Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
894,48 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÊ THỊ NHẠN Tên đề tài: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHPHÕNGVÀTRỊBỆNHVIÊMTỬCUNGCỦALỢNNÁISINHSẢN TẠI CÔNGTYCỔPHẦNTHIÊNTHUẬN TƢỜNG, PHƢỜNG CỬA ÔNG, THÀNHPHỐCẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp : K45 – CNTY – N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÊ THỊ NHẠN Tên đề tài: “ÁP DỤNGQUYTRÌNHPHÕNGVÀTRỊBỆNHVIÊMTỬCUNGCỦALỢNNÁISINHSẢN TẠI CÔNGTYCỔPHẦNTHIÊNTHUẬN TƢỜNG, PHƢỜNG CỬA ÔNG, THÀNHPHỐCẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp : K45 – CNTY – N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣỡng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngân Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập, để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô Khoa Chăn nuôi Thú y Đến tơi hồn thành xong chƣơng trình học thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trƣờng, thầy cô giáo, bạn bè Khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS Nguyễn Thị Ngân, giảng viên Khoa Chăn nuôi Thú y Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ thời gian thực tập để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thànhcảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi Thú y thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thànhcảm ơn cán công nhân viên trại lợncơngty CP khai thác khống sảnThiênThuận Tƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài trình thực tập sở Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hồn thành khóa luận Tơi xin chân thànhcảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Nhạn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu tổng đàn lợn trại năm (2014 - 2016) Bảng 2.2 Các tiêu chuẩn đoán viêmtửcung 25 Bảng 2.3: Quá trình sử dụng vắ c xin phòngbệnh cho đàn lợn trại chăn nuôi 29 Bảng 4.1: Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 42 Bảng 4.2 Công tác phục vụ sản xuất 47 Bảng 4.3 Tỷ lệ viêmtửcung đàn lợnnái năm (2014 - 2016) 48 Bảng 4.4 Tỷ lệ mức độ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái 49 Bảng 4.5 Tỷ lệ lợnnái mắc bệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 50 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái theo tháng 51 Bảng 4.7 Tỷ lệ cƣờng độ mắc bệnhviêmtửcung theo giống, dòng 52 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái theo phƣơng pháp đẻ 53 Bảng 4.9 Kết điều trịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị 54 Bảng 4.10 Một số tiêu sinh lý sinhsảnlợnnái sau điều trị 55 iii DANH MỤC CÁC TỪVÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng KTKS : Khai thác khoáng sản MMA : Hội chứng viêm vú, viêmtử cung, sữa Nxb : Nhả xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng TTT : ThiênThuận Tƣờng iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪVÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.2 Đối tƣợng kết sản xuất cở sở 2.2.1 Đối tƣợng nuôi trại 2.2.2 Kết sản xuất sở 2.3 Cơ sở khoa học 2.3.1 Đặc điểm sinh trƣởng phát triển lợnnái 2.3.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợnnái 11 2.3.3 Một số nguyên nhân gây bệnh 19 2.3.4 Các thể viêmtửcung 21 2.3.5 Đƣờng xâm nhập 24 2.3.6 Chẩn đoán 24 2.3.7 Hậu 27 2.3.8 Biện pháp phòng điều trị 28 2.4 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 33 v 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 33 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 35 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 38 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 38 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 