1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chính sách tuyển dụng lao động tại trường cao đẳng kinh tế - kế hoạch Đà Nẵng

94 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 713,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO !I H$C À N&NG NGUY(N TR*N DI+U H,NG CHÍNH SÁCH TUY-N D/NG LAO 1NG T!I TR23NG CAO 6NG KINH T7 - K7 HO!CH À N&NG LU9N V:N TH!C S< QU?N TRA KINH DOANH NBng – NEm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO !I H$C À N&NG NGUY(N TR*N DI+U H,NG CHÍNH SÁCH TUY-N D/NG LAO 1NG T!I TR23NG CAO 6NG KINH T7 - K7 HO!CH À N&NG Chuyên ngành: QuFn trH kinh doanh Mã sJ: 60.34.05 LU9N V:N TH!C S< QU?N TRA KINH DOANH NgNOi hNQng dSn khoa hTc: TS NguyUn ThH Bích Thu NBng – NEm 2013 L3I CAM OAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giF luWn vEn NGUY(N TR*N DI+U H,NG M/C L/C MX *U 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CH24NG 1: C4 SX LÝ LU9N VY CHÍNH SÁCH TUY-N D/NG LAO 1NG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa sách tuyển dụng lao động .9 1.1.3 Tầm quan trọng sách tuyển dụng 1.2 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG 10 1.2.1 Xác định mục tiêu sách tuyển dụng .10 1.2.2 Nội dung sách tuyển dụng lao động 11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách tuyển dụng 23 CH24NG 2: THZC TR!NG CHÍNH SÁCH TUY-N D/NG LAO 1NG T!I TR23NG CAO 6NG KINH T7 - K7 HO!CH À N&NG 26 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KẾ HOẠCH ĐÀ NẴNG 26 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Trường .26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 27 2.1.3 Thực trạng hoạt động Nhà trường 29 2.1.4 Đặc điểm lao động Trường 34 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KẾ HOẠCH ĐÀ NẴNG 38 2.2.1 Thực trạng việc xác định mục tiêu sách tuyển dụng lao động 38 2.2.2 Thực trạng nội dung sách tuyển dụng lao động .39 2.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN QUA 52 2.4 NHỮNG TỒN TẠI CỦA CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG TRONG THỜI GIAN QUA 55 2.4.1 Chậm xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn 55 2.4.2 Bộ máy tổ chức chưa hợp lý, sách chưa đồng bộ, chế quản lý chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển nhà trường .56 2.4.3 Dự báo nguồn nhân lực hạn chế .56 2.4.4 Hạn chế nguồn phương pháp tuyển dụng 57 CH24NG HỒN THI+N CHÍNH SÁCH TUY-N D/NG LAO 1NG T!I TR23NG CAO 6NG KINH T7 - K7 HO!CH À N&NG 58 3.1 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG 58 3.1.1 Các nhân tố bên 58 3.1.2 Các nhân tố bên 60 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG 61 3.2.1 Viễn cảnh sứ mệnh Nhà trường 61 3.2.2 Định hướng phát triển chung Nhà trường 61 3.2.3 Mục tiêu quản trị nhân Nhà trường .63 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KẾ HOẠCH ĐÀ NẴNG 64 3.3.1 Xác định trách nhiệm vai trò cán làm công tác tuyển dụng 64 3.3.2 Xây dựng lại tiêu chuẩn tuyển dụng để xác định nhu cầu tuyển dụng 70 3.3.3 Đa dạng hóa nguồn, phương pháp sách thu hút lao động 73 3.3.4 Xây dựng lại quy trình tuyển chọn lao động 76 3.3.5 Hồn thiện sách khác để xây dựng sách nhân khoa học hiệu .78 K7T LU9N 83 DANH M/C TÀI LI+U THAM KH?O 84 QUY7T ANH GIAO Y TÀI DANH M/C CÁC KÝ HI+U VI7T T[T CB-CNV : Cán - Công nhân viên CBQL : Cán quản lý CĐ : Cao đẳng CNV : Công nhân viên ĐNGV : Đội ngũ giảng viên ĐH : Đại học