Áp dụng biện pháp phòng và trị hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa trên đàn lợn nái, tại trại giống hạt nhân công ty cổ phần thiên thuận tường tỉnh quảng ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
919,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ———————————— PHẠM THỊ NGỌC LAN Tên chuyên đề: ―ÁP DỤNGBIỆNPHÁPPHÒNGVÀTRỊHỘICHỨNGVIÊMVÚ,VIÊMTỬCUNG,MẤTSỮATRÊNĐÀNLỢNNÁI,TẠITRẠIGIỐNGHẠTNHÂNCÔNGTYCỔPHẦNTHIÊNTHUẬN TƢỜNG, TỈNHQUẢNG NINH‖ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ———————————— PHẠM THỊ NGỌC LAN Tên chuyên đề: ―ÁP DỤNGBIỆNPHÁPPHÒNGVÀTRỊHỘICHỨNGVIÊMVÚ,VIÊMTỬCUNG,MẤTSỮATRÊNĐÀNLỢNNÁI,TẠITRẠIGIỐNGHẠTNHÂNCÔNGTYCỔPHẦNTHIÊNTHUẬN TƢỜNG, TỈNHQUẢNG NINH‖ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K44 - TY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phan Thị Hồng Phúc Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở, học hỏi, rèn luyện nâng cao tay nghề, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn bè Đến nay, em hoàn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Phan Thị Hồng Phúc, người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ban lanh đạo công ty, cán kỹ thuật, côngnhân viên trạigiốnghạtnhâncôngty CP ThiênThuậnTường thành phố Cẩm Phả, tỉnhQuảngNinh giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, học tập rèn luyện nâng cao tay nghề Một lần nữa, em xin chúc toàn thể thầy, cô giáo, sức khỏe, hạnh phúc thành công Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Ngọc Lan ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu tổng đànlợntrại năm (2014 - 2016) Bảng 2.2 Các tiêu chí chẩn đoán viêmtử cung 23 Bảng 2.3 Ý nghĩa dịch chảy từ âm đạo qua thời gian xuất 24 Bảng 4.1 Lịch sát trùng chuồng trạitrạilợnThiênThuậnTường 37 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng bệnh cho lợntrại 38 Bảng 4.3 Kết công tác chẩn đoán điều trị bệnh 42 Bảng 4.4 Kết thực công việc khác 42 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA theo giống, dòng lợn 43 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA đànlợn nái sinh sản trại theo lứa đẻ 44 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA đànlợn nái sinh sản trại theo tháng 45 Bảng 4.8 Một số triệu chứng điển hình hộichứng MMA lợn nái 46 Bảng 4.9 Hiệu hai loại thuốc điều trị bệnh cho lợn nái 47 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP Cổphần Cs Cộng MMA Mestritis- Mastitis- Aglalacia Nxb Nhà xuất STT Số thứ tự Th.S Thạc sĩ TT Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1.Quá trình thành lập phát triển côngty CP ThiênThuậnTường 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 1.4 Đối tượng kết sản xuất sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Cấu tạo quan sinh sản lợn 2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 2.2.3 Sinh lý lâm sàng 16 2.2.4 Hộichứng MMA nái sinh sản 17 2.2.5 Phòng điều trị 26 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 27 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 v PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 35 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 35 4.1.1 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 35 4.1.2 Công tác thú y 36 4.1.3 Công tác chẩn đoán điều trị bệnh 39 4.1.4 Các công tác khác 42 4.2 Kết thực chuyên đề 43 4.2.1 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA đànlợn nái sinh sản theo giống, dòng lợn 43 4.2.2 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA đànlợn nái sinh sản theo lứa đẻ 44 4.2.3 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA dànlợn nái sinh sản