PHAN MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Đối với mỗi quốc gia, con người là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển cũng như vị thế của quốc gia đó trên thé giới Trudc day, da cé mot thoi nguoi ta chỉ coi trọng máy móc thiét bi va công nghệ là trung tâm của sự phát triển, cho nên chỉ hướng vào hiện đại hóa máy móc công nghệ mà xem nhẹ vai trò của con người, không chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dẫn tới chất lượng nguồn nhân lực không tương xứng với sự phát triển Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và sự ra đời của nên kinh tế tri thức đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn nhân lực nói chung và lực lượng lao động nói riêng Khả năng phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn lực con người, tri thức khoa học công nghệ Nếu như trước đây sự dư thừa lao động phố thông là một lợi thế thì ngày nay vốn nhân lực chất lượng cao của mỗi quốc gia sẽ là lợi thế, là vũ khí hiệu quả nhất dé dat được thành công một cách bên vững Trong xu thế tồn cầu hố kinh tẾ, sự cạnh tranh giữa các quốc gia trong mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, gay gắt hơn thì lợi thé cạnh tranh sẽ thuộc về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực nói chung, lao động kỹ thuật có chất lượng cao nói riêng đang thực sự trở thành yêu tố cơ bản trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia
Trang 2mũi nhọn rất lớn Vì vậy các tô chức rất chú trọng đến vấn đẻ đào tạo nguồn nhân lực Nhận rõ được tầm quan trọng của công tác đào tạo nguồn nhân lực, em da chon dé tai “ Dao tao nguồn nhân lực tại Văn phòng Ủy ban nhân dan tinh Dak Lắk” để làm luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích:
Thông qua việc nghiên cứu nguôn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk nói riêng Mục tiêu của đề tài là đào tạo nguôn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đắk Lắk Xác định rõ nguyên nhân, đánh giá đúng thực trạng để đưa ra những giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Từ đó, tạo cho Văn phòng có đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn vững vàng, đáp ứng yêu cầu công việc
Nhiệm vụ:
Mot la, hé thong hóa những van dé co bản, cơ sở lý luận về đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội Bài học kinh nghiệm về quá trình đào tạo nguồn nhân lực, vận dụng vào thực tiễn tại Văn phòng Uỷ ban nhân dân Tỉnh
Trang 3nhân lực của Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh để thực hiện mục tiêu chiến
lược kinh tế xã hội của Tỉnh
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu những vấn đẻ lý luận cơ bản và thực tiễn về nguồn nhân lực của tỉnh nói chung và nguồn nhân lực tại Văn phòng Uỷ ban nhân tỉnh
Đắk Lắk nói riêng Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực rất rộng liên quan đến tất
cả các ngành của nên kinh tế quốc dân Vì vậy, trong luận văn này chỉ đi vào những nội dung cơ bản về đào tạo nguồn nhân lực của Văn phòng trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đắk Lắk
Phạm vì nghiên cứu:
Nghiên cứu trong phạm vi các hoạt động giáo dục, đảo tạo nguồn nhân lực của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận cơ bản, chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu là phép biện chứng duy vật Vận dụng phương pháp luận chung trên cơ sở nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hỗ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta, phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh thông kê, phương pháp khảo sát,
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Giúp hệ thống hóa các kiến thức về một số vấn đề khoa học quản trị nhân lực trong tô chức Trau dồi phương pháp nghiên cứu khoa học, vận dụng các kiến thức lý luận của hoạt động quản lý vào thực tiễn hoạt động của Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk và giải quyết các vấn đề đặt ra
6 Cầu trúc của luận văn
Trang 5CHUONG 1
CO SO LY LUAN
VE CONG TAC DAO TAO NGUON NHAN LUC
1.1 GIOI THIEU TONG QUAN VE NGUON NHAN LUC, CONG TAC DAO TAO NGUON NHAN LUC
1.1.1 Một số khái niệm L111 Nhan lec
Nhân lực được hiểu là bao gồm toàn bộ thê lực và trí lực của mỗi con người được đem ra sử dụng trong quá trình lao động sản xuất Thể lực là sức khoẻ, khả năng sử dụng cơ bắp, chân tay Thể lực phụ thuộc vào nhiều yếu tô như giới tình, gen di truyền, tầm vóc người, chế độ ăn uống nghỉ ngơi Trí lực là khả năng suy nghĩ, hiểu biết của con người, trí lực ở đây muốn nói tới khả năng lao động băng trí óc của con người
Tóm lại, nhân lực bao gồm thể lực và trí lực của con người, nó phản ánh sức người và khả năng lao động của con người
1.1.1.2 Nguồn nhân lực
Theo Từ điển thuật ngữ của Pháp, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm Như vậy theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không muốn có việc làm thì không được xếp vào nguồn nhân lực xã hội
Ở Úc xem nguồn nhân lực là toàn bộ những người bước vào tuổi lao động có khả năng lao động Trong quan niệm này không có giới hạn trên về tuôi của nguôn lao động
Trang 6hàm rất rộng Nếu dừng lại ở các bộ phận cầu thành đó là sức óc, sức bắp thịt sức xương Sức thê hiện thông qua các giác quan mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, da cảm giác, Còn chất lượng của sức lao động đó là trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật, lành nghẻ
Nêu xét theo nghĩa rộng, toàn bộ tông thê nên kinh tê được coi là một nguôn lực thì nguôn lực con người (Human Resources) là một bộ phận của các nguôn lực trong nên sản xuât xã hội Chăng hạn nguôn luc vat chat (Physical Resources), nguôn lực tài chính (Finaneial Resources)
Theo quan điêm của tô chức Liên Hợp Quộc, nguôn nhân lực là trình độ lành nghê, kiên thức và năng lực của tồn bộ cuộc sơng, sức khỏe con người hiện có, thực tê hoặc tiêm năng đê phát triên kinh tê xã hội trong một cộng đồng
Đại từ điển kinh tế thị trường, nguồn nhân lực là nhân khẩu có năng lực lao động tất yếu thích ứng được với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhân lực là chỉ tông nhân khâu xã hội, là nguồn tài nguyên Tài nguyên nhân lực là tiền đề vật chất của tái sản xuất xã hội Tài nguyên nhân lực vừa là động lực vừa là chủ thể của sự phát triển, có tính năng động trong tái sản xuất xã hội
Chính vì lẽ đó khi phân tích về nguồn tài nguyên nhân lực, phải xem xét nó trong mối quan hệ với tốc độ tăng dân SỐ, SỰ phát triển của giáo dục đào tạo, nâng cao phẩm chất của người dân, và những điều kiện vật chất cần thiết đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất nguồn lực cho xã hội
Trang 7coi nguon lao động hay nguồn nhân lực, đồng nhất về số lượng cả hai cùng bao gôm những người trong độ tuôi lao động, có khả năng lao động, cũng như cả người ngoài tuổi lao động có nhu cầu và khả năng tham gia lao động” [3.29]
