Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù từ thực tiễn huyện Bến Lức, tỉnh Long An

82 462 4
Tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong hình phạt tù từ thực tiễn huyện Bến Lức, tỉnh Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG THÚY KIỀU TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG THÚY KIỀU TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐÀM THANH THẾ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT 1.1 Khái niệm, đặc trưng, ý nghĩa tái hòa nhập cộng đồng 1.2 Chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước tái hòa nhập cộng đồng 17 1.3 Mơ hình số nước tái hòa nhập cộng đồng 21 Chương 2: THỰC TRẠNG TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TẠI HUYỆN BẾN LỨC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2012- 2016 24 2.1 Đánh giá tình hình trị, kinh tế, xã hội huyện Bến Lức liên quan đến hoạt động tái hòa nhập cộng đồng 26 2.2 Thực trạng hoạt động chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng trại giam Thạnh Hòa cho người chấp hành hình phạt địa bàn huyện Bến Lức giai đoạn từ năm 2012 năm 2016 31 2.3 Hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt cộng đồng địa bàn huyện Bến Lức 36 2.4 Những mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân hoạt động tái hòa nhập cộng đồng ……………………………………………… 42 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TẠI HUYỆN BẾN LỨC 51 3.1 Dự báo tình hình tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt 51 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt 56 3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt từ thực tiễn huyện Bến Lức 64 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình đặc xá cho phạm nhân trại giam Thạnh Hòa từ năm 2012 đến năm 2016; Bảng 2.2: Tình hình chấp hành xong hình phạt trại giam địa bàn huyện tái hòa nhập cộng đồng tỷ lệ tái phạm địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An từ năm 2012 đến 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hình công cụ sắc bén Nhà nước dùng đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, công dân, đảm bảo thành cách mạng, trì ổn định trật tự xã hội, bảo vệ quyền người Hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt Đảng Nhà nước ta quan tâm bước thể chế hóa văn pháp luật liên quan đến cơng tác tái hòa nhập cộng đồng Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Đặc xá; Luật Thi hành án hình sự; Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt Trên sở quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tái hòa nhập cộng đồng huyện Bến Lức, Đảng quyền vận động nguồn lực để giải vấn đề xã hội có vấn đề tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên, theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân huyện Bến Lức tính từ năm 2012 đến năm 2016 số người tái phạm, tái phạm nguy hiểm ngày gia tăng với thủ đoạn, mức độ ngày tinh vi, nguy hiểm Gắn liền với việc thi hành hình phạt cơng tác tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt vấn đề từ lâu mang tính xã hội tính thời Sau trở với sống đời thường liệu người mãn hạn thực hòa nhập với gia đình, với cộng đồng, ổn định sống trở thành người cơng dân có ích cho xã hội hay không? Đây vấn đề không thân đối tượng trở về, gia đình họ mà vấn đề Nhà nước xã hội quan tâm Đây giai đoạn sau thi hành án phạt tù, kết đánh giá hiệu thực trình người phạm tội giáo dục, cải tạo trại giam Bản thân người chấp hành xong hình phạt trở với cách thành viên cộng đồng, họ khôi phục quyền nghĩa vụ công dân, họ cần giúp đỡ người thân, gia đình xã hội để họ có hội làm lại đời Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước, cấp quyền, quan chức năng, cộng đồng xã hội gia đình quan tâm tới công tác giáo dục cải tạo, tạo điều kiện giúp cho q trình hồn lương người mãn hạn