trại theo tháng 45 4.2.4 Một số triệu chứng điển hình hộichứng MMA đànlợn nái 46 4.3 Kết điều trị số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 47 4.3.1 Kết điều trị 47 4.3.2 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Theo đánh giá, thịt lợn chiếm 78 - 80% so với loại thịt khác chăn nuôi, nhu cầu sản phẩm thịt gia cầm chiếm 15%, thịt trâu bò thịt khác chiếm 10% Có thể nói, thịt lợn thực phẩm thiếu sống hàng ngày Việt Nam Như vậy, chăn nuôi lợn chiếm vị trí vô quan trọng cung cấp lượng lớn thịt, mỡ cho người, phế phụ phẩm cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón, góp phần giải việc làm cho người lao động Trong năm qua, nhờ ápdụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhập nội lai tạo, nuôi thích nghi giốnglợn cao sản mang lại hiệu định, tạo lai phù hợp với điều kiện chăn nuôi Việt Nam Dù số lượng giống tốt, có suất cao không ngừng tăng chưa đáp ứng đủ nhu cầu giống cho thị trường nước Và sau hiệp định TPP ký kết ngành chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn hơn, tăng sức cạnh tranh giá với thịt lợn nhập nội Điều đặt cho ngành cần phải phát triển nhanh, mạnh, bền vững, quản lý tốt đàn nái sinh sản Ngoài yếu tố thức ăn dinh dưỡng, giống chăm sóc quản lí công tác phòngtrị bệnh có ảnh hưởng không nhỏ đến suất sinh sản lợnnái, hạn chế số bệnh thường gặp đànnái, góp phần không nhỏ việc tăng số lượng, chất lượng thịt lợn, đem lại kinh tế cao cho người chăn nuôi Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời để thấy rõ nhân tố ảnh hưởng tới tình hình nhiễm bệnh làm giảm bớt thiệt hại kinh tế ngành chăn nuôi lợn em tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Áp dụngbiệnphápphòngtrịhộichứngviêmvú,viêmtửcung,sữađànlợnnái,trạigiốnghạtnhâncôngtycổphầnThiênThuận Tường, TỉnhQuảng Ninh" 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng hộichứngviêmtửcung,viêm vú sữa (MMA) đànlợn nái trạicôngty CP ThiênThuận Tường, thành phố Cẩm Phả, tỉnhQuảngNinh - Đánh giá ảnh hưởng hộichứng MMA đến xuất sinh sản lợn nái - Xây dựng phác đồ điều trị quy trình kỹ thuật phòng ngừa hộichứng MMA lợn nái sinh sản 1.2.2 Yêu cầu đề tài Theo dõi tình hình mắc hộichứng MMA đànlợn nái sinh sản đưa biệnphápphòngtrị bệnh 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Nắm bước, trình nhân tố ảnh hưởng tới hộichứng MMA lợn nái nuôi trạigiốnghạtnhâncôngty CP ThiênThuận Tường, thành phố Cẩm Phả, tỉnhQuảng Ninh, từ đưa biệnpháp điều trịphòng ngừa hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Trên sở đánh giá có ý kiến tư vấn giúp người chăn nuôi cóbiệnphápápdụng kỹ thuật để đảm bảo nâng cao chất lượng, số lượng đànlợn sở đem lại hiệu kinh tế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1.Quá trình thành lập phát triển côngty CP ThiênThuậnTườngTrạigiốnghạtnhâncôngty CP ThiênThuậnTường nằm địa phận tổ 2, khu 1, phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnhQuảngNinhTrại hoạt động từ năm 2012 Là trạilợntưnhân ông Trần Hòa làm chủ đầu tư kiêm giám đốc côngty 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại - Trang trạicó tổng diện tích 69 ha, khu chăn nuôi khu nhà ở, công trình phụ khác đất trồng xanh, ăn quả, ao hồ chiếm diện tích 6,5 Diện tích lại đồi núi - Khu chăn nuôi chia làm hay khu riêng biệt gồm chăn nuôi lợn chăn nuôi gà Trong đó, khu chăn nuôi lợn bố trí xây dựng chuồng trại cho 600 nái gồm chuồng đẻ, chuồng bầu, chuồng hậu bị chuồng cai sữa Một số công trình phụ khác phục vụ cho chăn nuôi như: Kho cám, kho thuốc, phòng pha tinh, phòng sát trùng, - Hệ thống chuồng xây dựng khép kín tự động hoàn toàn