1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch xây dựng để bảo tồn và phát huy danh thắng yên tử

103 260 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 6,27 MB

Nội dung

Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (gọi tắt là Khu di tích Yên Tử) là nơi Vua Trần Nhân Tông tu hành và lập nên Thiền phái Trúc Lâm sau khi quyết định nhường ngôi cho con. Suốt hơn nửa Thiên niên kỉ kể từ khi Vua Trần Nhân Tông tìm đến Vùng núi này, Yên Tử đã trải qua nhiều thăng trầm trong xây dựng và phát triển song ngày càng khẳng định vai trò và vị thế1. Nằm trên tuyến du lịch Hà nội – Hạ Long, Yên tử là một điểm dừng chân hấp dẫn trên tuyến Côn Minh – Lào Cai Hà nội Quảng Ninh. Là một trung tâm Phật Giáo lớn của cả nước, có nhiều giá trị văn hoá lịch sử, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, Yên Tử là một điểm nhấn quan trọng trong hệ thống du lịch văn hoá tín ngưỡng của vùng Hà Nội đồng thời có nhiều cơ hội liên kết với các loại hình du lịch khác trong vùng Thủ đô. Khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử được Nhà nước xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa và danh thắng cấp Quốc Gia từ năm 197422. Tuy nhiên trong phát triển kinh tế xã hội, phát triển đô thị, và khu vực xung quanh di tích do thiếu sự kiểm soát chặt chẽ nên đã và đang làm biến đổi khung cảnh danh thắng theo chiều hướng xấu và giảm đi giá trị cảnh quan khu di tích. Hình thức kiến trúc các công trình xây dựng mới theo phong cách hiện đại, không hài hòa với cảnh quan thiên nhiên và công trình di tích lịch sử. Các hoạt động phát triển kinh tế như khai thác than, khai thác lâm sản, đã làm mất đi nhiều cảnh quan sinh thái vốn là đặc trưng rất riêng biệt của cảnh quan linh thiêng của vùng núi Yên Tử. Trong nhiều năm qua do điều kiện khách quan và chủ quan, kinh phí dành cho đầu tư nâng cấp, phát triển hạ tầng kỹ thuật, trùng tu các công trình di tích, Tôn tạo cảnh quan thiên nhiên rất hạn chế đã làm giảm đi giá trị, sự hấp dẫn cũng như khả năng khai thác di tích phục vụ du lịch. Những thực trạng nêu trên đang là thách thức trong bảo vệ di tích Yên Tử trước các mục tiêu: “phát triển kinh tế xã hội” với “ bảo tồn khai thác và phát triển 2 bền vững, mối liên kết vùng”.Nhằm định hướng tổ chức không gian các khu chức năng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, quản lý quá trình xây dựng và ngăn chặn sự xâm hại của các yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng đến các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, nhằm phát huy giá trị lịch sử văn hóa của khu di tích thành điểm du lịch tâm linh và trở thành một trong những vùng trọng điểm trong định hướng phát triển du lịch của cả nước thì việc đề xuất các giải pháp quy hoạch xây dựng để bảo tồn và phát huy giá trị của quần thể di tích lịch sử danh thắng Yên Tử là rất cần thiết, là cơ sở quan trọng và là bước đi đầu tiên.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử (gọi tắt Khu di tích Yên Tử) nơi Vua Trần Nhân Tông tu hành lập nên Thiền phái Trúc Lâm sau định nhường cho Suốt nửa Thiên niên kỉ kể từ Vua Trần Nhân Tơng tìm đến Vùng núi này, n Tử trải qua nhiều thăng trầm xây dựng phát triển song ngày khẳng định vai trò vị thế[1] Nằm tuyến du lịch Hà nội – Hạ Long, Yên tử điểm dừng chân hấp dẫn tuyến Côn Minh – Lào Cai- Hà nội - Quảng Ninh Là trung tâm Phật Giáo lớn nước, có nhiều giá trị văn hố lịch sử, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, Yên Tử điểm nhấn quan trọng hệ thống du lịch văn hố tín ngưỡng vùng Hà Nội đồng thời có nhiều hội liên kết với loại hình du lịch