38 3.3.1 Nội dung thực tập 38 3.3.2.Nội dung nghiên cứu 38 3.3.3 Các tiêu theo dõi 38 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 3.4.1 Phƣơng pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 39 3.4.2 Phƣơng pháp điều trị 39 3.4.3 Phƣơng pháp sử lý số liệu, tính tốn tiêu 40 PHẦN KẾT QUẢ VÀPHÂN TÍCH KẾT QUẢ 42 4.1 Kết tham gia phục vụ sản xuất 42 4.1.1 Kết cơng tác phòngbệnh cho gia súc, gia cầm 42 4.1.2 Kết công tác điều trịbệnh cho gia súc 43 4.2 Kế t quả thƣ̣c hiê ̣n chuyên đề 48 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái qua năm (2014 - 2016) 48 4.2.2 Tỷ lệ mức độ nhiễm bệnhviêmtửcung đàn lợnnái 48 4.2.3 Tỷ lệ lợnnái mắc bệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 49 4.2.4 Tỷ lệ lợnnái mắc bệnhviêmtửcung theo tháng 51 4.2.5 Tỷ lệ cƣờng độ mắc bệnhviêmtửcung theo giống, dòng 52 4.2.6 Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái theo phƣơng pháp đẻ 53 4.2.7 Kết điều trịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị 53 4.2.8 Một số tiêu sinh lý sinhsảnlợnnái sau điều trị 55 vi Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni lợncó vị trí quan trọng hàng đầu ngành chăn nuôi nƣớc ta Trong ngành chăn nuôi, chăn nuôi lợncung cấp lƣợng sản phẩm thịt lớn Chăn nuôi lợn ngày phát triển mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời chăn nuôi, nhiên chăn nuôi lợn gặp khơng khó khăn dịch bệnh gây ảnh hƣởng nhiều đến phát triển đặc biệt bệnhsinhsảnlợnnái khả thích nghi đàn lợnnái ngoại với điều kiện khí hậu nƣớc ta Mặt khác, trìnhsinh đẻ, lợnnái dễ bị loại vi khuẩn nhƣ Streptococcus, Staphylococcus, E.coli xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ nhƣ viêm âm đạo, viêm âm môn, đặc biệt hay gặp bệnhviêmtử cung, bệnh ảnh hƣởng trực tiếp tới khả sinhsảnlợn mẹ Bệnhviêmtửcunglợnnái gây tổn thƣơng đƣờng sinh dục sau sinh, ảnh hƣởng lớn đến khả sinh sản, làm sữa, lợn còi cọc chậm phát triển, suy dinh dƣỡng Lợnnái chậm động dục trở lại, khơng thụ thai, dẫn đến vơ sinh, khả sinhsảnlợnnái chủ yếu lợnnái ngoại Xã hội ngày phát triển, nhu cầu ngƣời ngày tăng cao sản phẩm ngành chăn nuôi không số lƣợng mà chất lƣợng sản phẩm phải đảm bảo giá trị dinh dƣỡng, quan trọng phải an toàn đến sức khỏe cho ngƣời sử dụng Để đáp ứng nhu cầu ngƣời chăn ni cần có đầy đủ yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dƣỡng, bên cạnh cần ý công tác quản lý thú y để hạn chế bệnh tật, nhằm nâng cao chất lƣợng chăn ni Trong chăn ni lợn chăn ni lợnnáisinhsản giữ vai trò quan trọng phát triển số lƣợng nhƣ chất lƣợng đàn lợn Tuy nhiên, đàn lợnnái thƣờng hay mắc số bệnh gây biến chứng trƣớc sau đẻ nhƣ: sót nhau, viêm vú, viêmtử cung, sữa sau đẻ bệnh hay gặp lợnnái làm giảm khả sinhsản gây thiệt hại lớn đến kinh tế ngành chăn nuôi lợn Nhằm để hạn chế rủi ro thiệt hại kinh tế bệnhviêmtửcung gây đàn lợnnái sin sản nuôi côngtycổphầnThiênThuận Tƣờng khu vực 1, phƣờng Cửa Ơng, thànhphốCẩm Phả chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Áp dụngquytrìnhphòngtrịbệnhviêmtửcunglợnnáisinhsảncôngtycổ phầnThiên Thuận Tường, phườngCửa Ơng, thànhphốCẩm Phả” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni cơngtyCổphầnThiênThuận Tƣờng - Ápdụng biện pháp chăm sóc, nuôi dƣỡng cho lợnnáisinhsản trại - Xác định tình hình mắc, cách phòngtrịbệnhviêmtửcung đàn lợnnáicôngty 1.2.2 u cầu - Đánh giá đƣợc tình hình chăn ni côngtyCổThiênThuận Tƣờng - Ápdụng biện pháp chăm sóc, ni dƣỡng cho lợnnáisinhsản trại - Xác định tình hình mắc, cách phòngtrịbệnhviêmtửcung đàn lợnnáicôngty 51 4.2.4 Tỷ lệ lợnnái mắc bệnhviêmtửcung theo tháng Nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí tháng khác tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung theo tháng khác nhau, qua q trình theo dõi chúng tơi tìm tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung theo tháng, cụ thể đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái theo tháng Số nái kiểm tra Số nái mắc (con) ( con) 49 16 32,65 47 17 34,04 49 17 34,69 48 18,75 10 49 20 40,82 Tổng 242 78 32,23 Tháng theo dõi Tỷ lệ (%) Bảng 4.7 hình 4.4 cho ta biết rằng: thời tiết gây ảnh hƣởng đến tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcunglợn qua tháng không Bệnhviêmtửcung qua tháng 6, 7, có độ ẩm nhiệt độ tƣơng đối giống nên tỷ lệ mắc bệnh tƣơng đƣơng Tỷ lệ bệnhviêmtửcung tháng 10 cao 40,82 % Do tháng 10 thời tiết có thay đổi mùa có mƣa nhiều, khiến chocơng tác vệ sinh khơng đảm bảo dẫn đến tỷ lệ viêmtửcung tháng cao so với tháng khác Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung tháng 18,75 % Do thời tiết khí hậu thích hợp, chuồng ni thống mát, khơ dáo Đặc biệt cơng tác vệ sinh đƣợc thực nghiêm túc 52 4.2.5 Tỷ lệ cường độ mắc bệnhviêmtửcung theo giống, dòng Để xác định đƣợc tỷ lệ cƣờng độ mắc bệnhviêmtửcung theo giống dòng đàn lợnnáisinhsản ni trại tiến hành theo dõi 242 lợnnái Kết đƣợc thể cụ thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ cƣờng độ mắc bệnhviêmtửcung theo giống, dòng Giống (hoặc dòng lợn) Số kiểm Số nhiễm Tỷ lệ nhiễm tra (con) (con) (%) Giống lợn Landrace 88 25 28,41 Giống lợn Yorkshire 91 27 29,67 F1 (Landrace Yorkshire) 63 26 41,27 242 78 32,23 Tổng Qua bảng 4.7 cho thấy: giống lợn Landrace, Yorkshire, Tổ hợp lai F1 Landrace x Yorkshire ni trại cótỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung khác tỷ lệ mắc đàn nái thuộc giống khác có khác biệt đáng kể Tỷ lệ mắc lơnnái Yorkshire 29,67%, Landrace 28,41% , lợnnái F1 (Landrace Yorkshire) 41,27% Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung giống lợn cao Do lợn ngoại nên sức đề kháng giống lợn ngoại hạn chế, bên cạnh lợn thƣờng đẻ to nên thƣờng phải can thiệp tay lợnnái đẻ, dẫn đến viêm nhiễm cao Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh (2002) [23], lợnnái sau sinhcó chứng viêmtửcung chiếm tỷ lệ 42,4% Viêmtửcung nhóm lợnnái chiếm khoảng 25,48%, nhóm lợnnái lai chiếm 50,84% (trong tổng số 1.000 lợnnái khảo sát) 53 4.2.6 Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái theo phương pháp đẻ Phƣơng pháp đẻ ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcunglợn lái nhiều nguyên nhân nhƣ: đỡ đẻ khong kỹ thuật ảnh hƣởng, không sát trùng tay trƣớc đẻ…cụ thể đƣợc trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái theo phƣơng pháp đẻ Số nái kiểm tra Số nái mắc Tỷ lệ (con) (con) (%) Đẻ thƣờng 85 23 28,24 Đẻ có can thiệp 157 55 35,03 242 78 32,23 Phƣơng pháp đẻ Tổng Kết bảng 4.9 cho thấy: can thiệp tay lợn đẻ có 55/157 lợnnái đẻ bị nhiễm bệnh chiếm 35,03% cao nhiều so với nái đẻ tự nhiên có 23/85 nái bị bệnh chiếm tỷ lệ mắc 28,24% Chính từ việc đỡ đẻ không hợp lý, chƣa đảm bảo vệ sinh, chƣa kỹ thuật làm cho lợn đẻ bình thƣờng trở lên đẻ khó, làm tổn thƣơng rách đƣờng sinh dục gây nên viêm nhiễm đƣờng sinh dục trình khám thai có trƣờng hợp cơng nhân đƣa tay vào không sát trùng Do vậy, nguyên nhân gây nên viêmtửcung can thiệp tay công nhân lợn đẻ 4.2.7 Kết điều trịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị Trong chăn nuôi dù quy mơ phải tính tới hiệu kinh tế, tiến hành điều trịbệnh phải biết lựa chọn phác đồ hiệu nhất, thời gian điều trị nhanh chi phí thấp để điều trị Do sau dùng thuốc để điều trị cho lợnnái mắc bệnhviêmtửcung Kết đƣợc trình bày bảng 4.9 54 Bảng 4.9 Kết điều trịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị Thể mắc Phƣơng Số Số ngày pháp điều điều trị điều trị Số khỏi Tỷ lệ khỏi trị (con) (ngày) (con) (%) Phác đồ 25 25 100 Phác đồ 23 23 100 Phác đồ 13 13 100 Phác đồ 11 4,5 11 100 Phác đồ 33,33 Phác đồ 66,67 Thể nhẹ Thể vừa Thể nặng Kết Phác đồ I: Tiêm Han - Prost 2ml/con/1 lần Norfloxacin tiêm bắp với liều lƣợng 10-12ml tiêm lần Penicilin 1.000.000 UI, Ttreptomycin lg pha với 50 ml nƣớc bơm vào tửcungDùng điều trị cho 25 mắc bệnh thể nhẹ, 13 mắc bệnh thể vừa tỷ lệ khỏi bệnh 100% Điều trị cho bị viêm nặng có khỏi, tỷ lệ khỏi 66,67% Phác đồ II: Tiêm Oxytoxin 4ml/con, tiêm bắp ngày lần Remacycline L.A tiêm bắp liều 1ml/10kgP, liệu trình – ngày Tiêm hỗ trợ Vitamin C, B.Complex ngày lần Liệu trình - ngày Penicilin 1.000.000 UI, Streptomycin lg pha với 50 ml nƣớc bơm vào tửcungDùng phác đồ II điều trị cho 23 mắc thể nhẹ 11 mắc thể vừa, tỷ lệ khỏi 100% Điều trị cho mắc thể nặng có khỏi, tỷ lệ khỏi 66,67% Từ phác đồ cho thấy, phác đồ điều trị thứ cho kết cao 55 Vì có thời gian điều trị ngắn (3 ngày) tỷ lệ khỏi cao Theo dùng phác đồ điều trị thứ có kết nhƣ phối hợp thuốc phù hợp, thuốc kháng sinh Remacycline LA cóthànhphần Oxytetracycline, kháng sinhcó hoạt phổ kháng khuẩn rộng nên diệt đƣợc hầu hết loại vi sinh vật xâm nhập vào tửcung Mặt khác, dung dịch cồn Iod tác dụng sát khuẩn có tác dụng làm se niêm mạc tử cung, kích thích tái tạo lớp niêm mạc tửcung nên rút ngắn đƣợc thời gian điều trị Oxytocin có tác dụng làm tăng co bóp tửcung để đẩy hết dịch viêmsản phẩm trung gian làm tửcung nhanh hồi phục Đối với việc điều trịbệnhsinh sản, đặc biệt bệnhviêmtửcung thời gian điều trị ngắn quan trọng, thời gian điều trị ngắn đồng nghĩa với việc niêm mạc tửcung bị tổn thƣơng, nhanh chóng hồi phục nên ảnh hƣởng tới việc sinhsản sau Nên sử dụng, phác đồ thứ điều trịbệnhviêmtửcung tốt nên đƣa vào để điều trị 4.2.8 Một số tiêu sinh lý sinhsảnlợnnái sau điều trị Theo dõi tiêu sinh lý sinhsảnlợnnáicó ý nghĩa lớn việc đánh giá hiểu điều trị, giúp ngƣời chăn ni có kế hoạch chăm sóc ni dƣỡng lợnnái khỏi bệnh để lợn mau hồi phục sớm quay lại sản xuất loại thải nái không khỏi, khả sinhsản Bảng 4.10 Một số tiêu sinh lý sinhsảnlợnnái sau điều trị Thể mắc Số Tỷ lệ động Tỷ lệ phối Tỷ lệ kiểm tra dục trở lại đạt lần phối đạt lần (con) n % N % N % Thể nhẹ 48 48 100,00 40 83,33 16,67 Thể vừa 24 23 95,83 18 75,00 24,00 Thể nặng 50,00 33,3 66,67 56 Bảng 4.10 cho thấy: lợnnái mắc bệnhviêmtửcung thể nhẹ tỷ lệ động dục phối đạt lần cao (tỷ lệ động dục 100% tỷ lệ phối đặt lần 83,33%) lợnnái mắc bệnh thể vừa cótỷ lệ động dục 95,83% nhƣng tính chất bệnh nặng tỷ lệ phối đạt nên dễ dẫn đến trƣờng hợp sảy thai tiêu thai nhƣng tỷ lệ thấp Cần xem xét loại thải lợnnái mắc bệnh nặng không khỏi khơng khả sinhsản để đảm bảo khả sinhsản hiệu hết đảm bảo đƣợc lợi ích kinh tế mà chăn ni lợn đem lại 57 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian khảo sát nghiêm cứu thực trạng bệnhviêmtửcung đàn lợnnái nuôi côngtyCổphầnThiênThuận Tƣờng Tôi xin đƣa đƣợc số kết luận sau: Tỷ lệ mắc viêmtửcung đàn lợnnái ngoại ni theo mơ hình trang trại CơngtyCổphầnThiênThuận Tƣờng cao.Qua kiểm tra 242 lợnnáicó tới 78 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 32,23% - Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung đàn lợnnái qua tháng: cao tháng 10 chiếm tỷ lệ 40,82% thời tiết tháng 10 thay đổi đột ngột tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh phát triển mạnh, thấp tháng chiếm tỷ lệ 18,75% - Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung theo lứa đẻ: cao lứa đẻ tỷ lệ mắc 53,33%, thấp lứa đẻ thứ tỷ lệ mắc 15,56% - Tỷ lệ mắc bệnhviêmtửcung theo giống: giống