Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI -2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TIẾN TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ SỸ SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Những vấn đề lý luận tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 16 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 25 2.1 Thực tiễn định tội danh tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn tỉnh Tiền Giang 25 2.2 Thực tiễn định hình phạt tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn tỉnh Tiền Giang 46 CHƢƠNG 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 63 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 63 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 66 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPLHS : Áp dụng pháp luật hình ATGT : An tồn giao thơng ATGTĐB : An tồn giao thơng đường BLHS : Bộ luật hình CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng CTTP : Cấu thành tội phạm CTTPCB : Cấu thành tội phạm ĐTD : Định tội danh GTĐB : Giao thông đường HĐXX : Hội đồng xét xử NLTNHS : Năng lực trách nhiệm hình QĐHP : Quyết định hình phạt TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao THTT : Tiến hành tố tụng TNGT : Tai nạn giao thông TNHS : Trách nhiệm hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số liệu, tỷ lệ tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường với tội phạm nói chung từ năm 2012 – 2016 33 Bảng 2.2: Tổng số vụ án, bị cáo phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bị xét xử có kháng cáo, kháng nghị từ năm 2012 – 2016 34 Bảng 2.3: Tổng số vụ án bị xét xử phúc thẩm số vụ bị xét xử phúc thẩm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường từ năm 2012 – 2016 34 Bảng 2.4: Cơ cấu loại mức hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường từ năm 2012 – 2016 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia nào, ngành giao thơng ln có vị trí vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Nhận thức điều đó, năm qua, dù điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn Đảng, Nhà nước ta quan tâm đầu tư mạnh mẽ cho ngành Xác định ngành kinh tế mũi nhọn, tạo tiền đề cho phát triển ngành kinh tế khác Mặc dù vậy, với phát triển tình hình TNGT nói chung TNGT đường nói riêng diễn biến phức tạp Trước tình hình đó, Đảng, Nhà nước quan chức có nhiều giải pháp nhằm làm giảm, hạn chế đến mức thấp số vụ TNGT xảy Tuy nhiên, thực tế, số vụ TNGT chưa có chiều hướng suy giảm mà đáng báo động số vụ TNGT đặc biệt nghiêm trọng xảy ngày nhiều Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình TNGT tăng mà chủ yếu điều kiện bảo đảm cho thống hoạt động giao thông chưa đồng Cụ thể, phương tiện giao thông loại tăng chất lượng chưa đảm bảo Hạ tầng giao thông phát triển nhanh, mạnh chất lượng kém, nhiều loại đường cơng trình phục vụ cho giao thơng xuống cấp chưa sửa chữa kịp thời Người tham gia giao thông tăng cao ý thức tham gia giao thơng cịn Mặt khác, việc xử lý hành vi vi phạm, tội phạm lĩnh vực quan nhà nước có lúc, có nơi cịn thiếu nghiêm minh, chưa mang tính răn đe cao chưa tương xứng với hậu xảy Từ đó, chưa thật có giải pháp liệt nhằm ngăn chặn đẩy lùi TNGT Ngoài ra, việc quy định tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường điều 202 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2009 nhiều điểm, khoản chưa cụ thể, rõ ràng… dù có nhiều văn hướng dẫn chưa kịp thời đầy đủ Trong trình độ chuyên môn, nghiệp vụ số Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán chưa cao dẫn đến việc áp dụng pháp luật cịn nhiều khó khăn, bất cập Do vậy, cần phải xác định nhiệm giải vấn đề xem “quốc nạn” riêng mà hệ thống trị Trước hết, cần nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường Từ tìm khó khăn, bất cập nguyên nhân chúng Kịp thời có giải pháp nhằm bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội phạm thời gian tới Chính lý với vị trí cơng tác Kiểm sát viên - Viện kiểm sát nhân dân huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang” làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học cán làm cơng tác thực tiễn, giáo trình trường