khác vùng Thủ Khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa danh thắng cấp Quốc Gia từ năm 1974[22] Tuy nhiên phát triển kinh tế xã hội, phát triển đô thị, khu vực xung quanh di tích thiếu kiểm soát chặt chẽ nên làm biến đổi khung cảnh danh thắng theo chiều hướng xấu giảm giá trị cảnh quan khu di tích Hình thức kiến trúc cơng trình xây dựng theo phong cách đại, khơng hài hòa với cảnh quan thiên nhiên cơng trình di tích lịch sử Các hoạt động phát triển kinh tế khai thác than, khai thác lâm sản, làm nhiều cảnh quan sinh thái vốn đặc trưng riêng biệt cảnh quan linh thiêng vùng núi Yên Tử Trong nhiều năm qua điều kiện khách quan chủ quan, kinh phí dành cho đầu tư nâng cấp, phát triển hạ tầng kỹ thuật, trùng tu cơng trình di tích, Tơn tạo cảnh quan thiên nhiên hạn chế làm giảm giá trị, hấp dẫn khả khai thác di tích phục vụ du lịch Những thực trạng nêu thách thức bảo vệ di tích Yên Tử trước mục tiêu: “phát triển kinh tế xã hội” với “ bảo tồn khai thác phát triển bền vững, mối liên kết vùng”.Nhằm định hướng tổ chức không gian khu chức năng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, quản lý trình xây dựng ngăn chặn xâm hại yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, nhằm phát huy giá trị lịch sử văn hóa khu di tích thành điểm du lịch tâm linh trở thành vùng trọng điểm định hướng phát triển du lịch nước việc đề xuất giải pháp quy hoạch xây dựng để bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích lịch sử danh thắng Yên Tử cần thiết, sở quan trọng bước Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng giá trị di sản, cảnh quan khu di tích - Xác định thách thức tổ chức phát triển không gian khu di tích giai đoạn tới - Đề xuất giải pháp quy hoạch để bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên mơi trường sinh thái khu di tích danh thắng Yên Tử Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Quần thể khu di tích kiến trúc, văn hóa, lịch sử danh thắng Yên Tử để đề xuất giải pháp quy hoạch bảo tồn, khai thác hiệu phát huy mạnh tồn khu, góp phần phát triển kinh tế xã hội b Phạm vi nghiên cứu Khu di tích - danh thắng Yên Tử thuộc thành phố ng Bí huyện Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh Qui mơ khu di tích lịch sử - văn hố - danh thắng n Tử có diện tích 2.686,5ha Tổng diện tích tự nhiên khu nghiên cứu khoảng: 9.295 ha; Ranh giới xác định sau: + Phía Bắc giáp khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Sơn Động, Bắc Giang; Hình 0.1: Bản đồ ranh giới nghiên cứu[22] + Phía Nam giáp xã Phương Đơng; + Phía Tây giáp xã Hồng Thái Đơng xã Tràng Lương, huyện Đơng Triều; + Phía Đơng giáp khu vực than Thùng xã Thượng n Cơng, TX ng Bí Nội dung nghiên cứu - Đánh giá lại trạng sở quan điểm gắn kết với phát huy yếu tố quốc tế - Tổng hợp tư liệu để đề xuất tìm tiềm thách thức - Đề xuất phân vùng chức Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu thu thập thông tin: Thu thập từ nguồn sở Xây dựng, Bộ Xây dựng, Viện chuyên ngành phạm trù liên quan, số liệu thống kê tổng hợp, chủ trương sách liên quan nội dung nghiên cứu nhằm xác định vấn đề nghiên cứu, phục vụ bàn luận kết nghiên cứu, phân tích tổng hợp để đưa đề xuất áp dụng mở rộng Phương pháp khảo sát trạng nghiên cứu khu di tích Yên Tử: Là phương pháp bản, phổ biến để tiếp cận thực tế, thu thập tài liệu trạng làm sở cho việc đánh giá đưa giải pháp kiến nghị cách khoa học hợp lý Phương pháp phối hợp nghiên cứu:Kết hợp nghiên cứu với chuyên gia tư vấn chuyên ngành khác địa điểm nghiên cứu nhằm đưa định hướng Phương pháp đối chiếu so sánh: Đối chiếu so sánh thực trạng, nhu