lợn Yorkshire cótỷ lệ mắc bệnh 29,67%; F1(Landrace x Yorshire) cótỷ lệ mắc bệnh chiếm tỷ lệ 41,17%; giống lợn Landrace cótỷ lệ mắc bệnh chiếm 28,41% Kết điều trị thể viêmtửcung theo hai phác đồ điều trị : Phác đồ thể viêm nhe ̣ và trung biǹ h tỷ lê ̣ khỏi là 100%, thể viêm nă ̣ng phác đồ sử dụng thuốc Han-Prost 33,33%; phác đồ sử dụng thuốc Oxytocin 50% Trong qúa trình điều trị thể viêmtửcung theo hai phác đồ kết cho ta thấy tỷ lê ̣ khỏi bê ̣nh ở thể viêm nă ̣ng là rấ t thấ p , vâ ̣y cầ n có biê ̣n pháp can thiệp sớm tránh để bệnh chuyển sang giai đoạn viêm nặng 58 Kết điều trịdùng kháng sinh Remacycline LA hiệu điều trị cao so với sử dụng Han-Prost 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục theo dõi tình hình lợnnái mắc bệnhviêmtửcung diện rộng để có biện pháp phòngtrị kịp thời Nâng cao quytrình vệ sinh chăm sóc cho đàn lợnnáisinhsản để hạn chế khả mắc bệnhsinh sản, đặc biệt bệnhviêmtửcung Cần thực công tác vệ sinh nghiêm ngặt 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinhsản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Trọng Bằng (2010), ”Thực trạng hội chứng viêmtử cung, viêm vú, sữa đàn lợnnái ngoại theo mơ hình trang trại tỉnh Bắc Giang thử nghiệm biện pháp điều trị”,Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nông nghiệp trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh ( 2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đƣờng sinh dục lợnnái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXIII (số 5), Tr.51 – 56 Lê Xuân Cƣờng (1986), Năng suất sinhsảnlợn nái, Nxb Nông nghiệp Trần Thị Dân (2004), Sinhsản heo náisinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp thànhphố Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh (1995), “Kỹ thuật chăn nuôi lợnnái lai ngoại ngoại chủng”, Tạp chí Chăn ni Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài, Phƣơng Song Liên (2002), Phòngtrị số bệnh thú y thuốc nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 – 37 Trần Thị Mỹ Dung (2010), “ Nghiên cứu xác định số tiêu sinhsản thử nghiệm điều trịbệnhviêmtửcung đàn lợnnái ngoại sinhsản nuôi huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nơng nghiệp trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trìnhsinhsản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Đào Trọng Đạt, PhanThanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000) Bệnhlợnnáilợn Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 60 11 Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnhviêmtửcunglợnnáisinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ 12 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2002), Bệnhphổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân (2014), Bài giảng chăn nuôi chuyên khoa, trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chƣơng (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Năm (1997) Kinh nghiệm phòngtrịbệnhlợn cao sản Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chƣơng, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nhà xuất Đại học Hùng Vƣơng 19 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000) Bệnhsinhsản gia súc Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016) Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa Bệnhsản khoa Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr 31 - 34 22 Paul Hughes, James Tilton (1996), Maximising pigs production and reproduction Compus, Hue University of Agricultural and Forestry, September.Popkov (1999), “Điều trịbệnhviêmtử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 61 23 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đƣờng sinh dục