1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gdqp khoi 10

11 1.5K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY Tên bài: Bài 6 : Cấp Cứu Các Tai Nạn Thông Thường Và Băng Bó Vết Thương. - Ngày dạy:PHAN KHẮC THẠCH - PPCC: 27 - lớp dạy: khối 10 I. Mục đích : Giúp cho HS hiểu biết như thế nào là: Bong gân, sai khớp, say sóng ….để các em nhận thấy dấu hiệu và biện pháp cứu chữa kòp thời. II. Yêu cầu: Tất cả HS phải cơ bản nhận thấy các dấu hiệu cần thiết khi bò tai nạn. III. Nội dung: 45 phút. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường: Bong gân; sai khớp; say sóng, say ô tô, say máy bay; ngất; ngộ độc thức ăn; nhiễm độc lân hữu cơ. IV. Đòa điểm, vật chất bảo đảm: 1. sân thể thao của trường. 2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ. V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Đònh lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy và yêu cầu giờ học). Kiểm tra bài cũ: 3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp theo đội hình 4 hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  2. Phần cơ bản: I/ CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG. 1. Bong gân. a) Đại cương. Hầu hết các khớp trong cơ thể là khớp động, ở mỗi khớp bao giờ cũng có các dây chằng để tăng cường cho bao khớp và giữ thẳng góc cho hoạt động của khớp. Bong gân la sự tổn thương của dây chằng chung quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây chằng có thể bong ra khỏi chỗ bám, bi rách hoặc bò đứt, nhưng không lám sai khớp. Các khớp thường bò bong gân : khớp cổ chân, ngón chân cái, khớp gối, khớp cổ tay. b) Triệu chứng. - Đau nhức nơi tổn thương. - Sưng nề to, có thể có bầm tím dưới da(do chảy máu). - Chiều dài chi bình thường, không biến dạng. - Vận động khó khăn đau nhức. c) Cấp cứu ban đầu và đề phòng. - Cấp cứu ban đầu. + Bất động chi bong gân . + Băng ép nhẹ chống sưng nề. + Ngâm vào nước muối ấm hoặc chườm đá. + Tập vận động ngay sau khi bớt đau. + Trường hợp bong ngân nặng chuyễn đến cơ sở ytế cứu chữa. - Đề phòng: + Đi lại, chạy nhẩy, lao động luyện tập đúng tư thế . + Cần kiểm tra bảo đảm an toàn thao trường, bãi tập và các phương tiện trước khi lao động luyện tập . 2. Sai Khớp. 38-40p GV: tập trung lớp học thành 4 hàng ngang. Để giảng bài. GV: Các em hãy cho như thế nào là bong gân? GV: Các khớp nào thường hay bò bong gân? GV: Triệu chứng như thế nào? GV: Cấp cứu ban đầu ra sao? GV: Như vậy chúng ta cần phải đề phòng như thế nào? Đó là bong gân còn trường hợp sai khớp thì sao? a) Đại cương. Sai khớp là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên. Các khớp bò sai: khớp vai, khớp khuỷu, khớp háng . b) Triệu chứng. - Đau dữ dội, liên tục nhất là lúc đụng vào khớp hay lúc nạn nhân cử động. - Mất vận động hoàn toàn, không gấp, duỗi được. - Khớp biến dạng, chỗ lồi bình thường trở thành chỗ lõm, đầu xương lồi ra, sờ thấy ở dưới da. - Chi ở tư thế không bình thường, dài ra hoặc ngắn lại, thay đổi hướng tuỳ theo vò trí từng loại khớp. - Sưng nề to quanh khớp. - Tím bầm quanh khớp (có thể gãy hoặc rạn xương vùng khớp). c) Cấp cứu ban đầu và đề phòng. - Cấp cứu ban đầu. + Bất động khớp sai ở nguyên tư thế sai lệch . + Chuyễn ngay nạn nhân đến các cơ sở ytế để cứu chữa. - Đề phòng. + Quá trình lao động, luyện tập phải chấp hành nghiêm quy đònh luyện tập, các phương tiện trước khi lao động, luyện tập. + Cần kiểm tra độ an toàn của thao trường bãi tập. 3. Say Sóng, Say Ôtô, Say Máy