cầu, đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận kiến nghị luận văn có chương Chương I: Thực trạng công tác quy hoạch, bảo tồn khai thác di tích kiến trúc văn hóa - lịch sử Chương II: Cơ sở khoa học việc quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích danh thắng Yên Tử Chương III: Giải pháp quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích danh thắng Yên Tử SƠ ĐỒ CẤU TRÚC LUẬN VĂN GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - DANH THẮNG YÊN TỬ - TỈNH QUẢNG NINH PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH, BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC KHU DI TÍCH LỊCH SỬ DANH THẮNG YÊN TỬ 1.1 TỔNG QUAN CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC VĂN HÓA – 1.2 THỰC TRẠNG KHAI THÁC PHÁT TRIỂN KHU DI TÍCH DANH THẮNG YÊN TỬ 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH DANH THẮNG YÊN TỬ 2.1 KHÁI NIỆM KHOA HỌC,THUẬT NGỮ 2.2 CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ 2.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH 2.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC DỰ BÁO PHÁT TRIỂN 2.5 KINH NGHIỆM VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH CỦA NƯỚC NGOÀI VÀ TRONG NƯỚC CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ DANH THẮNG YÊN TỬ 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU 3.2 ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG 3.3 HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ CHUNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.4 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 3.5 SỰ THAM GIA CỘNG ĐỒNG PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử - danh thắng Yên Tử 1.1 Khái niệm khoa học, thuật ngữ Các thuật ngữ khái niệm dùng luận văn (theo Luật Di sản Văn hóa số 28/2001/QH10 Quốc hội thông qua ngày 29/6/2001) - Di sản tự nhiên: di tích tự nhiên tạo thành cấu trúc hình thể sinh vật nhóm cấu trúc vậy, có giá trị đặc biệt phương diện thẩm mỹ khoa học; cấu trúc địa chất học địa lý tự nhiên khu vực có ranh giới xác định nơi cư trú giống động vật có nguy bị tiêu diệt, có giá trị đặc biệt phương diện khoa học bảo tồn; cảnh vật tự nhiên khu vực tự nhiên có ranh giới xác định cụ thể, có giá trị đặc biệt phương diện khoa học, bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên - Di sản văn hóa phi vật thể: sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác - Di sản văn hóa vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Di tích lịch sử - văn hóa: cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cảnh quan: khơng gian chứa đựng vật thể nhân tạo, thiên nhiên tượng xảy trình tác động chúng với chúng với bên - Thiết kế cảnh quan :là hoạt động sáng tạo môi trường vật chất – không gian bao quanh người đáp ứng nhu cầu sử dụng, vệ sinh thẩm mỹ - Cảnh quan di tích :là nơi diễn kiện có ý nghĩa lịch sử, cảnh quan có cơng trình kiến trúc xếp hạng di tích - Phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh : hoạt động nhằm phục hưng lại di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh bị huỷ hoại sở liệu khoa học vềdi tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh - Bảo tồn di tích :là hoạt động chuyên môn nhằm đảm bảo tồn lâu dài, ổn định di tích (khơng làm thay đổi hình dạng) để sử dụng phát huy giá trị chúng - Tơn tạo di tích :là hoạt động nhằm tăng cường khả sử dụng phát huy giá trị di tích đảm bảo tính ngun vẹn, hài hồ di tích với cảnh quan lịch sử - Quy hoạch bảo tồn :là quy hoạch xây dựng sở tuân theo nguyên tắc bảo vệ di tích - Các khu vực bảo vệ di tích: bao gồm + Khu vực bảo vệ I: gồm di