Nguồn nhân lực là tông hợp tiềm năng lao động của con người trong một quốc gia, một vùng, một khu vực, một địa phương trong một thời điểm cụ thể nhất định Tiềm năng của nguon nhân lực bao gồm thê lực, trí lực và tâm lực (đạo đức, lỗi sống, nhân cách và truyền thông lịch sử, văn hóa, dân tộc) của bộ phận dân số có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội “Chúng tôi hiểu sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tỉnh thân tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị str dung nao đó [31.217]
Đề cao vai trò của yếu tố con người cũng là nét nôi bật trong tư tưởng kinh tế của Karl Marx với tư tưởng chủ đạo: chỉ có lao động mới tạo ta giá trị nguôn gốc duy nhất của mọi của cải trong xã hội Tư tưởng này có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiễn bộ kỹ thuật không hề làm giảm ý nghĩa của yếu tố con người mà ngược lại, cùng với quá trình áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất con người cùng với tiềm năng trí tuệ có vai trò ngày càng quan trong
Trang 8đã đưa ra định nghĩa: “ Việc làm theo nghĩa rộng là toàn bộ các hoạt động kinh tế của một xã hội, nghĩa là tất cả những gì quan hệ đến cách thức kiếm sống Của Con người, kế cả các quan hệ xã hội và các tiêu chuẩn hành vi tạo
thành khuôn khổ của quá trình kinh tễ”[35.62]
Theo nghĩa rộng nguồn nhân lực là nguồn lực con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ; là một bộ phận của các nguon lực có khả năng huy
động quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Nguồn nhân lực trong một tô chức là lực lượng lao động của tổ chức đó; là tổng số người có trong danh sách của tô chức, hoạt động theo các nhiệm vụ của tô chức và được tô chức trả lương Hay nói một cách khác, nguon nhân lực nói lên khả năng lao động của con người, được đặc trưng bởi số lượng và chất lượng(về trình độ văn hố, chun mơn, sức khoẻ, năng lực, tư duy, phẩm chất .) của người lao động đáp ứng nhu câu phát triển của tổ chức hoặc doanh nghiệp
Quan ly nguon nhân lực trong một tô chức, trước tiên vừa là nghệ thuật, vừa là khoa học làm cho những mong muốn của tô chức và mong muốn của cá nhân trong tô chức tương hợp với nhau và cùng đạt đến mục tiêu chung Các cá nhân trông đợi từ phía tổ chức một mức lương thoả đáng, điều kiện làm việc an toàn, sự sẵn bó với tô chức, những nhiệm vụ có tính thách thức, trách nhiệm và quyền hạn Mặt khác, tô chức mong muốn nhân viên của mình sẽ tuân thủ quy định tại nơi làm việc và các chính sách, thực hiện tốt mọi nhiệm vụ đóng góp sáng kiến vào các mục tiêu, chịu trách nhiệm về cả
việc tốt và việc dở, liêm khiết và trung thực
Trang 9chiến lược của tô chức Quy trình này gồm các bước tuyến dụng sử dụng, quản lý, trả lương, đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của con người trong tổ chức
Thứ ba, quản lý nguôn nhân lực là quá trình đánh giá, hoạch định và sử dụng một cách có hiệu quả nguon nhân lực nhằm đạt được các mục tiêu của quá trình quản lý
1.1.1.3 Dao tao nguon nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là tông thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiễn hành trong những khoảng thời gian nhất định để tạo ra sự thay đôi vẻ hành vi nghề nghiệp cho người lao động được thực hiện bởi doanh nghiệp Đào tạo là tiến trình nỗ lực cung cấp cho nhân viên những thông tin, kỹ năng và sự thấu hiểu về tổ chức công việc trong tô chức cũng như mục tiêu Thêm vào đó, đảo tạo được thiết kế để giúp đỡ, hỗ trợ nhân viên tiếp tục có những đóng góp tích cực cho tô chức
Đào tạo: giúp đỡ nhân viên hoàn thành công việc thực tại tốt hơn, chuẩn bị nhân viên cho tương lai Nó chú trọng vào việc học tập và phát triển cá nhân
1.1.1.4 Nguyên tắc của đào tạo nguôn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực dựa trên bốn nguyên tắc sau:
Thứ nhất: Con người hoàn toàn có năng lực phát triển Mọi người trong một tổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ có gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như cá nhân họ
Thứ hai: Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy mỗi người là một con người cụ thê khác với những người khác và đều có khả năng đóng góp những sáng kiến
Trang 10va lợi ích của người lao động Sự phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào nguồn lực của tô chức đó Khi nhu cầu của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong công việc
Thứ tư: Đào tạo nguon nhan luc la mot nguon đầu tư sinh lời đáng kể, vì đào tạo nguồn nhân lực là những phương tiện dé dat duoc sự phat triển của tố chức có hiệu quả nhất
1.1.2 Mục đích, vai trò của công tác đào tạo nguồn nhân lực 1.1.2.1 Muc dich cua dao tao nguon nhân lực
Sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước đòi hỏi phải có nguôn nhân lực không chỉ về chất lượng và số lượng mà còn phải có một cơ cầu đồng bộ Nguồn nhân lực được coi là vẫn đề trung tâm của sự phát triển Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khăng định: Phát triển và nâng cao chất lượng nguon nhân lực, nhất là nguon nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định day manh phat trién va ung dung khoa hoc, công nghệ cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả, bên vững [34.130]
Trang 1111
Sự cân thiết khách quan đào tạo nguồn nhân lực xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau Trước hết xuất phát từ nhu câu về lao động Sở dĩ như vậy, bởi yêu cầu phát triển của xã hội nguồn nhân lực xã hội ngày càng tăng, nhu câu tiêu dùng của xã hội ngày càng lớn, ngày càng phong phú đa dạng Điều đó tất yếu xã hội phải tạo ra nhiều của cải theo đà phát triển ngày càng tăng của xã hội; nghĩa là lực lượng tham gia vào các hoạt động của nên sản xuất phải ngày càng nhiều, chất lượng lao động phải ngày càng nâng lên, phải nâng cao trình độ trí tuệ và sức sáng tạo của con người Hay nói cách khác phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tạo ra một đội ngũ lao động có trình độ ngày càng cao mới đáp ứng được yêu câu đó
Sự cân thiết phải nâng cao trình độ sức lao động còn cân thiết ở chỗ từ nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống của con người Khi kinh tế phát triển mạnh hơn, xã hội trở nên văn minh hơn thì con người luôn luôn được hoàn thiện ở cấp độ cao hơn Đến lượt nó đòi hỏi việc nâng cao trình độ tri thức của người lao động nghĩa là không phải chỉ do yêu câu thực tiễn của sản xuất mà do yêu cầu đòi hỏi từ chính bản thân con người Hay nói cách khác, chất lượng của nguồn nhân lực sẽ tăng lên là điều tất yêu trong tiến trình phát triển của nên sản xuất xã hội
Trang 12Sự phân tích trên cho thấy nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một tất yếu khách quan, là xu thé