Bay. a) Đại cương. Thường sảy ra ở người chưa quen đi các loại phương tiện trên, do mất thăng bằng giữa thần kinh giao cảm và phó giao cảm gây nên. b) Triệu chứng. Có 2 loại biểu hiện : - Loại cường phó giao cảm hay gặp ở nam giới: Tim đập chậm, huyết áp hạ, mệt lả, nôn mửa. - Loại cường giao cảm hay gặp ở nữ giới: Tim đập nhanh, huyết áp tăng, thần kinh hưng phấn, nôn mửa. c) Cấp cứu ban đầu và đề phòng. - Người hay bò say nên ăn nhẹ, cho ngồi hoặc nằm đầu hơi ngả ra sau, nhìn vào một điểm ở xa (không cho nhìn vào các vật quay tròn). - Trước giờ khởi hành, đối với người chưa quen hoặc bò say cần uống 1-2 viên earon, sau 6 giờ cho uống thêm 1 viên, không uống quá 6 viên / ngày. 4. Ngất. a) Đại cương. Ngất là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri giác, cảm giác và vận động, đồng thời tim, phổi và bài tiết ngừng hoạt động. Cần phân biệt với hôn mê, mặc dù người hôn mê cũng mất tri giác, cảm giác và vận động, song tim phổi bài tiết vẫn còn hoạt động. Có nhiều nguyên nhân gây ngất : cảm xúc quá mạnh, chấn thương nặng, mất máu quá nhiều, ngạt do thiếu ôxi, người có bệnh tim, người bò say sóng, say nắng… b) Triệu chứng. - Nạn nhân tự nhiên thấy bồn chồn, khó chòu, mặt tái, mắt tối dần, chóng mặt ù tai, ngã kh xuống bất tỉnh. GV: Như thế nào gọi là sai khớp? GV: Các khớp nào hay bò sai? GV: Triệu chứng như thế nào? GV: Chi có bình thường hay biến dạng? GV: Cấp cứu ban đầu ra sao? GV: Như vậy chúng ta cần phải đề phòng như thế nào? GV: Như thế nào được coi là say sóng, say ôtô, say máy bay? GV: Triệu chứng ra sao? GV: Ở Nam giới có gì khác so với Nữ giới? GV: Cách cấp cứu và đề phòng như thế nào? GV: Như thế nào đựơc xem là người ngất? GV: Ngất và hôn mê có gì khác nhau? GV: Các triệu chứng xuất hiện như thế nào? - Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da xanh tái. - Phổi có thể ngừng thở hoaặc thở rất yếu. - Tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu, huyết áp hạ. - Thường nạn nhân bao giờ cũng ngừng thở trước rồi ngừng tim sau. c) Cấp cứu ban đầu và đề phòng . Cấp cứu ban đầu: Đặt nạn nhân tại nơi thoáng khí, yên tónh, tránh tập trung đông người, kê gối dứơi vai cho đầu hơi ngã ra sau. Lau chùi đất, cát, đờm dãi ở mũi, miệng để khai thông đường thở. Cởi cúc áo, quần, nới dây lưng để máu dể lưu thông. Xoa bóp lên cơ thể, tát vào má, giật tóc mai, nếu có điều kiện cho ngửi amôniắc, dấùm hoặc đốt bồ kết thổi nhẹ cho khói bay vào hai lỗ mũi để kích thích, nếu nạn nhân hắt hơi được sẽ tónh. Nếu nạn nhân đã tỉnh, chân tay lạnh có thể dùng nước ngừng tươi, tỏi hoà với rượu và nước lả đun sôi cho uống. Nếu nạn nhân chưa tỉnh, nhanh chóng kiểm tra để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở, ngừng tim như: + Vỗ nhẹ vào người nếu nạn nhân không có phản ứng gì là mất tri giác, cảm giác và vận động. + Áp má vào mũi, miệng nạn nhân, nhìn xuôi xuống ngực nếu thấy lồng ngực, bụng không phập phồng, tai mũi, miệng không có hơi ấm, có thể thở rất yếu hoặc đã ngừng thở. + Bắt ngay mạch bẹn (hoạch mạch cảnh ) không thấy mạch đập, có thể đã ngừng tim (kiểm tra không kéo dài quá 1 phút). + Nếu xác đònh nạn nhân đã ngừng thở, ngừng tim, cần tiến hành ngay biện pháp: Thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực, cứ thổi ngạt 1 lần ép tim 5lần ( đối với 2 người làm), hoặc thổi ngạt 2 lần, ép tim 15 lần ( một người làm), phải làm khẩn trương liên tục, kiên trì khi nào nạn nhân tự thở được, tim đập trở lại mới