nhằm mục đích đưa họ sống cộng đồng trở thành người tiến thực tế vấn đề chưa quan tâm thực Công tác giúp đỡ, tạo điều kiện cho người chấp hành xong hình phạt đặc biệt người phạm tội người chưa thành niên trở với sống lương thiện cộng đồng mang ý nghĩa nhân văn quan trọng sách pháp luật Việt Nam Do đó, hai góc độ pháp luật thực tiễn, hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt nói chung người chưa thành niên nói riêng cần nghiên cứu bảo đảm thực nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Vì vậy, tái hòa nhập cộng đồng xem khâu cuối để thực cách trọn vẹn có ý nghĩa án hình nhằm mục đích cải tạo, giáo dục phạm nhân trở thành người có ích cho xã hội, phòng ngừa họ phạm tội mới, góp phần ổn định an ninh phòng chống tội phạm Với lý nên chọn đề tài “Tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt từ thực tiễn huyện Bến Lức, tỉnh Long An” làm luận văn thạc sĩ luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình khoa học, sách giáo khoa, báo pháp lý chuyên ngành nước nghiên cứu mức độ bình diện khác tái hòa nhập cộng đồng như: Trần Thị Quang Vinh (2005) Đại học luật Tp.HCM “Phòng ngừa tái phạm người bị kết án phạt tù”; Nguyễn Văn Hùng (2006), Luận văn thạc sĩ luật học “Tái hòa nhập cộng đồng trại giam tỉnh Đông Nam Bộ”, Đại học luật Tp.HCM; Võ Khánh Vinh Cao Thị Oanh (2013) “Giáo trình Luật Thi hành án hình Việt Nam”; Đinh Thị Hường (2014), Luận văn thạc sĩ luật học “Tái hòa nhập xã hội người phạm tội thành phố Hải Phòng”, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Nguyễn Chí Trung (2014), Luận văn thạc sĩ luật học “Tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành án phạt từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Học viện Khoa học xã hội Ngồi ra, số viết Tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh tạp chí khoa học Tuy nhiên, địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An ngày chưa có viết, cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, đặc thù tình hình tội phạm diễn ngày nhiều, phức tạp, số người chấp hành án phạt cao chưa có đóng góp thiết thực nâng cao hiệu áp dụng hồn thiện pháp luật hoạt động tái hòa nhập cộng đồng huyện Bến Lức Nhìn chung, cơng trình khoa học nêu giải nhiều vấn đề lý luận tái hòa nhập cộng đồng cho người mãn hạn tù, người bị kết án không bị cách ly khỏi xã hội, nhiều cơng trình có phát hiện, đánh giá sâu sắc nhiều vấn đề tái hòa nhập cộng đồng thực tiễn, đưa nhiều đề xuất, kiến nghị, sáng kiến nhằm nâng cao nhận thức, hoạt động thực tiễn lĩnh vực giới thiệu việc làm, xóa bỏ kỳ thị, xóa bỏ mặc cảm, tích cực tham gia công việc cộng đồng, xã hội … cho người mãn hạn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Tiếp tục nghiên cứu để làm rõ khái niệm, đặc trưng ý nghĩa hoạt động tái hòa nhập cộng đồng ý nghĩa chất pháp lý hoạt động Đánh giá thực trạng hoạt động tái hòa nhập cộng đồng địa bàn huyện Bến Lức giai đoạn từ năm 2012 đến 2016 nhằm làm rõ hiệu thực hiện, tồn - hạn chế hoạt động Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động tái hòa nhập cộng đồng hướng hồn thiện pháp luật hình Việt Nam Tóm lại, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tái hòa nhập cộng đồng huyện Bến Lức từ nêu lên bất cập hạn chế Đồng thời, đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động tái hòa nhập cộng đồng nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội phòng ngừa tội phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tái hòa nhập cộng đồng huyện Bến Lức theo quy định pháp luật hành: Pháp luật hình sự, Tố tụng hình sự, Thi hành án hình Luận văn nghiên cứu hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt sở thông tin thu nhập từ hoạt động tái hòa nhập cộng đồng tổ chức trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ cho người chấp hành án