đại học, luận án, luận văn, sách báo, tạp chí, tài liệu tham khảo… đề cập đến loại tội phạm này, cụ thể: * Thứ nhất, giáo trình giảng dạy trường Đại học gồm: - GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Chương X – Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng (Phần tội phạm), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên, 2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Chương XXV – Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng (Tập II), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; GS.TS Đỗ Ngọc Quang (2001, tái năm 2003 2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Chương XIX – Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng (Phần tội phạm), GS.TS Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thạc sĩ Đinh Văn Quế (2012) Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng (Tập 5), Nxb Lao động, Hà Nội * Thứ hai, luận văn, luận án gồm: - Phan Thị Thanh Thảo (2008), Đấu tranh phòng chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tỉnh Long An, Luận văn Tiến sĩ, Trường đại học luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Nghiệp (2011), Phòng ngừa tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học luật Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2013), Đấu tranh phòng chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội * Thứ ba, có nhiều báo, nghiên cứu ngắn phân tích tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ: - Tiến sĩ Nguyễn Đức Mai (2009), Một số vướng mắc thực tiễn giải vụ án trật tự an toàn giao thơng đường bộ, Tạp chí Tịa án nhân dân số 22, tháng 11 năm 2009; Lê Văn Luật (2011), Xác định lỗi định tội danh định hình phạt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường - số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Tạp chí Tịa án nhân dân số 01, tháng 01 năm 2012, trang 10-14 Cao Việt Cường (2014), Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định điều 202 BLHS năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ, Tạp chí Tịa án nhân dân số 4, trang 18 - 20 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Thế nhưng, có số chủ yếu nghiên cứu vấn đề sở lý luận chung tội phạm này, tảng cho bước nghiên cứu Một số cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề đấu tranh, phòng chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường góc độ tội phạm học Tuy nhiên, đến thời điểm tại, phạm vi 02 cấp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện góc độ lý luận thực tiễn tội danh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn tỉnh Tiền Giang, luận văn đề xuất kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung điều 260 BLHS năm 2015 số giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội nói 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả đề nhiệm vụ cần giải sau: - Phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường từ trước năm 1985 đến năm 2015 - Nghiên cứu thực tiễn ĐTD QĐHP tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Tiền Giang, từ tìm khó khăn, vướng mắc trình điều tra, truy tố xét xử tội phạm - Lập luận đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình giải pháp khác nhằm bảo đảm áp dụng ĐTD QĐHP không gây hậu tiêu cực, mặt khơng đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm minh BLHS, mặt khác làm giảm niềm tin nhân dân vào quan tư pháp 3.1.2 Yêu cầu việc tiếp tục cải cách tư pháp - Nâng cao hiệu pháp luật: để BLHS năm 2015 thật phát huy hiệu quả, đáp ứng mục đích, yêu cầu nhiệm vụ đề góp phần điều chỉnh tốt quan hệ pháp luật hình quy định yêu cầu đặt trình THTT vụ án, CQTHTT người THTT cần áp dụng đầy đủ quy định pháp luật hình để đảm bảo việc ĐTD QĐHP Có BLHS năm 2015 phát huy hiệu thực tế, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đặt - Nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát: trình THTT hình sự, để đảm bảo việc ĐTD QĐHP đắn trước hết Cơ quan điều tra cần tiến hành điều tra làm rõ tình tiết khách quan vụ án, thu thập đầy đủ tài liệu chứng để chứng minh tội phạm Đồng thời, Viện kiểm sát cần thực tốt công tác kiểm sát điều tra, kịp thời đề yêu cầu điều tra kiến nghị khắc