dừng. * Đề phòng. - Phải bảo đảm an toàn, không để sảy ra tai nạn trong quá trình luyện tập, lao động. - Phải duy trì điều độ chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng quá sức. - Phải rèn luyện sức khoẻ thường xuyên,nên rèn luyện từ thấp đến cao. 5. Ngộ Độc Thức Ăn. a) Đại cương. Ngộ độc thức ăn rất hay ngập ở những nứơc nghèo, chậm phát triển và các nước nhiệt đới. + Ăn phải nguồn thực phẩm đã bò nhiễm khuẩn. + Ăn phải nguồn thực phẩm có chứa sẳn chất độc. + Ăn phải nguồn thực phẩm dễ gây dò ứng tuỳ thuộc vào cơ đòa từng người. nước ta thừơng sảy ra ở mùa hè, gây nên những vụ dòch nhỏ, tản phát, có liên quan đến các tập thể. b) Triệu chứng. Người bò nhiễm độc thức ăn thường xuất hiện với ba hội chứng điển hình là: + Hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc: Sốt 38 – 39 0 c, có rét run, nhức đầu, mệt mỏi, có khi mê sảng, co giật, hôn mê. + Hội chứng viên cấp đường tiêu hóa: Đau bụng vùng quanh rốn, đôi khi lan toả khắp ổ bụng, đau quặn bụng. Buồn nôn, nôn GV: Cách cầyp cứu ban đầu như thế nào? GV; Chúng ta cần tiến hành thật thận trọng. GV: Nếu nạn nhân đã ngừng thở ngừng tim chúng ta cần phải làm gì để cứu chữa? GV: Làm gì để đề phòng? GV: Vì sao bò ngộ độc thức ăn? GV: Theo các em nước ta dể xảy ra ngộ độc thức ăn vào mùa nào? GV: Triệu chứng như thế nào? nhiều lần trong ngày, nôn ra nước lẫn thức ăn. Đi ngoài nhiều lần. + Hội chứng mất nứơc, điện giải: khát nước, môi khô, mắt trũng, gầy sút, mạch nhanh, huyết áp hạ, bụng chướng, chân tay lạnh. Với cơ thể khẻo mạnh thường khỏe lại trong 2-3 ngày, với trẻ nhỏ người già dể gây biến chứng nguy hiểm. - Ngộ độc nấm: + Các triệu chứng đau bụng, nôn, đi ngoài thường xuất hiện dữ dội, kéo dài hàng ngày làm nạn nhân mất nhiều nước. + Tuỳ vào loại nấm độc, có người lả đi, có người thần kinh bò kích thích, nói lung tung như người say rượu, mắt mờ dần. - Ngộ độc sắn : + Các triệu chứng thường xuất hiện muộn 4 –5 giờ sau khi ăn, có khi hàng ngày sau. + Thoạt đầu nạn nhân thầy chóng mặt, nhức đầu, choáng váng, người rạo rực khó chòu, sắc mặt tím tái, khó thở. + Sau đó xuất hiện đau quặn bụng, nôn nhiều lần, người rất mệt. + Trường hợp nặng các triệu chứng tăng lên ngừơi mệt lả, lòm dần rồi hôn mê, có thể chết vì tr tim mạch. - Dò ứng do ngộ độc dứa: Các triệu chứng xuất hiện rất sớm chỉ vài phút đến 1 giờ sau khi ăn: + Đau bụng dữ dội, nôn và đi ngoài chảy rất nhiều lần trong ngày. + Ngứa và phát ban khắp người, càng gãi càng ngứa, toàn thân mẩn đỏ và nổi lên các nốt ban. + Trường hợp nhẹ có thể một vài ngày rồi hết, nặng có thể dẫn đến hôn mê rồi chết. c) Cấp cứu ban đầu và đề phòng. • Cấp cứu ban đầu: Đối với các trường hợp ngộ độc thức ăn biện pháp cấp cứu chung là: - Chống mất nước: + Chủ yếu cho chuyền dòch mặn, ngọt đẳng tương 1-2 lít. Chú ý đặc biệt trẻ nhỏ và người già. + Nếu không có điều kiện chuyền được, cho uống nhiều nứơc gạo rang có vài lát gừng. + Ngộ độc nấm nên cho uống nứơc đường, muối hoặc có thể cho uống bột than gỗ đã tán nhỏ. - Chống tr tim mạch và trợ sức: chủ yếu dùng long não, Vitamin B1, C. ngoài ra có thể dùng thêm các thuốc hạ sốt, an thần. - Cho nhòn ăn hoặc ăn lỏng 1 –2 bữa để ruột được nghỉ ngơi. Trường hợp ngộ độc nặng cần chuyễn đến các trung tâm ytế để kòp thời cứu chữa. * Đề phòng. -Phải đảm bảo vệ sinh môi trường. -Chấp hành đầy đủ 10 điều quy đònh của bộ y tế về vệ sinh thực phẩm. -Không nên để người mắc bệnh về đường tiêu hoá, ngoài da, viêm