GV : Giảng viên HS-SV : Học sinh – sinh viên LĐPT : Lao động phổ thông NCKH : Nghiên cứu khoa học NNL : Nguồn nhân lực SĐH : Sau đại học SV : Sinh viên TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp TC-HC : Tổ chức – Hành DANH M/C CÁC B?NG SJ hi\u bFng Tên bFng Trang 2.1 Số liệu tuyển sinh hàng năm 30 2.2 Quy mơ đào tạo 30 2.3 Tình hình tài Nhà trường 33 2.4 Số liệu lao động theo giới tính 34 2.5 Số liệu lao động theo trình độ chun mơn 35 2.6 Số liệu lao động theo phận 37 2.7 Bản mô tả công việc tiêu chuẩn công việc cho Giảng viên 40 2.8 Đối tượng vùng tuyển dụng bên Nhà trường 42 2.9 Kết tuyển dụng lao động nhà trường 53 3.1 Bản tiêu chuẩn công việc cho Giảng viên 71 3.2 3.3 3.4 Nhu cầu giảng viên đào tạo trình độ cao đẳng 2013 – 2015 Nhu cầu tuyển giảng viên đào tạo trình độ CĐ 2013 – 2015 Bảng tóm tắt nguồn, phương pháp sách tuyển dụng bên ngồi Nhà trường 72 73 75 DANH M/C CÁC S4 ] SJ hi\u sP ^_ Tên sP ^_ Trang 1.1 Trật tự điển hình cho việc sử dụng cơng cụ lựa chọn 19 2.1 Cơ cấu máy tổ chức quản lý 27 2.2 Quy trình tuyển dụng lao động nhà trường 47 3.1 Quy trình tuyển dụng lao động nhà trường 78 DANH M/C CÁC BI-U ] SJ hi\u bi`u ^_ Tên bi`u ^_ Trang 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính 34 2.2 Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn 36 MX *U Tính cbp thict cda ^f tài Trong bối cảnh đổi kinh tế xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước hội phát triển thách thức Điều đỏi hỏi doanh nghiệp Việt Nam không muốn bị đào thải phải không ngừng làm hồn thiện Nhiều doanh nghiệp nhờ có thích ứng với tình hình nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh củng cố vị thế, nâng cao uy tín mình, đứng vững phát triển thị trường đầy cạnh tranh Nhưng bên cạnh có khơng doanh nghiệp thụ động, phản ứng chậm chạp với biến động kinh tế Không phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu để kết cục bị đào thải quy luật vốn khắc nghiệt kinh tế thị trường Có nhiều yếu tố tạo nên thành cơng doanh nghiệp, nguồn lực yếu tố đó: Nguồn lực tài chính, nguồn lực nhân sự… Nguồn lực quan trọng hỗ trợ cho tạo nên thành công doanh nghiệp Một doanh nghiệp cho dù có nguồn tài phong phú lớn mạnh trở nên vô nghĩa thiếu yếu tố người Con người biến máy móc thiết bị đại phát huy có hiệu hoạt động việc tạo sản phẩm Nói đến người tổ chức khơng phải người chung chung mà nói tới số lượng chất lượng lực phẩm chất, công suất, hiệu làm việc người lao động Tất hoạt động doanh nghiệp có tham gia trực tiếp hay gián tiếp người, doanh nghiệp tạo lập sử dụng tốt nguồn lợi lớn so với doanh nghiệp khác thị trường 71 chuẩn tuyển dụng nhằm đảm bảo cho việc thực thi sách tuyến dụng hiệu Bộ tiêu chuẩn tuyển dụng tiêu chuẩn bản, tác giả kiến nghị bổ sung số tiêu chuẩn cao nhằm phù hợp với công tác đào tạo giáo dục đại học nhà trường tương lai BFng 3.1: BFn tiêu chuun công vi\c mQi cho GiFng viên Ngồi tiêu chuẩn trình bày Bảng 2.4, tiêu chuẩn bổ sung thêm sau: - Tốt nghiệp đại học quy loại trở lên, có Tiêu chuun thạc sĩ trở lên giảng viên giảng dạy môn lý cơng vi\c thuyết chương trình đào tạo cao đẳng, đại học; - Tiếng anh thành thạo (ưu tiên người có trình độ TOEFL ITP 500 quy đổi tương đương 500) - Khả tin học: thành thạo MS office, ứng dụng CNTT áp dụng cho giảng (thiết kế presentation, sử dụng tư liệu flash phim …); - Có chứng sư phạm; - Có định hướng gắn bó lâu dài với Nhà trường; - Ưu tiên người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, người đào tạo nước Các ứng viên xét duyệt phải dự kỳ thi tuyển dụng theo quy định thi tuyển ngạch giảng viên Việc xét duyệt người trúng tuyển kết điểm thi tuyển điểm ưu tiên (nếu có) theo quy định.Thí sinh có điểm mơn thi đạt từ 50 điểm (thang điểm 100) trở lên xem xét Căn vào tổng điểm xét tuyển, người trúng tuyển lấy từ người có số điểm cao trở xuống hết tiêu tuyển dụng Nếu có nhiều ứng viên điểm xét tuyển, xem xét thêm các thành tích học tập, nghiên 72 cứu khoa học thành tích phấn đấu khác Sau xác định lại Bộ tiêu chuẩn tuyển dụng, Nhà trường tiến hành xác định nhu cầu tuyển dụng giảng viên cho năm tới - Căn tiêu chuẩn tuyển dụng vừa ban hành theo Quyết định 58/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Căn Điều lệ Trường cao đẳng ban hành định số 57/QĐTTg ngày 22/09/2010 Thủ tướng Chính phủ, điều mở ngành đào tạo - Căn vào số lượng ngành đào tạo Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài – Ngân hàng, Hệ thống thơng tin kinh tế Tiếng Anh - Căn vào quy mô sinh viên dự kiến đào tạo giai đoạn từ 2013 đến 2015, nhà trường dự kiến quy hoạch cán giảng dạy trình độ cao đẳng sau: BFng 3.2: Nhu cnu giFng viên ^ào tio trình ^h cao ^jng 2013 – 2015 Đơn vị: người NEm Quy mô sinh viên cao ^jng Dt kicn sJ giFng viên cnn có (ngNOi) Tổng số Trong Thạc sĩ Tiến sĩ 2013 4570 200 190 10 2014 5500 225 200 25 2015 6500 270 220 50 Theo kế hoạch, từ năm 2013 – 2015 năm Trường: - Ra định cử 10% giảng viên có trình độ thạc sĩ làm nghiên cứu sinh 50% giảng viên có trình độ đại học hồn tất trình độ thạc sỹ, dự tính số chiếm 60% số giảng viên hữu nhà trường - Sử dụng giải pháp thay tiếp tục ký hợp đồng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng, thường chiếm 15% tổng số giảng viên hữu Hiện Trường có 25 giảng viên thỉnh giảng, có PGS - TS, TS 13 Th.S 73 - Dựa vào kế hoạch đào tạo người lao động hàng năm (chiếm 60%) số lượng giảng viên thỉnh giảng hàng năm (chiếm 15%), nhà trường dự tính kế hoạch tuyển dụng lao động hàng năm sau: BFng 3.3: Nhu cnu tuy`n giFng viên ^ào tio trình ^h C 2013 – 2015 Đơn vị: người Dt kicn sJ giFng viên cnn có (ngNOi) Trong NEm (1) Quy mơ sinh viên cao ^jng (2) Tổng số (3) 2013 4570 200 140 30 30 2014 5500 225 158 34 33 2015 6500 270 189 41 40 Kế hoạch Giảng viên đào tạo thỉnh giảng (4)=60%*(3) (5)=15%*(3) Số cần tuyển dụng (6)=(3)–(4)– (5) Với bảng số liệu dự tính trên, nhà trường đưa sách tuyển dụng phù hợp nhằm đảm bảo đến năm 2015 Trường có 270 giảng viên, đáp ứng yêu cầu giảng dạy đào tạo, nhằm nâng cao uy tín thương hiệu nhà trường khu vực nước 3.3.3 a ding hóa ngu_n, phNPng pháp sách thu hút lao ^hng a Nguồn lao động Để nguồn tuyển dụng phong phú đa dạng hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao nhà trường nhà trường nên đa dạng mở rộng thêm nguồn tuyển dụng - Đối với nguồn tuyển dụng sinh viên: nhà trường thu hút sinh viên tốt nghiệp trường đại học nước, chủ yếu từ trường đại học đào tạo chuyên ngành kinh tế … Với ưu 74 điểm vượt trội phân tích chương 2, phần Xác định nguồn tuyển dụng, có nhược điểm song với sách đào tạo thu hút mình, nhà trường xác định họ nguồn mục tiêu để hướng đến việc xác định nguồn tuyển dụng - Đối với nguồn tuyển dụng giảng viên từ trường cao đẳng, đại học khác: đội ngũ chiếm số cơng tác tuyển dụng nhà trường, nhiên họ lại người có kinh nghiệm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Hoặc thu hút lực lượng giảng viên từ trường cao đẳng, đại học có uy tín làm cơng tác thỉnh giảng nhằm phong phú hóa nguồn tuyển dụng - Đối với nguồn tuyển dụng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp khác: công tác tuyển dụng nhà trường, phận chiếm tỉ lệ nhỏ Ưu điểm nguồn có kinh nghiệm thực tế trình làm việc nên cơng tác trường, họ vận dụng kiến thức thực tế vào công tác chuyên môn, gắn lý thuyết với thực hành b Phương pháp thu hút - Thông báo rộng rãi phương tiện truyền thơng: hình thức tuyển mộ phố biến Nhà trường đăng tải thông tin kênh truyền hình (DRT, DVTV), website trường (www.cep.edu.vn), báo (Tuổi trẻ, Người lao động), - Thông qua giới thiệu cán bộ, cơng nhân viên nhà trường - Thông qua việc cử cán chuyên viên nhân phòng Tổ chức – Hành tới tuyển dụng trực tiếp trường đại học c Chính sách thu hút - Cơ hội để người lao động học tập nâng cao trình độ - Chế độ lương bổng phù hợp 75 - Sự an toàn cơng việc - Uy tín địa vị xã hội - Chính sách đãi ngộ phù hợp - Mơi trường làm việc thuận lợi - Cơ hội thăng tiến BFng 3.4: BFng tóm txt ngu_n, phNPng pháp sách tuy`n dgng bên cda Nhà trNOng TT Ngu_n PhNPng pháp thu hút Chính sách thu hút Sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi từ trường đại học ngồi nước - Thơng báo rộng rãi phương tiện truyền thơng (báo, đài truyền hình,…) - Sự giới thiệu cán bộ, cơng nhân viên nhà trường - Cử cán chuyên viên nhân phòng TC-HC tới tuyển dụng trực tiếp trường đại học - Tạo đỉều kiện để người lao động nâng cao trình độ - Đảm bảo đời sống thu nhập cho người lao động Giảng viên từ trường cao đẳng, đại học khác - Thông báo rộng rãi phương tiện truyền thơng (báo, đài truyền hình,…) - Thơng qua giới thiệu cán bộ, cơng nhân viên nhà trường - Ưu tiên giảng viên có trình độ, kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học - Đảm bảo đời sống thu nhập - Chính sách đãi ngộ phù hợp - Môi trường làm việc thuận lợi - Cơ hội thăng tiến 76 Các giảng viên hưu - Thông qua giới thiệu - Làm cơng tác thỉnh cán bộ, cơng giảng trường nhân viên nhà trường - Ưu tiên giảng viên - Thông qua việc cử cán có trình độ, có học hàm chun viên nhân học vị cao, có uy tín phòng Tổ chức – cơng việc Người động Hành mời trực tiếp - Đảm bảo đời sống người lao động thu nhập lao - Thông báo rộng rãi phương tiện truyền làm việc thơng (báo, đài truyền - Sự an tồn cơng việc - Uy tín địa vị xã hội doanh hình,…) nghiệp khác - Sự giới thiệu cán bộ, công nhân viên nhà trường 3.3.4 Xây dtng lii quy trình tuy`n chTn lao ^hng Dựa vào SP ^_ 2.2: Quy trình tuy`n dgng lao ^hng cda nhà trNOng, nhận thấy hạn chế quy trình sau: - Để đánh giá lựa chọn ứng viên phù hợp, Nhà trường thực theo cách cho tất ứng viên sau vượt qua vòng sơ tuyển tham gia vào tồn q trình tuyển chọn Cách thức đòi hỏi: + Chi phí thời gian tuyển dụng nhiều + Trách nhiệm hội đồng tuyển dụng cao - Độ tin cậy tính hiệu lực q trình tuyển chọn: hội đồng tuyển dụng đánh giá kết thông qua điểm số mơn thi, khơng có 77 vấn để đánh giá thẩm tra lại lực ứng viên, sau tuyển chọn, có số ứng viên cảm thấy khơng hồn tồn phù hợp với cơng việc định khơng lại trường Do để khắc phục hạn chế trên, tác giả xin kiến nghị đưa quy trình tuyển chọn sau: (Sơ đồ trang 79) Với quy trình tuyển dụng mới, sau tiến hành sơ tuyển, lãnh đạo Khoa chun mơn tiến hành test trình độ nghiệp vụ sư phạm ứng viên, ứng viên thực tốt tiếp vào bước Với quy trình tuyển dụng này, việc test trình độ nghiệp vụ sư phạm mang ý nghĩa quan trọng giúp hội đồng tuyển dụng xem xét ứng viên: - Tác phong, tư thế, cử chỉ, thái độ, ngơn ngữ - Có khả giảng dạy, diễn giải truyền đạt kiến thức cho sinh viên - Có kiến thức tâm lý học, lý luận phương pháp - Các kỹ xây dựng đề cương chi tiết môn học soạn thảo giảng cụ thể - Các kỹ sư phạm phương pháp dạy học, cách sử dụng phương tiện kỹ thuật tiên tiến vào dạy học - Các kỹ phân tích, tổng hợp đánh giá q trình dạy học; kỹ đọc, viết, trình diễn giao tiếp q trình dạy học Theo đó, ứng viên vượt qua vòng test nghiệp vụ sư phạm sở để tiếp vào bước sau quy trình tuyển dụng 78 BNQc Trách nhi\m LĐ Khoa chuyên môn P.TC-HC P.TC-HC LĐ Khoa chuyên môn P.TC-HC, LĐ Khoa chuyên môn Hành ^hng Nhu cầu Nguồn nội Nguồn bên Sơ tuyển Test nghiệp vụ sư phạm Tiến hành thi tuyển Ban giám hiệu, P.TC-HC Tuyển chọn Thử việc Các Khoa chuyên môn Các Khoa chun mơn Nhận việc thức SP ^_ 3.1: Quy trình tuy`n dgng lao ^hng mQi cda nhà trNOng 3.3.5 Hồn thi\n sách khác ^` xây dtng sách nhân st khoa hTc hi\u quF * Chính sách ^ào tio ngu_n nhân st Ban giám hiệu xác định tầm quan trọng sách đào tạo nhân nên thường xuyên tiến hành dành khoản chi phí cần thiết 79 thích đáng cho cơng tác đào tạo Để đảm bảo có đủ đội ngũ cán giảng dạy chất lượng cao đảm nhiệm việc giảng dạy lý thuyết thực hành, gIai đoạn tới, nhà trường thực hiện: Trước hết, ngồi 06 nghiên cứu sinh có, Trường cử 20 thạc sỹ thoát ly giảng dạy để làm nghiên cứu sinh năm từ 2013 – 2015 Trường đầu tư tiền mở lớp học ngoại ngữ cho số giáo viên trợ giúp 100 triệu đồng cho người thời gian học trường giữ nguyên khoản thu nhập hưởng Các năm năm cử -7 thạc sĩ đào tạo tiến sĩ Cử 35 giảng viên Trường giảng viên tham gia giảng dạy lớp đại học chức, đại học liên kết thực tế, trợ giảng môn liên quan Trường đại học nước để học hỏi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy Mở rộng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng để trao đổi học thuật, chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm tổ chức quản lý Trường, Khoa, Phòng, Bộ mơn Có chế đủ mạnh để mời cán quan Viện Chiến lược Phát triển, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư làm giảng viên thỉnh giảng cho Trường ngành đào tạo cán quản lý vĩ mô Đây cán quản lý, nghiên cứu viên vừa có lý thuyết vững vàng, vừa có kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu khoa học làm giảng viên thỉnh giảng cho trường đại học nước Trong năm (2013 – 2015) số năm tiếp theo, Trường có chế khuyến khích để tuyển chọn hàng năm khoảng 20 sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi số trường đại học tốp đầu Việt Nam tiến sỹ từ đơn vị bên làm giảng viên hữu Trường Số sinh viên Trường gửi đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ nước nước 80 theo dự án đào tạo 20.00 tiến sỹ ngân sách nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo vốn tự có Trường để đến năm 2015 Trường có tối thiểu 270 giảng viên hữu, đến năm 2020 có 350 giảng viên hữu, đủ cấu ngành nghề trình độ tiến sỹ theo quy định Có sách ưu đãi, thu hút giảng viên đại học nước có trình độ cao giàu kinh nghiệm sư phạm, nhà quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp Trường tăng cường cho Trường tham gia giảng dạy Hợp tác với Trường Đại học, Viện nghiên cứu đầu ngành Bộ khác (như Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngân hàng nhà nước, Bộ Công Thương, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, v.v ) để tạo nguồn giảng viên tham gia giảng dạy hướng dẫn sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn nghiên cứu sinh * Chính sách ^ánh giá ngu_n nhân st Các trưởng, phó khoa người trực tiếp đánh giá nhân viên quyền Đây cơng tác khó khăn, đòi hỏi xác công Qua đánh giá biết lực người, việc đánh giá cải thiện bầu khơng khí lành mạnh Nhà trường đánh giá lực, thành tích giảng viên theo tiêu chuẩn như: chất lượng giảng dạy, trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, chấp hành nội quy vào lớp, giáo án nội dung, phương pháp, * Chính sách ^ãi ngh nhân st - ãi ngh vWt chbt Đãi ngộ vật chất nhà trường thông qua tiền lương tiền thưởng Tiền lương cán công nhân viên tương đối ổn định, tính theo quy định nhà nước Cách xác định sau: Tiền lương = Lương tối thiểu chung người/tháng Nhà nước quy định x Hệ số lương cấp bậc + hệ số phụ cấp lương chức vụ/Phụ cấp trách nhiệm 81 Tiền thưởng (Thu nhập tăng thêm): Phân phối thu nhập tăng thêm cho người hàng tháng theo nguyên tắc người có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi đưc hưởng nhiều Cách xác định sau: Thu nhập cá nhân tăng thêm theo hiệu suất = công tác Lương tối thiểu chung người/tháng Nhà nước quy định x Hệ số lương cấp bậc + hệ số phụ cấp lương chức vụ/Phụ cấp trách nhiệm Hệ số điều chỉnh tăng x thêm lương cho cá nhân Trong đó: - Hệ số điều chỉnh tăng thêm lương chung (Kc) Hiệu trưởng quy định theo năm vào kết hoạt động tài năm nằm khoảng Kc nhà nước quy định - Hệ số điều chỉnh tăng thêm lương cho cá nhân (Kcn) đưc xác định vào hệ số chung danh hiệu thi đua đạt hàng tháng người theo mức sau: + Mức A: Kcn = Kc + Mức B: Kcn = 0,7 mức A = 0,7 Kc + Mức C: Kcn = 0,5 mức A = 0,5 Kc + Mức D: Kcn = (Vic phân loại thi đua thực theo quy chế Hiệu trưởng ban hành) * Đối với thời gian nghỉ hè, nghỉ tết Nguyên đán việc phân phối thu nhập tăng thêm Hiệu trưởng định * Đối với cán bộ, nhân viên khối hành người khơng hưởng phụ cấp ưu đãi giáo viên phụ cấp hỗ trợ 15% theo mức lương ngạch, bậc hưởng phụ cấp chức vụ/trách nhiệm (nếu có) - ãi ngh tinh thnn + Nhà trường thường xuyên phát động phong trào thi đua cụ thể như: 82 Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, lao động giỏi, chiến sỹ thi đua cán cơng nhân viên nhiệt tình hưởng ứng, hàng đợt, hàng năm có tổng kết khen thưởng + Hàng năm, nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ, hội thao toàn trường dịp ngày lễ, tết… + Nhà trường xây dựng nhiều quỹ phúc lợi như: Quỹ bảo trợ trẻ em, quỹ hỗ trợ khó khăn, quỹ phụ nữ, … Nói chung, phong trào thi đua việc xây dựng quỹ từ thiện góp phần cải thiện mơi trường văn hố nhà trường, giúp cho cán cơng nhân viên đoàn kết hiểu biết lẫn 83 K7T LU9N Nhân - yếu tố quan trọng, sống doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn tồn doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân có chất lượng, có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao Như công tác quản trị nhân doanh nghiệp cần thiết, quan trọng "nền tảng" cho hoạt động khác Công tác tuyển dụng nhân "đầu vào", tảng nhằm cung cấp đội ngũ nhân đủ số lượng, tốt chất lượng cho công tác quản trị nhân doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp làm tốt cơng tác tuyển dụng nhân nguồn lực người chưa phát huy hết khả vốn có Do vậy, doanh nghiệp phải có giải pháp để nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhằm có nguồn lực sử dụng có hiệu Trong thời gian qua, sách nhiều hạn chế phần tạo nên uy tín thương hiệu cho nhà trường ngày Luận văn tác giả thực sở hệ thống lý thuyết học đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện sách tuyển dụng lao động Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng, khơng thể tránh khỏi sai sót tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc quản trị nguồn nhân Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng 84 DANH M/C TÀI LI+U THAM KH?O Ticng Vi\t [1] PGS.TS Trần Kim Dung (2005), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [2] Th.S Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [3] PGS.TS Lê Thế Giới chủ biên (2006), Giáo trình Quản trị học, NXB Thống kê [4] George T.Milkovich – John W.Boudreau, TS Vũ Trọng Hùng biên dịch (2002), Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Thống kê [5] Nguyễn Thanh Hội (1999), Giáo trình Quản trị Nhân sự, NXB Thống kê [6] Đỗ Thanh Kế (2008), Chính sách nhà giáo, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [7] Martin hilb (2003), Quản trị nhân tổng thể, NXB thống kê [8] Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị Nhân sự, NXB Lao động – Xã hội [9] TS Nguyễn Quốc Tuấn, TS Đồn Gia Dũng, ThS Đào Hữu Hòa, ThS Nguyễn Thị Loan, ThS Nguyễn Thị Bích Thu, ThS Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Giáo trình Quản trị Nguồn nhân lực, NXB Thống kê [10] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2011), Bài giảng Quản trị Nguồn nhân lực, Lớp cao học QTKD, khóa K21, Đại học Đà Nẵng [11] GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm Bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao động [12] Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng (2011), Báo cáo tổng kết năm học, năm công tác 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm học, năm công tác 2011 85 [13] Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng (2010), Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Kinh tế - kế hoạch Đà Nẵng đến năm 2015 Website: [14] www.cep.vn [15] www.tailieu.vn [16] www.molisa.gov.vn [17] www.gso.gov.vn [18] www.vietnamnet.com.vn [19] www.vnexpress.net [20] www.danangcity.gov.vn ... tuyển dụng lao động Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Ji tNlng phim vi nghiên cku - Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến sách tuyển dụng lao động Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch... thuyết tuyển dụng lao động ChNPng 2: Thực trạng sách tuyển dụng lao động Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng ChNPng 3: Hồn thiện sách tuyển dụng lao động Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà... tiêu nghiên cku - Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận tuyển dụng lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng sách tuyển dụng lao động Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng - Đề xuất số giải

Ngày đăng: 21/11/2017, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w