phạt hoạt động tái hòa nhập cộng đồng tổ chức cộng đồng địa bàn huyện Bến Lức số trường hợp mãn hạn tù, đặc xá trở với cộng đồng tổng hợp từ năm 2012 đến 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mac Lênin, tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng, nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm, cải tạo, giáo dục người phạm tội tái hòa nhập người mãn hạn tù, tính nhân đạo pháp luật thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: lý luận nhà nước pháp luật, luật hình sự, tố tụng hình Những luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, viết đăng tạp chí khoa học số nhà khoa học Luật hình Việt Nam Luận văn sử dụng số phương pháp tiếp cận để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề tương ứng, phương pháp nghiên cứu lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo việc xây dựng hồn thiện Luật hình sự, Tố tụng hình sự, Thi hành án hình lĩnh vực tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu công tác tái hòa nhập xã hội người mãn hạn giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách pháp Luận văn nghiên cứu cách tương đối có hệ thống sở lý luận vả thực tiễn hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tìm nguyên nhân hạn chế đưa giải pháp, kiến nghị góp phần khắc phục hạn chế hoạt động tái hòa nhập cộng đồng Điều 29 Luật thi hành án hình năm 2010 quy định “Phạm nhân tổ chức lao động phù hợp với độ tuổi, sức khỏe đáp ứng yêu cầu quản lý, giáo dục, hòa nhập cộng đồng …” Như vậy, lao động hình thức bắt buộc tất phạm nhân trình chấp hành án phạt sở giam giữ để nâng cao hiệu nó, vừa mang tính giáo dục vừa đảm bảo cơng tác quản lý tạo tiền đề cho cơng tác tái hòa nhập cộng đồng Phải đặt mục đích giáo dục nghề cho phạm nhân giúp cho phạm nhân nhận thức lao động cải tạo trại giam vừa nghĩa vụ vừa quyền lợi họ Tạo điều kiện, giúp đỡ họ có việc làm ổn định để nhanh chóng tái hòa nhập vào cộng đồng Trình độ văn hóa trung bình phạm nhân chấp hành án sở giam giữ địa bàn lớp Do đó, cần phải đảm bảo chất lượng giáo dục văn hóa, pháp luật nhằm trang bị kiến thức văn hóa, pháp luật cho phạm nhân đạt trình độ tốt nghiệp trung học sở hội học nghề, tìm việc làm thuận lợi sau họ chấp hành xong hình phạt Ngoài ra, vấn cho phạm nhân để giúp họ ổn định mặt tâm lý, nhận thức hành vi sai trái họ trước đây, biết ăn năn hối cải, cố gắng sửa chữa lỗi lầm, tâm học tập, cải tạo tốt để hoàn thiện thân trở thành người lương thiện có ích cho gia đình xã hội Hiện nay, Nhà nước có chủ trương mở xưởng dạy nghề trại giam tạo cho phạm nhân có nghề thật để trại họ có cấp nghề để tìm việc làm Thực chủ trương này, Trường giáo dưỡng số 5, trại giam Thạnh Hòa mời giáo viên có tay nghề đến dạy tổ chức thi, cấp chứng nghề sửa chữa xe máy, khí, điện dân dụng cho phạm nhân số lượng phạm nhân cấp chứng nghề hạn chế sở vật chất giảng dạy thiếu Vì vậy, thời gian tới, Bến Lức cần trọng đến việc phân bổ ngân sách đầu sở vật chất, kinh phí cho cơng tác giáo dục đào tạo nghề 63 cho phạm nhân trại giam Thạnh Hòa, trại tạm giam Đồng thời, Phòng Lao động thương binh xã hội phối hợp với Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trại giam Thạnh Hòa tiếp tục mở lớp đào tạo nghề may gia công, chế biến nông sản, khí, sửa chữa xe máy tổ chức thi cấp chứng nghề cho phạm nhân nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp địa bàn Bến Lức Tóm tại, việc nâng cao hiệu dạy nghề đảm bảo việc làm cho người chấp hành xong hình phạt vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm 3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt từ thực tiễn huyện Bến Lức Cần quy quan đầu mối chịu trách nhiệm việc tổ chức giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt trở tái hòa nhập cộng đồng Trong giai đoạn chuẩn bị, tái hòa nhập cộng đồng