Trang thiết bị chuồng đại, nhập từĐan Mạch Đầu chuồng hệ thống giàn mát, cuối chuồng hệ thống quạt thông gió Riêng chuồng đẻ cuối chuồng có hệ thống xử lý mùi chuồng có hệ thống cảm biến nhiệt độ - Phòng pha tinhcódụng cụ đại như: kính hiển vi, hệ thống cảm biến nhiệt, nồi hấp cách thủy, tủ sấy dụng cụ khác - Trong khu chăn nuôi đường lại ô chuồng, khu đổ bê tông có hố sát trùng 41 Tiêm Bio- Cep5: 20 mg/kg TT (tiêm bắp) Số điều trị: Số khỏi: * Bệnh sữalợn nái Triệu chứng: Phát sinh sau đẻ, bầu vú căng sữa, sản lượng chất lượng sữa Điều trị: Dùng Dufamox 15% LA.INJ với liều 20 ml/con, kết hợp Catosal với liều 20 ml/con/ngày Số điều trị: con, số khỏi: * Hộichứng tiêu chảy lợn - Nguyên nhân: Hộichứng tiêu chảy lợn phổ biến xảy lứa tuổi đặc biệt lợnCó nhiều nguyên nhân gây virut, vi khuẩn, độc tố thức ăn, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, hóa chất… - Triệu chứng: Các nguyên nhân gây bệnh khác nên triệu chứng lâm sàng, tình trạng bệnh tiên lượng bệnh khác Nhưng triệu chứngchung điển hình thân nhiệt sốt nhẹ không sốt, vật biếng ăn đến bỏ ăn, suy nhược, nôn mửa Tiêu chảy nhiều nước, giảm trọng lượng, còi cọc, lông xù, da niêm mạc nhợt nhạt Nếu không can thiệp kịp thời dẫn đến chết - Điều trị: Tùy theo nguyên nhân gây tiêu chảy mà có điều trị phác đồ khác Phương phápchung là: Chống nước, cân điện giải thuốc điện giải, đường glucose Cho nhịn ăn từ - ngày nhằm đào thải cặn bã, chất độc, vi khuẩn gây bệnh đường ruột Sử dụng thuốc điều trị nhiễm khuẩn: 42 Bio- Genta: 1ml/10kgTT tiêm bắp thịt Phòng bệnh: 1ml/10kgTT - ngày Trị bệnh: 2ml/10kgTT - ngày Cho uống: BIO Neo-colistin Phòng bệnh: 1g/20 kgTT vòng ngày Trị bệnh: 1g/5 kgTT vòng ngày Hòa nước cho uống trộn vào thức ăn Kết hợp dùng thuốc bổ, vitamin để tăng sức đề kháng cho bệnh súc Điều trị 11 Khỏi bệnh 11 Kết điều trị thể qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết công tác chẩn đoán điều trị bệnh STT Tên bệnh Số điều trị Số khỏi bệnh (con) (con) Tỷ lệ (%) Viêm khớp 60,00 Viêmtử cung 13 13 100 Viêm vú 80,00 Mấtsữa 3 100 Hộichứng tiêu chảy 11 11 100 4.1.4 Các công tác khác Ngoài việc chăm sóc nuôi dưỡng đànlợn tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, tham gia vào số công việc khác sau: - Đỡ đẻ cho lợn nái - Thiếnlợn đực - Tiêm vaccine, tiêm Dextran - Fe cho lợn - Cho lợn uống thuốc phòng cầu trùng thuốc phòng tiêu chảy Kết công tác phục vụ sản xuất thể qua bảng 4.4: Bảng 4.4 Kết thực công việc khác Stt Tên công việc Số Số an Tỷ lệ (con) toàn (con) (%) Nhỏ Baycox 5% (uống ) 200 200 100 Nhỏ Baytril 0,5 % ( uống ) 140 140 100 Tiêm sắt lợn 785 785 100 Thiếnlợn 441 438 99,31 Mài nanh, bấm đuôi lợn 161 161 100 Bấm tailợn 157 157 100 43 4.2 Kết thực chuyên đề 4.2.1 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA đànlợn nái sinh sản theo giống, dòng lợn Để thích nghi với điều kiện Việt Nam giống, dòng lợncó mẫn cảm sức đề kháng khác điều kiện nước ta Để thấy rõ khác biệt này, em tiến theo dõi tình hình mắc hộichứng MMA theo giống, dòng loại lợn nái trạicôngty CP ThiênThuận Tường, thành phố Cẩm Phả, tỉnhQuảng Ninh, kết thu sau: Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA theo giống, dòng lợn Số nái STT Giống, dòng lợn theo dõi (con) Hộichứng MMA Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Giống Landrace 54 5,56 Giống Yorkshire 59 8,47 Giống Pietran 26 11,54 Giống Duroc 33 15,15 Dòng Pietran - Duroc 32 9,38 Dòng Landrace -Yorkshire 39 5,13 243 21 8,64 Tínhchung Số liệu bảng 4.5 cho thấy, giốnglợn Duroc cótỷ lệ mắc bệnh cao (15,15%), sau giống Pietrain (11,54%), dòng Pietrain – Duroc (9,38%), giống Yorkshire (8,47%), giống Landrace (5,56%) cótỷ lệ mắc bệnh thấp dòng Landrace – Yorkshire (5,13%) Có khác lợn nái khác dòng, giống Những giống Duroc, Pietrain,… có 44 khả thích nghi với điều kiện nóng ẩm, dễ bị stress, khả rặn đẻ yếu so với dòng lợn lai dòng Landrace – Yorkshire nên tỷ lệ mắc hộichứng MMA cao 4.2.2 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA đànlợn nái sinh sản theo lứa đẻ Để xác định tình hình mắc hộichứng MMA đànlợn nái nuôi trạilợncôngtyThiênThuậnTường theo lứa đẻ, em tiến hành kiểm tra 243 lợn nái từ lứa đẻ thứ trở Kết thể bảng đây: Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA đànlợn nái sinh sản trại theo lứa đẻ STT Lứa đẻ Số nái theo dõi (con) Hộichứng MMA Số nái mắc Tỷ lệ bệnh (con) (%) 1 52 11,54 2 47 8,51 3 48 6,25 4 47 6,38 >5 49 10,2 243 21 8,64 Tínhchung Qua bảng 4.6 cho thấy, lợn nái đẻ lứa thứ từ lứa thứ trở đi, tỷ lệ mắc viêmtử cung cao nhất, lứa thứ 11,54%, lứa > 10,2% Lợn đẻ lứa 2, 3, cótỷ lệ mắc bệnh thấp Thấp lứa (6,25%) Sự khác số nguyên nhân sau: + Lợn đẻ lứa 1: Do đẻ lứa đầu nên tử cung hẹp, trình co bóp đẩy thai làm niêm mạc tử cung tổn thương nhiều, thời gian mở cổtử cung dài vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh + Lợn đẻ lứa - 4: Đây giai đoạn bản, lợn nái thích nghi với 45 việc sinh đẻ Do lứa lợncó sức khỏe tốt, sức đề kháng cao, khả co bóp tử cung tốt nên giai đoạn lợn nái mắc bệnh + Lợn đẻ từ lứa trở đi: sức khỏe sức đề kháng giảm sút, sức rặn yếu, co bóp tử cung giảm nên dễ gây sát kế phát viêmtử cung Mặt khác, thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổtử cung dài tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua cổtử cung gây viêm 4.2.3 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA dànlợn nái sinh sản trại theo tháng Hộichứng MMA lợn nái sinh sản nhiều nguyên nhân gây nên, điều kiện thời tiết khác ảnh hưởng tới sức đề kháng lợn nái đồng thời tác động đến nguyên nhân gây hộichứng Để thấy rõ điều này, em tiến hành theo dõi thay đổi thời tiết qua tháng kết thu được trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc hộichứng MMA đànlợn nái sinh sản trại theo tháng Số nái STT Tháng theo dõi Hộichứng MMA theo dõi Số nái mắc Tỷ lệ (con) bệnh (con) (%) 12 39 7,69 62 8,06 72 8,33 35 8,57 35 11,43 Tínhchung 243 21 8,64 46 Kết bảng 4.7 cho thấy, tỷ lệ lợn nái bị hộichứng MMA trại cao vào tháng với 11,43% giảm tháng trước Điều lý giải tháng 3; khí hậu ấm áp hơn, nhiệt độ chuồng nuôi ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển 4.2.4 Một số triệu chứng điển hình hộichứng MMA đànlợn nái Qua theo dõi triệu chứng cá thể lợn mắc hộichứng em thu kết trình bày qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Một số triệu chứng điển hình hộichứng MMA lợn nái Số lợn mắc Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng bệnh (con) Viêm vú Sốt, ăn kém, vú sưng đỏ cứng, hô hắp tăng Số lợncó triệu chứngTỷ lệ điển hình (%) (con) 5 100 13 12 92,31 3 100 Sốt, mệt mỏi, ăn, quan sinh dục chảy dịch Viêmtử cung rỉ viêm màu trắng xám hồng, dịch có mùi tanh, vật phản ứng đau tần số hô hấp tăng nhanh Mấtsữa Bầu vú teo lại, sữa Kết bảng 4.8 cho thấy: Lợn mắc bệnh viêmtử cung có biểu triệu chứng như: sốt, mệt mỏi, ăn, quan sinh dục chảy dịch rỉ viêm màu trắng xám hồng, dịch có mùi tanh, vật phản ứng đau tần số hô hấp tăng nhanh (92,31%) Lợn mắc bệnh viêm vú có biểu sốt cao, vú sưng đỏ 47 cứng, hô hấp tăng (100%) Lợn mắc chứngsữa thấy bầu vú teo lại (100%), trình theo dõi em thấy lợn bị viêm vú lợn còi cọc, chậm lớn 4.3 Kết điều trị số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 4.3.1 Kết điều trị Hiệu thuốc điều trịhộichứng MMA trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Hiệu hai loại thuốc điều trị bệnh cho lợn nái Phác đồ Tên thuốc Liều lƣợng Cách dùng Thời Số gian điều điều trịtrị (ngày) (con) Phác đồ I Bio- cep Dufamox Phác đồ II 15 % LA 1-3ml/50kg Tiêm TT bắp 1ml/15kg Tiêm TT bắp Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 4,2 80 4,5 16 16 100 Oxytoxin Bảng 4.9 cho thấy: - Phác đồ I: Dùng thuốc Bio- cep 5, với liều 1-3ml/50kg TT, tiêm bắp, điều trị cho lợn, khỏi 4, kết khỏi 80% - Phác đồ II: Dùng thuốc Dufamox 15% LA, với liều 1ml/15kg TT, tiêm bắp, điều trị cho 16 lợn, khỏi 16 kết khỏi bệnh 100% Trong trình điều trị số lợn mắc bệnh dùng thuốc hai phác đồ chênh lệch lớntrại thời gian đầu dùng thuốc Bio- cep 5, sau trại sử dụng thuốc Dufamox 15 % LA cho lợn mắc hộichứng sinh sản 48 4.3.2 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trịLợn nái bị mắc hộichứng MMA, sau điều trị loại thuốc phác đồ điều trị khác nhau, có ảnh hưởng khác đến hoạt động sinh lý sinh dục khả sinh sản lợn nái Để xác định mức độ ảnh hưởng phác đồ điều trị tới khả sinh sản lợnnái, em tiến hành theo dõi hoạt động sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị khỏi bệnh Kết theo dõi trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị STT Chỉ tiêu ĐVT Phác đồ Phác đồ Số điều trị khỏi bệnh Con 16 Số động dục trở lại Con 16 Tỷ lệ động dục trở lại % 80 100 Số phối giống Con 16 Số thụ thai Con 16 Tỷ lệ thụ thai % 100 100 Số liệu bảng 4.10 cho thấy, tỷ lệ động dục trở lại cao (80-100%) tỷ lệ thụ thai lợn nái sau sử dụng phác đồ điều trị cao (100%) Như việc sử dụng phác đồ điều trịhộichứng MMA lợn nái không ảnh hưởng xấu tới hoạt động sinh lý sinh sản tỷ lệ thụ thai lợn nái sau điều trị khỏi bệnh 4.4 Một số biệnphápphònghộichứng MMA đànlợn nái sinh sản kết phònghộichứng 4.4.1 Một số biệnphápphònghộichứng MMA Để giảm thiểu tỷ lệ mắc hội chứng, em tiến hành số biệnphápphònghộichứng sau: 49 Bước 1: Đảm bảo phối kỹ thuật, vô trùng que phối, vệ sinh phần mông phận sinh dục Sau rửa phận sinh dục nước cất lau từ – lần Bước 2: Bổ sung chất dinh dưỡng điều chỉnh phần ăn phù hợp với giai đoạn chửa lợn nái Trước đẻ cần điều chỉnh phần ăn hợp lý, cọ mông rửa âm hộ lợn nái có dấu hiệu đẻ Lau bầu vú sàn nước sát trùng Bước 3: Trong lợn đẻ tuyệt đối không dùng tay móc kéo thai mà để lợn đẻ tự nhiên, trừ số trường hợp đẻ khó Bước 4: Khi lợn đẻ xong vệ sinh phần mông âm hộ sẽ, tiêm loại kháng sinh Dufamox 15% LA.INJ 1ml/10kgTT Bio-cep 1-3ml/50kgTT Ngoài tiêm thêm Bcomplex Vitamin C cho lợn nái nhằm trợ sức trợ lực, tăng sức đề kháng Bước 5: Thụt rửa cho lợn nái sau đẻ 24 dung dịch VimeIodinel 0,1% Sử dụng 2000ml dung dịch cho lần, lần cách 24 Bước 6: Vệ sinh chuồng trại, tạo không gian sẽ, thoáng mát cách: quét dọn thường xuyên, rắc vôi bột phun sát trùng định kỳ, 4.4.2 Kết phònghộichứng MMA Trong số 243 theo dõi ápdụngbiệnphápphòngcó 21 bị bệnh chiếm tỷ lệ 8,64% Tỷ lệ mắc hộichứng thấp Điều chứng tỏ biệnphápphònghộichứng đem lại hiệu cao 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài sở em rút số kết luận sau: Tỷ lệ lợn nái mắc hộichứng MMA trạigiốnghạtnhâncôngtyThiênThuậnTường thấp (8,64%) Tỷ lệ mắc hộichứng MMA chủ yếu lứa đẻ 1(11,54%) từ lứa đẻ thứ trở (10,2%) Từ lứa đẻ - 4, tỷ lệ mắc hộichứng MMA thấp Lợn mắc bệnh viêmtử cung có biểu sốt, mệt mỏi, ăn, quan sinh dục chảy dịch rỉ viêm màu trắng xám hồng, dịch có mùi tanh, vật phản ứng đau tần số hô hấp tăng nhanh (92,31%) Bệnh viêm vú có triệu chứng sốt, ăn, bầu vú sưng đỏ (100%) Lợnsữacó biểu bầu vú teo lại, lợn còi cọc, dễ bị tiêu chảy (100%) Thời tiết có ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc hộichứng MMA, tỷ lệ mắc cao vào tháng (11,43%) giảm dần tháng trước Dùng thuốc Dufamox 15% LA.INJ liều 1ml/15kgTT, Bio - cep5 liều dùng - 3ml/50kgTT, tiêm bắp cho lợn mắc hộichứng MMA đạt hiệu cao (80-100%) 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục phát triển đànlợngiống ngoại để cung cấp cho thị trường lợngiống Cần tập huấn nâng cao ý thức trình độ chuyên môn cho cán côngnhân viên, đỡ đẻ lợn vệ sinh chuồng trại để hạn chế bệnh viêmtửcung,viêmvú,sữa xảy 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Triệu An (1978), Đại cương sinh lý bệnh gia súc, Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái¸ Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sản khoa gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giốngnhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nhà xuất Văn hóa thông tin Hà Nội Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giải phẫu vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm (2009), “Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm”, NXB Nông nghiệp Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nhà xuất Đại học Hùng Vương 10 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn QuangTính (2016), Giáo trình Chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 52 12 Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hộichứng M.M.A khả sinh sản heo nái, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Văn Phùng, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015) Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán (2016), Giáo trình Bệnh sản khoa gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng tiếng Anh 17 McIntosh G B (1996), Mastitis metritis agalactia syndrome, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp.1-4 18 Yao - A C (1989), Changes in reproductive organs that lead to infertility and the relative effectiveness, Magyar allatorvosok Lapja III Tài liệu internet 19 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, selen, Wikipedia.com.vn 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NÁI BỊ VIÊMTỬ CUNG VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ Hình Dịch viêm tiết lợn bệnh Hình Cơ quan sinh dục lợn bị viêm Hình Dịch mủ viêm rớt sàn Hình Kiểm tra âm đạo lợn bị viêm Hình 5: Viêm vú có ổ mủ Hình 6: Duroc sữa ngày sau đẻ 54 Hình 7: Nái sữa Hình 8: Bầu vú lợnviêmcứng, nóng Hình 9: Oxytoxin Hình 10: Bio – Cep Hình 11: Thuốc Biogenta Hình 12: Dufamox 15% LA.INJ 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HÀNH TẠITRẠILỢN Hình 13 Mài nanh Hình 15 Cắt đuôi Hình 17 Phối tinh Hình 14 Nhỏ cầu trùng lợn Hình 16 Thiếnlợn Hình 18 Thụt rửa lợn nái đẻ ... Tên chuyên đề: ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ HỘI CHỨNG VIÊM VÚ, VIÊM TỬ CUNG, MẤT SỮA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI, TẠI TRẠI GIỐNG HẠT NHÂN CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN THUẬN TƢỜNG, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN ĐỀ... nuôi lợn em tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Áp dụng biện pháp phòng trị hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa đàn lợn nái, trại giống hạt nhân công ty cổ phần Thiên Thuận Tường, Tỉnh Quảng Ninh" ... thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú sữa (MMA) đàn lợn nái trại công ty CP Thiên Thuận Tường, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá ảnh hưởng hội chứng MMA đến xuất sinh sản lợn nái