phát triển của thời đại là yêu câu tất yêu của quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hoá là sự cần thiết khách quan đối với Việt Nam nói chung và của Văn phòng UBND tỉnh Đăk Lắk nói riêng Một nguồn nhân lực chất lượng cao là tiền đề, là cơ sở quyết định sự thành bại trong công cuộc xậy dựng và phát triển đất nước Hơn nữa, nguồn nhân lực chất lượng cao còn là nhân tố khắc phục được những hạn chế của đất nước về tài nguyên thiên nhiên, môi trường, vị trí địa lý, Là cách duy nhất để đưa đất nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu thúc đây kinh tế tăng trưởng nhanh bên vững
Mục đích chung của đào tạo nguon nhân lực là sử dụng tôi đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn vẻ nghè nghiệp và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với thái độ tốt hơn cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai
1.1.2.2 Vai trò của công tác đào tạo nguồn nhân lực
Vai trò và vị trí của nguon nhân lực đối với sự phát triển của đất nước ngày càng cao, đặc biệt đối với khoa học xã hội và nhân văn Nó là cơ sở “cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lỗi chính sách phát triển kinh tế xã hội, xây dựng con người, phát huy những di sản văn hóa dân tộc, sáng tạo những giá trị văn hóa mới của Việt Nam” [32.112]
Đào tạo nguồn nhân lực nhằm:
Trang 1313
Về phía doanh nghiệp: Là để đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chức, nghĩa là đáp ứng được nhu câu tôn tại và phát triển của doanh nghiệp Đó là một hoạt động sinh lợi đáng kể
Về phía người lao động: Nó đáp ứng được nhu cầu học tập của người lao động là một trong những yếu tố tạo nên động cơ lao động tối
* Vai tro của nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế: Điều tất yếu ngồi những ngn lực cơ bản cho sự lớn lên, tăng lên về số lượng chất lượng sản phẩm thì nguồn lực con người không chỉ làm sống lại các yếu tố của quá trình sản xuất mà còn sáng tạo ra những tư liệu lao động trong đó nhân tố cốt lõi là công cụ lao động, những đối tượng lao động mới, những đối tượng lao động chưa từng có trong tự nhiên
Bàn về vai trò của nguôn nhân lực khoa học và công nghệ trong sự phát triển kinh tế xã hội, thì vai trò của nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nguồn nhân lực đã trở thành nhân tố không chỉ quyết định đối với việc thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế - xã hội cả trung và đài hạn, mà đối với một số nước, việc thiếu đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ giỏi còn trở thành lực cản đối với tiến trình đi tới những mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao và bền vững “Trên thế giới hiện nay, việc thành công trong tăng trưởng kinh tế không chỉ phụ thuộc vào nguôn tài nguyên, vào vốn vật chất, mà yếu tố ngày càng chiêm vị trí quan trọng là con người và quản lý” [3.287]
Có nhiều nhân tô cấu thành nguôn nội lực: nguồn lực con người, đất dai, tài nguyên, trí tuệ, truyền thống trong đó năng lực con người Việt Nam với trí tuệ truyền thống dân tộc là trung tâm nội lực, là nguồn lực chính quyết định sự tăng trưởng kinh tế
Trang 14hệ chặt chẽ với nhau Điều đặc biệt cần lưu ý là trong các nguon lực nội sinh; nguôn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật thì nguôn nhân lực được xem là năng lực nội sinh nhân tố đóng vai trò quyết định, chỉ phối các nhân tô khác trong quá trình tăng trưởng Sở dĩ như vậy, bởi so với các nguồn lực khác thì đây là nguồn lực “sống” nó không chỉ làm sống lại các tư liệu sản xuất mà còn sáng tạo ra các tư liệu lao động và đối tượng lao động mới Hơn thế, với nguôn lực con người là trí tuệ chất xám nếu biết đào tạo, bồi dưỡng và vun đắp thì nguồn lực con người là nguồn lực vô tận, nó không có giới hạn không bị cạn kiệt như các nguôn tài nguyên khác
Ngay cả các nhân tố liên quan đến tăng trưởng kinh tế, khoa học công nghệ, cơ cầu kinh tế, thể chế chính trị đều xuất phát từ nguồn lực con người Nó là nguồn lực chính quyết định sự tăng trưởng bởi nguồn gốc của cải xã hội là do con người tạo ra
* Vai trò của nguôn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội
Phát triển theo nghĩa đó phát triển kinh tế không chỉ là sự tăng lên về số lượng, chủng loại và chất lượng sản phẩm mà còn làm thay đôi cả cơ câu kinh
tế Dưới góc độ đó, những nhân tổ liên quan đến phát triển kinh tế có những
đặc điểm riêng của nó Nhân tô đóng vai trò quan trọng đôi với phát triển kinh tế trước hết đó là phát triển lực lượng sản xuất trong đó nhân tô cốt lõi là nguôn lao động V.I Lênin cho rằng: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của tồn nhân loại là người cơng nhân, là người lao động”
Trang 1515
Nhân tố thứ hai liên quan đến phát triển kinh tế là quan hệ sản xuất Như chúng ta biết quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất thế hiện tính chất tốt xấu về mặt xã hội của những quá trình sản xuất đó Quan hệ sản xuất được thể hiện trên ba nội dung quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ vẻ tô chức quá trình sản xuất xã hội, hay trao đối kết quả lao động cho nhau và quan hệ phân phối sản phẩm Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan trọng nhất; sở dĩ như vậy vì, khi tư liệu sản xuất nằm trong tay ai thì người đó trực tiếp tô chức quá trình sản xuât và người đó trực tiêp chi phôi sản phâm
Hon thế, nguồn lực con người không chỉ là nhân tổ quyết định về phát triển kinh tế mà còn quyết định cả về mặt xã hội Như chúng ta đều biết, tổng thể các mặt của quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế xã hội, nó quyết định mối quan hệ giữa người và người Do vậy nguồn lực con người chất lượng nguồn nhân lực càng cao thì ý thức xã hội càng phát triển, càng làm cho quan hệ giữa người càng tốt hơn thúc đây sự phát triển nhanh của xã hội
Nhân tố thứ ba quyết định sự phát triển kinh tế, phát triển xã hội thuộc
về kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng có tác động đến sự phát triển kinh tế Kiến trúc thượng tang bao gồm nhiều bộ phận cầu thành mỗi một bộ phận có sự tác động nhất định đến sự phát triển kinh tế Các yếu tố thuộc về tư tưởng đạo đức có tác động gián tiếp đến phát triển kinh tế còn các nhân tô khác như thể chế, thiết chế, thể chế chính trị, pháp luật, lại có tác động trực tiếp thúc đấy kinh tế, khi các chính sách kinh tế phù hợp và ngược lại
Trang 16dựng và phát triển kinh tế cho ta thấy rõ các chính sách kinh tế khi phù hợp sẽ tạo động lực thúc đây kinh tế tăng trưởng nhanh và ngược lại
1.2 NOI DUNG CUA CONG TAC ĐÀO TẠO NGUỎN NHÂN
LUC
Đề công tác đào tạo nguon nhân lực đạt hiệu quả thì mỗi Doanh nghiệp, tố chức cần phải xây dựng cho minh một tiễn trình đào tạo khoa học sao cho phù hợp với thực té tai don vi minh Thông thường, đào tạo được tiến hành qua các bước sau:
1.2.1.Xác định mục tiêu
Xác định mục tiêu đảo tạo là việc xác định cụ thể đào tạo ai trở thành người như thế nào và đạt được những tiêu chuẩn nào Tức là phải xác định mục đích, yêu cầu của sản phẩm khi quá trình đào tạo kết thúc Đây là cơ sở định hướng các nô lực của đào tạo