trại giam đóng vai trò chủ yếu, giai đoạn tái hòa nhập cộng đồng phải dựa vào phối hợp quan Nhà nước với gia đình, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cộng đồng dân cư Trong mối quan hệ phối hợp đó, thân tơi cho cần quy định Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Long An quan đầu mối chịu trách nhiệm tổ chức phối hợp đó, xây dựng đề án đào tạo hỗ trợ việc làm cho đối tượng Thực tế, Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Long An kết hợp với Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề tỉnh Long An làm tốt công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho phạm nhân mãn hạn trở cư trú địa phương 64 Cơng tác tái hòa nhập cộng đồng phải đào tạo cách toàn diện phẩm chất đạo đức, lòng bao dung, lòng u nghề, cơng việc để họ nhận thức vai trò, trách nhiệm việc giáo dục, cảm hóa phạm nhân Đồng thời, nên xây dựng đội ngũ tình nguyện viên (am hiểu pháp luật, nhà tâm lý, nhà quản lý, doanh nhân, người có kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp) hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt để vấn, giúp đỡ, hướng nghiệp dạy nghề giới thiệu việc làm cho người chấp hành xong hình phạt Cơ sở vật chất, nguồn kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật đầu cho hoạt động tái hòa nhập cộng đồng chưa đáp ứng yêu cầu quản lý giam giữ, cải tạo giáo dục dạy nghề cho 3.583 phạm nhân địa bàn nên chất lượng việc giáo dục, cải tạo đào tạo nghề cho phạm nhân hạn chế, khơng đảm bảo Từ tơi có kiến nghị: Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Sở Tài tỉnh lập dự tốn phân bổ kinh phí để thực biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Các cấp quyền địa phương cần trọng quan tâm đầu kinh phí, sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật đại hệ thống camera quan sát để hạn chế nạn “đầu gấu, đại bàng” sở giam giữ địa bàn Đầu trang thiết bị hỗ trợ giáo dục, học tập, lao động sản xuất, dạy nghề cho phạm nhân theo nhu cầu lao động thực tế địa phương Ủy ban nhân dân xã, thị trấn phân công tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm quản lý, giáo dục giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù, kiểm tra, đơn đốc việc thực vận động nhân dân khu vực dân cư phối hợp chặt chẽ với gia đình có người chấp hành xong án phạt Làm thủ tục đề 65 nghị Tòa án có thẩm quyền xem xét, định xóa án tích, vận động tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp, sở, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh địa phương tiếp nhận, giúp đỡ tạo việc làm cho người chấp hành xong hình phạt Cải tạo, nâng cấp khu giam giữ đảm bảo đủ ánh sáng, đảm bảo điều kiện tối thiểu theo Nghị nghị số 117/2001/NĐ-CP ngày 15/12/2011 Chính phủ chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt chăm sóc y tế phạm nhân Hạn chế tối đa tình trạng giam chung người chưa thành niên với người thành niên thiếu buồng giam để tránh tình trạng sau em bị lưu manh hóa mối quan hệ trở thành người phạm tội chuyên nghiệp với thủ đoạn tinh vi, nguy hiểm Ủy ban Mặt trận tổ quốc cấp phối hợp với quyền địa phương, đồn thể tăng cường cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật, đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm gắn với “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa dân cư” Thực tốt cơng tác cảm hóa, giáo dục, cải tạo người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư Thực tốt quy chế phối hợp công an với quan đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, sở dạy nghề, gia đình cộng đồng hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt để thuận lợi việc quản lý, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nhân đạo giúp người chấp hành xong hình phạt ổn định sống tái hòa nhập cộng đồng Tiếp tục trì, mở rộng phát triển Quỹ hòa nhập cộng đồng