tích vùng xác định yếu tố gốc cấu thành di tích, phải bảo vệ nguyên trạng (tiến hành hoạt động tu bổ, trùng tu, phục chế…không làm biến dạng di tích) + Khu vực bảo vệ II: vùng bao quanh khu vực I di tích, xây dựng cơng trình phục vụ cho việc phát huy giá trị di tích khơng làm ảnh hưởng tới kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái di tích Các cơng trình xây dựng khu vực nhà trưng bày bổ sung (xây dựng riêng sử dụng phần diện tích di tích), tượng đài, bia kỷ niệm, vườn, công viên, bãi đỗ xe, đường thăm quan, khu dịch vụ công cộng (quầy dịchvụ văn hố, ăn uống, y tế, vệ sinh cơng cộng), hệ thống cấp, nước, điện chiếu sáng, thơng tin liên lạc - Tài nguyên du lịch: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch - Khu du lịch: nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường - Tuyến du lịch: lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không 1.2 Tổng quan công tác quy hoạch xây dựng bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc văn hóa - lịch sử 1.2.1 Công tác quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc văn hóa – lịch sử với phát triển kinh tế Việt Nam nước có q trình phát triển lịch sử nơi văn hóa khu vực Đơng Nam Á Trải qua nhiều biến động Việt Nam giữ nét văn hóa riêng Trong q trình phát triển kinh tế xã hội Nhà nước ln có định hướng khai thác lợi điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa lịch sử với định hướng bật: - Bảo tồn phát triển danh lam thắng cảnh ln có ý nghĩa chiến lược với quốc gia - Quảng bá giá trị di sản, khai thác tiềm di sản - Phát triển đặc khu du lịch Mỗi địa điểm cần xác định đặc trưng vùng để tạo sức hút Phát triển kinh tế, khai thác di tích kiến trúc - văn hóa - lịch sử phải gắn với bảo vệ mơi trường di tích thân di tích 1.2.2 Quy hoạch xây dựng bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc văn hóa – lịch sử Việt Nam giới a Tại Việt Nam Quy hoạch xây dựng bảo tồn trọng phát triển từ giai đoạn sau thống đất nước Đã có hẳn định hướng phát triển Tuy nhiên di sản chịu sức ép chiến tranh, kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa Việc biến sức ép ngược trở lại, tạo đà phát triển cho khu di tích kiến trúc văn hóa, lịch sử thách thức phát triển quản lý Một số vấn đề nẩy sinh cần giải quyết: Mâu thuẫn nhu cầu phát triển, q trình thị hóa mạnh mẽ với u cầu bảo vệ di sản văn hóa – thiên nhiên -Mâu thuẫn nhu cầu thực tiễn bảo tồn với khả đầu tư kinh phí hạn hẹp Nhà nước Bảo tồn di sản văn hóa – thiên nhiên nước ta tình trạng báo động, chí có nguy bị hư hại mát Các di tích đến chưa phát đầy đủ, chưa đặt quản lý luật pháp Tình trạng xuống cấp phổ biến, tượng vi phạm, phá hoại di tích chưa chấm dứt; cơng tác bảo tồn, trùng tu, quản lý khai thác chưa đáp ứng tình hình thực tế di sản yêu cầu xã hội đưa thời kỳ Trong năm vừa qua, số địa phương triển khai công tác lập quy hoạch bảo tồn tơn tạo di sản văn hóa – thiên nhiên thực theo quy hoạch có hiệu quả, góp phần khai thác di tích tốt hơn, đồng thời bảo tồn di sản nâng cao nhận thức cộng đồng Đó quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long đến năm 2020; quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích cố đô Huế; quy hoạch bảo tồn khai thác khu di tích thị cổ Hội An; quy chế đô thị Sa Pa năm 2004; quy hoạch bảo tồn khu di tích Cổ Loa Hà Nội, quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội 10 b Nước Cũng Việt Nam, việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá nước khác giới gặp phải khó khăn, mâu thuẫn phát triển với bảo tồn Mỗi nước có sách, quan điểm nguyên tắc quy hoạch bảo tồn di tích khác