tai, mũi họng… làm công việc chế biến thức ăn, trông trẻ. -Với cá nhân chủ yếu giữ vệ sinh ăn uống: -Không ăn rau sống, quả xanh, không uống nước chưa đun sôi. -Không ăn sống, tái, ăn các thức ăn đã ôi, thiu, đồ hộp quá date. GV: Ngộ độc nắm là gì? GV: Vì sao ta bò ngộ độc sắn? GV: Các triệu chứng xuất hiện như thế nào? Ngộ độc dứa là gì? GV: Cấp cứu ban đầu các loại ngộ độc trên như thế nào? GV: Chúng ta nên đề phòng như thế nào ? GV: HS cần nắm rõ những nguyên tắc dưới đây. -Phải bảo quản kó không để ruồi, nhặng đậu vào thức ăn. -Không ăn nấm tươi, các loại nấm có hại hoặcnấm lạ. -Nên ngâm sắn tươi vào nứơc 1 buổi trứơc khi luộc. 6. Ngộ Độc Lân Hữu Cơ. a) Đại cương . Lân hữu cơ các hợp chất hoá học như : Tiôphốt, Vôphatốc… dùng để trừ sâu bọ, côn trùng, nấm có hại. Do không tôn trọng nguyên tắc trong quá trình sử dụng và bảo quản nên đã sảy ra những tai nạn đáng tiếc. b) Triệu chứng. - Trường hợp nhiễm độc cấp : nạn nhân thấy lợm giọng, nôn mửa, đau quạn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ hôi, khó thở, đau đầu, đau các cơ, rối loạn thò giác… đặc biệt đồng tử co hẹp, có khi chỉ nhỏ bằng đầu đinh ghim. - Trường hợp nhiễm độc nhẹ : các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu được cấp cứu kòp thời sẽ giảm dần, sau 1 tuần có thể khỏi. c) Cấp cứu ban đầu và đề phòng : - Cấp cứu ban đầu: + Nhanh chống dùng thuốc giải độc đặc hiệu. Chủ yếu dùng Atropin liều cao. +Nếu thuốc vào đường tiêu hoá bằng mọi cách cho nôn. + Nếu thuốc qua da, phải rửa bằng nước vôi trong, nước xà phòng. + Nếu thuốc vào mắt rửa mắt bằng nước muối. + Có điều kiện dùng thuốc trợ tim mạch, trợ sức : cefein, coramin, vitamin B1 ,C … cấm dùng mocphin. + Chuyễn gay đến cơ sở y tế để kòp thời cứu chữa. - Đề phòng. + Chấp hành đúng các quy đònh về chế độ vận chuyễn bảo quản và sử dụng. + Tuân thủ mọi khuyến cáo của nhà sản xuất. Đầy dđủ dụng cụ bảo đảm an toàn khi sử dụng. * Phổ biến ý đònh kiểm tra đánh giá nội dung đã học: + Thành phần kiểm tra : kiểm tra đại diện cho lớp + Nội dung kiểm tra: + Phương pháp kiểm tra: Đặt câu hỏi để các em trả lời + kiểm tra: Tại lớp học. GV: Như thế nào gọi là ngộ độc lân hữu cơ? GV: Gồm các chất nào? GV: Các triệu chứng như thế nào? GV: Cấp cứu ban đầu ra sao? GV: Cần đề phòng như thế nào? Sau khi kết thúc GV cần củng cố lại và chuyễn sang phần 3 Câu hỏi: Em có nhận xét như thế nào về Ngộ độc thức ăn? 3. phần kết thúc : * Nhận xét. * Kiểm tra dụng cụ. * Dặn bài tập về nhà ôn luyện. * Xuống lớp. 1-2 p Kết thúc bài học xuống lớp _________________________________________________________________________________________ Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY Tên bài: Bài 6 : Cấp Cứu Các Tai Nạn Thông Thường Và Băng Bó Vết Thương. - Ngày dạy: - PPCC: 28 - lớp dạy: khối 10 I. Mục đích : Giúp cho HS có được kó năng băng bó cứu thương, khi sảy ra tai nạn các em có thể tự làm trước khi đến trạm y tế gần nhất. II. Yêu cầu: Yêu cầu: Tất cả các em phải thực hiện được việc băng bó cứu thương. III. Nội dung: 45 phút. 2. Mục đích, nguyên tắc băng, kó thuật băng vết thương. II: Thực hành : Kó thuật băng vết thương. IV. Đòa điểm, vật chất bảo đảm: 1. sân thể thao của trường. 