phục vi phạm trình điều tra, cần tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra để đảm bảo việc truy tố người, tội - Nâng cao hiệu hoạt động Tòa án: theo quy định Hiến pháp năm 2013 Tịa án quan có thẩm quyền xét xử, khơng bị coi có tội chưa có án, định Tòa án Do vậy, để đáp ứng yêu cầu bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình trình xét xử, HĐXX cần phải tiến hành làm rõ tất tình tiết vụ án, từ so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật có liên quan để ĐTD QĐHP xác 64 - Tăng cường tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội: theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 “Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm”[3, tr.3] Do vậy, thời gian tới, QĐHP, Tòa án cần quán triệt tinh thần Nghị - Tăng cường hồn thiện sách pháp luật hình phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân; hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người 3.1.3 Yêu cầu bảo vệ quyền người người bị buộc tội tố tụng hình Để bảo vệ quyền người người bị buộc tội đòi hỏi việc ĐTD QĐHP phải Do vậy, cần phải có yêu cầu sau: - BLTTHS năm 2015 cần phải thể chế ghi nhận đầy đủ quy định quyền người nêu Hiến pháp năm 2013 Cụ thể ghi nhận quyền như: quyền im lặng, quyền bào chữa, quyền không buộc phải đưa chứng chống lại mình… - Khi tiến hành điều tra, truy tố xét xử, CQTHTT người THTT phải đảm bảo thực đầy đủ quyền người bị buộc tội nêu Đặc biệt phải tạo điều kiện thuận lợi để người bị buộc tội có khả tự bảo vệ tiếp cận dịch vụ pháp lý để thực quyền nhờ bào chữa 65 - Khi ĐTD QĐHP, tôn trọng quyền người người bị buộc tội, Tịa án phải tiến hành phân tích, đánh giá cách khách quan, toàn diện thật vụ án từ đối chiếu với quy định BLHS văn pháp luật có liên quan để tiến hành ĐTD xác, đồng thời định mức hình phạt tương xứng 3.1.4 Yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Để việc ĐTD QĐHP đáp ứng yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, nghĩa pháp luật phải có tính tối thượng phải người tôn trọng thực nghiêm chỉnh, đắn cần: - Thứ nhất, xây dựng hệ thống pháp luật hình hồn chỉnh, đảm bảo quy định BLHS, BLTTHS văn pháp luật có liên quan điều chỉnh đầy đủ, kịp thời xác hành vi vi phạm pháp luật hình xảy thực tiễn - Thứ hai, trình ĐTD QĐHP, Tịa án mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh tuân theo quy định pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ mình, mặt khác ĐTD QĐHP bắt buộc tuyệt đối tuân theo quy định pháp luật hình để án người, tội pháp luật 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 3.2.1 Giải pháp mặt pháp luật * Về việc tập huấn BLHS mới: Các quan tư pháp từ Trung ương địa phương cần nhanh chóng mở lớp tập huấn chung chuyên sâu điểm BLHS năm 2015 cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nắm để thực thời gian tới Để nâng cao chất lượng tập huấn cần kết hợp với công tác thanh, kiểm tra chất lượng 66 * Tiếp tục hoàn thiện pháp luật: Quy định tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường điều 260 BLHS năm 2015 có sửa đổi, bổ sung hợp lý, khắc phục hạn chế, bất cập điều 202 BLHS Tuy nhiên, qua nghiên cứu điều luật có số thiếu sót mặt nội dung lẫn kỹ thuật lập pháp phân tích chương chương Theo tác giả, cần sửa đổi nội dung Điều luật sau: Phần in nghiêng đậm đề nghị sửa đổi: “Điều 260 Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường Người tham gia giao thông đường mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; b) Làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe cho 02 người trở lên với tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 62% đến 121%; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe cho 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; 67 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Khơng có giấy phép lái xe lái xe theo quy định; thời hạn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe; thời hạn bị quan có thẩm quyền cấm sử dụng phương tiện b) Trong thể có chất ma túy tình trạng say sử dụng chất mà sau sử dụng có biểu say người sử dụng ma túy, rượu, bia; điều khiển ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn; điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà máu có nồng độ cồn vượt 50 miligam/100 mililít máu 0,25 miligam/01 lít khí thở; c) Gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị nạn; d) Không chấp hành hiệu lệnh người điều khiển hướng dẫn giao thông; đ) Làm chết 02 người; e) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên với tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 122% đến 200%; g) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 122% đến 200%; g) Gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng Phạm tội thuộc trường sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm tù: a) Làm chết 03 người trở lên; 68 b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 201% trở lên; c) Gây thiệt hại tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên Người tham gia giao thông đường mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%, bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Vi phạm quy định an toàn giao thơng đường mà có khả thực tế dẫn đến hậu gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe tài sản người khác không ngăn chặn kịp thời, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm” Để xử lý hiệu tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường thời gian tới, cần sửa đổi BLTTHS năm 2015 theo hướng: Cần có chế tài thỏa đáng để xử lý trách nhiệm người bị hại đại diện họ cố tình từ chối giám định thiệt hại sức khỏe, tài sản chí nguyên nhân chết để có sở xử lý người có hành vi vi phạm an tồn giao thơng gây hậu nghiêm trọng * Về công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật: Cần có thơng tư liên ngành để phối kết hợp để giải thích, hướng dẫn quy định BLHS năm 69 2015 Từ đó, in thành tài liệu tập huấn chuyên sâu để phổ biến đến tất CQTHTT phạm vi nước hiểu áp dụng thống * Về công tác tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật Từ nhiều năm qua, CQTHTT địa bàn tỉnh có tiến hành sơ, tổng kết để đúc kết kinh nghiệm hoạt động ĐTD QĐHP Tuy nhiên, cơng tác có lúc, có nơi cịn hình thức, chủ yếu mang nặng báo cáo số liệu nên chưa thực phát huy hết hiệu Do vậy, theo tác giả cần sớm có giải pháp sau: - Công tác sơ, tổng kết phải tiến hành thường xuyên theo tháng, quý, năm để kịp thời rút kinh nghiệm từ thực tiễn - Cần có quy định rõ nội dung báo cáo phải có u cầu Đặc biệt, phải có thuận lợi, khó khăn, bất cập cịn tồn thực tiễn để sớm có giải pháp khắc phục, từ in thành tài liệu tham khảo - Cần đẩy nhanh công tác xây dựng án lệ Vì việc sử dụng nhiều án lệ đảm bảo cho việc áp dụng thống pháp luật mà yêu cầu quan trọng tiến trình cải cách tư pháp nước ta 3.2.2 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, người xây dựng áp dụng pháp luật - Để nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân: Chính quyền cấp cần tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến quy định BLHS năm 2015 đến tầng lớp nhân dân để nhân dân kịp thời nắm bắt, nhận thức áp dụng tốt quy định Cần đổi hình thức phương pháp tuyên truyền để đạt chất lượng hiệu cao Các phương tiện thông tin đại chúng báo đài, tạp chí, internet…phải liên tục đăng tải cập nhật quy định BLHS để nhân dân có nhiều điều kiện tìm hiểu Các 70 sở giáo dục đào tạo phạm vi nước cần khẩn trương chỉnh lý giáo trình, sách, tài liệu… theo hướng sửa đổi BLHS - Nâng cao ý thức pháp luật người xây dựng áp dụng pháp luật: yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, nhằm nâng cao ý thức pháp luật, tránh biểu lệch lạc, tiêu cực… làm giảm lòng tin nhân dân vào quan bảo vệ pháp luật Các cấp ủy Đảng quan bảo vệ pháp luật cần phải thường xuyên tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, cơng chức đơn vị Đặc biệt qn triệt quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng chiến lược cải cách tư pháp thời gian tới Kết hợp với việc triển khai nội dung quy định BLHS năm 2015 để họ hiểu vận dụng vào thực tế 3.2.3 Các giải pháp khác * Giải pháp tổ chức cán bộ: - Để tăng cường khả năng, lực đội ngũ cán xét xử cần phải: + Các cấp ủy Đảng Tòa án phải nhận thức đắn tầm quan trọng công tác Thường xuyên quán triệt tư tưởng cho cán bộ, đảng viên nhận thức đầy đủ, đắn vai trị, vị