nhằm hỗ trợ đào tạo nghề cho vay vốn làm kinh tế để giúp đỡ cho người 66 chấp hành xong hình phạt sớm ổn định sống, nhanh chóng hòa nhập vào cộng động Với giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tái hòa nhập cộng đồng huyện Bến Lức hy vọng hoạt động có nhiều khởi sắc năm KẾT LUẬN CHƯƠNG Bến Lức cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng sơng Cửu Long, có chung đường ranh giới với Thành phố Hồ Chí Minh hệ thống giao thơng đường tuyến Quốc lộ 1A Hiện nay, huyện xem thị trường tiêu thụ nông sản lớn Đồng sơng Cửu Long Ngồi năm 2011, xếp thứ 63 tỉnh thành số lực cạnh tranh cấp tỉnh Bên cạnh thuận lợi địa lý phát triển kinh tế tình hình tội phạm hình không ngừng gia tăng tăng theo năm Bởi địa bàn lưu trú bọn tội phạm từ sòng bạc, trường gà từ Campuchia Việt Nam nghiện từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống tội phạm từ tỉnh miền Tây lên Thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt trình liền mạch, xuyên suốt từ sở giam giữ đến mãn hạn trở địa phương tái hòa nhập vào cộng đồng Để tạo hành lang pháp lý việc quản lý, giáo dục, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong hình phạt sớm ổn định sống, nhanh chóng hòa nhập vào cộng đồng cần quy định rõ trách nhiệm quan Nhà nước chuyên trách chế phối hợp quan, tổ chức, gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư giai đoạn người chấp hành xong hình phạt trở tái hòa nhập vào cộng đồng 67 Sự cố gắng nỗ lực nghị lực cá nhân người mãn hạn vươn lên làm lại đời để trở thành người lương thiện có ích cho gia đình xã hội Đây q trình đầy khó khăn thử thách đòi hỏi họ phải có thời gian, nỗ lực lòng kiên nhẫn để vượt qua khó khăn sống, hoàn thiện thân để hoà nhập vào sống cộng đồng Pháp luật hành quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt trách nhiệm nhiều quan, tổ chức, cá nhân việc thực biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng trách nhiệm đến đâu thể phối hợp sao; không thực thi chế tài xử lý vấn đề chưa pháp luật quy định rõ Vì cần quy định quan đầu mối chịu trách nhiệm việc tổ chức phối hợp quy định chế tài xử lý chủ thể khơng thực vai trò, trách nhiệm Thực tế cho thấy, mức độ thành cơng hoạt động tùy thuộc nhiều vào khả quan đầu mối có đủ tầm lực kết nối phát huy nguồn lực xã hội 68 KẾT LUẬN Hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình hình phạt hoạt động mang tính đặc thù, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Mỗi quốc gia cho dù khác biệt chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt vấn đề bảo đảm quyền ngườingười phạm tội xem gánh nặng cho xã hội Nếu làm tốt hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt nguồn lực khơng nhỏ góp phần cho phát triển xã hội đa số người bị kết án phạt độ tuổi lao động, làm không tốt hoạt động đối tượng có nguy tái phạm tội cao từ gây an ninh trị trật tự an tồn xã hội Để hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt đạt hiệu quả, phải huy động tham gia toàn xã hội chung tay, giúp sức để người mãn hạn có thêm nghị lực, có thêm tâm để rèn luyện, phấn đấu trở thành người lương thiện có ích cho gia đình xã hội Trong điều kiện nước ta nay, phòng ngừa tình hình tội phạm, phòng ngừa tái phạm tội người chấp hành xong hình phạt đòi hỏi nhiều nỗ lực từ phía Nhà nước tồn xã hội Với mục đích nghiên nghiên cứu sâu vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá tồn diện, đầy đủ thực trạng tổ chức thực hiện, tìm nguyên nhân hạn chế khảo sát thực tế quy định pháp luật tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt địa bàn huyện Bến Lức giai đoạn từ năm 2012 đến 2016 Từ đó, đưa giải pháp mang tính chất định hướng để hoạt động tái hòa nhập cộng đồng đạt hiệu tốt thực tế Nhưng phạm vi, thời gian nghiên cứu 69 trình độ nhận thức tơi hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Rất