2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ. V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Đònh lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy và yêu cầu giờ học). Kiểm tra bài cũ: 3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp theo đội hình 4 hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  2. Phần cơ bản: GV lên lớp lí thuyết kết hợp với thực hành. II/ BĂNG VẾT THƯƠNG 1. Mục đích. a) Bảo vệ cho vết thương khỏi bò ô nhiểm. Người bò thương được băng ngay sẽ có tác dụng ngăn cản, hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn vào vết thương, góp phần làm cho vết thương mau lành. b) Cầm máu tại vết thương. Máu có ở khắp cơ thể sẽ theo vết thương ra ngoài, nếu được băng ép chặt sẽ hạn chế việc mất máu góp phần tạo cho cơ thể mau hồi phục. c) Giảm đau đớn cho nạn nhân. Vết thương khi đã băng, chống được sự cọ sát va quẹt làm đau đớn, làm vết thương được yên tỉnh trong quá trình di chuyễn. 2. Nguyên tắc băng. a) Băng kín, băng hết các vết thương. Khi băng các vết thương phải bình tỉnh quan sát, kiểm tra để băng đúng chỗ bò thương, không bỏ sót vết thương. b) Băng chắc ( đủ độ chặt) không băng lỏng vì quá trình vận chuyễn sẽ làm băng tuột, phải băng chặc để bảo vệ vết thương, vừa có tac dụng cầm máu, nhưng khoông quá chặt gây cản trở quá trình lưu thông. Trước hết phai cởi, xoắn quần, áo để bộc lộ vết thương, không trực tiếp băng lên quần, áo của người bò thương. c) Băng sớm, băng nhanh, đúng quy trình thao tác kó thuật. Phải băng ngay sau khi bò thương, băng àng sớm càng hạng hạn chế được sự ô nhiễm và mất máu tại vết thương. Phải băng nhanh để khẩn trương đưa người bò nạn về các trung tâm ytế cứu chữa. Tuy nhiên cần tuân thủ quy trình kó thuật băng mới có thể đem lại hiệu quả cao. 3. Kó thuật băng vết thương. a) Các kiểu băng cơ bản: Có nhiều kiểu băng khác nhau : Băng xoắn vòng : Là đưa cuộn băng đi nhiều vòng theo hình xoắn lò xo. + Đặt đầu ngoài cuộn băng ở dưới vết thương, tay trái giữ đầu 38-40p GV: tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về các tai nạn thông thường và hôm nay chúng vào phần củng không kém phần quang trọng đó là băng vết thương. GV: Chúng ta phải nắm rõ mục đích của việc băng vết thương. Mục đích là để làm gì? GV: Nguyên tắc băng ra sao? GV: Các vòng băng chặc hay lỏng như thế nào cho hợp lí? GV: Kó thuật băng vết thương như thế nào? GV: Có mấy cách băng ? cuộn băng, tay phải cầm cuộn băng ngửa lên trên. + Đặt 2 vòng đầu tiên đè lên nhau để giữ chặt đầu băng, cuốn nhiều vòng cho đến khi kín toàn bộ vết thương. + Cố đònh vòng băng cuối của băng bằng cách: gài kim băng, xé đôi đầu cuộn băng hoặc gấp một vòng ngược lại tạo thành 2 dải để buộc ở phía trên vết thương. - Băng số 8: Là đưa cuộn băng đi nhiều vòng theo hình số 8, có 2 vòng đối xứng. Băng số 8 thích hợp băng như: vai, nách, mông, bẹn, khủyu, gối, gót chân… tuỳ theo vết thương mà sử dụng. Trong tất cả các kiểu băng , bao giờ vòng băng sau cũng đè lên 2/3 vòng băng trước, cuốn vòng băng theo hướng từ dưới lên trên , cách đều nhau và chặt vừa phải. Thông thạo 2 kiểu băng này sẽ băng toàn bộ các bộ phận cơ thể. b) Áp dụng cụ thể: Ta có sử dụng cuộn băng cá nhân để băng tất cả các bộ phận trên cơ thể . - Băng các đoạn chi: băng cánh tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân thường vận dụng kiểu băng xoắn vòng hoặc số 8: + Đặt 2 vòng băng đè lên nhau để cố đònh đầu băng. + Đưa cuộn băng đi theo kiểu xoắn vòng hoặc số 8:. + Buộc hoặc gài kim băng để cố đònh vòng cuối của băng. - Băng vai, nách: vận dụng kiểu băng số 8: + Đặt 2 vòng băng cố đònh đầu tiên của băng ở đầu trên cánh tay bò thương (sát hõm nách). + Đưa cuộn băng đi theo hình số 8, 2 