Việc xác định mục tiêu dao tao rất cần thiết, nếu không đào tạo sẽ không có mục đích, không đúng đối tượng thật sự cần dược đảo tạo, gây lãng phí Bất cứ một công việc nào, nhiệm vụ nào cũng vậy, đều có những yêu cầu, tiêu chuẩn nhất định cần có của người lao động Quá trình đào tạo là giúp cho người lao động có những tiêu chuân cân thiệt nói trên
Xác định mục tiêu đào tạo chính là quá trình nghiên cứu tìm ra sự sai lệch giữa yêu cầu công việc và khả năng của người lao động nhằm hạn chế tối đa sự sai lệch đó Từ đó cho thấy, việc xác định mục tiêu đào tạo truớc hết phải xuất phát từ yêu cầu công việc, từ mục tiêu, chiến lược phát triển nguồn nhân lực; đồng thời phải căn cứ vào khả năng, trình độ hiện có của người lao động Các bước xác định mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực được tiễn hành như Sau:
Trang 17
17
của doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thê để xác định nhiệm vu và khối lượng công việc phát sinh;
2 Hoạch định nguon nhân lực cần có dé đáp ứng nhiệm vụ và khối lượng công việc phát sinh trong giai đoạn mới, trong đó tập trung định hướng nguôn nhân lực trong tương lai;
3 So sánh tương quan giữa nguồn nhân lực cần vó với khả năng nguồn nhân lực hiện tại của doanh nghiệp đẻ xác định đào tạo phục vụ cho nhu cầu của tổ chức Qua đó, doanh nghiệp sẽ xác định được loại công việc nào còn thiếu người hoặc loại kỹ năng nào cần bố sung để từ đó xác định mục tiêu đào tạo đúng với yêu câu
Phương pháp xác định mục tiêu đào tạo được minh hoạ như sau: Chiến lược phát triển của doanh nghiệp ` Xác định nhiệm vụ và khối lượng công việc phát sinh Y
Hoạch định nguồn nhân lực cần có: Khả năng NNL đang có: Sô lượng, cơ câu, định hướng năng lực Sô lượng, cơ câu, khả
tương lai năng hiện tại Y Y So sánh tương quan giữa yêu câu và thực trạng NNL v
Trang 181.2.2 Xác định nội dung kiến thức
Là xác định khối lượng kiến thức loại kỹ năng cần bô sung cho người lao động dé đạt mục tiêu cần có, đáp ứng với yêu cầu trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ năng nghề nghiệp
Như vậy, ứng với từng mục tiêu đào tạo cụ thể sẽ cần có những loại
kiến thức, kỹ năng nhất định Trách nhiệm của nhà quản lý là xem xét và
chuyển đối các mục tiêu cụ thể của những loại nhân lực cần được đảo tạo thành những yêu câu nhất định về kiến thức cần có trong tương lai
Tính hợp lý của kiến thức đảo tạo sẽ quyết định đến chất lượng đào tạo cũng như mục tiêu đào tạo đề ra Do đó, tuy vào mục tiêu đào tạo mà thiết kế nội dung kiến thức đào tạo cho thích hợp
1.2.3 Xác định nhu cầu đào tạo
Trang 1919
vi cân phải được chú trọng để đào tạo cho người lao động nhăm giúp họ hoàn thành công việc tốt hơn
Mỗi loại lao động khác nhau sẽ có nhu cầu đào tạo khác nhau Với công nhân kỹ thuật, việc xác định nhu cầu đảo tạo là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo
Xác định nhu cầu không chính xác sẽ dẫn đến sự mắt cân đối giữa yêu cầu và đào tạo, giữa đào tạo và sử dụng vì vậy tô chức cần quan tâm đến việc xác định nhu cầu dao tao Nhu cau dao tạo công nhân kỹ thuật gồm hai loại chủ yếu là đào tạo mới và đào tạo lại
Đào tạo mới là hoạt động trang bị kiến thức nghề nghiệp để lấy chứng chỉ trình độ hàn lâm và trang bị, rèn luyện các kỹ năng quản lý, kỹ năng thực hiện công việc cho cán bộ, nhân viên của tổ chức đó
Đào tạo lại là hoạt động trang bị lại, trang bị mới các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, chuyên môn cho cán bộ, nhân viên khi có những thay đôi căn bản trong công nghệ sản xuất hoặc cơ chế quản lý, khi những kiến thức và kỹ năng hoạt động nghẻ nghiệp, chuyên môn đã được trang bị trước đây không còn phù hợp với hoạt động của tÔ chức
Đề xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật chúng ta có thể sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp tính toán căn cứ vào tổng hao phí thời gian lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản phẩm và quỹ thời gian lao động của loại (công) nhân viên kỹ thuật tương ứng
Tì
KTi=
Qi.Hi
KTi: Nhu cầu (công) nhân viên thuộc nghề (chuyên môn) i
Ti: Tong hao phí thời gian lao động kỹ thuật thuộc nghèẻ (chuyên môn)
Trang 20Q¡: Quỹ thời gian lao động của một (công) nhân viên kỹ thuật thuộc nghẻ (chuyên môn) i
Hi: Khả năng hoàn thành vượt mức ở kỳ triển vọng của (công) nhân viên kỹ thuật thuộc nghề (chuyên môn) ¡
Phương pháp tính toán căn cứ vào số lượng máy móc, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất, mức đảm nhiệm của một (công) nhân viên kỹ thuật và hệ số ca làm việc của máy móc thiết bị
SM.Hca
KT = ——
N
SM: Số lượng máy móc trang thiết bi cần thiết ở kỳ triển vọng Hea: Hệ số ca làm việc của máy móc trang thiết bị
N: Số lượng máy móc trang thiết bị do công nhân viên kỹ thuật phải tính Phương pháp chỉ số Isp.It IKT = — Iw IKT: Chỉ số tăng công nhân viên kỹ thuật Isp: Chỉ số tăng sản phẩm
It: Chỉ số tăng tỷ trọng công nhân viên kỹ thuật trên tổng số Iw: Chỉ số tăng năng suất lao động
Ngoài ba phương pháp trên còn có rất nhiều phương pháp khác để xác định nhu cầu công nhân kỹ thuật, tô chức sẽ căn cứ từng tình hình cụ thể để lựa chọn cách xác định phù hợp
1.2.4 Các hình thức đào tạo
Trang 2121
Như chúng ta đã biết nguồn lao động trong tổ chức bao gồm hai mang chính là công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn (hay lao động trực tiếp và lao động gián tiếp) Đối với mỗi loại lao động sẽ có những hình thức đào tạo tại nơi làm việc, tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp hay thông qua các trường
chính quy Còn cán bộ chuyên môn có thê tiễn hành dưới nhiều hình thức
như đào tạo chính quy dài hạn, đào tạo tại chức dài hạn, đào tạo từ xa, Tuy nhiên xét một cách tong thể, có thể chia ra hai hình thức đảo tạo chính là đào tạo trong công việc và đào tạo ngồi cơng việc
Đào tạo trong công việc: là hình thức đào tạo người học ngay tại nơi làm việc Trong hình thức đào tạo này, người học sẽ học được các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thông qua thực tế làm việc dưới sự chỉ bảo hướng dẫn của người lao động lành nghề, thường là người trong tố chức
Nhóm hình thức đảo tạo này gôm:
Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc áp dụng chủ yếu với cơng nhân sản xuất ngồi ra còn áp dụng với một số công việc quản lý Quá trình đảo tạo
gồm hai giai đoạn là dạy lý thuyết và thực hành Trong khi dạy lý thuyết
người chỉ dẫn công việc sẽ chỉ rõ những bước thực hiện công việc và giải thích về quy trình công nghệ cho người học hiểu rõ Sau khi năm vững lý thuyết người học sẽ được thực hành bước đầu là làm thử sau đó làm tồn bộ cơng việc dưới sự chỉ dẫn của người dạy kết hợp với việc quan sát người dạy làm và trao đối khi có vẫn đề khúc mắc Đến khi người học thành thạo toàn bộ quy trình thực hiện công việc thì việc chỉ dẫn công việc sẽ kết thúc
Trang 22những khâu có kỹ năng từ đơn giản đến phức tạp cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề
Kèm cặp và chỉ bảo áp dụng đỗi với lao động quản lý tức lao động gián tiếp Quá trình thực hiện cũng gồm học lý thuyết và thực hành thông qua sự kèm cặp, chỉ bảo của người quản lý giỏi hơn nhằm giúp người học học được những kiến thức, kỹ năng cân thiết cho công việc trước mắt và công việc cho tương lai Kèm cặp và chỉ bảo được tiếp cận theo ba cách là kèm cặp bởi người quản lý trực tiếp thường các doanh nghiệp hay ding, kèm cặp bởi một
người đồng nghiệp có kinh nghiệm hơn và kèm cặp bởi một người cô vấn
(người lao động trong công ty đã về hưu) cách kèm cặp này có ưu điểm là không ảnh hưởng đến công việc của người đương chức, có nhiều thời gian và kinh nghiệm
Luân chuyên và thuyên chuyển công việc đôi tượng áp dụng là lao động quản lý và những người này được coi là cán bộ nguồn của tô chức Người quản lý sẽ được chuyên từ công việc này sang công việc khác để nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức Hình thức này cũng được tiếp cận theo ba cách: thứ nhất chuyên người quản lý đến nhận một cương vị quản lý ở một bộ phận khác trong tô chức với chức năng và quyền hạn như cũ Cách tiếp cận thứ hai là chuyển người quản lý đến nhận một cương vị làm việc ngoài lĩnh vực chuyên môn Thứ ba là luân chuyến người học trong phạm vi nội bộ một nghề nghiệp chuyên môn, một lĩnh vực nhất định
Trang 2323
khi học Tuy nhiên, đảo tạo trong công việc cũng có nhược điểm là quá trình học không theo một hệ thống nên không thê áp dụng với những nghẻ công nghệ hiện đại, người học bắt chước cả những thói quen không tốt của người dạy
Đề áp dụng hình thức đảo tạo trong công việc tổ chức cần đáp ứng được hai điều kiện là lựa chọn được những người dạy có kỹ năng, kinh nghiệm, tâm huyết với công việc và phải xây dựng kế hoạch đào tạo chặt chẽ nhăm kiểm soát về chỉ phí và thời gian cho đảo tạo
Đào tạo ngồi cơng việc: là hình thức đào tạo mà người học tách khỏi hoàn toàn sự thực hiện công việc trên thực tế nhưng có thể diễn ra ở trong hoặc ngoài doanh nghiệp
Đào tạo ngồi cơng việc gồm các hình thức:
Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp áp dụng đỗi với công nhân sản xuất, với những nghẻ tương đối phức tạp mà nếu tiếp cận theo kiểu chỉ dẫn công việc có thê gây hại cho người lao động hoặc tổ chức Quá trình đào tạo
gồm hai giai đoạn là dạy lý thuyết và thực hành Phân lý thuyết được giảng
tập trung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật phụ trách còn phần thực hành thì được tiến hành ở các xưởng thực tập chuyên dụng do các kỹ sư và công nhân lành nghề hướng dẫn Hình thức này giúp cho người học học có hệ thống hơn, không gây ra sự xáo trộn hoặc gián đoạn trong sản xuất, an toàn cho người lao động trong sản xuất và đảm bảo cơ sở sản xuất của doanh nghiệp
Cử đi học ở các trường chính quy áp dụng đỗi với mọi đỗi tượng lao động tính hệ thống cao và đặc biệt áp dụng với những nghề có tính chất hiện
đại Người học sẽ được trang bị đây đủ cả kiến thức lý thuyết lẫn kỹ năng
Trang 24cận theo hai cách là tổ chức riêng hoặc kết hợp với các chương trình đào tạo khác Người học sẽ được thảo luận theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người lãnh đạo nhóm, từ đó học được các kiến thức và kinh nghiệm cần thiết
Đào tạo theo kiểu chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính ap dụng đối với lao động quản lý Đây là phương pháp đào tạo kỹ năng hiện đại nên đòi hỏi người học phải thành thạo kỹ năng sử dụng máy tính, phải tự thao tác theo các chỉ dẫn của chương trình Chương trình đào tạo sẽ được viết sẵn trên đĩa mềm của máy tính và gồm ba chức năng cơ bản: Đưa ra các câu hỏi tình huỗng để người học suy nghĩ và tìm cách giải quyết, có bộ nhớ để lưu những thông tin người học có thê cập nhật để xử lý và cho kết quả, cho người
học những thông tin phản hôi Hình thức này có thể sử dụng để đào tạo rất
nhiều kỹ năng mà không cần có người dạy
Đào tạo theo phương thức từ xa, bằng cách sử dụng sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn Người học và người dạy không ở một địa điểm và cùng một thời gian mà người học học các kỹ năng kiến thức thông qua các phương tiện như băng, đĩa catsset, truyền hình Với hình thức đào tạo này người học có thé chu động bồ trí thời gian học tập cho phù hợp với kế hoạch của mình và những người học ở các địa điểm xa trung tâm vẫn có thể tham gia các khoá học, chương trình đào tạo có chất lượng cao Tuy nhiên, hình thức đào tạo này đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải có tính chuyên môn hoá cao, chuẩn bị bài giảng và chương trình đào tạo phải có sự đầu tư lớn
Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm áp dụng với lao động quản lý Hình thức này tiếp cận thông qua các bài tập tình huống, trò chơi kinh doanh, diễn kịch, mô phỏng trên máy tính hoặc các bài tập giải quyết vẫn đề nhằm giúp người học thực tập giải quyết các tình huống giống như trên thực tế
Trang 2525
Đào tạo kỹ năng xử lý công văn giấy tờ áp dụng với lao động quản lý, chủ yeu là những người ở bộ phận hành chính, thư ký, quản lý, Mục đích giúp người học nâng cao sự thành thạo trong việc xử lý công văn giấy tờ, lập kế hoạch làm việc
Hình thức đào tạo ngoài công việc có ưu điểm là việc học không bị tác động bởi môi trường làm việc Do đó người học có thể tập trung suy nghĩ hơn việc học không làm gián đoạn quá trình sản xuất, tính hệ thống cao hon nên có thể dùng để dạy cả nghề hiện đại Thông tin được tiếp cận rộng hơn, cập nhật hơn do đó mở rộng tầm nhìn giúp thay đôi những tư duy và quan điểm lạc hậu Tuy nhiên, chỉ phí đào tạo cao, thời gian học dài và chỉ phí cơ hội cao
1.2.5 Phương pháp đào tạo
Phương pháp đào tạo là cách thức mà người dạy sử dụng để truyền đạt kiến thức cho người học Việc lựa chọn đúng phương pháp đào tạo cho từng đối tượng sẽ giúp quá trình học đạt hiệu quả và chất lượng Hiện nay có rất nhiều phương pháp đào tạo, nhưng chúng ta có thể tiếp cận trên hai phương diện là các phương pháp dạy lý thuyết và các phương pháp dạy thực hành tay nghề
Dạy lý thuyết
Đề dạy lý thuyết cho người học, người dạy có thể sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp giảng dạy: Đầy là phương pháp mà người dạy sẽ dùng kiến thức của mình giảng giải cho người học hiểu được bản chất của vấn đè
Có thể giảng giải băng lời nói thuần tuý hoặc lời nói kết hợp với hình ảnh minh hoa, lời nói kết hợp với mô hình đề người học dễ hình dung
Trang 26Phương pháp nghiên cứu tình huống: Là phương pháp đặt ra tình huống như trong thực tế để người học và người dạy cùng nghiên cứu tìm ra giải pháp tối ưu dé giải quyết vấn đề Phương pháp này vừa tạo ra sự hiểu biết sâu sắc về lý thuyết vừa tạo ra kỹ năng xử lý tình huống