mong nhận giúp đỡ tận tình Giảng viên hướng dẫn, đóng góp phê bình chân thành q Thầy Cơ, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp bạn đọc 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thị Kim Ánh (2010) Thi hành án phạt có thời hạn – giải pháp nâng cao hiệu thi hành án phạt có thời hạn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Ban Nội Trung ương (2013), Báo cáo kết cơng tác Thi hành án hình năm 2013 Bộ Công an (2011), Thông số 37/2011/TT ngày 03/06/2011 quy định phân loại giam giữ phạm nhân theo loại Bộ Công an (2011), Thông số 46/2011/TT ngày 30/6/2011 quy định chế độ thăm gặp thân nhân: nhận, gửi thư, nhận tiền, quà liên lạc điện thoại với thân nhân Bộ Công an (2013), Thông số 39/2013/TT ngày 04/02/2013 quy định giáo dục vấn cho phạm nhân chấp hành xong hình phạt Bộ Cơng an – Tổng cục VIII (2014), Kế hoạch 319/KH C81 – C86 ngày 06/3/2014 Bộ Lao động Thương binh xã hội – Bộ Công an – Viện kiểm sát nhân dân Tối cao – Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Thông liên tịch số 02/2013/TTLT ngày 04/02/2013 hướng dẫn việc thu nhập, quản lý, cung cấp sử dụng số liệu người chưa thành niên vi phạm pháp luật Bộ Lao động Thương binh xã hội – Bộ Công an – Viện kiểm sát nhân dân Tối cao – Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Thông liên tịch số 02/2013/TTLT ngày 15/5/2013 hướng dẫn thi hành quy định giảm thời hạn chấp hành án phạt phạm nhân Chính phủ (2008), Nghị định số 113/2008/NĐ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành quy chế trại giam 71 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt 11 Chính Phủ (2011), Nghị định số 117/2011/NĐ-CP ngày 15/12/2011 quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt chăm sóc ý tế phạm nhân 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 20/2012/NĐ-CP ngày 20/3/2012 quy định sở liệu Thi hành án hình 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/12/2012 quy định việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội 14 Công an huyện Bến Lức (2016), Báo cáo năm 2016 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình 16 Hồ Sỹ Sơn (2009), Hình phạt vấn đề tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam nay, Kỹ yếu hội thảo khoa học Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn Việt Nam Na uy, Viện Nhà nước Pháp luật 17 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 72 19 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính Trị quốc gia 21 Tòa án nhân dân huyện Bến Lức (2016), Báo cáo thống kê xét xử án hình Tòa án nhân dân huyện Bến Lức từ năm 2012 đến năm 2016 21 Nguyễn Chí Trung (2014), Tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành án phạt từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Khoa học xã hội 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2014), Quyết định số 229/QĐ-UB ngày 14/02/2014 ban hành Kế hoạch tổ chức thực công tác tái hòa nhập cộng đồng địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn năm 2014-2016 23 Võ Khánh Vinh, Cao Thị Oanh (2013), Giáo trình Luật thi hành án hình sự, Nxb Khoa học xã hội 73 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG Bản thân thực khảo sát thực tế 300 người huyện Bến Lức vấn đề tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù, kết khảo sát tổng hợp sau: Kết Nội dung khảo sát STT I khảo sát (đơn vị tính người) Ơng/bà nghe nói cơng tác Thi hành án hình địa phương chưa? Chưa nghe nói 55 Có nghe nói chưa hiểu 75 Có nghe nói có biết đơi chút 145 Có nghe nói hiểu rõ quy trình, thủ tục thi hành hình phạt 25 II Ơng/bà biết cơng tác Thi hành án hình địa phương thơng qua thương tiện nào? Thơng qua truyền hình, đài báo viết, mạng Internét 150 Thơng qua tun truyền quyền sở 105 Thông qua việc quan sát công tác Thi hành án địa bàn