vòng số 8 cuốn dưới 2 nách, bắt chéo nhau ở dưới vùng vai bò thương. + Buộc hoặc gài kimbăng cố đònh vòng cuối của băng. + Băng mông, bẹn vận dụng như băng vai nách . - Băng ngực, lưng: Vận dụng kiểu băng xoắn vòng, không băng quá chặt gây khó thở. + Đặt đường băng đầu tiên đi chéo từ dưới rốn lên vai trái vòng ra sau lưng, đầu băng để thừa một đoạn chờ buộc. +Đưa cuộn băng quấn quanh ngực từ dươí lên theo kiểu xoắn vòng cho đến khi kín ngực, buộc với đầu băng chờ. + Khi có vết thương ngực hở, máu và không khí phì ra ở miệng vết thương, phải tiến hành băng kín theo thứ tự sau: Bộc lộ vết thương bằng cách cởi áo hay vén áo. Đặt miếng gạc đã triệt khuẩn lên miệng vết thương, dùng lòng bàn tay ép chặt vào thành ngực. Dùng dính dáng lạihoặc có thể dùng miếng nilong to ép bên ngoài miếng gạc. Đặt người bò thương ơ tư thế nửa nằm, nửa ngồi cho dể thở. - Băng bụng : Vận dụng kiểu băng số 8, không băng quá chặt gây khó thở. + Đặt gạc đã triệt khuẩn phủ kín vết thương, nếu phủ tạng có lòi ra ngoài không được ấn vào trong ổ bụng, cuốn miếng gạt thành vòng tròn như hình khăn để bao quanh vết thương. + đặt hai cuồn băng cố đònh qua giữa vành khăn. + Đưa cuộn băng cuốn quanh bụngtheo hình số 8, một vòng đi dần lên phía trên vành khăn, một vòng đi dần xuống phía dưới vành khăn giống hình rẻ quạt, cho đến khi kín vết thương. GV: Như thế nào là băng số 8? GV: Vòng băng sau như thế nào với vòn gbăng trùc? Luyện tậyhp cụ thể GV Thực hiện từng phần từ dể đến khó cho HS quan sát. * Băng đoạn chi được thực hiện như thế nào? GV: Gọi 1 HS lên làm người bò nạn để vừa thực hiện vừa cho các em quan sát. GV nói đến đâu làm đến đó. Thực hiện các thao tác chính xác, dễ hiểu. GV: Băng ngực, lưng chúng ta cần tiến hành như thế nào? Đưa cuộn băng ra sao? GV: Kó thuật băng bụng như thế nào? GV: Có thể dùng một cái chén hoặc tô nhõ úp lên phần bụng bò lòi ruột. Vì sao phải làm như vậy? GV: Băng vùng gối, gót chân, +Buộc hoặc gài kim băng cố đònh vòng cuối của băng. - Băng vùng gối – gót chân – vùng khuỷu. + Băng mỏm gối, gót chân, mỏm khuỷu, vận dụng kiểu băng số 8 như băng vùng bụng. + Đặt hai vòng qua giữa gối ( xương bánh chè) để cố đònh đầu băng. + Đưa cuộn băng cuốn quanh gối một vòng đi dần lên phía trên, một vòng đi dần xuống phía dưới gối cho đến khi kín vết thương. + Buộc hoặc gài kim băng cố đònh vòng băng cuối của băng. + Băng gót chân, mỏmkhuỷu giống băng mỏm gối. - Băng vùng khoeo, nếp khuỷu: Vận dụng kiểu băng số 8, bắt chéo ở khoeo. + Đặt 2 vòng ở đầu trên cẳng chân cố đònh đầu băng. + Đưa cuộn băng bắt chéo qua khoeo lên trên gối băng vòng tròn ở trên gối rồi lại cho bắt chéo qua khoeo xuống cẳng chân, cứ băng liên tiếp như vậy cho đến khi kín vệt thương. + Buộc băng hoặc gài kim băng cố đònh vòng băng cuối của băng. + Băng nếp khoẻo giống như băng khoeo. - Băng bàn chân – bàn tay: Vận dụng kiểu băng số 8. + Đặt 2 vòng cố đònh đầu băng ở sát đầu ngón chân. + Đưa cuộn băng đi theo hình số 8 vòng sau cổ chân và bắt chéo ở mu bàn chân. + Buộc hoặc gài kim băng cố đònh vòng cuối của băng ở cổ chân. + Băng tay cũng như băng bàn chân nhưng đường bắt chéo của băng ở gan bàn tay. - Băng vùng đầu – cổ – mặt . * Băng trán: Vận dụng kiểu băng vòng tròn hình vành khăn. + Đặt 2 vòng băng cố đònh đầu băng từ trước trán ra sau gáy. Đưa cuộn băng đi theo vòng tròn quanh trước trán và sau gáy sao cho đường băng ở trước trán nhích dần từ trên xuống dưới, đường băng ở sau gáy nhích