Phương pháp nghiên cứu khoa học: Là phương pháp vận dụng các lý thuyết đã học để nghiên cứu một van dé cu thé trong thuc té va giải quyết van đề đặt ra một cách bài bản khoa hoc Phương pháp này giúp người học có năng lực giải quyết van dé thực tế thực sự tạo cho họ tính độc lập tự chủ trong học tập và nghiên cứu
Các phương pháp dạy thực hành tay nghé
Phương pháp dạy theo đối tượng: Là phương pháp người học được thực hành trên một đối tượng cụ thể theo một trật tự xác định Ưu điểm của phương pháp này là tạo ra hứng thú cao, nhưng có nhược điểm là không tạo ra được các thao tác động tác lao động tiên tiến, đôi khi còn hợp thức hoá các thao tác động tác lao động lạc hậu
Phương pháp dạy theo các thao tác: Là phương pháp người học thực hiện một thao tác hoặc một số động tác lao động tiên tiến, chuẩn mực đến khi thuân thục cao và tính chính xác theo quy định Phương pháp này có ưu điểm tạo ra các thao tác động tác lao động tiên tiến và các hoạt động tối ưu Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là khi cứ thực hiện mãi một thao tác sẽ gây sự nhàm chán không tạo được hứng thú cho người học
Trang 272/
Phương pháp tự học: Là phương pháp người học dựa vào sơ đồ, biểu đồ hình ảnh và các giải thích hướng dẫn để tự thực hiện theo nhằm đạt được cách thức làm việc cụ thê
1.2.6 Kinh phí, chính sách đào tạo - Kinh phí đào tạo:
Là toàn bộ kinh phí do doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình cử người lao động tham gia chương trình đào tạovà những chỉ phí khác có liên quan đến quá trình đào tạo
Công tác đào tạo chỉ đạt được hiệu quả cao khi xây dựng được kinh phí cho đào tạo và đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng đào tạo
Kinh phí đào tạo bao gồm: Chỉ phí trả cho người lao động đi học; chỉ phí mua nguyên vật liệu phục vụ cho học tập; chỉ phí giảm khối lượng công việc trong thời gian người kao động tham gia học tập; chi phí thù lao cho giảng viên và những nhâ viên phụ trợ cho công tác giảng dạy; chị phí các khoản điện, nước, giữa buổi thuê phòng học, mặt bằng giảng dạy, in ấn tài liệu, máy chiếu; chỉ phí cho cé van, giam sat, cac tô chức bộ phận có liên quan
- Chính sách đôi với người được đào tạo
Chính sách là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sông kinh tế
xã hội Có nhiều khái niệm khác nhau vè chính sách, tuy nhiên có thê hiểu
chính sách là các chủ trương, biện pháp của một tô chức đề ra dựa vào đường
lỗi chính trị, pháp luật và tình hình thực tế của tô chức để đạt được mục đích
nhất định
Trang 28nhăm động viên khuyến khích người lao động tích cực tham gia đào tạo, góp phân phát triển nguồn nhân lực trong công ty Việc xây dựng chính sách cần
phải minh bạch, phù hợp với quyên lợi của tô chức, không vì quyên lợi của
một bộ phận hay một số ít người mà gây bất bình đăng trong tập thê, làm kìm
hãm sự phát triển chung
1.2.7 Đánh giá chương trình và kết quả dào tạo
Chương trình đào tạo được đánh giá căn cứ trên tiêu thức, như mục tiêu đào tạo có đạt được hay không? điểm yếu, điểm mạnh của chương trình đào tạo và tính hiệu quả kinh tế của việc đảo tạo đánh giá thông qua chỉ phí và kết quả của chương trình Kết quả chương trình đào tạo bao gôm: kết quả nhận thức; sự thỏa mãn của người học đối với chương trình đào tạo, khả nắng vận dụng kiến thức vào thực tế., Các phương pháp đánh giá kết quả đào tạo có thể sử dụng phương pháp phỏng vấn, điều tra thông qua bảng hỏi, quan sát
Đề đánh giá những thay đôi của học viên, chúng ta có thê sử dụng mô hình đánh giá của Donald Kirkpatrich như sau:
Bang 1.1: M6 hinh danh gia cua Donald Kirkpatrich
Capd6 | Khía cạnh đánh giá Vấn đè quan tâm Công cụ Một Phản ứng của học | Học viên có hài lòng với khoá | Bảng câu hỏi
viên học mà họ tham dự không?
Hai Những kêt quả đạt | Học viên học được những øì từ | Bảng kiêm tra, tình
được khoá học? huống giả định
Ba Ung dụng vào |Học viên có ứng dụng được | Những đo lường về công việc những gì mà họ tiếp thu từ | kết quả thực hiện
khoá học vào công việc | công việc khơng ?hoặc sau khố học nhân
viên có nâng cao hiệu quả công việc của mình không?
Bon Kêt quả doanh Doanh nghiệp thu được những | Phân tích chi phí nghiép dat duoc øì từ việc đầu tư cho đào tạo? | bỏ ra và lợi ích đạt
Trang 29
29
| | | duoc
1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUA TRINH DAO TAO NGUON NHAN LUC
1.3.1 Dân số, giáo dục - dao tao
Như chúng ta đã biết, bất kỳ một quá trình sản xuất xã hội nào cũng cần có 3 yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động: trong đó sức lao động là yếu tố chủ thể của quá trình sản xuất, nó không chỉ làm “sống lại” các yếu tố của quá trình sản xuất mà còn có khả năng sáng tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất Điều đó chứng tỏ vai trò của nguồn nhân lực có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Trong các nguồn nhân lực sẵn có thì chất lượng nguôn nhân lực có ý nghiã đặc biệt quan trọng Như đã phân tích trên để cải biến đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động phải sử dụng lao động chân tay, song đề sáng tạo ra các đối tượng lao động và tư liệu lao động mới tât yêu cân đên đội ngũ lao động trí óc
Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trước hết phải kế đến là sức khỏe của nguồn nhân lực Đây là một yêu câu tất yếu tiên quyết
và không thê thiếu Bởi sức khỏe là nhân tố quyết định đề duy trì sự tôn tại là
cơ sở cốt yêu để tiếp nhận, duy trì và phát triển trí tuệ Hơn nữa, chỉ có sức khỏe mới là cơ sở cho giáo dục đào tạo tốt hơn, mới hình thành được nguon nhân lực có sức khỏe tốt không chỉ về thể trạng mà cả nội dung bên trong của nó nguon nhân lực có chất lượng cao
Trang 30hiện thực trong điều kiện ngày nay khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Trí tuệ - lao động trí tuệ là nhân tố quan trọng hàng đầu đội ngũ nguồn
nhân lực trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội ngày nay Trí tuệ của nguồn
nhân lực được thê hiện thông qua tri thức Tuy nhiên, tri thức chỉ thực sự trở thành nguồn lực khi nó được con người tiếp thu, làm chủ và sử dụng chúng Hơn nữa, dù máy móc công nghệ hiện đại đến đâu mà không có phẩm chất và năng lực cao, có tri thức khoa học thì không thé van hành dé làm “sống lại” nó chứ chưa nói đến việc phát huy tác dụng của nó thông qua hoạt động của COn người
Việc phân tích nhân tố trên đây cho thấy vai trò của nguồn nhân lực nói chung, đặc biệt là nguồn lao động chất xám lao động trí tuệ là hết sức cần thiết, nhân tố đóng vai trò quyết định đối với nguồn nhân lực của xã hội, đánh dấu bước phát triển của một xã hội nhất định trong điều kiện quốc tế hóa, toàn cầu hóa hiện nay Để có được nguôồn nhân lực có chất lượng cao không có cách nào khác hơn đó là sự tác dộng sự quyết định của giáo dục đào tạo Sự nghiệp giáo dục đào tạo góp phân quan trọng nhất tạo nên sự chuyên biến căn bản về chất lượng của nguôn nhân lực
Phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam là luôn tu dưỡng học tập nâng cao trình độ; trong đó hiểu học là không thể thiếu được: “Hiếu học, trọng học là một truyền thông quan trọng của người Việt Nam, 99,12% số người được hỏi bày tỏ lòng mong muốn con cái mình được học hành, 78,13% mong muốn con cái họ có trình độ đại học và trên đại học ”[12.52] Gắn liền với truyền thống hiểu học, trọng học là vẫn đề tôn sư trọng đạo Đây là giá trị truyền thống đang chỉ phối giá trị cuộc sống của con người Việt Nam hiện nay
Trang 3131
niệm truyền thống là nhân tố quan trọng chí phối tâm thức của họ Đối với một số quy phạm đạo đức truyền thống như đạo hiếu, lỗi sống thanh bạch, trong sạch, lòng nhân ái, sẵn sàng tương trợ người khác trong những lúc gặp khó khăn hoạn nạn là những nhân tố cần phát huy và có ý nghĩa nhất định đối với chất lượng nguồn nhân lực
Cũng cần lưu ý rằng, cuộc sống theo cơ chế thị trường thời mở cửa cũng có không ít những tác động làm biến đổi những giá trị truyền thống những nhân tố tác động “Irong cuộc điều tra xã hội học của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm tìm hiểu mục đích của sinh viên cho thấy 92.8% trả lời rằng: phan đấu để có được địa vị xã hội là mục đích gan VỚI mong muốn của họ nhất Xếp thứ hai trong bảng giá trị là làm giàu (87.2%) Trong khi đó mục đích phan đấu để thành đạt trong chuyên môn đứng ở vị trí gần cuối bảng
62.8%)”[12.55] (62,83) 112.55]
Bên cạnh những tác động của giá trị truyền thống đối với chất lượng nguôn nhân lực cũng có những tác động ngược chiều đáng suy nghĩ Trước
hết, đó là thực trạng thái độ thờ ơ, thiếu quan tâm, chưa thấy được sự kế thừa
cần thiết với những di sản văn hóa dân tộc, công trình văn hóa, di tích lịch sử, các loại hình nghệ thuật truyền thống, SỐ người ham thích, yêu mến rất khiêm tốn, Tác động đó cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chất lượng nguôn nhân lực Việt Nam trong kinh tế thị trường
Trang 32trong sản phẩm lao động phụ thuộc chủ yếu vào đóng góp của lực lượng lao động tri thức” [3.78]
Trình độ trí lực và kỹ năng của nguon nhân lực trình độ học vấn của dân số trong độ tuôi lao động, số năm học văn hóa phố thông, số năm đảo tạo nghề Trình độ văn hoá tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phô thông trình độ chuyên môn nghẻ nghiệp, lao động kỹ thuật được đảo tạo chính qui, phân bố giữa các vùng Trình độ lao động được đảo tạo trung cấp, cao đăng, đại học, trên đại học Cơ cầu nguon lao động được đào tạo và sử dụng Người công nhân có trình độ cao là người lao động theo phương pháp tiên tiễn, giỏi
nghẻ chính và biết thêm nghề khác, thâm nhập nhanh để vận hành được máy
móc
Về chất lượng nguồn nhân lực, đặc trưng nguồn nhân lực Việt Nam có trình độ học vẫn khá, thông minh, cần cù, chịu khó, sáng tạo có khả năng nắm bắt nhanh những thành tựu mới của khoa học công nghệ trên nhiều ngành
nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, thích ứng với kinh tế thị trường
Nguồn nhân lực đã qua đào tạo từ nhiều địa chỉ ở nhiều nước khác nhau trên thế giới Đây là nguồn lực cơ bản cần thiết cho trước mắt và tương lai dé tiến hành lao động sản xuất đạt hiệu quả cao
Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm phân lớn trong tổng số lực lượng lao động Do đó trong tiến trình phát triển, cơ cấu lao động phải được chuyến dịch theo hướng tăng lao động công nghiệp, lao động dịch vụ lao động tri thức theo yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam
Nhóm nhân tô ảnh hưởng dén chat luong nguén nhân lực không chỉ là trí tuệ mà còn là sức khỏe Một yêu cầu không thê thiếu để đảm bảo cho chất
Trang 3333
sức mạnh vật chất Sở dĩ như vậy, bởi các bộ phận cầu thành sức lao động đó là sức dốc, sức bắp thịt, sức thần kinh của một con người, Chỉ có sức khỏe
tốt, mới có điều kiện để tiếp thu tri thức của nhân loại, mới có khả năng xử lý
các thông tin, ứng dụng tri thức của nhân loại vào thực tiễn
Truyền thống lịch sử, thói quen, tập quán, văn hóa, đạo đức, lỗi song, la những nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Trong những biểu hiện về thái độ của những người hiện đại với những di sản truyền thống thì ý thức tự tôn dân tộc và lòng tự hào về những giá trị truyền thống là yếu tố rất cơ bản, có ý nghĩa xuyên suốt Đây là một trong những tiêu chí quan trọng để nhận ra mức độ ảnh hưởng của truyền thống lên cuộc sông của con người hiện đại
Phần lớn người Việt Nam nói chung và đội ngũ nguồn nhân lực nói riêng truyền thống là niềm tự hào chân chính, thôi thúc suy nghĩ và hành động của họ “Trong bảng điều tra có câu hỏi thăm dò thái độ ứng xử của người được hỏi trong tình huống giả định về nguy cơ độc lập tô quốc bị đe dọa, ở
những mức độ và hình thức khác nhau 97,28% số người trả lời đã biểu thị thái
độ trách nhiệm và ý thức tự giác cao trước vận mệnh của tô quốc như sẵn sàng tình nguyện nhập ngủ” Tinh thân truyền thống ấy có ý nghĩa nhất định với tri thức của mỗi người Việt Nam nhất là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO
1.3.2 Nhân tô thuộc về doanh nghiệp
- Nguôn nhân lực: Nếu lao động tuyển vào doanh nghiệp đã được trang bị cơ bản về kiến thức, kỹ năng cân thiết để thực hiện công viêc thì công tác đào tạo sẽ thuận lợi hơn, chỉ cần hướng dẫn, bổ sung thêm dé nang cao
Trang 34tương lai, có thể tổ chức các lớp đào tạo bên ngồi chứ khơng chỉ bó hẹp trong nội bộ; đồng thời với một chi phí đào tạo đảm bảo và cơ sở vật chất đây đủ thì các chương trình đào tạo sẽ được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng hơn, nội dung thực hành sẽ phong phú, đa dạng hơn và đạt hiệu quả cao hơn
- Chiến lược phát triển của Doanh nghiệp: Doanh nghiệp mong muốn nguôn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao thì trong quá trình phát triẻn nguồn nhân lực phải gắn chiến lược phát triển nguồn nhân lực với chiến lược phát triển doanh nghiệp Nói cách khác chiến lược phát triển doanh nghiệp quyết định và ảnh hưởng đến quy mô, cơ câu nguồn nhân lực và phân công lao động sao cho phù hợp, đáp ứng yêu câu phát triển là phải nói tới công tác đào tạo nguồn nhân lực
- Môi trường làm việc và tính chất công việc: Môi trường làm việc nang dong hay i ach, áp đặt; tính chat công việc luôn đôi mới, cần sự sáng tạo, cập nhật kiến thức thường xuyên hay chỉ mang tính đặc thù, theo lối mòn, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm có tác động rất lớn đến định hướng, chương trình đào tạo nguôn nhân lực trong doanh nghiệp Thật vậy, nêu một doanh nghiệp có môi trường làm việc năng động thân thiện ở đó có trao đổi thông tin và giúp đỡ lẫn nhau giữa các đồng nghiệp, ở đó cấp trên luôn quan tâm lắng nghe ý kiến đóng góp của cấp dưới và có mối quan hệ bình đăng, hợp tác; ở đó người lao động luôn được tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ và phát triển nghề nghiệp thì công tác đào tạo nguon nhan luc sé thuan loi va sé gat
hái nhiều thành công
Trang 3535
hấp dẫn hơn Do vậy, để bảo tồn nguồn nhân lực của mình các doanh nghiệp luôn phải quan tâm chính sách sử dụng, đãi ngộ người lao động sao cho phù hợp với tình hình thực tế ở từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển, cung với công tác đào tạo ccũng được nâng cao
1.3.3 Nhân tổ thuộc về người lao động:
- Quyết định gắn bó lâu dài với nghề nghiệp: Như đã phân tích ở trên, người lao động không phải lúc nào cũng hài lòng với công việc và mức lương hiện tại, họ thường quan tâm đến những cơ hội mới trong nghề nghiệp
Đây không phải là việc làm thường xuyên nhưng tại một số thời điểm nhất
định trong cuộc đời, người lao động phải có những quyết định quan trọng đối với nghề nghiệp của mình Quyết định lựa chọn chuyên đổi hay gắn bó lâu dài với nghề nghiệp cũng ảnh hưởng đến đối tượng đào tạo cũng như động cơ thúc đây người lao động làm việc và phát triển
- Kỳ vọng người lao động về lương và các lợi ích khác: Sự kỳ vọng của người lao động về chế độ lương: điều kiện làm việc và được thừa nhận tin tưởng khi giao phó trách nhiệm cũng như ưu tiên xem xét các vị trí thăng tiến trong công việc sẽ là động cơ thúc đây quá trình đào tạo mang lại hiệu quả Ngoài ra, động cơ để người lao động tham gia đào tạo còn phụ thuộc vào họ kỳ vọng như thế nào về tiền lương, địa vị và các lợi ích khác sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Theo đó, người lao động sẽ cân nhắc giữa cái giá phải trả và chi phí cơ hội của việc chấp nhận đi học so với lợi ích thu về sau khi học xong Việc cân nhắc này sẽ ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp
Trang 373/7
Kết luận chương 1
Trước yêu cầu của lịch sử, đất nước ta và tỉnh Đắk Lắk đang bước vào
thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nên
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ của đội ngũ công chức, viên chức là hết sức nặng nẻ Để hoàn thành được nhiệm vụ của minh, công chức, viên chức trong Văn phòng UBND) tỉnh không còn con đường nào khác là phải được học tập, phải được đào tạo để nâng cao trình độ, năng lực nhăm đáp ứng được yêu câu
Trên cơ sở lý luận chung về công tác đào tạo nguôn nhân lực, trong quá trình đào tạo phải quan tâm đến các nội dung đào tạo về lý luận chính trị để nâng cao nhận thức, giữ vững lập trường chính trị, phẩm chất tư tưởng: về kiến thức hành chính nhà nước, quản lý nhà nước nhằm tăng cường khả năng thích ứng trước yêu cầu của nhiệm vụ mới, năng lực quản lý nhà nước trong cơ chế mới; về chuyên môn, nghiệp vụ ngoại ngữ tin học để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, giao dịch quốc tẾ và ứng dụng công nghệ, phương tiện hiện đại góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước
Trong đào tạo cán bộ, công chức, viên chức cần đa dạng các hình thức đào tạo, đào tạo trong nước và nước ngoài, VỚI nhiều loại hình đào tạo khác nhau như chính qui tập trung, không tập trung, vừa học vừa làm và băng nhiều nguồn kinh phí khác nhau, làm rõ trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của cá nhân công chức, viên chức
Trang 38tạo ở các địa phương để vận dụng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Văn phòng UBND tỉnh Đắk Lắk
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỎN NHÂN LỰC TẠI VĂN PHONG UY BAN NHAN DAN TINH DAK LAK
2.1 NHUNG DAC DIEM TO CHUC VA HOAT DONG CUA
VAN PHONG UY BAN NHAN DAN TINH DAK LAK
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Văn phòng
Sau ngày giải phóng 10-3-1975, Uỷ ban nhân dân Cách mạng tỉnh Đăk Lăk đã được thành lập và ra mắt nhân dân vào ngày 18-3-1975 Tháng 4- 1976, Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất đã quyết định lấy tên của tô chức chính quyền các cấp với tên gọi thống nhất là Uỷ ban nhân dân các cấp Văn phòng Uỷ ban nhân dân các cấp trong đó có Văn phòng Uỷ ban nhân dân
tỉnh đã chính thức hình thành từ đó đến nay
Qua các thời kỳ từ giai đoạn củng cô chính quyên Cách mạng, cải tạo công thương nghiệp (1975-1980), xây dựng chủ nghĩa xã hội theo cơ chế bao cấp (1980-1985), xây dựng chủ nghĩa xã hội theo cơ chế đổi mới (1986 đến nay)
Văn phòng tỉnh đã có nhiều tiến bộ, vươn lên thực hiện đúng chức năng tham mưu tong hop dam bao phuc vu ngay cang tốt hơn việc chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh trên các lĩnh vực Đến thời điểm này, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh có tổng số cán bộ, công chức, viên chức là 89 người, trong đó đại học 6Š người, chiếm 73%; thạc sỹ 6§ người, chiếm 9%; cao cấp lý luận chính trị 32 đồng chí, chiếm 36 % Hàng năm, Văn phòng Uỷ ban nhân dân
tỉnh phải tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh xử lý gần 25.000 văn bản đến
Trang 3939
hành các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an nỉnh địa
phương mở rộng hợp tác quốc tế Số liệu cụ thể qua bảng sau: Biêu đô 2.I Tiêp nhận và xư lý văn bản 30.000 7 25.000 + — “7 20.000 - 15.000 - L] Văn bản đến 10.000 - Bi \n bên đi 5.000 - _Ì 2006 | 207 208 20% | 2010 E Vanbandén 20071 21128 2296 24.918 25453 El Văn bản di 9759 9872 | 10.037 12352 11.776
( Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính- quản trị Văn phòng UBND tỉnh) Gan chặt với quá trình phát triển của tỉnh, nhiệm vụ Văn phòng ngày càng nặng nẻ hơn, khối lượng công việc ngày càng gia tăng Đó là những thử thách rất lớn đối với tập thể Cán bộ công chức Văn phòng Nhưng Văn phòng cũng luôn nỗ lực phân đấu để hoàn thành nhiệm vụ được giao, đáp ứng sự tin cậy của cấp uý Đảng , UBND tỉnh và các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh Giá trị Tống sản phẩm xã hội thời kỳ 2006-2010 tăng bình quân
Trang 40C1átrị t'gsẻn dn 440000 - 420000 p 400000 —— | E aati &000.0 tđg sẻn œ@o |~ | Hãn 4000.0 +— pO 0.0 1 Ckátrị tốngsản 704.0 | 8015 | 67.1 10876 12813
( Nguon: So Ké hoach va Dau tu tinh Dak Lak)
Những thành tích của Văn phòng UBND tỉnh qua 35 nam phan dau, công hiến và trưởng thành là kết quả của tỉnh thần đoàn kết, sự tận tụy với công việc, trung thành với lý tưởng của Dang va Bác Hỗ đã chọn, y chi phan đấu vươn lên không ngừng của mỗi tập thể, mỗi cá nhân trong Văn phòng nhằm thực hiện thang lợi mọi nhiệm vụ được giao Văn phòng UBND tỉnh đã
vinh dự được Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh tặng thưởng nhiều danh hiệu
cao quý cho nhiều tap thé va nhiều cá nhân của Văn phòng vì có nhiều thành tích trong lao động, công tác và học tập; Đảng bộ Văn phòng UBND tỉnh 14 năm liền (1995 - 2009) được công nhận là Đảng bộ trong sạch, vững mạnh; Năm 2003, Văn phòng HĐND và UBND) tỉnh vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba; năm 2010, 03 đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh và 02 đồng chí lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh được Nhà nước tặng Huân chương Lao động Hạng 3