nhau.Trong năm 90 (thế kỷ XX) giới có chuyển biến đáng ý quan điểm tổ chức quan trọng Ngân hàng giới di sản Thay quan niệm bảo vệ di sản cản trở phát triển nay, hai khái niệm cơng nhận đơi với để đem lại chương trình có hiệu cao nhằm nâng cao điều kiện sống nước phát triển phạm vi toàn giới Với kinh nghiệm nước ngồi Việt Nam tham gia cam kết thực hiện: - Hiến chương trùng tu di tích lịch sử năm 1931 - Hiến chương Venice: hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu di tích di 1964 - Hiến chương Burra bảo vệ quản lý địa điểm có di sản văn hóa 1979 - Hiến chương Washinton bảo vệ thành phố đô thị lịch sử 1978 - Nguyên tắc giáo dục, đào tạo bảo vệ di tích cụm cơng trình di 1993 - Văn kiện Nara tính xác thực 1994 Đây sở để nâng tầm công tác bảo tồn giai đoạn hội nhập Qua nghiên cứu cơng tác bảo tồn nước ngồi cho thấy để đạt thành công lĩnh vực bảo tồn di tích, nhìn chung nước phải có kế hoạch, quy hoạch cụ thể Chính quyền đóng vai trò đạo, quản lý với tham gia, phối hợp nhiều thành phần, có nhiệt tình ủng hộ tham gia cộng đồng Đó kinh nghiệm quý giá áp dụng Việt Nam cân nhắc khu di tích danh thắng Yên Tử 89 Hình 3.33: Khu trung tâm khu di tích - Các khu dịch vụ, du lịch, nghỉ dưỡng: 8ha + Khu vực dịch vụ cáp treo: 4ha + Khu dịch vụ nông sản: 1ha + Khu dịch vụ bán đồ lưu niệm: 1ha + Khu dịch vụ dừng chân: 3ha, tầng - Bãi xe ô tô & xe máy: 5ha - Trạm sửa chữa, xăng dầu: - Trạm cơng trình đấu nối (điện, nước, xử lý môi trường ): 0,5 1ha - Khu vực cảnh quan ven suối, rừng tự nhiên 90 - Đoạn 2: từ suối Giải Oan – tháp Tổ Hình 3.34: Khu vực từ suối Giải Oan – tháp Tổ - Khu vực chùa Giải Oan: 500 800m2 (vùng 1) - Khu vực đón tiếp Giải Oan (Khu vực nhà bảo tàng nay): 1,5 3ha - Khu quân đội (bộ đội thông tin) - Các khu vực vườn thấp: 300 500m2 - Vùng bảo vệ đường - Các trạm dừng chân khách hành hương (6 điểm, nhà vệ sinh công cộng): 20 30m2/1 điểm - Đoạn 3: từ Tháp Tổ – Hoa Yên: 20 30ha 91 Hình 3.35: Khu vực từ Tháp Tổ - Hoa Yên - Khu vực tháp Tổ: (khu nội vi) Khu vực mặt tiền - Khu vực chùa Hoa Yên - Điểm du lịch dừng chân Hoa Yên: 0,3 0,5ha - Khu cơng trình ban Quản lý - Nhà làm việc Ban: 50 80m2 - Trạm y tế (sơ cứu): 20 30m2 - Trụ sở công an & kiểm lâm: 50 80m2 92 - Các điểm nghỉ: nhà vệ sinh công cộng điểm - Đoạn 4: từ chùa Hoa Yên đến khu vực tượng An Kỳ Sinh Hình 3.36: Khu vực từ chùa Hoa Yên – khu vực tượng An Kỳ Sinh - Khu vực chùa Một Mái - Khu vực chùa Báo Sái - Khu vực chùa Vân Tuệ - Khu vực Thác Vàng, Thác Bạc - Khu vực am Hoa, am Dược - Các điểm y tế & vệ sinh (2 tuyến đường): + Đoạn từ chùa Một Mái - chùa Báo Sái : điểm (4 nhà vệ sinh công cộng) + Đoạn từ chùa Vân Tiên - chùa Hoa Yên: điểm (2 nhà vệ sinh công cộng) + Đoạn từ chùa Báo Sái - An Kỳ Sinh: điểm nghỉ (01 nhà vệ sinh công cộng) 93 - Đoạn 5: từ khu vực An Kỳ Sinh – chùa Đồng Hình 3.37: Khu vực An Kỳ Sinh – chùa Đồng - Khu vực tượng An Kỳ Sinh & tượng Trần Nhân Tông: + Khu sân tượng dịch vụ (khu ngầm): 400 500m2 + Khu tượng An Kỳ Sinh: 100 150m2 + Khu vực tượng Trần Nhân Tông: 300 500m2 + Khu vực nhà đội thôn Ban quản lý: An Kỳ Sinh + Khu vực nhà ga cáp treo + Khu cơng trình đấu nối: Trạm điện, nước, rác thải : 100 200m2 94 - Khu vực chùa Đồng: + Đoạn cảnh quan đường núi tự nhiên + Khu vực Chùa Đồng + Khu hành lễ, lễ, hóa vàng + Khu dịch vụ đồ lưu niệm, ngắm cảnh + Các điểm dừng chân: - điểm: nhà vệ sinh công cộng 3.5 Các giải pháp quản lý Yên Tử khu di tích danh thắng có quy mơ lớn, chứa đựng nhiều giá trị cần bảo tồn, tơn vinh Để khai thác khu di tích cách hiệu quả, cần nâng cao lực đơn vị quản lý du lịch với mục đích tăng