trí + TANDTC TAND tỉnh Tiền Giang cần có lộ trình cụ thể xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán để đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp Thường xuyên thực tốt công tác quy hoạch, luân chuyển cán bộ, đảm bảo đủ biên chế để đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài đảm bảo tính liên tục, kế thừa phát triển + Các cán bộ, Thẩm phán phải tăng cường việc tự học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao cho 71 + Việc đánh giá lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán phải dựa sở nâng cao chất lượng hoạt động xét xử, lấy hoạt động xét xử trung tâm trọng tâm xây dựng đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh chuyên môn nghiệp vụ đạo đức + Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực nhiệm vụ giao, thơng qua phiên tịa rút kinh nghiệm, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích, xử lý nghiêm tập thể cá nhân sai phạm, kịp thời rút kinh nghiệm tìm giải pháp khắc phục biểu sai phạm lệch lạc + Tăng cường chế giám sát quan nhà nước, tổ chức xã hội nhân dân hoạt động xét xử Tòa án + Cần có chế độ ưu đãi nhằm thu hút cán có trình độ chun mơn cao vào cơng tác Thực tốt chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ để họ yên tâm công tác, chuyên tâm vào công việc chuyên môn nghiệp vụ - Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán phải: + Thực tốt giải pháp nêu Nghị 08-/NQ/TW đổi công tác đào tạo cán chức danh tư pháp theo hướng: “Cán có chức danh tư pháp phải có trình độ đại học luật đào tạo kỹ nghề nghiệp tư pháp theo chức danh Nghiên cứu xây dựng đề án thành lập quan thống đầu mối đào tạo nghề nghiệp cho cán có chức danh tư pháp nghiên cứu khoa học pháp lý… chức danh lãnh đạo quan tư pháp”[2, tr.3] + Xây dựng hồn thiện chương trình, giáo trình, tài liệu theo hướng tăng cường kỹ nghề nghiệp sát với thực tiễn; áp dụng phương pháp đào tạo tích cực kết hợp lý thuyết thực hành; xây dựng đội ngũ giảng viên vừa giỏi chuyên môn vừa tinh thông nghiệp vụ; đẩy mạnh công tác 72 nghiên cứu khoa học sử dụng kết vào cơng tác đào tạo; tăng cường công tác phối hợp Bộ tư pháp, VKSNDTC TANDTC hoạt động - TANDTC quyền cấp Tiền Giang cần quan tâm đầu tư thỏa đáng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho hoạt động xét xử: mở rộng diện tích hội trường xét xử, trang bị đầy đủ hệ thống âm thanh, hình chiếu, máy tính để đảm bảo phục vụ tốt cho công tác xét xử Kết luận chƣơng Trong phạm vi chương 3, tác giả đưa yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường theo quy định điều 260 BLHS năm 2015 Các yêu cầu giải pháp xây dựng dựa sở lý luận thực tiễn nghiên cứu chương chương 2; mục tiêu, quan điểm, phương hướng nhiệm vụ đặt theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Từ thực tiễn ĐTD QĐHP tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Tịa án 02 cấp tỉnh Tiền Giang thời gian qua cho thấy bên cạnh mặt đạt số hạn chế, thiếu sót định Tác giả phân tích, làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan gây hạn chế, thiếu sót Do đó, để góp phần cho hoạt động ĐTD QĐHP tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường đạt chất lượng hiệu cao thời gian tới giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật phải tiến hành cách nhanh chóng, kịp thời Trong hệ thống giải pháp nêu giải pháp nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, Thẩm phán quan trọng 73 KẾT LUẬN Thực tiễn chứng minh, so với loại tội phạm khác tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường để lại hậu di chứng nặng nề cho xã hội Tuy nhiên, với đà phát triển kinh tế điều kiện bảo đảm ATGT chưa khắc phục kịp thời nên tình hình tội phạm điều khiển phương tiện giao thơng đường có chiều hướng tăng, với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng Điều tạo hoang mang, lo sợ xúc nhân dân Tỉnh Tiền Giang địa phương miền Tây Nam Bộ có tuyến đường Quốc lộ chạy qua dài điều kiện cho tội phạm xảy Điều đòi hỏi quan bảo vệ pháp luật tỉnh phải có biện pháp thật liệt nhằm phát hiện, điều tra, truy tố xét xử để góp phần tích cực vào đấu tranh, phịng chống loại tội phạm Trong 05 năm qua, nhìn chung hoạt