ông (bà) sinh sống 30 Thông qua nguồn khác 15 III Theo ơng/bà sau chấp hành án xong, người có chuyển biến nào? 1 Họ có chuyển biến tích cực so với trước bị kết án 189 Họ khơng có chuyển biến so với trước bị kết án 56 Họ ngày trở nên sống tiêu cực, xa lánh người xung quanh 30 Họ có nguy vi phạm pháp luật nhiều so với trước bị kết án 13 Họ khơng có niềm tin vào xã hội thường xuyên vi phạm 12 pháp luật, gây trật tự cộng đồng IV Nếu người bị kết án có chuyển biến tích cực trước biểu cụ thể họ gì? Họ chấp hành pháp luật tốt 99 Họ sống hòa nhập với cộng đồng 115 Họ tích cực tham gia vào công việc chung cộng đồng, xã 56 hội Họ giáo dục thành viên gia đình người xung quanh biết tôn trọng pháp luật V Theo ông/bà cộng đồng dân cư nơi người bị kết án làm việc giúp đỡ, giáo dục người bị kết án? Cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ người bị kết án sửa chữa lỗi lằm 53 Động viên, thăm hỏi tinh thần, tình cảm 78 Giới thiệu việc làm cho người bị kết án 27 Hướng dẫn cách thức làm kinh tế 16 Tạo điều kiện để người bị kết án lao động, học tập hòa nhập vào sống chung địa phương 72 Nhắc nhở, động viên người bị kết án thực đầy đủ nghĩa vụ mình; 24 Thơng báo với quan có thẩm quyền người có biểu 13 30 tiêu cực Họ không giúp nhiều cho người bị kết án 11 Trong số trường hợp, việc làm họ gây khó khăn, trở ngại cho người bị kết án việc tái hòa nhập cộng đồng 06 VI Bản thân Ơng/bà làm việc giúp đỡ, giáo dục người bị kết án Cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ người bị kết án sửa chữa lỗi lầm 84 Động viên, thăm hỏi tinh thần, tình cảm 88 Giới thiệu việc làm cho người bị kết án 38 Hướng dẫn cách thức làm ăn kinh ết 10 Tạo điều kiện để người bị kết án lao động, học tập hòa nhập vào sống chung địa phương 46 Nhắc nhở, động viên người bị kết án thực đầy đủ nghĩa vụ 21 mình; Thơng báo với quan có thẩm quyền người có biểu tiêu cực VII Theo Ơng/bà gia đình người bị kết án cần phải làm tốt việc sau đây? Quan tâm, gần gũi người bị kết án 134 Có biện pháp cụ thể giúp đỡ người bị kết án sửa chữa lỗi lầm, 72 13 phòng ngừa vi phạm pháp luật Chủ động phối hợp chặt chẽ với quyền sở quan, tổ chức hữu quan việc giám sát, giáo dục người bị kết án 66 Gương mẫu lối sống, đạo đức, ứng xử gia đình, xã hội 28 VIII Những yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến kết giáo dục, cải tạo người bị kết án? Mơi trường gia đình 212 Mơi trường xã hội nơi người bị kết án sinh sống làm việc 75 Mơi trường văn hóa, truyền thống sở Ảnh hưởng dòng họ IX Theo Ơng/Bà quyền sở làm tốt mặt sau đây? Quản lý, giám sát người bị kết án biện pháp hành 76 Phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức hữu quan gia đình 44 người bị kết án việc giáo dục, giúp đỡ người bị kết án Cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ người bị kết án sửa chữa lỗi lầm 28 Động viên, giúp đỡ người bị kết án mặt tinh thần 22 Đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người bị kết án Hướng dẫn cách thức làm kinh tế, hỗ trợ vốn 17 Tạo điều kiện thuận lợi cho người bị kết án học tập, lao động, sản xuất tái hòa nhập cộng đồng 47 Đề nghị Tòa án xem xét để xóa án tích cho người bị kết án 24 Khơng giúp nhiều cho người bị kết án 33 ... VỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TÙ 1.1 Khái niệm, đặc trưng, ý nghĩa tái hòa nhập cộng đồng 1.1.1 Khái niệm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù. .. động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù 56 3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù từ thực tiễn huyện. .. LUẬT HOẠT ĐỘNG TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG HÌNH PHẠT TÙ TẠI HUYỆN BẾN LỨC 51 3.1 Dự báo tình hình tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù

Ngày đăng: 21/11/2017, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan