổng Cơng ty CP Dệt may Hịa Thọ cần bổ sung giai đoạn 2012 -2015 Năm Tỷ lệ nv bq Lđ thiếu 2012 Lđ Cần bổ biến sung động Lđ thiếu 2013 Lđ biến động CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT CHÍNH Đo đếm, kiểm tra vải Kiểm vải Đo đếm Trải vải, cắt Trải vải Cắt 20,7% 2,3% 0,1% 2,2% 0,6% 0,4% 0,2% 262 14 10 2 1.338 147 140 38 28 10 1.600 161 11 150 40 30 10 476 20 15 1.440 158 150 41 30 11 May, Thùa khuy kiểm tra CLSP Hướng dẫn kỹ thuật may Kiểm tra chất lượng 15,6% 0,2% 0,2% 237 10 1.010 13 12 1.247 18 22 435 16 1.087 14 12 Công nhân vận hành thiết bị may công nghiệp Là, gấp, bao gói, đóng thùng Đóng gói sản phẩm Là sản phẩm Công nhân phục vụ Vệ sinh công nghiệp Bảo vệ Quản lý phân xưởng CÁC ĐƠN VỊ PHỤ TRỢ Phục vụ NVL, vận chuyển Giao nhận bốc xếp Cơng nhân giao nhận hàng hóa Thủ kho Phục vụ điện KHỐI QUẢN LÝ PHÒNG BAN Lao động quản lý 15,2% 2,1% 0,5% 1,6% 0,1% 0,1% 0,0% 0,0% 0,2% 0,1% 0,1% 0,0% 0,0% 0,0% 0,2% 0,0% 222 1 0 0 985 137 32 105 11 11 1207 144 35 109 2 13 5 14 411 12 2 1 1.060 147 34 113 2 12 11 Cần bổ sung 1.91 178 13 165 45 33 12 1.52 22 28 1.47 159 39 120 19 13 20 Lđ thiếu 2014 Lđ biến động 352 12 10 1.514 166 158 43 32 11 328 12 1.143 15 13 310 1 1 1.115 155 36 119 2 13 12 Cần bổ sung 1.86 178 10 168 46 34 12 1.47 21 25 1.42 162 39 123 18 11 14 2015 Lđ biến động Cần bổ sung 280 10 1.573 172 164 45 33 12 1.853 182 10 172 48 35 13 260 1.187 15 14 1.447 19 23 247 1 0 0 1.158 161 37 123 2 13 10 12 1.405 166 39 126 14 10 15 Lđ thiếu 89 Lao động nghiệp vụ Lao động phục vụ TỔNG CỘNG 0,1% 0,1% 1 7 267 1.360 1.627 492 1.463 11 1.95 359 1.539 1.89 284 1.598 1.882 90 3.4.1 Giải pháp chiêu mộ từ bên Đơn vị xác định chiêu mộ lao động ngành may với cách thức sau: 3.4.1.1 Đăng thông tin tuyển dụng lao động với phương tiện truyền thông báo, đài truyền hình Hiện tại, đơn vị áp dụng phương án có nhu cầu tuyển dụng lao động với số lượng lớn trở lên Với phương thức chiêu mộ lao động qua phương tiện truyền thơng, đơn vị chọn đơn vị truyền hình, báo chí Đài phát – Truyền hình thành phố Đà Nẵng, Báo Tuổi trẻ, Báo Thanh Niên, Báo Công an Thành phố Đà nẵng… đơn vị có mức đổ phổ biến rộng nước khu vực Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Thông qua nội dung tuyển dụng đăng tải hai loại báo này, đơn vị chuyển thông tin đến cho thân người lao động người quan tâm đến công việc Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ 3.4.1.2 Tham dự phiên chợ, sàn giao dịch việc làm Sở Lao động Tỉnh, Thành phố tổ chức 91 Thông qua việc tham dự phiên chợ, sàn giao dịch việc làm Sở Lao động tỉnh, Thành phố mà đơn vị hoạt động cách thức để chiêu mộ lao động cho ngành may Công ty Tuy nhiên phương thức đa phần áp dụng Đà nẵng, Quảng nam, Quảng Ngãi, nơi có khu cơng nghiệp với quy mơ, chưa phổ biến địa bàn Quảng Trị Một hạn chế phương thức tham gia phiên chợ, sàn giao dịch việc làm hạn chế mặt hiệu đa phần người lao động đạo tạo trình độ trung cấp, cao đẳng đại học đến tham dự tìm kiếm hội việc làm Trong lao động ngành may, lao động phổ thơng lại có lượng tham gia Tuy vậy, cách tham dự phiên chợ, sàn giao dịch việc làm, Tổng Cơng ty gián tiếp truyền tải nội dung tuyển dụng đơn vị đến lao động có nhu cầu thơng qua cá nhân đến tham quan tìm kiếm hội tuyển dụng hội chợ sàn giao dịch việc làm Sở Lao động Tỉnh, Thành phố tổ chức 3.4.1.3 Xây dựng mối quan hệ liên kết đào tạo sử dụng lao động với sở, trường dạy nghề 92 Phương thức chiêu mộ việc liên kết với sở, trường dạy nghề doanh nghiệp vận dụng Tuy vậy, ảnh hưởng việc tăng ca, tăng làm ngành may, mức thu nhập không cao, dẫn đến xu hướng lao động trẻ đến sở, trường dạy nghề tập trung vào ngành điện tử, điện dân dụng, khí… thay cho việc chọn học nghề may Mặc dù xu hướng chọn học nghề có dịch chuyển, đơn vị cần thiết sử dụng phương thức tuyển dụng cách tạo khác biệt qua cách liên kết tổ chức buổi hướng nghiệp cho học sinh chuẩn bị tốt nghiệp với trường cấp III trường dạy nghề địa phương đơn vị hoạt động Bằng cách chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc hướng nghiệp, xác định mục tiêu giới thiệu hội