cường khả quản lý tổ chức thực Cần hình thành nhóm quản lý theo nội dung mang giá trị đặc trưng khu di tích: a Nhóm bảo vệ cảnh quan mơi trường - Bảo vệ diện tích rừng đặc dụng có tài ngun rừng - Bảo vệ cảnh quan tự nhiên khu di tích, tham gia vào dự án bảo tồn phát triển rừng - Tổ chức vùng cảnh quan tự nhiên khu di tích, tạo mơi trường cảnh quan du lịch hấp dẫn - Hướng dẫn du khách bảo vệ rừng mơi trường tự nhiên b Nhóm bảo vệ di tích - Quản lý hồ sơ di tích, làm sở đối chiếu, bảo vệ di tích - Nghiên cứu giá trị điểm phế tích, di tích gắn với thắng cảnh tự nhiên, lập phương án bảo vệ có kế hoạch khôi phục, khai thác du lịch - Ngăn chặn hành vi xâm hại di tích c Nhóm tổ chức dịch vụ du lịch - Xây dựng tour, tuyến du lịch để liên kết loại hình du lịch khu di tích - Quản lý hoạt động kinh doanh du lịch: điểm tiếp đón, bến bãi, dịch vụ ăn nghỉ, vệ sinh, cứu hộ, tín ngưỡng 95 d Nhóm bảo tồn tơn vinh giá trị phi vật thể truyền thông - Nghiên cứu, sưu tầm giá trị văn hóa phi vật thể khu di tích cộng đồng dân cư gắn kết với khu di tích - Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu văn hóa lịch sử danh thắng Yên Tử qua nhiều kênh thông tin, nhằm làm đa dạng sản phẩm truyền thơng - Tun truyền sách tơn giáo tín ngưỡng, cơng tác bảo vệ di tích để người dân tự nâng cao ý thức bảo vệ, gìn giữ giá trị văn hóa e Nhóm bảo vệ an ninh trật tự sở hạ tầng - Bảo vệ an ninh trật tự, đặc biệt vào mùa lễ hội - Bảo vệ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, quản lý vệ sinh môi trường khu di tích - Quản lý khai thác than đá phạm vi ranh giới khu di tích f Nhóm văn phòng tổng hợp - Tổ chức cơng tác văn thư, lưu trữ, xây dựng giám sát việc thực quy chế, quy định quan, - Thực công tác tổng hợp, báo cáo thi đua, khen thưởng, kỷ luật quan - Tổ chức hội nghị hội thảo, tập huấn - Phối hợp với đơn vị khác quản lý, mua sắm trang thiết bị phục vụ cơng tác chun mơn 3.6.Vai trò cộng đồng Di tích Yên Tử di tích quốc gia trọng điểm du lịch Vì cộng đồng không dân cư khu vực mà đối tượng tham gia du lịch quan tâm đến giá trị di sản Nên vai trò cộng đồng phải thực xuyên suốt quy trình từ lập, thẩm định, quy hoạch đến tham gia đầu tư quản lý đầu tư xây dựng, quản lý khai thác sử dụng giám sát thực Riêng vấn đề nâng cao lực tổ chức phải chia nhóm để quản lý a Nhóm đối tượng quản lý, bảo vệ di tích, bảo vệ rừng - Lớp tập huấn bảo vệ di tích, bảo vệ rừng 96 - Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý du lịch dành cho cán quản lý trung tâm, đội nghiệp vụ - Lớp tập huấn xây dựng chiến lược kinh tế du lịch văn hóa b Nhóm đối tượng làm cơng tác truyền thông quảng bá - Lớp nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch - Kỹ quản lý thông tin, website - Lớp nghiệp vụ tuyên truyền vận động Nhận xét chung Việc giải mối quan hệ bảo tồn phát triển - bảo tồn phát triển, bảo tồn cho không “đánh đố” phát triển, hay bảo tồn trở thành nhiệm vụ có lợi cho phát triển… ln ln tốn khó Ngày nay, quan niệm bảo tồn đồng nghĩa với không phát triển, không cần phát triển, mâu thuẫn với phát triển, hạn chế phát triển… khơng người tán thành, số quan chức UNESCO Tuy nhiên ngày nhiều quan điểm mềm dẻo thực tế hơn, thừa nhận bảo tồn sinh lợi, nghĩa bảo tồn không thiết mâu thuẫn với phát triển; bảo tồn hình thức đặc thù phát triển mang lại hiệu sau: - Gìn giữ bảo vệ khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử - Bảo tồn phát huy di sản văn hố phi vật thể - Giữ gìn kho tài liệu phục vụ nghiên cứu: xã hội, khảo cổ, kiến trúc, điêu khắc, kỹ thuật xây dựng - Phát huy hiệu kinh tế di sản thông qua khai thác phục vụ thăm quan du lịch nghề thủ công mỹ nghệ, chế biến thực phẩm, vận tải, dịch vụ ăn uống, nhà hàng khách sạn, phục hồi môi trường cảnh quan - Tạo hội việc làm mới, chuyển dịch cấu kinh tế khu vực - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều ngành nghề Nâng cao dân trí, mở rộng giao lưu văn hoá địa phương với nước - Giải pháp quy hoạch xây dựng để bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử thực xây dựng nơi thành Trung 97 tâm văn hố tín ngưỡng lớn, khu di tích lịch sử danh thắng quan trọng Quốc gia, đáp ứng lòng mong mỏi nhân dân nước, kiều bào nước Đáp ứng đựơc nhu cầu tổ chức lễ hội hàng năm Phục vụ đầy đủ nhu cầu du khách.Nơi trở thành điểm du lịch tham quan quốc gia, quốc tế, điểm đến Du lịch Việt Nam 98 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Yên Tử điểm du lịch quan trọng hệ thống du lịch vùng Hà Nội khu vực phía Bắc Nằm tuyến du lịch Hà Nội - Hạ Long, Yên Tử điểm du lịch hấp dẫn tuyến Côn Minh- Lào Cai - Hà Nội- Quảng Ninh Là trung tâm Phật giáo lớn Việt Nam, Yên Tử điểm nhấn quan trọng hệ thống du lịch văn hố tín ngưỡng vùng Hà Nội khu vực phía Bắc Là khu vực có giá trị văn hố lịch sử, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, n Tử có nhiều hội liên kết với loại hình du lịch khác vùng Thủ Tuy nhiên khu di tích danh thắng Yên Tử chưa thực phát huy tiềm du lịch sẵn có Chưa thực có biện pháp hữu ích để gắn kết yếu tố du lịch bảo tồn di sản cách có hiệu Công tác quy hoạch đầu tư xây dựng năm qua đạt số kết định Tuy nhiên đến bộc lộ nhiều hạn chế chưa bao quát đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu bảo tồn phát huy khu di tích - danh thắng việc đánh giá tầm quan trọng mồi quan hệ vùng, khu di tích Đơng Triều, n Hưng, Hạ Long,Vân Đồn…còn thiếu chưa tạo mối liên hệ chặt chẽ giá trị lịch sử văn hố hình thành hệ thống mạng lưới cho tuyến du lịch Vùng bảo vệ di tích : khu vực bảo vệ I khu vực bảo vệ II xác lập nhiên tập trung vào điểm di tích nội vi, chưa bám sát địa hình, khu vực cảnh quan cần bảo vệ Quy hoạch tổng thể mang tính khái quát chưa sát vào việc phân khu chức năng, phân vùng bảo vệ di tích, vùng bảo vệ cảnh quan Thiếu định hướng chung tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật mà chủ yếu sâu vào điểm chi tiết Thiếu đề xuất quy hoạch chi tiết, quy chế quản lý, đầu tư xây dựng để làm đề cho dự án đầu tư, phục vụ công tác quản lý khu vực Để phát triển du lịch khu vực di tích cách bền vững cần thiết phải nghiên cứu hệ thống giải pháp quy hoạch xây dựng để bảo tồn phát huy 99 giá trị khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử Đây đề án tổng hợp liên quan đến nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế tiến hành nhiều năm, việc triển khai thực thành công đề án vấn đề khó khăn phức tạp Việc quy hoạch bảo tồn, tơn tạo khu di tích danh thắng Yên Tử dựa quan điểm văn hoá, lịch sử, đảm bảo tính nguyên gốc, kế thừa quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương, góp phần nâng cao đời sống văn hố tinh thần cho nhân dân Từ kinh nghiệm thựctế rút trình nghiên cứu đồ án quy hoạch bảo tồn di tích Việt Nam số nước giới, luận văn đưa giải pháp cụ thể khoanh vùng bảo vệ, quy hoạch không gian, bảo tồn yếu tố cảnh quan, giải pháp khai thác, phát huy giá trị di tích KIẾN NGHỊ Đề xuất giải pháp quy hoạch xây dựng danh thắng Yên Tử - Tỉnh Quảng Ninh theo hướng bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử học viên đề xuất Chương III luận văn áp dụng vào thực tiễn công tác quy hoạch xây dựng khu di tích danh thắng Yên Tử Các giải pháp đưa mong Tỉnh sớm nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch phê duyệt đồng thời có qui định quản lý theo quy hoạch xây dựng quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc Nâng cao lực hệ thống quan quản lý gồm: Đổi cấu tổ chức nâng cao lực( thông qua mở lớp tập huấn chuyên ngành) Có chế ưu đãi với tham gia cộng đồng kêu gọi đầu tư xây dựng giám sát việc khai thác sử dụng 100 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình minh họa PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử - danh thắng Yên Tử 1.1 Khái niệm khoa học, thuật ngữ 1.2 Tổng quan công tác quy hoạch xây dựng bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc văn hóa - lịch sử 1.2.1 Công tác quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc văn hóa – lịch sử với phát triển kinh tế 1.2.2 Quy hoạch xây dựng bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc văn hóa – lịch sử Việt Nam giới 1.3.Thực trạng phát triển khu di tích danh thắng Yên Tử 11 1.3.1 Lịch sử đời phát triển 11 1.3.3 Hiện trạng dân số, đất đai, hạ tầng xã hội 16 1.3.4 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu di tích danh thắng Yên Tử 24 1.3 Đánh giá chung 30 1.3.1 Những dự án chủ yếu 30 1.3.2 Đánh giá chung kết thực dự án giai đoạn 1997 - 2009 30 1.3.3 Đánh giá tổng hợp 32 Chương 2: Cơ sở khoa học việc quy hoạch xây dựng để bảo tồn phát huy giá trị khu di tích danh thắng Yên Tử 34 2.1 Các sở khoa học pháp lý 34 2.1.1 Các Hiến chương, Văn quốc tế 34 101 2.2 Các yếu tố tác động đến quy hoạch xây dựng bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử 36 2.2.1 Tác động đến tổ chức kiến trúc cảnh quan 36 2.2.3 Tài nguyên 39 2.2.4 Tác động đến quản lý 40 2.2.5 Vai trò cộng đồng 41 2.3 Định hướng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh khu vực Yên Tử 42 2.4 Định hướng dự báo phát triển 44 2.4.1 Tính chất 44 2.4.2 Dự báo phát triển 44 2.5 Kinh nghiệm quy hoạch xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử nước nước 46 2.5.1 Kinh nghiệm nước 46 2.5.2 Kinh nghiệm nước 49 Chương 3: Đề xuất số giải pháp quy hoạch xây dựng để bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử - danh thắng Yên Tử 51 3.1 Các quan điểm mục tiêu bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử 51 3.1.1 Quan điểm 51 3.1.2 Mục tiêu 51 3.2 Những vấn đề quy hoạch cần giải 51 3.2.1 Xác định giải pháp bảo tồn di tích 51 3.2.2 Cơ cấu phân khu chức 51 3.2.3 Định hướng tổ chức không gian 51 3.2.4 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật 52 3.3 Định hướng quy hoạch xây dựng 52 3.4 Hệ thống giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị 56 3.4.1 Đề xuất bảo tồn tơn tạo cơng trình kiến trúc di sản 56 3.4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức giá trị di sản 71 3.4.3 Bảo vệ cảnh quan môi trường 72 3.4.4 Đề xuất cấu quy hoạch phân khu chức quy hoạch đa ngành 74 3.5 Các giải pháp quản lý 94 3.6.Vai trò cộng đồng 95 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 102 103 ... quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích danh thắng Yên Tử SƠ ĐỒ CẤU TRÚC LUẬN VĂN GIẢI PHÁP QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - DANH THẮNG YÊN TỬ - TỈNH... DUNG CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH, BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC KHU DI TÍCH LỊCH SỬ DANH THẮNG YÊN TỬ 1.1 TỔNG QUAN CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC... KHAI THÁC PHÁT TRIỂN KHU DI TÍCH DANH THẮNG YÊN TỬ 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH DANH THẮNG YÊN TỬ 2.1 KHÁI

Ngày đăng: 20/11/2017, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w