dần từ dưới lênh trên. + Buộc hoặc gài kim băng cố đònh đầu cuối của băng. * Băng một bên mắt: Vận dụng kiểu băng số 8. + Đặt 2 vòng quanh trán để cố đònh đầu băng. + Đưa cuộn băng một vòng quanh trán, một vòng bắt chéo qua mắt bò thương, băng liên tiếp như vậy cho đến khi kín vết thương. + Buộc hoặc gài kim băng cố đònh đầu băng cuối của băng. * Băng đầu ( kiểu quai mũ) : Vận dụng kiểu băng số 8. + Trường hợp có lòi não ra ngoài, không được nhét vào trong vết thương, phải cuốn gạc thành vòng tròn như vành khăn bao quanh vết thương, phủ gạt kín vết thương. +Buộc đầu ngoài của băng vào vai trái làm điểm tựa . + Đưa cuộn băng vắt ngang đầu từ trái sang phải làm một vòng xoắn ở mang tai phải (đường chuẩn). + Đưa cuộn băng đi một vòng tròn quanh đầu (đường cố đònh ). +Lần lược đưa các đường băng qua đầu từ phải sang trái vùng khuỷu thì băng như thế nào? GV: Như thế nào là băng vùng khoeo, nếp khuỷu? GV: Như thế nào là băng vùng bàn chân, bàn tay? GV: Băng một bên mắt và băng đầu phải sử dụng như thế nào? và từ trái sang phải, xoắn qua 2 đầu băng ở 2 bên mang tai, các đường băng nhích dần từ đường giữa đỉnh đầura trước trán và sau gáy cho đến khi kín đầu. + Buộc đầu cuối của băng với đầu băng chờ ở vai trái qua mũi dưới cầm như quai mũ. + Băng kiểu quai mũ dể làm, chỉ cần một cuộn băng, nhưng chắc chắn không bò tuột băng. * Phổ biến ý đònh kiểm tra đánh giá nội dung đã học: + Thành phần kiểm tra : kiểm tra đại diện cho lớp + Nội dung kiểm tra: + Phương pháp kiểm tra: Đặt câu hỏi để các em trả lời + kiểm tra: Tại lớp học. 3. phần kết thúc : * Nhận xét. * Kiểm tra dụng cụ. * Dặn bài tập về nhà ôn luyện. * Xuống lớp. 1-2 p Kết thúc bài học xuống lớp _________________________________________________________________________________________ Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY Tên bài: Bài 6 : Luyện Tập - Ngày dạy: - PPCC: 29 - lớp dạy: khối 10 I. Mục đích : Giúp cho HS có được kó năng băng bó cứu thương, khi sảy ra tai nạn các em có thể tự làm trước khi đến trạm y tế gần nhất. II. Yêu cầu: Yêu cầu: Tất cả các em phải thực hiện được việc băng bó cứu thương. III. Nội dung: 45 phút. - Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường; -Băng vết thương. IV. Đòa điểm, vật chất bảo đảm: 1. sân thể thao của trường. 2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ. V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Đònh lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy và yêu cầu giờ học). Kiểm tra bài cũ: 3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp theo đội hình 4 hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  2. Phần cơ bản: GV:Phổ biến kế hoạch luyện tập. Kí tín hiệu, luyện tập - Một hồi còi bắt luyện tập; -Hai hồi còi nghỉ giải lao; -Ba hồi còivề vò trí tập trung. * DUY TRÌ LUYỆN TẬP. GV quan sát theo dõicác tổ luyện tập, phát hiện sai sót để uốn nắn sửa chửa, nếu một em sai thì GV đến tận nơi để sửa chữa, tổ nào có nhiều em sai thì ra tìn hiệu tập trung lại GV sửa sai, hướng dẫn cho các em làm đúng động tác. * Phổ biến ý đònh kiểm tra đánh giá nội dung đã học: 38-40p Tổ chức học tập thành hàng ngang, từng cá nhân nghiên cứu 10 đến 15 phút, sau đó từng đội bạn học tập thay nhau băng chậm trên cơ thể của bạn mình với từng nội dung các kiểu băng. Quá trình băng từng người theo dõi, góp ý nhau để nắm chắc nội dung từng kiểu băng ở các vò trí trên cơ thể. + Thành phần kiểm tra: mỗi tổ 1-2 em . - Nội dung: - Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường; -Băng vết thương. + Phương pháp kiểm tra: GV phổi biến ý đònh kiểm tra, sau đó thực hành kiểm tra. + kiểm tra: Tại lớp học. 3. phần kết thúc : * Nhận xét. * Kiểm tra dụng cụ. * Dặn bài tập về nhà ôn luyện. * Xuống lớp. 1-2 p Kết thúc bài học xuống lớp _________________________________________________________________________________________ Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY Tên bài: Bài 6 : Luyện Tập (TT) - Ngày dạy: - PPCC: 30 - lớp dạy: khối 10 I. Mục đích : Tiếp tục ủcng cố cho các em các kó năng băng bó cứu thương. II. Yêu cầu: Yêu cầu: Tất cả các em phải thực hiện được việc băng bó cứu thương. III. Nội dung: 45 phút. - Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường; -Băng vết thương. IV. Đòa điểm, vật chất bảo đảm: 1. sân thể thao của trường. 2. phương tiện: trang ảnh minh hoạ. V. Tiến trình lên lớp. Nội dung Đònh lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy và yêu cầu giờ học). Kiểm tra bài cũ: 3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp theo đội hình 4 hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  2. Phần cơ bản: GV:Phổ biến kế hoạch luyện tập. Kí tín hiệu, luyện tập - Một hồi còi bắt luyện tập; -Hai hồi còi nghỉ giải lao; -Ba hồi còivề vò trí tập trung. * DUY TRÌ LUYỆN TẬP. GV quan sát theo dõicác tổ luyện tập, phát hiện sai sót để uốn nắn sửa chửa, nếu một em sai thì GV đến tận nơi để sửa chữa, tổ nào có nhiều em sai thì ra tìn hiệu tập trung lại GV sửa sai, hướng dẫn cho các em làm đúng động tác. * Phổ biến ý đònh kiểm tra đánh giá nội dung đã học: + Thành phần kiểm tra: mỗi tổ 1-2 em . - Nội dung: - Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường; -Băng vết thương. + Phương pháp kiểm tra: GV phổi biến ý đònh kiểm tra, sau đó thực hành kiểm tra. + kiểm tra: Tại lớp học. 38-40p Tổ chức học tập thành hàng ngang, từng cá nhân nghiên cứu 10 đến 15 phút, sau đó từng đội bạn học tập thay nhau băng chậm trên cơ thể của bạn mình với từng nội dung các kiểu băng. Quá trình băng từng người theo dõi, góp ý nhau để nắm chắc nội dung từng kiểu băng ở các vò trí trên cơ thể. 3. phần kết thúc : 1-2 p Kết thúc bài học xuống lớp [...]... tra dụng cụ * Dặn bài tập về nhà ôn luyện * Xuống lớp _ Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY Tên bài: Kiểm tra đánh giá kết quả cuối năm - Ngày dạy: - PPCC: 30 - lớp dạy: khối 10 I Mục đích : Nhằm giúp cho thầy và trò thấy được ưu điểm, khuyết điểm của học kì vừa qua để rút kinh nghiệm cho năm học sau tốt hơn II Yêu cầu: Yêu cầu: Tất cả các em phải kiểm tra III Nội dung: 45... kết thúc : * Nhận xét * Kiểm tra dụng cụ * Dặn bài tập về nhà ôn luyện * Xuống lớp 1-2 p  Tập trung học sinh thành 4 hàng ngang như trên sau đó lần lược 4 em một đợt lên thi Điểm số như sau: Điềm 9 -10: Điểm 7-8 Điểm 5-6 Còn lại không đạt Tuỳ theo yêu cầu của từng vò trí trên cơ thể và cách các enm sử dụng kó năng băng bó để cho điểm Kết thúc bài học xuống lớp . Và Băng Bó Vết Thương. - Ngày dạy:PHAN KHẮC THẠCH - PPCC: 27 - lớp dạy: khối 10 I. Mục đích : Giúp cho HS hiểu biết như thế nào là: Bong gân, sai khớp, say. thời cứu chữa. * Đề phòng. -Phải đảm bảo vệ sinh môi trường. -Chấp hành đầy đủ 10 điều quy đònh của bộ y tế về vệ sinh thực phẩm. -Không nên để người mắc bệnh

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:26

Xem thêm: gdqp khoi 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w