làm việc cho trường hợp có điều kiện theo học sau tốt nghiệp cấp III đồng thời thông qua lượng lớn học sinh để chuyển tải nội dung đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động ngành may đến bạn bè, người thân họ Việc gián tiếp tạo nguồn cung lao động tiềm cho ngành may Tổng Công ty thời gian sau 3.4.1.4 Chiêu mộ thông qua mối quan hệ cán công nhân viên chức Tổng Công ty Phương thức chiêu mộ thông qua cán công nhân viên đơn vị có ưu điểm tính thuyết phục cao thực tế trình làm việc chế độ hưởng người lao động thu hút tạo tin tưởng người nằm mạng lưới quan hệ cán công nhân viên Công ty Phương thức giúp cho đơn vị tuyển dụng lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Để khuyến khích người lao động nhiệt tình giới thiệu người thân, bạn bè vào làm việc, đơn vị nên áp dụng mức thưởng từ 100.000 đến 200.000 đồng/người cán nhân viên giới thiệu thành công người vào làm việc 3.4.2 Giảm tỷ lệ biến động lao động ngành may Tổng Cơng ty Cổ Phần Dệt may Hịa Thọ Để giảm giảm tỷ lệ biến động lao động ngành may, Tổng Công ty cần phải nâng cao tiền lương cách thực tổng hợp loạt giải pháp như: 93 3.4.2.1 Nâng cao suất để tăng tiền lương thu nhập cho người lao động Tổng Công ty cần phải nâng cao tiền lương cách nâng cao suất lao động dựa việc thực tổng hợp loạt giải pháp như: nâng cao suất lao động cách phát động phong trào thi đua Tổng Công ty để nghiên cứu đưa cách thức hợp lý hóa quy trình sản xuất nâng cao suất lao động; áp dụng triệt để phương pháp Cải tiến sản xuất IE công nghệ Lean hành công ty tư vấn chuyển giao mạnh dạn tiếp tục lựa chọn tổ chức có kinh nghiệm việc cải tiến để tiếp tục nâng cao suất lao thời gian đến… 3.4.2.2 Đảm bảo sách hỗ trợ cho người lao động Ngoài việc thực quy định Nhà nước tiền Lương - Thưởng, phép năm… Tổng Công ty thực nhiều sách hỗ trợ cho người lao động mở Siêu thị để cung ứng hàng hóa đảm bảo an tồn vệ sinh – giá hợp lý, hỗ trợ tiền thuê nhà, đài thọ bữa ăn sáng, hỗ trợ tiền ăn chiều, tiền cưới hỏi, , người lao động Tổng Công ty cử tập huấn/học nghiệp vụ hưởng 100% lương hưởng chi phí có liên quan đến học tập, trình thử việc lao động có tay nghề, ngồi tiền lương sản phẩm, hỗ trợ thêm 700.000 đồng/tháng vòng ba tháng đầu Nhưng sau hỗ trợ, tổng thu nhập thấp 2.800.000 đồng/tháng bù đủ mức Đối với lao động chưa có tay nghề: hỗ trợ 1.000.000 đồng/tháng tháng đầu, hưởng 100% đơn giá tiền lương sản phẩm đạt chất lượng làm … Thì Tổng Cơng ty nên nghiên cứu thực thêm số sách hỗ trợ như: - Chi bồi dưỡng cho lao động nữ sau sinh để giúp họ ổn định sống, động viên quay trở lại công tác nguồn từ thuế thu nhập theo quy định giảm trừ Chính phủ - Mở rộng siêu thị để đáp ứng tốt cho nhu cầu người lao động - Nghiên cứu xây dựng nhà cho công nhân - Nghiên cứu xây dựng nhà trẻ Hòa Thọ, phục vụ cho cán cơng nhân viên có nhỏ, giúp họ ổn định việc chăm sóc từ chun tâm vào cơng tác gắn bó lâu dài 94 - Chú trọng quan tâm đến việc hỗ trợ cho người lao động trình học việc, thử việc Đơn vị cần phải quán triệt cho cán chuyền may quản lý người lao động giai đoạn học việc, thử việc cách nhẹ nhàng khéo léo cách quan tâm hướng dẫn người lao động nhiệt tình, bố trí từ công đoạn may đơn giản để họ quen việc…bằng việc làm để người lao động thấy họ làm việc môi trường có điều kiện tốt, có sách hỗ trợ người lao động trong giai đoạn học việc, thử việc rõ ràng, từ gắn bó với đơn vị 3.4.3 Thực công tác đào tạo đào tạo lại cho người lao động Với lượng lao động đào tạo nghề may trường nghề, sở dạy nghề có xu hướng ngày giảm, Tổng Cơng ty nên thành lập cho đơn vị chuyên thực việc tuyển dụng lao động phổ thông đào tạo nghề bố trí cơng việc cho người lao động kết thúc khóa học Bằng cách này, đơn vị chủ động sử dụng lao động phổ thông, đào tạo họ để cung ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển Tổng Công ty, ngồi đơn vị sử dụng đơn vị đào tạo để đào tạo lại, bổ sung kiến thức may cho trường hợp có suất lao động chưa đạt yêu cầu; sở đồng thời địa điểm tốt để phối kết hợp với trung tâm nghiên cứu, chuyên gia kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật quản lý kinh tế đào tạo nâng cao cho khối kỹ thuật quản lý Tổng Công ty 95 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực doanh nghiệp đánh giá yếu tố đầu vào quan trọng nhất, có lợi cạnh tranh nhất, trực tiếp tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp đóng góp cho xã hội Nhưng làm để doanh nghiệp sở hữu lợi nguồn nhân lực mang lại môi trường kinh doanh đầy biến động Câu trả lời thực công tác hoạch định nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp nhận diện, dự báo nhu cầu từ vạch chương trình cần thiết để đảm bảo tổ chức có số số nhân viên với kỹ năng, vào nơi lúc, từ chủ động thực mục tiêu sản xuất kinh doanh Là doanh nghiệp có quy mơ lớn Tởng Cơng Ty Cổ Phần Dệt May Hòa Thọ chưa đánh giá vai trò áp dụng để chủ động khai thác lợi cạnh tranh hoạch công tác hoạch định nguồn nhân lực mang lại Trong thời gian gần đây, khơng tình hình kinh tế giới nước liên tục biến động tạo thách thức cho tồn phát triển doanh nghiệp mà thị trường lao động cạnh tranh ngày khớc liệt Để đứng vững phát triển bền vững, Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ cần phải có chiến lược kinh doanh đắn, đồng thời phải xây dựng đội ngũ lao động với đầy đủ kiến thức, kỹ để thực mục tiêu doanh nghiệp đề Đề tài “ Hoạch định nguồn nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ” đã hệ thớng hóa lý ḷn về cơng tác hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp, phân tích thực trạng nhân lực ngành may Tổng Công ty Từ đó, tác giả thực công tác hoạch định nguồn nhân lực ngành may cho Tổng Công Ty Cổ Phần Dệt May Hòa Thọ thời gian đến Trong quá trình hoàn thành đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế, không thể giải quyết được tất cả các vấn đề một cách chi tiết Kính mong quý thầy góp ý để đề tài hồn thiện áp dụng cơng tác hoạch định 96 nguồn nhân lực ngành may Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ thực tế Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô.TS Phạm Thị Lan Hương và các thầy cô Hội đồng góp ý để em hoàn thành đề tài này 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Cơng nghiệp – Tập đồn dệt may Việt Nam (2005), Qui hoạch phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015 – tầm nhìn 2020, Hà nội [2] PGS.TS Lê Thế Giới – TS Nguyễn Thanh Liêm – ThS Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội [3] TS Nguyễn Minh Hà (2006), Quản lý sản xuất ngành may công nghiệp – Một cách tiếp cận từ thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [4] TS Vũ Trọng Hùng (2002), Quản trị Nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống Kê, Hà nội [5] Nguyễn Thị Bích Thu (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực để ngành Dệt May Việt Nam đủ sức cạnh tranh Việt Nam thành viên WTO”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số (19)/2007 [6] TS Nguyễn Quốc Tuấn – TS Đồn Gia Dũng – TS Đào Hữu Hịa – TS Nguyễn Thị Loan – TS Nguyễn Thị Bích Thu – Th.S Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quản trị Nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống Kê, Hà nội [7] Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2005), Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, Nhà xuất Lao động Xã hội [8] http://www.bsc.com.vn/Reports/18797/bao-cao-phan-tich-nganh-det-mayviet-nam-10t-2011.aspx [9] http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/THU-VIEN-CSDL/QUY-TRINHHOACH-DINH-NGUON-NHAN-LUC.aspx#neo_content ... tích nguồn lực kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Và phần quan trọng nhất là thực trạng nhân lực ngành may tại Tổng Công ty thời gian qua Chương – Hoạch định nguồn nhân. .. nguồn nhân lực ngành may cho Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác hoạch định nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa... chung đặc điểm nguồn nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ 62 2.2.4 Thực trạng công tác hoạch định nguồn nhân lực ngành may Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ 63

Ngày đăng: 22/11/2017, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w