động áp dụng quy định pháp luật hình để xử lý tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn đạt kết định Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động ĐTD QĐHP cịn khó khăn, vướng mắc Từ thực tiễn công tác xét xử, tác giả nhận thấy, muốn giải tốt vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, điều quan trọng phải nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hình Bởi góp phần làm cho việc ĐTD QĐHP cơng bằng, xác Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Tiền Giang Luận văn nêu khó khăn, vướng mắc trình áp dụng pháp luật nguyên nhân chúng Trên sở đó, tác giả đề xuất giải 74 pháp nhằm bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường thời gian tới, góp phần nhỏ cơng sức vào cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm Đây đề tài mẻ, trình nghiên cứu có nhiều cố gắng hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, thân cịn nhiều hạn chế trình độ kiến thức, kinh nghiệm thực tế có hạn, thời gian nghiên cứu không dài…nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành q thầy bạn bè, đồng nghiệp để tác giả hiểu sâu sắc toàn diện vấn đề này, qua nâng cao nhận thức thân 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2013), Đấu tranh phòng chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49/NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Phạm Văn Beo (2008), Giáo trình luật hình Việt Nam Phần tội phạm), Nxb Cần Thơ, Cần Thơ Bộ cơng an, Bộ quốc phịng, Bộ tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 09 ngày 28/8/2013 hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIX Bộ luật hình tội xâm phạm trật tự, an tồn cơng cộng, Hà Nội Bộ giao thông vận tải (2015), Thông tư liên tịch số 91 ngày 31/5/2015 quy định tốc độ khoảng cách an toàn xe giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông Lê Cảm (2014), Định tội danh, lý luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1955), Thơng tư số 442/TTg ngày 19/01/1955 Thủ tướng Chính phủ việc trừng trị số tội phạm: Tập hệ thống hóa luật lệ Hình 1975, Hà Nội Chính phủ (1956), Thơng tư số 556/TTg ngày 29/6/1956 Thủ tướng Chính phủ bổ khuyết Thơng tư số 442/TTg việc trừng trị số tội phạm: Tập hệ thống hóa luật lệ Hình 1975, Hà Nội 76 10 Cao Việt Cường (2014), Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định điều 202 BLHS năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 4), tr.10 11 Nguyễn Ngọc Hòa (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Chương XXV – Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng (Tập II), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Mai (2009), Một số vướng mắc thực tiễn giải vụ án trật tự an tồn giao thơng đường bộ, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 22), tr.15 13 Nguyễn Văn Nghiệp (2011), Phòng ngừa tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học luật Hà Nội 14 Đỗ Ngọc Quang (2001, tái năm 2003 2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Chương XIX – Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (Tập 5),Nxb Lao động, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần chung, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2008), Luật giao thơng đường bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 22 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phan Thị Thanh Thảo (2008), Đấu tranh phòng chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tỉnh Long An, Luận văn Tiến sĩ, Trường đại học luật TP Hồ Chí Minh 24 Trường đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Chương XIX – Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phùng Thế Vắc (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 ... danh định hình phạt tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ... BÀN TỈNH TIỀN GIANG 25 2.1 Thực tiễn định tội danh tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường địa bàn tỉnh Tiền Giang 25 2.2 Thực tiễn định hình phạt tội vi phạm quy định tham gia. .. VI? ??T NAM VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Những vấn đề lý luận tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường 1.2 Quy định pháp luật hình Vi? ??t Nam