thƣờng gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ viêmtửcung đàn lợnnái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 số – 2003 25 Nguyễn Văn Thanh cs (2004), Phòngtrị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 26 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trịbệnhviêmtửcung đàn lợnnái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc bộ” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y Tập XIV 27 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thƣơng, Giang Hoàng Hà (2015) Bệnh thường gặp lợnnáisinhsản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnhviêmtửcung đàn lợnnái ngoại biện pháp phòng trị, Tạp chí KHKY thú y tập 17 29 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phƣơng pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thuận (2010), “Nghiên cứu thực trạng viêmtửcung đàn lợnnáisinhsản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Thái Bình”, Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 31 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnhsản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòngtrịbệnhviêmtửcung heo nái, Chi cục thú y An Giang 62 II Tiếng Anh 33 Bane A (1986), Control and Prevention of inferited disorder causing infertility Technical Managemen A.I Programmes Swisdish University of Agricultural sciences Uppsala Sweden 34 Barbara E.Staw, Teffery J Jimmerman, Slylie D.Allaire, David, Taylo (2006), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp.129 35 Bilkei (1994), “The prevalence of E.coli in urogenital tract in the fections of sows” , Tieraztliche Ums,(8), pp.471-472 36 Black W.G (1983), Inflammatory response of the bovine endometrium.Am Jour Vet Res 14; 179 37 Gajecki (1990), ”The in fluence of basic zoohygienic factoron the prevalense of M.M.A syndrome in young sow” ,Medicyna watery naryjna, 46 (11), pp.447-449 38 Lerch (1987), “Orgins and prevention of the mastits metritis aglactia complex in sows”, Wiener tierarztliche monnatsschrift, 74(2), pp.71 39 Madec F., Neva C (1995), "Inflammation of the uterus and reproductive function of sows", Scientific Veterinary Journal , vol II No 1-1995 40 Smith (2001) Mammary gland and laction problems, In disease of, 7th edition, Towa state university press, pp.40-57 41 Taylor (1995), Pigdisease 6th edition, Glasgow university, U.K, pp 315-320 42 Urban (1983) The metritis mastitis aglactia syndrome of sows as seenon largepig farm, vestniksel skhozyaist vennoinauki, 6, pp.69-75 43 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, Agriculture Publishing House III Internet 44 http://nongnghiep.vn/phong-tri-benh-viem-tu-cung-cho-lon-de-post9829.html MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh Một số thuốc điều trịbệnhviêmtửcung Ảnh Thuốc cầu trùng Ảnh Lợnnái bị viêmtửcung Ảnh Cho uống cầu trùng Ảnh Mài nanh lợn Ảnh Thiếnlợn Ảnh Bấm số tai cho lợn Ảnh Một số loại thuốc bổ ... HỌC NÔNG LÂM - - LÊ THỊ NHẠN Tên đề tài: ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHÕNG VÀ TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG CỦA LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN THUẬN TƢỜNG, PHƢỜNG CỬA ÔNG, THÀNH PHỐ CẨM... tế bệnh viêm tử cung gây đàn lợn nái sin sản nuôi công ty cổ phần Thiên Thuận Tƣờng khu vực 1, phƣờng Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả tiến hành nghiên cứu đề tài: Áp dụng quy trình phòng trị bệnh viêm. .. chăn nuôi công ty Cổ Thiên Thuận Tƣờng - Áp dụng biện pháp chăm sóc, ni dƣỡng cho lợn nái sinh sản trại - Xác định tình hình mắc, cách phòng trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái công ty 3 Phần TỔNG